SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM tăng cường khả năng vận dụng và tư duy sáng tạo thông qua đổi mới kiểm tra đánh giá

32 178 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM tăng cường khả năng vận dụng và tư duy sáng tạo thông qua đổi mới kiểm tra đánh giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tăng cường khả năng vận dụng và tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá ở môn Ngữ văn THPT được viết một cách khoa học, hợp lý, cụ thể, số liệu đáng tin cậy. đáng để mọi người tham khảo.

A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài: Cùng với việc đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy vấn đề đổi kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình giảng dạy học tập Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá hai hoạt động có liên quan chặt chẽ với Đổi kiểm tra, đánh giá động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần thực mục tiêu giáo dục- đào tạo Chính mà vừa qua, Bộ Giáo dục & Đào tạo liên tục có văn đạo việc thực vấn đề Cụ thể: Công văn 5466/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành ngày 07/08/2013 việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2013-2014, nêu: " Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; Đối với môn học khoa học xã hội nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội"; Cơng văn số 1933/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành ngày 15/04/2014 việc Hướng dẫn ôn thi tốt ngiệp Trung học phổ thông năm 2014 môn Ngữ văn, nêu: " Việc thực việc đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng năm 2014 thực theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp Cụ thể tập trung đánh giá hai kĩ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn bản"; Cùng nhiều công văn đạo từ đầu năm học 2014-2015 đến Điều cho ta thấy rằng, xu hướng chung việc đổi kiểm tra đánh giá cần thiết tất mơn mơn Ngữ văn lại có nhiệm vụ nặng nề Vấn đề đặt phải đổi cách kiểm tra, đánh nào? Nó cần có yếu tố phương pháp sao? Học sinh thích ứng phương pháp áp dụng rộng rãi? Đó câu hỏi mà người giáo viên nói chung người giáo viên Ngữ văn nói riêng cần phải quan tâm Với tất suy nghĩ trên, trở thành động lực giúp mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: "Tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh thông qua việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn THPT" II Mục đích nghiên cứu: Xã hội ngày đại việc dạy học có u cầu ngày cao Trong có việc đổi việc kiểm tra, đánh giá Không dừng lại lý đó, học sinh thời có nhiều yếu tố chi phối nên việc học tập, say mê với số môn học giảm sút nhiều, có mơn Ngữ văn Với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nhận thức điều đó, tơi trăn trở, tìm nhiều giải pháp để nâng cao kết học tập học sinh giúp em tìm lại thích thú tiết học mơn Chính thế, thời gian qua áp dụng đề tài: "Tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh thơng qua việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT" đạt số kết định Qua đó, tơi tự nâng cao lực chuyên môn thân giúp nhiều em học sinh có kết học tập tốt mơn Ngữ văn Đặc biệt, nghe em học sinh tâm đa số em thích học mơn học Tuy nhiên, kinh nghiệm hạn chế nên việc thực đề tài số tồn cần khắc phục thời gian tới Chính điều đó, tơi muốn thơng qua việc nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài để trao đổi với đồng nghiệp Từ tơi có hội học hỏi nhiều từ kinh nghiệm quý báu với giáo viên đơn vị III Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng cụ thể mà đề tài hướng đến đối tượng học sinh trường THCS & THPT Mỹ Quý Cụ thể học sinh thuộc khối lớp 10, 11, 12 IV Phương pháp nghiên cứu: Để viết sáng kiến kinh nghiệm này, thu nhập thông tin, đúc kết kinh nghiệm sau thời gian giảng dạy Đặc biệt từ cuối năm học 2013-2014 đầu năm học 2014-2015 đến Một số phương pháp chủ yếu sử dụng: Phương pháp thu thập thông tin, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh,… PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG: I Cơ sở lý luận: Khi nói ngun nhân học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn có nhiều lý Trong kể số lý sau: mơn Ngữ văn có kiến thức q nặng, hàn lâm; học văn khó áp dụng vào thực tế; hay học sinh lười đọc tác phẩm- tác phẩm dài; cách dạy giáo viên không kích thích đam mê học sinh; cách kiểm tra, đánh giá học sinh đơn điệu, rập khuôn đơi khơng xác; Trước tình hình đó, ngành giáo dục riết vào Việc mà ta nhận thấy rõ Bộ Giáo dục Đào tạo chuẩn bị thực đổi đồng chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng mơn khác nói chung tất cấp học Và thiết nghĩ khơng thể khơng nhắc đến yếu tố đổi việc kiểm tra, đánh giá học sinh Vì tất khâu trở thành vơ nghĩa khâu đổi không tiến hành cách mạnh mẽ sâu rộng Nói cụ thể có nghĩa việc đổi việc kiểm tra, đánh giá đóng vai trị vơ quan trọng trình nâng cao lực học tập học sinh tác động trực tiếp đến hoạt động giáo dục khác, có khâu dạy học giáo viên Vì giáo viên trước hết tự đổi cách đổi có hiệu cách dạy học mà cách kiểm tra, đánh giá học sinh Vì vậy, đề tài: "Tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh thông qua việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT" cần nghiên cứu áp dụng II Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, nhìn cách tổng quát qua phản ảnh từ người trực tiếp giảng dạy, nhiều học sinh phải học theo văn mẫu, dùng văn mẫu viết văn để nộp cho thầy cơ; nhiều ý kiến nói dạy theo cách cũ, đánh giá theo kiểu cũ nguyên nhân lớn để dẫn đến tình trạng Với ngun nhân đó, đề thi, đề kiểm tra chưa đánh giá toàn diện lực môn Ngữ văn học sinh, chưa khuyến khích sáng tạo em q trình làm Ngồi ra, với tâm lý dạy học thực dụng, hầu hết câu hỏi kiểm tra thường xuyên định kì theo “mẫu”, “dạng” có sẵn, q quen thuộc Vì việc đổi cách kiểm tra đánh giá, đánh giá học sinh cấp thiết Cũng lí mà việc áp dụng đề tài "Tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh thơng qua việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT" có tính khả thi III Thực trạng: Có thể nói rằng, thời gian qua tất giáo viên nói chung giáo viên Ngữ văn nói riêng có cố gắng lớn việc đổi việc kiểm tra đánh giá học sinh Tuy nhiên, theo cảm nhận chủ quan thân nhận thấy cịn số hạn chế định nhiều nguyên nhân Tôi xin nêu số hạn chế xem thực trạng chung nay, là: Đề kiểm tra có khả phân hoá học sinh chưa cao, Các dạng đề kiểm tra cịn đơn điệu, cịn tâm lí coi trọng điểm số, Riêng đơn vị Trường THCS & THPT Mỹ Quý, cụ thể việc kiểm tra, đánh giá mơn Ngữ văn cịn nhiều vướng vào khuyết điểm nói Mặc dù, tập thể giáo viên tổ có nhiều cố gắng, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà hạn chế chưa khắc phục hồn tồn Đó điều trăn trở Tổ Ngữ văn nói riêng Hội đồng sư phạm nói chung Và tin với nỗ lực, lòng tâm mạnh mẽ với học hỏi không ngừng, tập thể giáo viên nhà trường cố gắng khắc phục tồn thời gian sớm hiệu IV Tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh thơng qua việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn THPT Vai trị việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT để tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh: 1.1 Một số khái niệm có liên quan: 1.1.1 Khái niệm "kiểm tra", "đánh giá" Cần hiểu cho cụm từ Theo tôi, kiểm tra, đánh giá hai khâu có quan hệ mật thiết hoạt động dạy học Khâu kiểm tra tiến hành trước Nó bao gồm hoạt động: đề, học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, giám sát Khâu đánh giá tiến hành sau Yêu cầu hoạt động phải liền với kiểm tra Kiểm tra: xem xét việc nắm bắt (hiểu biết) kiến thức học sinh để đánh giá lực, kết học tập em Đánh giá: hiểu q trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng, hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục làm sở cho chủ trương, biện pháp, hành động giáo dục 1.1.2 Khái niệm "chuẩn đánh giá" Chuẩn đánh giá biểu cụ thể mức độ tối thiểu mục tiêu giáo dục mà người học phải đạt Xác định chuẩn đánh giá tạo sở để định cụ thể nội dung, hình thức kiểm tra để đo mức độ nhận thức vận dụng kiến thức, kĩ học sinh Hiện nay, sử dụng bốn bậc đánh giá (bốn cấp độ) quen thuộc là: Nhận biết , Thơng hiểu, Vận dụng mức thấp, Vận dụng mức cao Nó biểu cụ thể bảng sau: Cấp độ Mô tả ( biểu ) Nhận biết Học sinh nhớ khái niệm bản, nêu lên nhận chúng yêu cầu Thông hiểu Học sinh hiểu khái niệm vận dụng chúng chúng thể theo cách tương tự cách giáo viên giảng ví dụ tiêu biểu chúng lớp học Vận dụng Học sinh hiểu khái niệm cấp độ cao (ở cấp độ “thông hiểu”, tạo liên kết logic khái niệm thấp) vận dụng chúng để tổ chức lại thông tin trình bày giống với giảng giáo viên sách giáo khoa Vận dụng Học sinh sử dụng khái niệm môn học - chủ đề để (ở cấp độ giải vấn đề mới, không giống với điều học cao) trình bày sách giáo khoa phù hợp giải với kỹ kiến thức giảng dạy mức độ nhận thức Đây vấn đề giống với tình học sinh gặp phải xã hội 1.1.3 Khái niệm "vận dụng", "tư sáng tạo" Hiện nay, học sinh Việt Nam nhà khoa học nghiên cứu xác định em có lực cốt lõi cụ thể: Phát triển nhân cách, tự điều khiển thân, hợp tác, viết, giao tiếp, xử lý thông tin, tư sáng tạo, vận dụng Trong lực nói lực tư sáng tạo lực vận dụng đóng vai trị vơ quan trọng Nó thang lực mà người học muốn đạt đến Ở phạm vi đề tài này, nghiên cứu phát triển chủ yếu hai lực học sinh, là: Năng lực vận dụng: lực mang kiến thức, kĩ học để áp vận dụng vào thực tiễn, hoàn cảnh sống, cho dù hồn cảnh Năng lực tư sáng tạo: lực nhằm tìm phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả sáng tạo để tăng cường khả tư cá nhân hay tập thể cộng đồng làm việc chung vấn đề hay lĩnh vực 1.2 Vai trị việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT Kiểm tra, đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt khâu cuối cùng, đồng thời khâu mở đầu cho chu trình trình dạy học Ở khâu cuối cùng, kiểm tra giúp giáo viên đánh giá chất lượng học tập học sinh đồng thời giúp giáo viên tự đánh giá việc giảng dạy Ở khâu (tức trước vào mới), kiểm tra giúp học sinh liên kết mạch kiến thức, dựa kiến thức cũ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức Sau số vai trò cụ thể: 1.2.1 Đối với giáo viên Kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên hiểu rõ việc học tập học sinh, có sở thực tiễn để đánh giá kết học tập học sinh, phát thiếu sót kĩ kiến thức học sinh để có biện pháp khắc phục kịp thời Kiểm tra, đánh giá giúp cho giáo viên nhận ưu điểm hạn chế cơng tác giáo dục để từ có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1.2.2 Đối với học sinh Kiểm tra, đánh giá giúp học sinh biết kết học tập để từ có biện pháp thái độ học tập Chẳng hạn học sinh phát chỗ hạn chế để tích cực học tập, rèn luyện học sinh thấy điểm mạnh để có thái độ tự tin học tập Kiểm tra, đánh giá giúp giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh Nó giúp học sinh hình thành lịng tin, ý chí tâm, trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ lẫn học tập 1.2.3 Đối với cấp quản lý Kiểm tra đánh giá giúp nhà quản lý biết mức độ đạt học sinh so với mục tiêu môn học để họ điều chỉnh hoạt động chuyên môn hỗ trợ khác nhằm đạt mục tiêu xác định Kiểm tra, đánh giá giúp quan quản lí giáo dục phát ưu điểm hạn chế chương trình, sách giáo khoa để có điều chỉnh cho thích hợp Kiểm tra đánh giá giúp cho nhà trường có sở để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, cha mẹ học sinh Cách đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT để tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh Theo tôi, đổi kiểm tra đánh giá không đưa vào nhiều hình thức kiểm tra lạ thay đổi kiểu kiểm tra để tránh đơn điệu nhàm chán Cái đích đến kiểm tra đánh giá người học cách toàn diện mặt: kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm, thái độ Do đó, u cầu đặt đổi kiểm tra, đánh giá phải vận dụng hình thức, biện pháp kiểm tra cho đạt đích đến Sau đây, tơi xin bàn đến số đổi bản: 2.1 Đổi định hướng 2.1.1 Đổi nội dung Kiểm tra cách toàn diện kiến thức kĩ học Khuyến khích tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Đánh giá trình độ học sinh chủ yếu khả vận dụng sáng tạo trình bày lại khái niệm lý thuyết 2.1.2 Đổi hình thức Hạn chế chủ quan, tăng cường khách quan Thay đổi chuẩn đánh giá Đa dạng hóa hình thức công cụ đánh giá Hạn chế tối đa việc chép tài liệu cách đổi cách đề kiểm tra, đề thi 2.2 Đổi giải pháp 2.2.1 Kiểm tra miệng Như biết, hình thức kiểm tra miệng hình thức mà người giáo viên phải sử dụng thường xuyên để kiểm tra lực, mức độ hiểu học sinh Thời gian qua, việc sử dụng hình thức số mặt tồn cần phải khắc phục Chúng ta nhận điều thông qua bảng so sánh sau đây: KIỂM TRA MIỆNG Cách làm quen thuộc Cách làm -Thường tiến hành đầu tiết học, - Có thể thực nhiều thời trước bắt đầu điểm khác tiết học: để kiểm tra học cũ, chuẩn bị kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến mới(hay kiểm tra trình học mới) - Nội dung kiểm tra: kiểm tra nội dung - Phạm vi kiểm tra rộng hơn, cũ vừa học tiết học trước chí lớp dưới, cấp học dưới, có tính phân mơn hệ thống, liên quan đến nội dung học - Sử dụng hình thức gọi học sinh mang - Đa dạng hình thức kiểm tra, lên bảng, giáo viên đặt câu hỏi, học khai thác ưu trực quan sinh trả lời theo yêu cầu, GV nhận xét phương tiện, thiết bị dạy học đại cho điểm củng cố cũ, giới thiệu như: máy chiếu, bảng tương tác, để áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, xem băng đĩa nhận xét Để minh họa cho vấn đề đổi hình thức kiểm tra miệng, sau tơi sâu vào số hình thức cụ thể: 2.2.1.1 Kiểm tra miệng tiết học bình thường Sau đây, xin sâu vào hai dạng câu hỏi kiểm tra trước học sau học kết thúc: * Dạng câu hỏi kiểm tra trước học Thứ nhất, ta cần tránh câu hỏi chung chung, yêu cầu dừng lại mức tái vấn đề cách rập khn Ví dụ: - Em trình bày lại nội dung nghệ thuật tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao? - Em trình bày hồn cảnh xuất thân đường tha hóa "Chí Phèo" tác phẩm tên Nam Cao? - Trình bày đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết? - Dạng câu hỏi khơng có tác dụng phát huy sáng tạo, tính tích cực học sinh cần chăm học thuộc không cần tư nhiều học sinh trả lời Hơn nữa, câu hỏi gây cho học sinh thói quen có hại thói quen học thuộc cách máy móc Có thể thay dạng câu hỏi câu hỏi có sức gợi - Trong tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao, em thích chi tiết nào? Thử lý giải vai trò chi tiết việc phát triển cốt truyện? - Qua hồn cảnh xuất thân "Chí Phèo", em có nhận xét sống người nơng dân nghèo thời trước Cách mạng Tháng Tám? Theo em, hoàn cảnh xuất thân có phải yếu tố đẩy người nơng dân (cụ thể Chí Phèo) vào đường tha hóa hay khơng? - Phân biệt đặc điểm khác ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết? Theo em tác phẩm văn học nghệ thuật (một dạng ngơn ngữ viết) dùng ngơn ngữ nói khơng? Vì sao? Với câu hỏi này, địi hỏi học sinh phải có hiểu biết, cảm thụ sâu sắc học đồng thời phải có cách trả lời cho đáp ứng yêu cầu câu hỏi Loại câu hỏi vừa giúp giáo viên đánh giá kiến thức, cảm thụ vừa rèn luyện kĩ diễn đạt môn Ngữ văn đồng thời phát huy tư sáng tạo, tính tích cực, chủ động học sinh ứng dụng kiến thức học vào thực tế tình cụ thể Sở dĩ học sinh phải dựa vào trình phân tích tác phẩm để nhận biết chi tiết nội dung nghệ thuật mà tác giả sử dụng (đây yêu cầu nhận biết) Sau nhận biết, học sinh phải lí giải tác dụng chi tiết nghệ thuật tức phải lí giải câu hỏi "chi tiết có vai trị gì?" (đây yêu cầu tư duy, cảm thụ) Cuối học sinh phải chủ động tổng hợp khái quát vấn đề học sinh phân tích Như vậy, kiểm tra miệng, cần ý đến việc hiểu sâu sắc vấn đề, kĩ trình bày học sinh (đối với văn bản, phải kết hợp yêu cầu cảm thụ) Nên có thêm câu hỏi phụ để tăng khả lí giải cho học sinh * Dạng câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức học sinh sau học kết thúc Đây thời điểm học sinh vừa tiếp nhận tri thức Khi mà em cảm thấy hăm hở mà vừa học Vì thế, cần ý khai thác khả em thông qua vài câu hỏi ngắn, tạo tình có vấn đề để khắc họa sâu sắc nội dung vừa tìm hiểu Ví dụ: - Sau học xong tác phẩm "Tấm Cám”, em cảm thấy hành động trả thù Tấm mẹ Cám có "độc ác" khơng? Thử lý giải điều mà em nhận xét? - Sau học xong "Viết quảng cáo", em thử nhận xét xem tình hình quảng cáo sản phẩm số cơng ty, sở kinh doanh có điều bất hợp lý khơng? Thử phân tích vài ví dụ minh họa - Qua thơ sóng, có người cho rằng: "Lý thuyết tình yêu Xuân Quỳnh cao siêu xa vời để thực hóa đời sống", thân em suy nghĩ điều đó? - Với dạng kiểm tra này, tận dụng khả áp dụng kiến thức tư sáng tạo học sinh cách tức thời Lúc ấy, em có nhiều hội thể kiến thức vừa tiếp thu Và qua đó, giúp em khắc sâu kiến thức vừa mớ ghi nhận Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh thích thầy cô kiểm tra sau kết thúc học Kết kiểm tra vào thời điểm có hiệu cao so với kiểm tra trước vào Vì vậy, theo tơi, cần tăng cường kiểm tra vào khoảng thời gian * Ngoài ra, cần áp dụng số hình thức kiểm tra khác để lấy điểm kiểm tra miệng cho em Chẳng hạn như: cho em thảo luận nhóm, thuyết trình vấn đề, hùng biện, kiểm tra soạn, phát biểu chỗ, 10 cách rập khuôn, thiếu sáng tạo em chép văn mẫu (ngay em làm viết nhà) Sau số dạng đề tham khảo: * Ví dụ (Lớp 10- bản) MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Tên chủ đề CĐ: Nắm Tưởng tượng dạng đề, kể lại câu yêu cầu đề chuyện gặp gỡ Mỵ bước tiến Châu hành viết Trọng Thủy văn Tổng: - Số câu:1 - Số điểm:10 điểm - Tỉ lệ: 100% Nắm nội dung, ý nghĩa vấn đề Thể bố cục rõ ràng, triển khai hướng đề yêu cầu, Cấp độ cao Văn viết mạch lạc, thể đầy đủ khía cạnh vấn đề, có cảm xúc, ĐỀ Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy tìm gặp lại Mỵ Châu Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện ĐÁP ÁN Nội dung Điểm Về hình thức kĩ năng: - Biết cách làm văn tự - Luận điểm rõ ràng; lí lẽ thuyết phục cách viết cảm xúc Về nội dung kiến thức: Trên sở hiểu biết tác phẩm An Dương Vương Mỵ Châu-Trọng Thủy, học sinh cần trình bày cảm xúc, ấn tượng riêng Về cần nêu bật ý sau: * Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề * Thân bài: - Hành trình tìm gặp Mị Châu Trọng Thủy 1.5 - Cuộc gặp gỡ Mị Châu Trọng Thủy 1.5 - Kết gặp gỡ 1.5 - Cảm xúc nhân vật 1.5 * Kết bài: 18 Nêu cảm nghĩ theo cách kết thúc Lưu ý: Nếu học sinh có kĩ làm tốt sâu vào vài khía cạnh có suy nghĩ riêng, hợp lí đạt điểm tối đa * Ví dụ ( Lớp 11 bản) MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề CĐ: Cảm nhận thơ Tự tình II- Hồ Xuân Hương Nhận biết Nắm dạng đề, yêu cầu đề bước tiến hành viết văn Thông hiểu Nắm nội dung, ý nghĩa vấn đề Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Thể bố cục rõ ràng, triển khai hướng đề yêu cầu, Văn viết mạch lạc, thể đầy đủ khía cạnh vấn đề, có cảm xúc, sáng tạo kiến riêng, biết liên hệ thực tế, Tổng: - Số câu:1 - Số điểm:10 điểm - Tỉ lệ: 100% ĐỀ: Từ cảm nhận thơ Tự tình Hồ Xuân Hương, anh/chị phát biểu suy nghĩ thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Từ đó, liên hệ với thực tế sống người phụ nữ xã hội ĐÁP ÁN Nội dung Về hình thức kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học - Luận điểm rõ ràng; lí lẽ thuyết phục cách viết cảm xúc Về nội dung kiến thức: Trên sở hiểu biết tác phẩm Tự tình II Hồ Xuân Hương, học sinh cần trình bày cảm xúc, ấn tượng 19 Điểm 1 riêng Về cần nêu bật ý sau: a Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề b Thân bài: 2.0 * Cảm nhận thơ: - Tâm trạng nhân vật trữ tình: đau xót, chua chát cho thân phận, tình duyên lỡ làng, lận đận, không trọn vẹn - Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt; gắng gượng vươn lên rơi vào bi kịch * Phát biểu suy nghĩ thân phận người phụ nữ 2.0 xã hội phong kiến xưa: - Đau đớn, phẫn uất - Trân trọng khát vọng hạnh phúc người * Liên hệ với thực tế sống người phụ nữ xã hội 2.0 nay: - Người phụ nữ xã hội đại có vị trí, vai trị quan trọng,có quyền tự định đời - Người phụ nữ xã hội đại giàu khát vọng vươn đến hạnh phúc đích thực c Kết bài: Khẳng định mở rộng vấn đề Lưu ý: Nếu học sinh có kĩ làm tốt sâu vào vài khía cạnh có suy nghĩ riêng, hợp lí đạt điểm tối đa * Ví dụ ( Lớp 12- Giáo dục thường xuyên) MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Tên chủ đề CĐ: Bàn Internet Nắm dạng đề, yêu cầu đề bước tiến hành viết văn Nắm nội dung, ý nghĩa vấn đề Tổng: - Số câu:1 - Số điểm:10 điểm 20 Thể bố cục rõ ràng, triển khai hướng đề yêu cầu, Cấp độ cao Văn viết mạch lạc, thể đầy đủ khía cạnh vấn đề, có cảm xúc, sáng tạo kiến riêng, - Tỉ lệ: 100% ĐỀ " Internet có lợi hay hại?" Đây vấn đề nhiều người quan tâm Riêng anh/ chị có ý kiến nào? Hãy viết văn ngắn để trình bày ý kiến ĐÁP ÁN Nội dung Điểm Về hình thức kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận tượng, xã hội 0.5 - Luận điểm rõ ràng; lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục 0.5 Về nội dung kiến thức: Trên sở hiểu biết vấn đề học sinh cần trình bày cảm xúc, ấn tượng riêng Về cần nêu bật ý sau: * Mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận 1.0 * Thân bài: - Giải thích: Inernet mạng máy tính tồn cầu với việc cho phép 0.5 người tìm thấy dịch vụ mà cần đến - Bàn luận: + Lợi ích Internet sử dụng cách: truy cập thơng tin, giao tiếp tồn cầu, giải trí, + Tác hại Internet sử dụng khơng cách: ảnh hưởng đến sức khỏe, tư tưởng, văn hóa, + Thái độ thân: Bản thân Internet có lợi, sử dụng khơng đúng, khơng khoa học nên ảnh hưởng xấu đến người - Phản biện: Phê phán thái độ xem Internet có hại thái độ sử dụng Internet không cách - Bài học nhận thức: cần có thái độ sử dụng Internet đắn, khoa 0.5 học để phục vụ thiết thực cho chon người * Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề gửi lời nhắn nhủ với người Lưu ý: Nếu học sinh có kĩ làm tốt sâu vào vài khía cạnh có suy nghĩ riêng, hợp lí đạt điểm tối đa 21 * Ví dụ ( Lớp 12- GDTX- Kiểm tra tổng hợp) MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Tên chủ đề CĐ1: Sửa lỗi dùng từ - Số câu:1 - Số điểm:0.5 điểm - Tỉ lệ: % CĐ2: Phát Chỉ biện nghệ thuật pháp nghệ thuật nêu tác dụng chúng - Số câu: - Số điểm:2.5 điểm - Tỉ lệ: 25% CĐ 3: Nắm Nêu dạng đề, yêu kiến trước cầu đề hai quan bước tiến niệm khác hành viết vật văn chất tinh thần - Số câu:1 - Số điểm: 3.5 điểm - Tỉ lệ: 35% CĐ4: Nắm Phát dạng đề, yêu làm sáng tỏ cầu đề nét đẹp bước tiến Phát lỗi Cấp độ cao Sửa lỗi Nêu tác dụng Nắm nội dung, ý nghĩa vấn đề Thể bố cục rõ ràng, triển khai hướng đề yêu cầu, Văn viết mạch lạc, nêu đầy đủ khía cạnh vấn đề, có cảm xúc, sáng tạo kiến riêng, biết liên hệ thực tế, Nắm nội dung, ý nghĩa vấn đề Thể bố cục rõ ràng, triển khai Văn viết mạch lạc, thể đầy đủ khía cạnh vấn đề, 22 nhân vật hành viết văn hướng có cảm xúc, đề yêu sáng tạo cầu, kiến riêng, - Số câu:1 - Số điểm: 3.5 điểm - Tỉ lệ: 35% Tổng: - Số câu:4 - Số điểm:10 điểm - Tỉ lệ: 100% ĐỀ: I Đọc hiểu Đọc trả lời câu hỏi: Câu 1: Đây đoạn văn mắc nhiều lỗi sai Anh (chị) lỗi sai (1 điểm) Thúy Kiều Thúy Vân người gái ông bà Vương viên ngoại(1) Nàng thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hòa thuận hạnh phúc với cha mẹ(2) Họ sống im lìm mái nhà, có nét xinh đẹp tuyệt vời(3) Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ đặc sắc tác dụng chúng câu thơ sau (2 điểm): Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều (Đất nước- Nguyễn Đình Thi) II Làm văn: Câu (3.5 điểm): Có ý kiến cho rằng: vật chất tất Lại có ý kiến cho rằng: Chỉ tinh thần cao quý Hãy vết văn bày tỏ suy nghĩ anh/ chị hai ý kiến Câu (3.5 điểm): Viết vẻ đẹp nhân vật bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân 23 ĐÁP ÁN Nội dung I Đọc hiểu: điểm Câu 1: Câu (1): thừa từ người; câu (2): từ "nàng" thay cho Thúy Vân Thúy Kiều Câu (3): từ "im lìm" dùng sai Câu 2: - Các biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ, phóng đại - Tác dụng: + Tái khung cảnh tang thương, khốc liệt thực chiến tranh + Thể nỗi đau người + Tố cáo tội ác tàn bạo, dã man giặc + Thái độ cảm thương, đau xót sâu sắc tác giả II Làm văn Câu 1: 3.5 điểm Về hình thức kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn NLXH - Luận điểm rõ ràng; lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục Về nội dung kiến thức: Trên sở hiểu biết vấn đề học sinh cần trình bày cảm xúc, ấn tượng riêng Về cần nêu bật ý sau: * Mở bài: Giới thiệu khái quát nêu bật vấn đề cần nghị luận * Thân bài: - Giải thích: + Vật chất gì? Tinh thần gì? + Hai ý kiến thê quan niệm, thái độ gì? - Bàn luận: + Vai trị vật chất tinh thần người + Sự sai lầm khẳng định có vật chất tinh thần quan trọng + Hậu sai làm + Bác bỏ, phê phán quan niệm * Kết bài: Bài học nhận thức hành động Câu 2: 3.5 điểm Về hình thức kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn NLVH - Luận điểm rõ ràng; lí lẽ dẫn chứng hợp lí, thuyết phục 24 Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Về nội dung kiến thức: Trên sở hiểu biết vấn đề học sinh cần trình bày cảm xúc, ấn tượng riêng Về cần nêu bật ý sau: * Mở bài: Giới thiệu khái quát nêu bật vấn đề cần nghị luận 0.5 * Thân bài: + Giới thiệu nét khái quát nhân vật cụ Tứ 0.5 phẩm chất tốt đẹp nhân vật + Lựa chọn phẩm chất tốt đẹp nhân vật mà cá nhân học sinh 2.0 thấy ấn tượng để phân tích Ví dụ: bà cụ Tứ giàu lịng nhân hậu tình yêu thương * Kết bài: Đánh giá chung nhân vật, nêu cảm nghĩ, thái độ học 0.5 sinh phẩm chất tốt đẹp nhân vật Lưu ý: Nếu học sinh có kĩ làm tốt sâu vào vài khía cạnh có suy nghĩ riêng, hợp lí đạt điểm tối đa Qua số dạng đề kiểm trên, ta thấy giáo viên cố gắng việc đổi nội dung kiểm tra, cách kiểm tra Ở đề, hàm lượng kiến thức trọng đến kiến thức tăng cường khả vận dụng, sáng tạo lệnh hỏi mang tính gợi mở, thỏa sức cho động não tưởng tượng học sinh 2.2.2.3 Một số lưu ý kiểm tra viết: Giáo viên cần quan sát lúc kiểm tra thật nghiêm túc, tránh tượng em chép Cần dự đoán thời thời gian hợp lý với dung lượng đáp án Tránh hỏi nội dung ngắn dài so với thời gian kiểm tra Phải chấm ghi lời phê thật xác, cẩn thận chí tiết để học sinh rút kinh nghiệm tốt cho kiểm tra sau Cần phải trả kết thời gian quy định để em kịp thời rút kinh nghiệm Việc kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trước hết cần phải bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức, kĩ cần đánh giá Mở rộng phạm vi kiến thức kỹ kiểm tra qua lần đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh 25 Cần đa dạng hố hình thức kiểm tra, kết hợp dạng tự luận truyền thống với dạng kiểm tra khác để tăng cường tính xác, khách quan đánh giá kết học tập môn Ngữ văn 26 PHẦN C PHẦN KẾT LUẬN: I Kết quả: Sau thời gian công tác, qua nỗ lực thân với học hỏi, trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, vận dụng linh hoạt biện pháp nói đồng thời mạnh dạn kiến nghị, tham mưu với tổ chuyên môn, ban giám hiệu để tranh thủ đồng tình, ủng hộ gặt hái số kết đáng ghi nhận: Các lớp tơi dạy đa số em thích thú với học văn, kết học lực môn đa số đạt loại trở lên Đặc biệt, sau thời gian giảng dạy, tơi thấy có số học sinh tỏ tự tin việc giao tiếp phát biểu trước thầy cô, bạn bè Trong trình giảng dạy, nhằm mục đích nắm bắt thái độ phản ánh học sinh để có điều chỉnh kịp thời tơi thường xum thăm dị ý kiến em học sinh thông qua nhiều cách khác Từ đó, tơi nhận kết đáng khích lệ Đơn cử năm học 2014-2015, tơi có làm khảo sát nhỏ với nội dung kết cụ thể sau: Bảng 1: Thống kê mức độ hứng thú học sinh cách kiểm tra đánh giá giáo viên (Thống kê lớp 10A2, 12A1,12A4) Thời gian Đầu năm học Số lượng Đến hết tháng 4/2015 Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Mức độ Rất thú vị 8/98 8.2 15/98 15.3 Thú vị 30/98 30.6 70/98 71.4 Bình thường 50/98 51 10/98 10.2 Nhàm chán 5/98 5.1 2/98 2.0 Rất nhàm chán 5/98 5.1 1/98 1.1 Qua kết bảng thống kê trên, giáo viên phấn khởi tỉ lệ hứng thú học sinh lớp đề kiểm tra cách đánh giá giáo viên cao Mặc dù học sinh chưa cảm thấy hứng thú tỏ nhàm chán nhiều nguyên nhân (do học lực có hạn, chưa quen với cách kiểm tra đánh giá mới, ) giáo viên cố gắng giúp em khắc phục hạn chế để em cảm thấy thích thích nghi với cách học 27 Dưới đây, giáo viên xin đưa số bảng thống kê kết học tập cụ thể sau (Giáo viên không thống kê kết lớp 11 không giảng dạy năm học này): Bảng 2: Thống kê kết học tập lớp 12A4 (Lớp Giáo dục thường xuyên) Lớp Sĩ số Học kì/CN Điểm TB môn 5.0 Tỷ lệ (%) I 15 88.2 12A4 17 II 17 100 CN 17 100 Như biết, em học sinh lớp giáo dục thường xun có sức học chủ yếu từ trung bình trở xuống Từ đó, việc rèn luyện lực vận dụng tư sáng tạo cho em điều khó khăn Đầu năm học, giáo viên môn vất vả để rèn luyện kỹ cho em Sau đó, giáo viên nâng cao khả vận dụng em Đặc biệt, giáo viên giúp em tiếp cận dần với đề kiểm tra mang tính vận dụng nhiều Đến thời điểm cuối năm, em học sinh tiến dần Chẳng em có khả nắm bắt vấn đề mà cịn có khả tư logic, phân tích- tổng hợp có kỹ vận dụng tư sáng tạo Tuy nhiên, em số hạn chế định Vì thế, giai đoạn cịn lại đòi hỏi giáo viên cần phải tăng cường rèn luyện cho em Bảng 3: Thống kê kết học tập lớp 12A1 (Lớp chọn) Lớp Sĩ số Học kì Cột điểm Điểm Tỷ lệ (%) (Chưa tính cột Kiểm tra HK) KM Miệng 26 63.4 KTTX1 11 26.8 HKI KTTX 10 24.4 KTTX 24 58.5 Bài viết số 12.2 Bài viết số 12.2 Bài viết số 19.5 12A1 41 KM Miệng 38 92.7 KTTX 14 34.1 HKII KTTX 31 75.6 KTTX 41 100 Bài viết số 14.6 Bài viết số 12 29.3 Lớp 12A1 lớp 12 chọn trường Các em học sinh có kết học tập chủ yếu từ khá- giỏi trở lên Tuy nhiên, lớp dưới, em chưa 28 làm quen với cách kiểm tra, đánh giá theo hướng nâng cao khả vận dụng tư sáng tạo nên lúc đầu cịn có phần bỡ ngỡ, lúng túng Nắm bắt tâm lý ấy, giáo viên cố gắng cho em tiếp cận dần dạng đề với mức độ tăng dần Đến thời điểm này, lớp chưa kiểm tra học kì II thơng qua bảng thống kê trên, nhận thấy tiến vượt bật em Tin rằng, với việc rèn luyện nghiêm túc, em đạt kết cao hai kì thi quan trọng tới Lớp 10A2 Sĩ số 40 Bảng 4: Thống kê kết học tập lớp 10A2 Học kì Cột điểm Điểm (Chưa tính cột Kiểm tra HK) KM Miệng 33 KTTX1 33 KTTX 29 HKI KTTX 40 Bài viết số 34 Bài viết số 33 Bài viết số 33 KM Miệng 40 KTTX 40 HKII KTTX 40 KTTX 40 Bài viết số 40 Bài viết số 40 Tỷ lệ (%) 82.5 82.5 72.5 100 85.0 82.5 82.5 100 100 100 100 100 100 Lớp 10A2 lớp có kết học tập từ trung bình đến trung bình- Tuy nhiên, lớp đầu cấp nên em cịn chưa quen với cách học cách kiểm tra Chính thế, trình giảng dạy kiểm tra, đánh giá, giáo viên giúp em làm quen với cách học mà giúp em quen dần với cách kiểm tra Thông quan bảng thống kê, thấy em có tiến vượt bật Và thông qua tiết học thực tế, giáo viên nhận thấy em nâng cao hẳn khả xử lý tình huống, khả giao tiếp trình bày vấn đề,…Tin rằng, hai năm học lại, em đạt kết cao với cách rèn luyện 29 II Kinh nghiệm Giáo viên không ngừng học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp Đồng thời giáo viên phải không ngừng tự đúc kết kinh nghiệm thân thơng qua tình huống, kiểm tra cụ thể, thông qua kết giáo dục đặc biệt thơng qua nhận xét, đánh giá, ý kiến trực tiếp từ em học sinh Giáo viên cần có tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em học sinh để em sớm làm quen với hình thức nội dung đánh giá Kèm theo lời động viên, khích lệ phù hợp nhằm giúp em phát huy hết sở trường Giáo viên cần có đầu tư công phu, kĩ lưỡng để nghiên cứu, biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra thật phù hợp đối tượng tinh thần đổi nhằm đạt kết cao Việc đánh giá đạt kết tốt giáo viên có tiết dạy tốt, thu hút học sinh, tạo cho em hứng thú Vì thế, giáo viên phải thật nhiệt huyết, nổ tìm kiếm phương pháp giảng dạy hiệu để thu hút em học sinh qua tiết dạy III Đề xuất kiến nghị Giáo viên môn Ngữ văn nên mạnh dạn việc đổi kiểm tra đánh giá Tổ chuyên môn Ngữ văn cần theo dõi sát việc đề đánh giá đề kiểm tra tổ viên Trong có đánh giá mức độ đổi hiệu thời kì Ban giám hiệu cần sớm phát huy lợi ích ngân hàng đề Sở giáo dục cần có buổi tập huấn, triển khai đổi kiểm tra đánh giá với hình thức thiết thực 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO -1 Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá Sở GD & ĐT Long An Tài liệu tổng hợp hội thảo chuyên môn Ngữ văn Sở GD & ĐT Long An Sách biên soạn đề kiểm tra Pisa Tạp chí giáo dục Và số tài liệu báo, tạp chí khác 31 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng IV Tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh thông qua việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn THPT Vai trị việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn THPT để tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Khái niệm chuẩn đánh giá 1.1.3 Khái niệm vận dụng, tư sáng tạo 1.2 Vai trị việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT 1.2.1 Đối với giáo viên 1.2.2 Đối với học sinh 1.2.3 Đối với cấp quản lý Cách đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT để tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh 2.1 Đổi định hướng 2.1.1 Đổi nội dung 2.1.2 Đổi hình thức 2.2 Đổi giải pháp 2.2.1 Kiểm tra miệng 2.2.1.1 Kiểm tra miệng tiết học bình thường 2.2.1.2 Kiểm tra miệng tiết ôn tập 32 Trang 1 2 3 4 4 5 6 7 7 8 11 ... Cách đổi hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn THPT để tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh Theo tôi, đổi kiểm tra đánh giá không đưa vào nhiều hình thức kiểm tra lạ thay đổi kiểu kiểm. .. IV Tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh thông qua việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn THPT Vai trị việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn THPT để tăng cường khả. .. học sinh thông qua việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn THPT Vai trị việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn THPT để tăng cường khả vận dụng tư sáng tạo cho học sinh: 1.1 Một

Ngày đăng: 29/06/2018, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan