LẬP kế HOẠCH tài CHÍNH CHO CÔNG TY cổ PHẨN sữa VIỆT NAM VINAMILK

54 1.5K 41
LẬP kế HOẠCH tài CHÍNH CHO CÔNG TY cổ PHẨN sữa VIỆT NAM   VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA TÀI CHÍNH BỘ MƠN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BÀI TẬP LỚN Đề tài: LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CHO CƠNG TY CỔ PHẨN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK Giảng viên: Bùi Thị Lan Hương Nhóm thực hiện: Nhóm HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC I Giới thiệu sơ lược công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk 1.1 Lịch sử hình thành phát triển I.2 Mục tiêu chiến lược công ty I.2.1 Mục tiêu I.2.2 Chiến lược phát triển II Mối quan hệ Vinamilk với nhà cung cấp, khách hàng, đối tác: 2.1 Mối quan hệ Vinamilk với nhà cung cấp: .6 2.2 Mối quan hệ Vinamilk đối tác: 2.2.1 Mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh: 2.2.2 Các mối quan hệ với ngân hàng 2.2.3 Mối quan hệ với khách hàng: 11 III Các loại lãi suất 13 3.1 Lãi suất tín dụng nhà cung cấp lãi suất vay vốn Ngân hàng 13 3.2 Lãi suất cổ phiếu trái phiếu .13 IV Phân tích thị trường, lập kế hoạch doanh thu .18 4.1 Phân tích thị trường 18 4.1.1 Khách hàng mục tiêu: 18 4.1.2 Phân đoạn thị trường 18 4.1.3 Phân tích chương trình marketing cơng ty Vinamilk để đáp ứng khách hàng mục tiêu 20 4.1.4 Thuận lợi khó khăn việc lựa chọn khách hàng mục tiêu:22 4.2 Lập kế hoạch doanh thu năm 2018 Vinamilk: 23 4.2.1 Doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ: 23 4.2.2 Doanh thu hoạt động tài chính: 29 4.2.3 Thu nhập khác: 33 4.2.4 Dự báo tổng doanh thu năm 2018 Vinamilk: 34 V Lập kế hoạch chi phí .35 5.1 Chi phí hoạt động tài 35 5.2 Chi phí bán hàng 36 5.3 Chi phí quản lí doanh nghiệp 39 5.4 Chi phí khác .41 5.5 Giá thành sản phẩm tiêu thụ 42 VI Lập kế hoạch lợi nhuận Vinamilk năm 2018 .46 6.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 46 6.2 Lợi nhuận khác .46 6.3 Lợi nhuận trước thuế 46 6.4 Lợi nhuận sau thuế 46 6.5 Dự báo báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2018 46 VII Các biện pháp, khuyến nghị cho doanh nghiệp .47 7.1 Kiến nghị phương hướng phát triển sản xuất cơng ty 47 7.2 Xác định sách tài trợ, cấu vốn hợp lý 48 7.3 Sử dụng hợp lý sách bán chịu để tăng doanh thu: 48 7.4 Quản lý toán: 49 7.5 Đầu tư đổi công nghệ: .49 7.6 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động: .50 LỜI CẢM ƠN Chúng em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Bùi Thị Lan Hương tận tâm hướng dẫn cho chúng em quan buổi học thảo luận báo cáo Chúng em xin cảm ơn Cơ khơng quản khó khăn nhiệt tình bảo chúng em hướng làm bài, lỗi sai giúp chúng em hiểu hoàn thiện báo cáo cách tốt I 1.1 Giới thiệu sơ lược công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk Lịch sử hình thành phát triển * Thời bao cấp (1976-1986) Năm 1976, lúc thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên Cơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực phẩm miền Nam, sau phủ quốc hữu hóa ba nhà máy sữa: Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân nhà máy Foremost Dairies Vietnam S.A.R.L hoạt động từ 1965), Nhà máy Sữa Trường Thọ (tiền thân nhà máy Cosuvina Hoa kiều thành lập 1972) Nhà máy Sữa bột Dielac (đang xây dựng dang dở thuộc Nestle) Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam chuyển giao công nghiệp thực phẩm đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp có thêm hai nhà máy trực thuộc, là:  Nhà máy bánh kẹo Lubico  Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp) * Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003) Tháng năm 1992: Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa Năm 1994: Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) xây dựng thêm nhà máy sữa Hà Nội để phát triển thị trường miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên nhà máy Việc xây dựng nhà máy nằm chiến lược mở rộng, phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đơng lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ xây dựng Khu Cơng nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt người tiêu dùng đồng sông Cửu Long Cũng thời gian này, Công ty xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2001, cơng ty khánh thành nhà máy sữa Cần Thơ * Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay) Năm 2003: Cơng ty chuyển thành Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11) Mã giao dịch sàn giao dịch chứng khoán VNM Cũng năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sữa Bình Định TP Hồ Chí Minh Năm 2004: Mua thâu tóm Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ Cơng ty lên 1,590 tỷ đồng Năm 2005: Mua số cổ phần lại đối tác liên doanh Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau gọi Nhà máy Sữa Bình Định) khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa đặt Khu Cơng nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An  Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng năm 2005 Sản phẩm liên doanh mang thương hiệu Zorok tung thị trường vào đầu năm 2007 2006: Vinamilk niêm yết thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, vốn Tổng Công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ 50.01% vốn điều lệ Cơng ty  Mở Phòng khám An Khang Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng năm 2006 Đây phòng khám Việt Nam quản trị hệ thống thơng tin điện tử Phòng khám cung cấp dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa khám sức khỏe  Khởi động chương trình trang trại bò sữa việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 Trang trại vào hoạt động sau mua thâu tóm Năm 2007: Mua cổ phần chi phối 55% Công ty sữa Lam Sơn vào tháng năm 2007, có trụ sở Khu cơng nghiệp Lễ Mơn, Tỉnh Thanh Hóa Năm 2009: Phát triển 135.000 đại lý phân phối, nhà máy nhiều trang trại ni bò sữa Nghệ An, Tun Quang Từ năm 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước sữa bột Bình Dương với tổng vốn đầu tư 220 triệu USD Năm 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD Năm 2013: Đưa vào hoạt động nhà máy Sữa Việt Nam (Mega) khu công nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương giai đoạn với cơng suất 400 triệu lít sữa/năm Năm 2016: Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk Campuchia Năm 2017: Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang trại bò sữa hữu Việt Nam Cơ cấu quản lý Công ty + Cơ cấu sản phẩm Công ty Vinamilk ngày đa dạng phong phú Từ mặt hàng lúc thành lập (năm 1976) sữa đặc có đường, đến nay, Vinamilk có 250 chủng loại sản phẩm với ngành hàng bao gồm: sữa nước, sữa chua, sữa bột, sữa đặc, kem phô mai, sữa đậu nành, ngước giải khát… + Cơng nghệ: Vinamilk bật mí bí thành cơng “đi tắt đón đầu cơng nghệ” Chỉ năm gần đây, Vinamilk đầu tư gần 500 tỉ đồng nhập thiết bị công nghệ nước tiên tiến như: Mỹ, Đan Mạch, Ý, Hà Lan… I.2 Mục tiêu chiến lược công ty I.2.1 Mục tiêu Mục tiêu Cơng ty tối đa hóa giá trị cổ đông theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa yếu tố chủ lực sau: + Mở rộng thị phần thị trường thị trường mới; + Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới lực lượng tiêu thụ rộng lớn đồng thời mở rộng sang sản phẩm giá trị cộng thêm có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn; + Phát triển dòng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác nhau; + Xây dựng thương hiệu; + Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp; + Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định tin cậy + Định vị thương hiệu niềm tự hào người Việt Nam + Xây dựng giá trị tình cảm thương hiệu Vinamilk_ thân sống + Vươn xa đến thị trường khó tính nhất: Mỹ, Nhật,… I.2.2 Chiến lược phát triển + Chiến lược phát triển dài hạn Vinamilk đạt mức doanh số để trở thành 50 công ty sữa lớn giới, với mục tiêu giai đoạn 2012 - 2017 đạt mức doanh số tỷ USD Trong giai đoạn này, lĩnh vực quan trọng tạo đòn bẩy cho việc đạt sứ mệnh Vinamilk là:  Phát triển quản trị nguồn nhân lực chiến lược  Duy trì quản lý hoạt động với mục tiêu phát triển bền vững  Hoạch định thực thi lĩnh vực quản lý Kiến thức, Cải tiến Sự thay đổi Khách hàng:  Là doanh nghiệp có thỏa mãn khách hàng chất lượng sản phẩm, giá hợp lý hệ thống phân phối hàng đầu Việt nam Quản trị doanh nghiệp:  Trở thành doanh nghiệp có cấu, quản trị điều hành chuyên nghiệp công nhận Trở thành doanh nghiệp có mơi trường làm việc mà nhân viên phát huy tốt khả năng, đóng góp vào thành tựu chung trở thành doanh nghiệp hàng đầu mà nhân viên đánh giá lý tưởng để làm việc + Định hướng chiến lược năm 2017 – 2021: Đầu tư để thành công ngành sữa Việt Nam: Giành dẫn đầu áp đảo tất ngành hàng sữa; phát triển thị trường với đổi hỗ trợ; tạo lực để thắng lợi mảng ngành hàng lạnh; phát triển kênh bán hàng  Gieo mầm cho phát triển tương lai: Bắt đầu đầu tư có chọn lọc vào ngành hàng kênh phân phối trở thành trụ cột cho tăng trưởng 10 – 20 năm tới II Mối quan hệ Vinamilk với nhà cung cấp, khách hàng, đối tác: 2.1 Mối quan hệ Vinamilk với nhà cung cấp: Xây dựng mục tiêu phát triển lâu dài bền vững nhà cung cấp lớn ngồi nước mục tiêu Vinamilk nhằm đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu thô ổn định chất lượng cao cấp mà giá cạnh tranh Ngồi ra, nông trại sữa đối tác chiến lược quan trọng việc cung cấp tới cho người tiêu dùng sản phẩm cao cấp hàng đầu Sữa thu mua từ nông trại phải đạt tiêu chuẩn chất lượng ký kết công ty Vinamilk nông trại sữa nội địa  Nguyên liệu: Nhu cầu nguyên liệu Vinamilk không ngừng tăng nhanh nhiều năm qua Phục vụ nhu cầu này, mặt, công ty chủ động đầu tư trang trại quy mô công nghiệp, mặt khác không ngừng tăng cường công tác thu mua phát triển vùng nguyên sữa tươi từ hộ dân Vinamilk tăng cường nội địa hóa nguồn ngun liệu sữa Tính đến thời điểm này, Vinamilk có trang trại Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định Lâm Đồng Hiện nay, tổng đàn bò cung cấp sữa cho công ty bao gồm trang trại Vinamilk bà nơng dân có ký kết hợp đồng bán sữa cho Vinamilk 80.000 bò, ngày cung cấp gần 600 sữa tươi nguyên liệu Vinamilk tiếp tục đồng hành với nơng dân chăn ni bò sữa Việt Nam, thực sách hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng giống, tăng suất tăng quy mô đàn để phát triển bền vững Với hướng phát triển này, đến năm 2017, dự kiến Vinamilk thu mua từ hộ dân gần 600 sữa tươi nguyên liệu ngày Lượng sữa thu mua đáp ứng cho khoảng 50% nhu cầu nguyên liệu sữa Vinamilk Với khoản ký quỹ nhận tăng lên năm 2018, dự báo, chi phí lãi cho khoản ký quỹ tiếp tục tăng cao (khoảng 45%) Các chi phí khác dự báo tăng tháng tới (khoảng 10%) Chi phí tài 2018 (đv: đồng) 33.854.353.847 29.438.568.563 Chi phí lãi cho khoản ký quỹ nhận Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái 5.441.665.850 3.752.873.000 45 50.721.941.157 53.391.517.007 -5 Dự phòng giảm giá khoản đầu tư tài Khác 307.968.351,9 279.971.229 10 192.080.324,7 174.618.477 10 Tổng 90.518.009.531 87.037.548.276 Chi phí lãi vay 2017 (đv: đồng) Dự báo tăng, giảm(%) 15 Bảng 13: Dự báo chi phí tài Vinamilk năm 2018 5.2 Chi phí bán hàng Chi phí bán hàng 2017 (đv: đồng) 2016 (đv: đồng) Chi phí nhân viên 622.545.208.483 585.790.673.617 Tốc độ tăng (giảm) (%) 6,27 Chi phí ngun vật liệu 51.352.255.139 37.395.046.161 37,32 Chi phí cơng cụ, dụng cụ 133.205.268.966 109.854.577.568 Chi phí khấu hao 42.122.483.249 38.765.880.497 8,66 Chi phí bảo hành 41.497.531.083 37.765.793.197 9,88 Chi phí vận chuyển hàng 589.183.894.539 599.832.336.441 Chi phí dịch vụ mua ngồi 392.945.241.788 327.632.222.918 Chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường 1.990.534.713.776 2.074.503.973.229 21,26 -1,78 19,93 -4,05 Chi phí dịch vụ khuyến mại, trưng bày, giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ bán hàng 7.673.146.974.776 6.947.212.488.627 Tổng 11.536.533.571.799 10.758.752.992.255 10,45 7,23 Bảng 14: Chi phí bán hàng năm 2016 – 2017 Chi phí bán hàng doanh nghiệp tiếp tục tăng năm trở lại Nguyên nhân do: thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt nước nước ngồi Đẩy mạnh khai mở nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường tiềm năng, đặc biệt khu vực nông thôn, thông qua chiến lược chiếm lĩnh nhà phân phối Dự báo chi phí bán hàng năm 2018 Vinamilk Dự báo chi phí bán hàng tiếp tục tăng vào năm 2018 vấn đề cạnh tranh từ doanh nghiệp khác ngành Doanh thu Vinamilk phụ thuộc nhiều vào công tác bán hàng, đặc biệt quảng cáo công tác hỗ trợ, hoa hồng cho nhà phân phối Trong năm 2017 công ty chi 1.990 tỷ đồng cho quảng cáo nghiên cứu thị trường 7673 tỷ đồng cho chi phí dịch vụ khuyến mãi, trưng bày, giới thiệu sản phẩm Bên cạnh đó, Vinamilk có kế hoạch mở rộng danh mục sản phẩm với dòng sữa đặc, bột dinh dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu đặc trưng người tiêu dùng Trung Đơng nên dự báo chi phí quảng cáo tiếp tục tăng vào năm 2018 lên khoảng 15%, đồng thời làm tăng chi phí nghiên cứu thị trường, ước tính tăng 10% Vinamilk muốn đẩy mạnh khai mở nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường tiềm năng, đặc biệt khu vực nông thôn, thông qua chiến lược chiếm lĩnh nhà phân phối khiến tập đồn ngày chi nhiều tiền cho cơng tác bán hàng, đặc biệt công tác hỗ trợ hoa hồng cho nhà phân phối, dự đoán chi phí hỗ trợ hoa hồng cho nhà phân phối tăng 15%, chi phí trưng bày sản phẩm tăng 10% Bên cạnh đó, để kích thích tiêu dùng, Vinamilk đưa nhiều chương trình khuyến mại làm cho chi phí khuyến mại tăng, dự báo tăng 10% năm 2018 Ngồi ra, khoản chi phí Chi phí nhân viên, Chi phí nguyên vật liệu, Chi phí cơng cụ, dụng cụ, Chi phí khấu hao, Chi phí bảo hành, Chi phí vận chuyển hàng, Chi phí dịch vụ mua dự báo biến động theo xu hướng năm 2017 biến động mức độ vùa phải Chi phí bán hàng Chi phí nhân viên Chi phí ngun vật liệu Chi phí cơng cụ, dụng cụ Chi phí khấu hao Chi phí bảo hành Chi phí vận chuyển hàng Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường Chi phí dịch vụ khuyến mại, trưng bày, giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ bán hàng Tổng 2018(đv: đồng) 2017(đv: đồng) 667.741.990.619 71.893.157.195 162.989.967.107 622.545.208.483 51.352.255.139 133.205.268.966 Tốc độ tăng (giảm) (%) 7,26 40 22,36 45.711.318.822 44.120.175.047 575.338.073.017 42.122.483.249 41.497.531.083 589.183.894.539 8,52 6,32 -2,35 461.003.357.666 392.945.241.788 17,32 2.488.168.392.220 1.990.534.713.776 25 10.358.748.415.94 7.673.146.974.776 35 14.875.714.847.64 11.536.533.571.799 Bảng 15: Chi phí bán hàng 2017-2018 28.94 5.3 Chi phí quản lí doanh nghiệp Chi phí QLDN 2017(đv: đồng) 2016(đv:đồng) Chi phí nhân viên Chi phí vật liệu quản lí Chi phí đồ dùng văn phòng Chi phí khấu hao Thuế lệ phí Chi phí dự phòng phải thu khó đòi dự phòng trợ cấp thơi việc Chi phí vận chuyển Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí nhập hàng Cơng tác phí Chi phí dịch vụ ngân hàng Chi phí khác Tổng 627.079.060.927 24.434.850.707 373.210.670.759 13.243.885.262 Tốc độ tăng (giảm) (%) 68,02 84,5 18.731.423.006 83.657.032.630 14.834.558.600 12.713.106.726 35.446.080.045 245.962.504.815 17.619.203.907 53.553.837.915 11.023.101.136 15.927.230.346 87.997.049.942 19.815.382.621 12.533.717.997 42.113.499.607 279.820.861.164 22.111.996.989 47.244.388.376 10.354.479.579 17,61 -4.93 -25,14 1,43 -15.83 -12.1 -20.32 13.35 6.46 -4.91 122.551.510.676 128.878.366.336 1.267.606.271.09 1.053.251.528.978 20.35 Bảng 16: Chi phí quản lí doanh nghiệp 2016-2017 Chi phí quản lí doanh nghiệp có xu hướng tăng năm trở lại Chi phí nhân viên chi phí dịch vụ mua chiếm tỷ trọng lớn (gần 70%) tổng chi phí quản lý doanh nghiệp.Chi phí nhân viên tăng cao năm 2017, Vinamilk mở rộng quy mô sản xuất, dây dựng thêm nhiều nhà máy ngồi nước Dự báo chi phí quản lý doanh nghiệp Vinamilk năm 2018: Chi phí nhân viên tiếp tục tăng Vinamilk tiếp tục mở rộng quy mô nước Việc xây dựng thêm nhà máy nước ngồi làm chi phí nhân viên tăng giá thuê lao động nước cao Việt Nam Chi phí dịch vụ mua ngồi có khả tăng (khoảng 10.9%) năm 2018 Chi phí khấu hao tăng (khoảng 15,2%), năm, Vinamilk đầu tư thêm nhiều thiết bị công nghệ, sở hạ tầng cho phận quản lý Thuế, phí lệ phí dự kiến tiếp tục tăng (khoảng 23,1%) công tác đầu tư mở rộng nước Nhờ nâng cao cơng tác quản lý kiểm sốt chặt chẽ phí dự phòng phải thu khó đòi năm 2018 dự kiến giảm (khoảng 12,5%) Chi phí QLDN 2018 (đv: đồng) 2017(đv:đồng) Chi phí nhân viên Chi phí vật liệu quản lí Chi phí đồ dùng văn phòng Chi phí khấu hao Thuế lệ phí Chi phí dự phòng phải thu khó đòi dự phòng trợ cấp thơi việc Chi phí vận chuyển Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí nhập hàng Cơng tác phí Chi phí dịch vụ ngân hàng Chi phí khác Tổng 877.910.685.298 33.035.918.156 627.079.060.927 24.434.850.707 Tốc độ tăng (giảm) (%) 40 35,2 19.312.097.119 18.731.423.006 3,1 96.372.901.590 18.261.341.637 11.123.968.385 83.657.032.630 14.834.558.600 12.713.106.726 15,2 23.1 -12.5 31.752.598.504 272.772.417.840 35.446.080.045 245.962.504.815 -10,42 10,9 19.150.312.727 59.043.106.301 10.471.946.079 17.619.203.907 53.553.837.915 11.023.101.136 8,69 10,25 -5 122.551.510.676 1.267.606.271.090 3,17 24,3 126.436.393.564 1.575.643.687.20 Bảng 17 : Dự báo chi phí quản lí doanh nghiệp 5.4 Chi phí khác Chi phí khác 2017(đv: đồng) 2016(đv: đồng) Giá trị ghi sổ tài sản cố 177.736.385.034 73.837.614.727 định bất động sản đầu tư lý Giá trị ghi sổ xây dựng 1.419.928.274 3.270.493.241 dở dang lý Chi phí khác 31.397.076.631 27.877.581.915 Tổng 210.553.389.939 104.985.689.883 Bảng 18: Chi phí khác 2016-2017 Tốc độ tăng (giảm) (%) 140,71 -56,58 12,62 100,55 Dự báo chi phí khác năm 2018 Vinamilk: Với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh vào ổn định, Vinamilk dự báo khơng có nhiều biến động chi phí khác Giá trị ghi sổ TSCĐ BĐS đầu tư lý giảm 18,2% so với năm báo cáo Chi phí khác dự kiến tiếp tục tăng khoảng 12,3% so với năm báo cáo Chi phí khác Giá trị ghi sổ tài sản cố định bất động sản đầu tư lý Giá trị ghi sổ xây dựng dở dang lý Chi phí khác Tổng 2018 (đv: đồng) 2017(đv: đồng) Tốc độ tăng (giảm) (%) 145.388.362.958 177.736.385.034 -18,2 1.277.225.482 1.419.928.274 35.258.917.057 31.397.076.631 181.924.505.497 210.553.389.939 Bảng 19: Dự báo chi phí 2018 -10,05 12,3 -13,6 5.5 Giá thành sản phẩm tiêu thụ Hàng hoá bán Thành phẩm bán Thành phẩm khuyến mại Chi phí hoạt động bất động sản đầu tư Dịch vụ khác Tổn thất hàng tồn kho Chi phí hoạt động cơng suất (Hồn nhập) /Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cộng 2017 (đv: đồng) 2016 (đv: đồng) 1.256.346.586.241 24.916.638.222.73 594.166.234.679 8.579.497.255 1.418.989.239.429 21.872.624.507.79 1.138.195.464.367 9.386.311.293 11.151.600.462 645.547.529 23.271.650.655 9.148.398.155 484.055.679 21,9 4707,64 (3.868.273.083) 9.805.419.282 -139,45 26.806.931.066.47 24.458.633.395.99 Bảng 20 : Giá thành sản phẩm tiêu thụ 2016-2017 Sản phẩm Tốc độ tăng trưởng (%) -11,46 13,92 -47,8 -8,6 9,6 Lượng sản phẩm Giá thành sản xuất Giá thành sản xuất sản tiêu thụ (tấn) sản phẩm tiêu thụ phẩm tiêu thụ (đồng) Sữa nước 800.000 (đồng/tấn) 11.870.000 Sữa bột 55.000 94.970.000 5.223.350.000.000 Sữa chua 400.000 9.500.000 3.800.000.000.000 Sữa đặc 32.000 74.200.000 2.374.400.000.000 Khác 359.577 10.000.000 3.595.770.000.000 Tổng 1.646.577 200.540.000 24.489.520.000.000 9.496.000.000.000 Bảng 21: Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ theo sản phẩm Vinamilk 2016 Sản phẩm Sản phẩm kết dư Giá thành sản xuất Giá thành sản xuất sản (tấn) sản phẩm tiêu thụ phẩm tiêu thụ (đồng) Sữa nước 10.000 (đồng/tấn) 11.870.000 Sữa bột 5.000 94.970.000 474.850.000.000 Sữa chua 2.400 9.500.000 22.800.000.000 Sữa đặc 1.500 74.200.000 111.300.000.000 Khác 3.670 10.000.000 36.700.000.000 Tổng 22570 200.540.000 764.350.000.000 118.700.000.000 Bảng 22: Sản phẩm kết dư đầu năm 2017 Sản phẩm Sản lượng tiêu thụ (tấn) Sản Giá thành sản lượng xuất sản tiêu thụ tăng (%) phẩm tiêu thụ (đồng/tấn) Giá thành Giá thành sản xuất sản sản xuất sản phẩm tiêu thụ (=sản sản lượng tiêu thụ*giá phẩm tăng thành bình quân sản (giảm) (%) phẩm) (đv: đồng) Sữa nước Sữa bột Sữa chua Sữa đặc Sản phẩm khác Tổng 1.123.150 40.39 -25.02 8.900.000 80.487 46.34 9.996.035.000.000 -14.39 81.300.000 500.000 25 6.543.593.100.000 9.500.000 37.828 18.21 4.750.000.000.000 -23.05 57.100.000 143830 -60 2.159.978.800.000 87 18.700.000 1.930.256 17.23 -12.49 2.689.621.000.000 26.139.227.900.000 175.500.000 Bảng 23: Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ Vinamilk 2017 (so với 2016) Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ = giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ + chi phí bán hàng + chi phí quản lí doanh nghiệp Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ Chi phí bán hàng Chi phí quản lí doanh nghiệp Tổng 2017 (đv: đồng) 2016 (đv: đồng) 26.139.227.900.000 + 764.350.000.000 (sản phẩm kết dư đầu năm) 11.536.533.571.799 24.489.520.000.000 10.758.752.992.255 1.267.606.271.090 1.053.251.528.978 39.707.717.742.889 36.301.524.521.233 Bảng 24 : Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ 2016-2017 Dự báo giá thành loại sản phẩm năm 2018 (so với 2017) : Đầu năm 2017, giá bột sữa nguyên liệu giảm mạnh yếu tố thuận lợi cho lợi nhuận VNM, đẩy lợi nhuận biên doanh nghiệp tăng lên nhanh Khả cao đến năm 2018 tiếp tục giảm Sự biến động giá sữa thu mua rủi ro với VNM Hiện tại, tổng đàn bò cung cấp sữa cho công ty bao gồm trang trại Vinamilk bà nơng dân có ký kết hợp đồng bán sữa cho Vinamilk 120.000 bò, ngày cung cấp gần 750 sữa tươi nguyên liệu Theo đó, nguồn cung sữa nguyên liệu nước đáp ứng 40% nhu cầu Vinamilk Kế hoạch ông lớn ngành sữa mở rộng trang trại bò sữa để tăng khả tự cung ứng sữa nguyên liệu nhằm hạn chế rủi ro Mục tiêu cơng ty đưa tổng số đàn bò Vinamilk từ trang trại nông hộ lên khoảng 160.000 vào năm 2018 nhằm tăng sản lượng sữa nguyên liệu Trong năm 2017, sản lượng sữa Newzeland sụt giảm thời tiết khắc nghiệt số lượng đàn bò giảm Giá WMP (ngun liệu Vinamilk) có khả tăng giá nhẹ 6T.2018 cân cung cầu dần thiết lập lại, giá SMP nhiều khả trì mức thấp năm 2017 nguồn cung giảm Ta dự báo giá vốn hàng bán sản phẩm tiêu thụ tiếp tục tăng giá thành bình quân theo sản phẩm giảm lượng nguyên liệu đầu vào tăng mạnh để đáp ứng nhu cầu sản lượng cao Quy mơ vinamilk ngày phình to khiến cho tập đồn hưởng lợi ích kinh tế nhờ quy mơ Có nghĩa quy mơ sản xuất lớn khiến chi phí cố định bình quân giảm, nhờ mà tỷ lệ giá vốn đơn vị sản lượng giảm Nguyên nhân thứ hai đến từ chất thị trường sữa Việt Nam Thị trường sữa Việt Nam thị trường nhiều tiềm tăng trưởng tỷ lệ tiêu thụ sữa/người nước ta thấp, thu nhập người dân ngày tăng lên Từ ta đưa bảng dự báo tình hình giá thành sản phẩm Vinamilk 2018 sau : Sản phẩm Sản lượng tiêu thụ (tấn) Sản Giá thành sản lượng xuất sản tiêu thụ tăng (%) phẩm tiêu thụ Giá thành Giá thành sản xuất sản xuất sản phẩm tiêu thụ sản phẩm (đv: đồng) (đồng/tấn) tiêu thụ tăng 13.801.647.200.000 Sữa 1.568.369 nước Sữa bột 78.956 39,64 8.800.000 (giảm) (%) -1,12 -2 82.500.000 1,48 6.513.870.000.000 Sữa chua Sữa đặc Sản phẩm khác Tổng 550.623 10,12 9.100.000 -4,21 5.010.669.300.000 39.541 4,53 58.000.000 1.58 2.293.378.000.000 190.874 1,10 19.500.000 4,28 3.722.043.000.000 2.428.363 25,81 177.900.000 399,72 31.341.607.500.000 Bảng 25: Dự báo tình hình giá thành sản phẩm Vinamilk 2018 VI Lập kế hoạch lợi nhuận Vinamilk năm 2018 6.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 6.2 Lợi nhuận khác 6.3 Lợi nhuận trước thuế   6.4 Lợi nhuận sau thuế *Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thuế  Vậy năm kế hoạch 100 đồng doanh thu có 57 đồng lợi nhuận sau thuế TNDN 6.5 Dự báo báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2018 Từ dự báo doanh thu chí phí trên, tổng hợp lại ta có bảng sau: Mã số Dự báo năm 2018 (VNĐ) Doanh thu bán hàng cung cấp 01 97.951.134.899.000 dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu 02 18.888.125.894 Doanh thu 10 97.932.246.770.000 (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán 11 28.973.661.000.000 Lợi nhuận gộp bán hàng 20 68.953.585.770.000 cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) Doanh thu hoạt động tài 21 901.236.567.913 Chi phí hoạt động tài 22 90.518.009.531 Chi phí bán hàng 25 14.875.714.847.640 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 1.575.643.687.200 Lợi nhuận từ hoạt động 30 69.769.304.330.000 kinh doanh (30 = 20 + (21 – 22) Thu nhập khác 31 220.456.124.575 Chi phí khác 32 181.924.505.497 Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 40 3.853.161.908 Lợi nhuận trước thuế 50 53.316.798.960.000 (50 = 30 + 40) Bảng 26: Dự báo kết hoạt động kinh doanh 2018 VII Các biện pháp, khuyến nghị cho doanh nghiệp Muốn tăng doanh thu doanh nghiệp cần hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí, tăng doanh thu từ hoạt động bán hàng khắc phục điểm thiếu sót, phát huy điểm mạnh doanh nghiệp Sau số biện pháp, khuyến nghị cho doanh nghiệp: 7.1 Kiến nghị phương hướng phát triển sản xuất công ty Củng cố tiếp tục mở rộng hệ thống tiếp thị phân phối; mở thêm điểm bán lẻ, cao độ bao phủ trang bị thêm phương tiện thiết bị bán hàng Đầu tư nâng cấp toàn diện nhà máy xây dựng nhà máy với công nghệ đại theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu nước nước Đầu tư nghiên cứu giới thiệu đến người tiêu dung sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Áp dụng tiêu chuẩn cao hệ thống quản lý chất lượng ISO, HACCP để cam kết chất lượng tốt cho người tiêu dùng Tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro nhằm giảm thiểu tổn thất xảy cho công ty cho cổ đông 7.2 Xác định sách tài trợ, cấu vốn hợp lý Mục tiêu, sách kinh doanh doanh nghiệp năm khác nhau.Vì xây dựng cấu vốn linh động phù hợp theo kỳ kinh doanh tạo móng tài vững mạnh cho doanh nghiệp Một số sách huy động vốn hiệu quả: Chính sách huy động tập trung: nghĩa cơng ty tập trung vào số nguồn Ưu điểm sách chi phí hoạt động giảm song làm cơng ty phụ thuộc vào số chủ nợ Chiếm dụng vốn nhà cung cấp: hình thức mua chịu, mà nhà cung cấp lớn bán chịu vốn Hình thức khả phổ biến dụng doanh nghiệp không đủ khả vay ngân hàng Nguồn vốn từ tổ chức tín dụng: nguồn huy động vốn hiệu 7.3 Sử dụng hợp lý sách bán chịu để tăng doanh thu: Trên thực tế nghiên cứu số tài thấy tình hình cơng ty cho bán hàng chịu cho khách hàng chiếm tỷ lệ cao Điều ảnh hưởng khơng nhỏ khả luân chuyển vốn thiếu vốn cho trình sản xuất cơng ty Mà nguồn có tốc độ giải ngân chậm Song với kinh tế khơng thể khơng bán chịu Vì cơng ty cần có giải pháp sau: Xác định mục tiêu bán chịu: tăng doanh thu, giải tỏa hàng tồn kho, gây uy tín lực tài cho công ty Xây dựng điều kiện bán chịu: thông thường vào mức giá, lãi suất nợ vay thời hạn bán chịu Tính tốn có hiệu sách bán chịu: có nghĩa so sánh chi phí bán chịu phát sinh với lợi nhuận mà chúng mang lại Kết hợp chặt chẽ sách bán nợ với sách thu hồi nợ thời gian ngắn 7.4 Quản lý toán: Qua phân tích tình hình tài cơng ty ta thấy: công ty thường bị chiếmdụng vốn nên công ty thường vay nợ để bù đắp khoản làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty.Vì cơng ty cần phải có sách tốn hợp lý: Giảm giá, chiết khấu toán hợp lý khách hàng mua với số lượng lớn toán hạn Thực sách thu tiền linh động, mềm dẻo.Cần tập trung đâu tư mở rộng phương thức toán hiệu đại nhằm tăng khả thanhtoán thu hồi nợ cho công ty Khi thời hạn toán hết mà khách hàng chưa toán cơng ty cầncó biện pháp nhắc nhở, đơi thúc biện pháp cuối phải nhờ đến quan pháp lý giải 7.5 Đầu tư đổi công nghệ: Trong kinh tế thị trường, khả cạnh tranh định chất lượng hàng hóa đơn vị chi phí thấp Vài năm trờ lại công ty không ngừng đổi công nghệ sản xuất mang lại hiệu cao.Song việc đổi nhiều khó khăn thiếu đồng Vì cần khơng ngừng cập nhật ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh quản lý, cụ thể: Thường xuyên tiến hành bảo dưỡng nâng cao hiệu sử dụng máy móc đáp ứng kịp thời cho hoạt đơng sản xuất Đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất Để nâng cao lực công nghệ, công ty cần tạo lập mối quan hệ với quan nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật ngồi nước để phát triểncơng nghệ theo chiều sâu bước hồn chỉnh cơng nghệ đại Tích cực đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý côngnhân lành nghề sở bồi dưỡng vật chất thích đáng cho cơng nhân Nâng cao trình độ quản lý cần lưu tâm đến vai trò quản lý kỹ thuật, bán hàng, nhân sự… 7.6 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động: Đội ngũ lao động yếu tố then chốt định đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với phát triền ngày cao khoa học kỹ thuật công nghệ đại song số khâu không thiếu bàn tay, óc sáng tạo người lao động Do cơng ty cần phát huy khơi dậy sức mạnh tiềm ẩn lao động.Công nghệ kỹ thuật kết hợp với óc sáng tạo người nguồn lực to lớn giúp doanh nghiệp hoạt động ngày hiệu Để đạt hiểu doanh nghiệp cần có sách đào tào đội ngũ lao động hợp lý cụ thể: Công ty cần tuyển chọn lao động lành nghề có ý thức học hỏi kinh nghiệm sáng tạo đổi sản xuất.Khuyến khích lao động phấn đấu nâng cao tay nghề trao đổi kinh nghiệm cho tiến Cơng ty cần có sách khuyến khích thù lao cho người lao động cách hợp lý tương thích với trình độ khả lao động Làm thúc đẩy người lao động nâng cao trình độ lực cải thiền hiệu suất làmviệc ngày cao Công ty cần thường xuyên mở có lớp học miễn phí nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động Hay tổ chức đợt đua lao động giỏi nhằm khuyến khích tinh thần ý chí thi đua đội ngũ lao động Bên cạnh cần nâng cao trình độ quản lý đội ngũ quản lý công ty đặc biệt phận bán hàng, Marketing…Cán quản lý có lực biết bốtrí người việc làm hiệu suất làm việc nâng cao Không ngừng tuyển dụng lao động, nhà quản trị kinh doanh quản lý sáng tạocó kinh nghiệm lành nghề Với giải pháp để với đồng lòng tồn thề đội ngũ nhân viên, lao động hứa hẹn triển vọng lớn, hội lớn thành công lớn đến tương lai doanh nghiệp ... lược công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk Lịch sử hình thành phát triển * Thời bao cấp (1976-1986) Năm 1976, lúc thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên Cơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, ... Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa sản phẩm từ sữa Năm 1994: Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) ... trang trại bò sữa hữu Việt Nam Cơ cấu quản lý Công ty + Cơ cấu sản phẩm Công ty Vinamilk ngày đa dạng phong phú Từ mặt hàng lúc thành lập (năm 1976) sữa đặc có đường, đến nay, Vinamilk có 250

Ngày đăng: 28/06/2018, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk.

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

    • I.2. Mục tiêu và chiến lược của công ty.

      • I.2.1. Mục tiêu.

      • I.2.2. Chiến lược phát triển.

      • II. Mối quan hệ giữa Vinamilk với các nhà cung cấp, khách hàng, đối tác:

        • 2.1 Mối quan hệ giữa Vinamilk với nhà cung cấp:

        • 2.2 Mối quan hệ giữa Vinamilk và các đối tác:

          • 2.2.1 Mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh:

          • 2.2.2 Các mối quan hệ với ngân hàng

          • 2.2.3 Mối quan hệ với khách hàng:

          • III. Các loại lãi suất

            • 3.1. Lãi suất tín dụng nhà cung cấp và lãi suất vay vốn Ngân hàng

            • 3.2. Lãi suất cổ phiếu và trái phiếu

            • IV. Phân tích thị trường, lập kế hoạch doanh thu

              • 4.1. Phân tích thị trường

                • 4.1.1. Khách hàng mục tiêu:

                • 4.1.2. Phân đoạn thị trường

                • 4.1.3. Phân tích chương trình marketing của công ty Vinamilk để đáp ứng khách hàng mục tiêu

                • 4.1.4. Thuận lợi và khó khăn của việc lựa chọn khách hàng mục tiêu:

                • 4.2. Lập kế hoạch doanh thu năm 2018 của Vinamilk:

                  • 4.2.1. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ:

                  • 4.2.2. Doanh thu hoạt động tài chính:

                  • 4.2.3. Thu nhập khác:

                  • 4.2.4 Dự báo tổng doanh thu năm 2018 của Vinamilk:

                  • V. Lập kế hoạch chi phí

                    • 5.1. Chi phí hoạt động tài chính

                    • 5.2. Chi phí bán hàng

                    • 5.3. Chi phí quản lí doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan