HỆ THỐNG CẢNH báo lũ lụt (FULL CODE )

53 925 18
HỆ THỐNG CẢNH báo lũ lụt (FULL CODE )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây ở nước ta thiên tai lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn với mức độ trầm trọng hơn, đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người của cải và môi trường sinh thái.... Việc giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt đang là một vấn đề hết sức cấp bách được nhiều tổ chức và các nhà khoa học trên thế giới tập trung nghiên cứu. Lũ lụt là một trong những tai biến thiên nhiên, kết quả của quá trình tập trung nước với khối lượng lớn và tràn vào các vùng địa hình thấp, gây ngập lụt trên diện rộng, không chỉ gây tổn hại nặng nề về người và của ở thời điểm đó mà còn tác động tiêu cực lâu dài đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và các hoạt động kinh tế xã hội. Nghiên cứu các giải pháp phòng lũ lụt được nhiều quốc gia quan tâm và hướng tiếp cận là sự kết hợp giữa giải pháp phi công trình và công trình. Giải pháp công trình thường được sử dụng là xây dựng các hồ chứa, đê điều, cải tạo lòng sông… Các giải pháp phi công trình là trồng rừng, bảo vệ rừng; xây dựng và vận hành các phương án phòng tránh lũ và di dân lúc cần thiết khi có thông tin dự báo và cảnh báo chính xác. Qua những lý do đó em quyết định thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo lũ sớm”, như là một trong các phương án giúp giảm thiểu hậu qua gây ra do lũ lụt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM Hà Nội 6/2018 Đánh giá đồ án tốt nghiệp (Dùng cho giảng viên hướng dẫn) Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Giảng viên đánh giá: Họ tên Sinh viên: MSSV:………………… Tên đồ án: ………………………………………………………………………………… Chọn mức điểm phù hợp cho sinh viên trình bày theo tiêu chí đây: Rất (1); Kém (2); Đạt (3); Giỏi (4); Xuất sắc (5) Có kết hợp lý thuyết thực hành (20) Nêu rõ tính cấp thiết quan trọng đề tài, vấn đề giả thuyết (bao gồm mục đích tính phù hợp) phạm vi ứng dụng đồ án Cập nhật kết nghiên cứu gần (trong nước/quốc tế) Nêu rõ chi tiết phương pháp nghiên cứu/giải vấn đề Có kết mơ phỏng/thưc nghiệm trình bày rõ ràng kết 4 đạt Có khả phân tích đánh giá kết (15) Kế hoạch làm việc rõ ràng bao gồm mục tiêu phương pháp thực dựa kết nghiên cứu lý thuyết cách có hệ thống Kết trình bày cách logic dễ hiểu, tất kết phân tích đánh giá thỏa đáng Trong phần kết luận, tác giả rõ khác biệt (nếu có) kết đạt mục tiêu ban đầu đề đồng thời cung cấp lập luận để đề xuất hướng giải thực 5 tương lai Kỹ viết (10) Đồ án trình bày mẫu quy định với cấu trúc chương logic đẹp mắt (bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, đánh số thứ tự giải thích hay đề cập đến đồ án, có lề, dấu cách sau dấu chấm, dấu phẩy v.v), có mở đầu chương kết luận chương, có liệt kê tài liệu tham khảo có trích dẫn quy định Kỹ viết xuất sắc (cấu trúc câu chuẩn, văn phong khoa học, lập luận logic có sở, từ vựng sử dụng phù hợp v.v.) Thành tựu nghiên cứu khoa học (5) (chọn trường hợp) 10a Có báo khoa học đăng chấp nhận đăng/đạt giải Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm SVNC khoa học giải cấp Viện trở lên/các giải thưởng khoa học (quốc tế/trong nước) từ giải trở lên/ Có đăng ký phát minh sáng chế Được báo cáo hội đồng cấp Viện hội nghị sinh viên 10b nghiên cứu khoa học không đạt giải từ giải trở lên/Đạt giải khuyến khích kỳ thi quốc gia quốc tế khác chuyên ngành TI contest 10c Khơng có thành tích nghiên cứu khoa học Điểm tổng /50 Điểm tổng quy đổi thang 10 Nhận xét thêm Thầy/Cô (giảng viên hướng dẫn nhận xét thêm thái độ, tinh thần làm việc sinh viên) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày: / /201 Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) Đánh giá đồ án tốt nghiệp (Dùng cho cán phản biện) Giảng viên đánh giá: Họ tên Sinh viên: MSSV:………………… Tên đồ án: ………………………………………………………………………………… Chọn mức điểm phù hợp cho sinh viên trình bày theo tiêu chí đây: Rất (1); Kém (2); Đạt (3); Giỏi (4); Xuất sắc (5) Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Có kết hợp lý thuyết thực hành (20) Nêu rõ tính cấp thiết quan trọng đề tài, vấn đề giả thuyết (bao gồm mục đích tính phù hợp) phạm vi ứng dụng đồ án Cập nhật kết nghiên cứu gần (trong nước/quốc tế) Nêu rõ chi tiết phương pháp nghiên cứu/giải vấn đề Có kết mơ phỏng/thưc nghiệm trình bày rõ ràng kết 4 đạt Có khả phân tích đánh giá kết (15) Kế hoạch làm việc rõ ràng bao gồm mục tiêu phương pháp thực dựa kết nghiên cứu lý thuyết cách có hệ thống Kết trình bày cách logic dễ hiểu, tất kết phân tích đánh giá thỏa đáng Trong phần kết luận, tác giả rõ khác biệt (nếu có) kết đạt mục tiêu ban đầu đề đồng thời cung cấp lập luận để đề xuất hướng giải thực 5 tương lai Kỹ viết (10) Đồ án trình bày mẫu quy định với cấu trúc chương logic đẹp mắt (bảng biểu, hình ảnh rõ ràng, có tiêu đề, đánh số thứ tự giải thích hay đề cập đến đồ án, có lề, dấu cách sau dấu chấm, dấu phẩy v.v), có mở đầu chương kết luận chương, có liệt kê tài liệu tham khảo có 10a trích dẫn quy định Kỹ viết xuất sắc (cấu trúc câu chuẩn, văn phong khoa học, lập luận logic có sở, từ vựng sử dụng phù hợp v.v.) Thành tựu nghiên cứu khoa học (5) (chọn trường hợp) Có báo khoa học đăng chấp nhận đăng/đạt giải SVNC khoa học giải cấp Viện trở lên/các giải thưởng khoa học (quốc tế/trong nước) từ giải trở lên/ Có đăng ký phát minh sáng chế 10b Được báo cáo hội đồng cấp Viện hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học không đạt giải từ giải trở lên/Đạt giải khuyến khích kỳ thi quốc gia quốc tế Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm khác chuyên ngành TI contest 10c Khơng có thành tích nghiên cứu khoa học Điểm tổng /50 Điểm tổng quy đổi thang 10 Nhận xét thêm Thầy/Cô …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày: / /201 Người nhận xét (Ký ghi rõ họ tên) Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm LỜI NÓI ĐẦU Ở Việt Nam lụt tượng phổ biến diễn khắp vùng miền đất nước, đặc biệt vùng ven biển miền Trung, đồng sông Mêkông đồng sông Hồng Người dân vùng phải học cách sống chung với lũ, đặc biệt người có sinh kế phụ thuộc vào chức sản xuất lụt hàng năm Mỗi năm lụt cướp hàng trăm sinh mạng, tàn phá nhà cửa, mùa màng Người dân chốc tay trắng, sau sống người dân khó khăn Tình trạng thiếu lương thực trầm trọng, họ khơng có nhà để ở, khơng có nước để uống để sinh hoạt rác xác động vật phân hủy nguy bùng phát dịch bệnh nguy hiểm Trước thực trạng em định thực đề tài “ Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm” nhằm góp phần vào việc giảm thiểu thiệt hại lụt gây ra, hệ thống đo mực nước sơng hồ tốc độ dòng chảy so sánh với số liệu vùng đưa mức cảnh báo cho người dân Trong việc thực đồ án này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo – giảng viên viện Điện Tử Viễn Thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện cho em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đồ án em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm TÓM TẮT ĐỒ ÁN nước ta có diễn biến phức tạp khó lường, xảy liên tục năm để kiểm sốt phòng chống khó, thiệt hại mà gây lớn Đồ án hướng tới việc thu thập liệu vùng cần thiết lập hệ thống, sau tích hợp vào hệ thống để so sánh với kết đo đạc đưa cảnh báo đưa liệu lên web, giúp người theo dõi tình hình nhanh Đồ án gồm chương : Chương Mở đầu Chương đặt vấn đề, đưa lý chọn đề tài Nêu lên mục đích, nhiệm vụ tình hình nghiên cứu đề tài liên quan có nước Chương Cơ sở lý thuyết Tìm hiểu tổng quan đặc điểm nguyên nhân hình thành phương pháp đo cảnh báo Chương Tổng quan hệ thống Trình bày trình xây dựng sơ đồ khối cho hệ thống phần mềm phần cứng, từ lựa chọn linh kiện cho mạch Chương Chi tiết thiết kế Đi sâu vào phân tích chi tiết khối, triển khai phần cứng phần mềm Chương Kết thử nghiệm đánh giá Các kết đạt trình thực đồ án Kết quả: hệ thống thiết kế thực chức gì? Đưa kết luận tổng hợp lại cơng việc hồn thành chưa hồn thành, đưa hướng phát triển cho hệ thống Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm SUMMARY OF THE COURT Floods in our country are complicated and unpredictable, although occurring continuously every year but to control and prevention is very difficult, the damage that it causes is still very large This project aims to collect data in the required area of the system, then integrate it into the system to compare the measured results with the warning and put the data on the web, helping people to Keep track of the fastest flood situation The project consists of chapters: Chapter Introduction This chapter sets out the problem, giving reasons for choosing the topic Raise the purpose, tasks and situation of research related topics already in the country and abroad Chapter Theory Get an overview of the characteristics and causes of flood formation as well as flood measurement and warning methods Chapter System overview Demonstrates the process of building block diagrams for software and hardware systems, thereby selecting components for the circuit Chapter Design details Dive into detailed analysis of each block, deploying hardware as well as software Chapter Test and Evaluation Results The results achieved during the implementation of the project Results: What functions did the design system perform? Briefly summarize completed and unfinished work, giving direction to the development of the system Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần nước ta thiên tai lụt xảy thường xuyên với mức độ trầm trọng hơn, gây thiệt hại nghiêm trọng người cải môi trường sinh thái Việc giảm nhẹ thiệt hại lụt vấn đề cấp bách nhiều tổ chức nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu lụt tai biến thiên nhiên, kết trình tập trung nước với khối lượng lớn tràn vào vùng địa hình thấp, gây ngập lụt diện rộng, khơng gây tổn hại nặng nề người thời điểm mà tác động tiêu cực lâu dài đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hoạt động kinh tế xã hội Nghiên cứu giải pháp phòng lụt nhiều quốc gia quan tâm hướng tiếp cận kết hợp giải pháp phi cơng trình cơng trình Giải pháp cơng trình thường sử dụng xây dựng hồ chứa, đê điều, cải tạo lòng sơng… Các giải pháp phi cơng trình trồng rừng, bảo vệ rừng; xây dựng vận hành phương án phòng tránh di dân lúc cần thiết có thơng tin dự báo cảnh báo xác Qua lý em định thực đề tài “Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm”, phương án giúp giảm thiểu hậu qua gây lụt 1.2 Mục đích nghiên cứu Để tài trước hết hướng tới việc thu thập số liệu địa lý thông tin hệ thống cảnh báo có từ trước để qua có nhìn tổng thể thực trạng lụt Việt Nam Từ tạo hệ thống cảnh báo riêng cho hoạt động nơi, điều kiện khắc nghiệt thời tiết, đồng thời tiếp thu ưu điểm khắc phục yếu điểm hệ thống trước đó, nhằm tạo sản phẩm tốt nhất, có tính hữu dụng cao, vào đời sống 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu  Nhận biết xác đặc điểm vùng nơi hay xảy 10 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Hình 4.7 Pin mặt trời 4.1.5 Khối hiển thị Hình 4.8 LCD 16x2 [11] Các chức chân Bảng 4.4 Chi tiết LCD 16x2 [11] Chân Ký hiệu Mô tả Vss Chân nối đất cho LCD, thiết kế mạch ta nối chân với GND 39 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm VDD Chân cấp nguồn cho LCD, thiết kế mạch ta nối chân với VCC=5V mạch điều khiển VEE Điều chỉnh độ tương phản LCD Chân chọn ghi (Register select) Nối chân RS với logic “0” (GND) logic “1” (VCC) để chọn ghi + Logic “0”: Bus DB0-DB7 nối với ghi lệnh IR LCD RS (ở chế độ “ghi” - write) nối với đếm địa LCD (ở chế độ “đọc” - read) + Logic “1”: Bus DB0-DB7 nối với ghi liệu DR bên LCD Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write) Nối chân R/W với logic R/W “0” để LCD hoạt động chế độ ghi, nối với logic “1” để LCD chế độ đọc Chân cho phép (Enable) Sau tín hiệu đặt lên bus DB0- DB7, lệnh chấp nhận có xung cho phép chân E + Ở chế độ ghi: Dữ liệu bus LCD chuyển vào(chấp nhận) ghi bên phát xung E (high-to-low transition) tín hiệu chân E + Ở chế độ đọc: Dữ liệu LCD xuất DB0-DB7 phát cạnh lên (low-to-high transition) chân E LCD giữ bus đến chân E xuống mức thấp Tám đường bus liệu dùng để trao đổi thông tin với MPU Có2 chế độ sử dụng đường bus : + Chế độ bit : Dữ liệu truyền đường, với bit MSB 7-14 DB0 DB7 - bit DB7 + Chế độ bit : Dữ liệu truyền đường từ DB4 tới DB7 bit MSB DB7 40 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm 15 LedA Nguồn dương cho đèn 16 LedK GND cho đèn 4.2 Chi tiết phần mềm 4.2.1 Lập trình Server Server trung tâm thu nhận xử lý liệu, kết hợp với database để quản lý liệu nhận Server mà em sử dụng máy tính cá nhân, viết ngôn ngữ java, sử dụng lập trình socket • Giới thiệu ngơn ngữ java Java ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP) dựa lớp (class) Khác với phần lớn ngơn ngữ lập trình thơng thường, thay biên dịch mã nguồn thành mã máy thông dịch mã nguồn chạy, Java thiết kế để biên dịch mã nguồn thành bytecode, bytecode sau mơi trường thực thi (runtime environment) chạy • Lập trình Socket Trong lập trình, Socket API (Application Programming Interface) cung cấp phương thức để giao tiếp thông qua mạng Lập trình socket cách lập trình cho phép kết nối máy tính truyền tải nhận liệu từ máy tính thơng qua mạng, thơng thường mơ hình clientserver sử dụng lập trình Socket sử dụng giao thức TCP/IP để truyền nhận liệu với 41 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Hình 4.9 Mơ hình truyền nhận client server lập trình socket [12] Các bước lập trình Socket: b1: Mở ServerSocket số hiệu cổng Các client biết tên máy máy tính mà chương trình chủ (server) chạy số cổng mà chương trình chủ lắng nghe Để thực yêu cầu kết nối, client cố gắng tạo gặp với máy chủ máy tính chương trình chủ cổng Các client cần phải tự định danh với server để gắn với cổng địa phương sử dụng suốt trình kết nối này, thơng thường gán hệ điều hành Hình 4.10 Hình ảnh minh họa client yêu cầu kết nối tới Server [13] b2: Chấp nhận yêu cầu kết nối từ phía client Nếu khơng có đề xảy ra, server chấp nhận kết nối client Khi chấp nhận, máy chủ có socket bị ràng buộc vào "số hiệu cổng" Server tạo socket để giao tiếp với client vừa chấp nhận kết nối 42 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Hình 4.11 Hình ảnh minh họa server chấp nhận mở 1socket với client [13] b3: Mở luồng vào Socket Server Dữ liệu ghi vào luồng đầu Socket client nhận luồng đầu vào Socket server Và ngược lại liệu ghi vào luồng đầu Socket server nhận luồng đầu vào Socket client Hình 4.12 Hình ảnh minh họa luồng vào liệu client server [13] 4.2.2 Thiết kế Server Server viết ngơn ngữ java sử dụng lập trình Socket để nhận liệu gửi từ module Sim Các bước thiết kế chương trình: b1: Mở ServerSocket cổng giá trị từ 1023 – 65535 ServerSocket listener = new ServerSocket(8888); //ví dụ cổng 8888 b2: Chấp nhận yêu cầu kết nối từ phía client Socket socketOfServer = listener.accept(); b3: Mở luồng vào liệu Socket server InputStream in = socketOfServer.getInputStream(); DataInputStream is = new DataInputStream(in); 43 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm b4: Thực đọc liệu Đọc liệu gửi tới từ mạch phần cứng cách sử dụng phương thức readline() lớp DataInputStream với cú pháp sau is.readline(); b5: Truyền liệu đọc vào CSDL Server kết nối với CSDL cách sử dụng JDBC (Java Database Connectivity) API tiêu chuẩn dùng để tương tác với loại CSDL quan hệ Khởi tạo JDBC, kết nối với CSDL, liệu đọc bước ghi vào bảng CSDL ứng với trường b6: Đóng kết nối is.close(); socketOfServer.close(); 4.3 Kết luận chương Trong chương tìm hiểu chi tiết linh kiện mạch cảm biến siêu âm SRF05, cảm biến lưu lượng S201, arduino uno, module sim900a Lập trình Socket, cách thức hoạt động mơ hình Client-Server 44 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 5.1 Sơ đồ nguyên lý mạch Hình 5.1 Sơ đồ nguyên lý mạch 5.2 Kết thử nghiệm Giả sử khoảng cách từ cảm biến SRF05 đến đáy dòng nước cần đo 100cm, miếng nhựa mặt nước ta có kết đo 74cm (100 – 26, 26 khoảng cách từ cảm biến đến miếng nhựa) cho mực nước, lưu lượng = 45 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Hình 5.2 Kết kiểm thử hoạt động mạch Sau di chuyển miếng nhựa lại gần cảm biến tương tự mực nước dâng lên, ta có mực nước đo H = 92cm, 46 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Hình 5.3 Kết sau di chuyển miếng nhựa lại gần Sau thổi vào cảm biến lưu lượng S201 di miếng nhựa ( mực nước rút ), ta thu kết H = 70cm, lưu lượng L = 2380l/h 47 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Hình 5.4 Kết thổi di chuyển miếng nhựa xa 5.3 Hoạt động Server Server mở cổng 9999 chờ client (ở mạch phần cứng) sau bật mạch chạy ta thấy có thơng báo “ kết nối với client 27.66.147.268:28679”, 48 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Hình 5.5 Hoạt động Server Dữ liệu đo từ mạch gửi Server với chu kỳ 21s lần gửi, tùy thuộc vào yêu cầu thu thập kết thay đổi chu kỳ cho hợp lý Hình 5.6 Server nhận liệu gửi từ mạch Sau nhận liệu từ client, Server gửi liệu thu vào database 49 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Hình 5.7 Server đẩy liệu thu vào database 5.4 Kết hiển thị lên web Max giá trị cao đo Min giá trị nhỏ đo Live Mucnuoc giá trị đo lần gần Thời gian thời gian thực lúc đo Báo động 1,2,3 mức cảnh báo nơi cần đo, thay đổi tùy vào nơi Hình 5.8 Kết mực nước đo hiển thị lên web 50 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm Hình 5.9 Kết lưu lượng nước đo hiển thị lên web 5.5 Đánh giá kết hướng phát triển Phần cứng hoạt động tương đối ổn định, Pin mặt trời có cơng suất nhỏ khơng đáp ứng dòng cho Model sim900 chạy nên em sử dụng apdapter, kết đo sai số nhiên khơng đáng kể, test môi trường khô, chưa kiểm thử vào nước Việc trì hoạt động ổn định cho mạch khó khăn Phần mềm hiển thị với kết thu từ phần cứng, giao diện hiển thị kết quả, chức web đơn giản Do thời gian tìm hiểu xây dựng hệ thống kiến thức hạn chế, thêm vào đề tài lĩnh vực nghiên cứu lớn nên hệ thống hoạt động dùng mức nghiên cứu, chưa thể đưa áp dụng thực tế, chưa đầy đủ chức để tới tay người dùng Cần có thêm thời gian nghiên cứu để hồn thiện chương trình hơn, phát triển đo thêm thơng số áp suất khí, gió với độ xác cao hơn, bổ sung thêm chức cho web vẽ biểu đồ thông số, chức cảnh báo tới người sử dụng đạt ngưỡng Bên cạnh ứng dụng đề tài vào thực tiễn 5.6 Kết luận chương Quá trình nghiên cứu, giúp em có nhìn đầy đủ tình hình lụt nước ta, hiểu hoạt động đo lường lũ, mức cảnh báo lụt, bên cạnh em 51 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm hoàn thành việc đo mực nước lưu lượng nước hiển thị lên web, kết chưa đáp ứng yêu cầu đề tài, giúp ích cho em củng cố kiến thức chuyên ngành mình, giúp em rèn luyện nhiều kỹ nghiên cứu 52 Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Anh Tú, Luận án Thạc sỹ “Giải pháp quản lý tổng hợp điều kiện biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu thiệt hại lưu vực sông Hương”, ngày 11 tháng năm 2015 [2] Quyết định số 632/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ [3]https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/congnghe2/ttcnmoitruong/lythuyet/ch1.h tm, truy cập lần cuối ngày 12/3 [4]https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/congnghe2/ttcnmoitruong/lythuyet/ch2.h tm, truy cập lần cuối ngày 12/3 [5] https://voer.edu.vn/c/mo-hinh-client-server/761b0302/eedbe7c9, truy cập lần cuối ngày 15/3/2018 [6] http://it.die.vn/x/xampp/, truy cập lần cuối ngày 15/3/2018 [7] http://vietmoz.net/kien-thuc-seo/thuat-ngu-seo/Thuat-ngu-Client-280/ truy cập lần cuối ngày 16/3/2018 [8] http://banlinhkien.vn [9] https://www.youtube.com/watch?v=wpAA3qeOYiI [10] arduino.vn [11] https://circuitdigest.com/article/16x2-lcd-display-module-pinout-datasheet truy cập lần cuối ngày 01/06/2018 [12]http://www.hoclaptrinhweb.com/c/c-lap-trinh-socket-giao-tiep-tcpa0clientserver-hltw1267.aspx truy cập lần cuối ngày 01/06/2018 [13] https://o7planning.org/vi/10393/huong-dan-lap-trinh-java-socket truy cập lần cuối ngày 01/06/2018 53 ... thiết kế hệ thống cảnh báo lũ sớm MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo lũ sớm CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần nước ta thiên tai lũ lụt xảy... cứu thiết kế hệ thống cảnh báo lũ sớm” nhằm góp phần vào việc giảm thiểu thiệt hại lũ lụt gây ra, hệ thống đo mực nước sơng hồ tốc độ dòng chảy so sánh với số liệu vùng đưa mức cảnh báo cho người... phòng tránh lũ di dân lúc cần thiết có thơng tin dự báo cảnh báo xác Qua lý em định thực đề tài “Nghiên cứu thiết kế hệ thống cảnh báo lũ sớm”, phương án giúp giảm thiểu hậu qua gây lũ lụt 1.2 Mục

Ngày đăng: 28/06/2018, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • TÓM TẮT ĐỒ ÁN

  • SUMMARY OF THE COURT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu

    • 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.4 Tình hình nghiên cứu

      • 1.4.1 Một vài nghiên cứu trong nước

      • 1.4.2 Nước ngoài

    • 1.5 Kết luận chương

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1 Tìm hiểu về lũ [1]

      • 2.1.1 Khái niệm

      • 2.1.2 Nguyên nhân hình thành lũ

      • 2.1.3 Các cấp báo động lũ

    • 2.2 Phương pháp và chế độ đo mực nước [3]

      • 2.2.1 Phương pháp đo mực nước.

      • 2.2.2 Chế độ đo mực nước

    • 2.3 Phương pháp đo lưu lượng nước [4]

    • 2.4 Kết luận chương

  • CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

    • 3.1 Chỉ tiêu kỹ thuật

      • 3.1.1 Yêu cầu chức năng

      • 3.1.2 Yêu cầu phi chức năng

    • 3.2 Các sơ đồ của thiết kế

      • 3.2.1 Sơ đồ tổng quan của hệ thống

    • 3.3 Tổng quan về phần mềm

      • 3.3.1 Mô hình client – server

      • 3.3.2 Giao thức TCP/IP

      • 3.3.3 Phần mềm Xampp

      • 3.3.4 Phần mềm Deamweaer 6

      • 3.3.5 Lập trình web

    • 3.4 Kết luận chương

  • CHƯƠNG 4. CHI TIẾT THIẾT KẾ

    • 4.1 Chi tiết phần cứng

      • 4.1.1 Khối cảm biến

      • 4.1.2 Khối điều khiển

      • 4.1.3 Khối truyền thông

      • 4.1.4 Khối nguồn

      • 4.1.5 Khối hiển thị

    • 4.2 Chi tiết phần mềm

      • 4.2.1 Lập trình Server

      • 4.2.2 Thiết kế Server

    • 4.3 Kết luận chương

  • CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

    • 5.1 Sơ đồ nguyên lý của mạch

    • 5.2 Kết quả thử nghiệm

    • 5.3 Hoạt động của Server

    • 5.4 Kết quả hiển thị lên web

    • 5.5 Đánh giá kết quả và hướng phát triển

    • 5.6 Kết luận chương

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan