Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng ở lạng sơn hiện nay

62 156 0
Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín ngưỡng ở lạng sơn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, một thực thể xã hội ra đời từ hàng nghìn năm nay. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chính trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam Việt Nam là một phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Thể hiện ở rất nhiều lĩnh vực, khía cạnh. Trong đó có Tôn giáo. Việt Nam là đất nước có nền văn hóa quốc gia đa tôn giáo. Tôn giáo đã và đang trở thành nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, các hoạt động của tôn giáo được khôi phục và phát triển mạnh mẽ, số người theo tôn giáo ngày càng tăng góp phần làm phát triển nền văn hóa đa màu sắc của Việt Nam. Nhưng bên cạnh đó cũng đã xuất hiện các hoạt động tôn giáo không bình thường, có phần lấn lướt chính quyền, vi phạm một số qui định của Nhà nước về hoạt động tôn giáo, gây hiệu ứng tiêu cực về chính trị, mất an ninh trật tự xã hội. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định phải tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để đi ngược lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc có nền văn hóa đặc sắc, đậm đà bản sắc dân tộc Tày, Nùng. Số lượng tôn giáo ở Lạng Sơn có qui mô không lớn, hiện nay chỉ có ba tôn giáo chính: Phật giáo, Công giáo và Tin lành. Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Lạng Sơn trong những năm vừa qua đã có nhiều tiến bộ và đạt được một số kết quả nhất định. Lưu giữ được những nét đẹp văn hóa truyền thống, phát huy và phát triển sắc dân tộc, tôn giáo. Tạo nên những nét đẹp văn hóa rất riêng của Lạng Sơn khiến nhiều du khách thập phương mến mộ, được Đảng và Nhà nước khen ngợi. Nhưng bên cạnh đó cũng còn một số tồn tại cần phải khắc phục: Một bộ phận cán bộ đảng viên nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với tôn giáo còn hạn chế; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành còn thiếu tập trung và đồng bộ; việc giải quyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo còn kéo dài, gây tâm lý phản cảm cho quần chúng tín đồ và các chức sắc tôn giáo, tạo ra những sơ hở không đáng có cho một số phần tử xấu lợi dụng. Đặc biệt việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tôn giáo của chính quyền ở nhiều lúc, nhiều nơi, nhất là ở cơ sở còn quá cứng nhắc; các đoàn thể nhân dân vùng đồng bào có đạo nói chung hoạt động còn kém hiệu quả; công tác xây dựng lực lượng cốt cán, đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo còn chưa được quan tâm đúng mức; việc thực hiện Chỉ thị số 01 của Thủ Tướng Chính phủ “Về một số công tác đối với đạo Tin lành” còn gặp nhiều khó khăn. Từ tình hình đặt ra nói trên, tôi chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Lạng Sơn hiện nay” để nghiên cứu.

PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hội đời từ hàng nghìn năm Trong trình tồn phát triển, tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, nhiều quốc gia có Việt Nam Việt Nam phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Thể nhiều lĩnh vực, khía cạnh Trong có Tơn giáo Việt Nam đất nước có văn hóa quốc gia đa tơn giáo Tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân, hoạt động tôn giáo khôi phục phát triển mạnh mẽ, số người theo tôn giáo ngày tăng góp phần làm phát triển văn hóa đa màu sắc Việt Nam Nhưng bên cạnh xuất hoạt động tơn giáo khơng bình thường, có phần lấn lướt quyền, vi phạm số qui định Nhà nước hoạt động tôn giáo, gây hiệu ứng tiêu cực trị, an ninh trật tự xã hội Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta xác định phải tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để ngược lại lợi ích nhân dân, dân tộc Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc có văn hóa đặc sắc, đậm đà sắc dân tộc Tày, Nùng Số lượng tơn giáo Lạng Sơn có qui mơ khơng lớn, có ba tơn giáo chính: Phật giáo, Công giáo Tin lành Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Lạng Sơn năm vừa qua có nhiều tiến đạt số kết định Lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống, phát huy phát triển sắc dân tộc, tôn giáo Tạo nên nét đẹp văn hóa riêng Lạng Sơn khiến nhiều du khách thập phương mến mộ, Đảng Nhà nước khen ngợi Nhưng bên cạnh số tồn cần phải khắc phục: Một phận cán đảng viên nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo hạn chế; phối hợp cấp, ngành thiếu tập trung đồng bộ; việc giải vấn đề liên quan đến tơn giáo kéo dài, gây tâm lý phản cảm cho quần chúng tín đồ chức sắc tôn giáo, tạo sơ hở không đáng có cho số phần tử xấu lợi dụng Đặc biệt việc thực chức quản lý nhà nước tơn giáo quyền nhiều lúc, nhiều nơi, sở cứng nhắc; đồn thể nhân dân vùng đồng bào có đạo nói chung hoạt động hiệu quả; cơng tác xây dựng lực lượng cốt cán, đào tạo bồi dưỡng cán làm cơng tác tơn giáo chưa quan tâm mức; việc thực Chỉ thị số 01 Thủ Tướng Chính phủ “Về số cơng tác đạo Tin lành” gặp nhiều khó khăn Từ tình hình đặt nói trên, tơi chọn đề tài “Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo Lạng Sơn nay” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nghị 24- NQ/TW (năm 1990) Bộ Chính Trị đề chủ trương sách tơn giáo ngày quan tâm nhiều góc độ khác bình diện nước, thể nhiều cơng trình như: - PGS TS Nguyễn Đức Lữ - Chủ nhiệm đề tài (2002) Đổi sách tơn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo nay- học kinh nghiệm kiến nghị cụ thể, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước; - TS Ngô Hữu Thảo-Chủ nhiệm đề tài (1998), Mối quan hệ trị tôn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ; - TS Hồng Minh Đơ - Chủ nhiệm đề tài (2002), Đạo Tin lành Việt Nam- Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý, Thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước; Tuy nhiên tỉnh Lạng Sơn chưa có đề tài sâu nghiên cứu cụ thể, vấn đề đề cập báo cáo tổng kết Ban Dân vận Tỉnh ủy, Phòng tơn giáo Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh… qua năm Vì vậy, tơi định chọn đề tài để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa nói chung, với lĩnh vực tơn giáo tỉnh Lạng Sơn nói riếng, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, đặc biệt tơn giáo địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Hai là, làm rõ tình hình thực trạng cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn Ba là, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Lạng Sơn tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, cụ thể tôn giáo địa bàn tỉnh Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề văn hóa, cụ thể vấn đề tơn giáo địa bàn tỉnh Lạng Sơn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta lĩnh vực văn hóa nói chung tơn giáo nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống, đánh giá, dự báo; phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp vấn; phương pháp logic- lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về lý luận - Trên sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, cụ thể tôn giáo, bước đầu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề cấp bách đặt quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn 6.2 Về thực tiễn - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo để xây dựng chủ trương, biện pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tỉnh Lạng Sơn - Đề tài làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập trường Chính trị tỉnh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO 1.1 Mợt số vấn đề lý luận hoạt động tôn giáo 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Tôn giáo Tôn giáo tượng lịch sử, xã hội xuất từ lâu lịch sử, có tài liệu thống kê đến có hàng trăm khái niệm tơn giáo, tùy cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác người ta đưa khái niệm khác tôn giáo - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo: Khi nghiên cứu nguồn gốc tôn giáo, C.Mác rằng: Tôn giáo tự ý thức tự tri giác người chưa tìm thấy thân lại đánh thân lần Con người giới người, Nhà nước, xã hội Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo, tôn giáo sáng tạo người mà người sáng tạo tôn giáo Tôn giáo thuốc phiện nhân dân 1.1.1.2 Hoạt động tôn giáo Hoạt động tôn giáo việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo Truyền bá giáo lý, giáo luật (còn gọi truyền đạo) việc tuyên truyền lý lẽ nguồn gốc đời, luật lệ tổ chức tôn giáo Thực hành giáo luật, lễ nghi (còn gọi hành đạo) hoạt động tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tôn giáo thể tuân thủ giáo luật, thỏa mãn đức tin tôn giáo cá nhân tơn giáo hay cộng đồng tín đồ Hoạt động quản lý tổ chức tơn giáo (còn gọi quản đạo) nhằm thực qui định giáo luật, thực hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo, đảm bảo trì trật tự, hoạt động tổ chức tôn giáo 1.1.2 Đặc điểm của tôn giáo nước ta Đặc điểm tín đồ: Tín đồ người tin theo tôn giáo tổ chức tôn giáo thừa nhận Việt Nam quốc gia đa tơn giáo với số lượng tín đồ đơng đảo, chiếm khoảng 20% dân số nước Trong tín đồ có thống (nhưng khơng đồng nhất) mặt cơng dân mặt tín đồ Là cơng dân, tín đồ có quyền nghĩa vụ cơng dân khác Là người có tín ngưỡng tơn giáo họ có niềm tin Chúa, tình cảm đời sống tâm linh nhiều mức độ khác họ có quyền lợi giáo hội qui định, họ phải hành đạo theo giáo luật Đặc điểm tích cực đồng bào tín đồ nước ta sống “tốt đời, đẹp đạo”, toàn dân đoàn kết khối đại đoàn kết toàn dân tộc Bên cạnh đại đa số đồng bào có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc sâu sắc, số tín đồ nhiều nguyên nhân khác hoạt động tơn giáo chưa tn thủ pháp luật, bị lực thù địch lợi dụng, nghe theo kẻ xấu tham gia vào vụ gây rối trật tự công cộng + Đặc điểm nhà tu hành, chức sắc: Nhà tu hành tín đồ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Chức sắc tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo + Đặc điểm tổ chức tôn giáo: Tổ chức tôn giáo tập hợp người tin theo hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức theo cấu định nhà nước cơng nhận Tổ chức tơn giáo có chức điều hành hoạt động tôn giáo Trong tôn giáo, tổ chức máy xếp khác nhau, hệ thống tổ chức tôn giáo qui định theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận 1.2 Khái niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý xã hội tác động có ý thức để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người phù hợp với ý chí chủ thể quản lý qui luật khách quan Quản lý xã hội nhiều chủ thể tiến hành Khi Nhà nước xuất hiện, công việc quản lý xã hội quan trọng Nhà nước đảm nhiệm 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Là dạng quản lý xã hội mang tính chất nhà nước, chức nhiệm vụ nhà nước, trình chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp để điều chỉnh q trình tơn giáo hành vi hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn theo qui định pháp luật 1.1.2 Yêu cầu khách quan của quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nước ta Trong công đổi nước ta nay, cần thiết phải tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, trình đổi đất nước ta diễn sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực tơn giáo Mỗi người Việt Nam có quyền tự theo tôn giáo không theo tôn giáo nào” Thứ hai, thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nước ta thời gian vừa qua cho thấy, quyền đội ngũ cán có trách nhiệm số nơi chưa nhận thức quán triệt đầy đủ chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước vấn đề tôn giáo Thứ ba, trước yêu cầu cải cách hành nhà nước yêu cầu xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp quản lý hoạt động tôn giáo đặt cấp thiết Thứ tư, xuất phát từ âm mưu hoạt động triệt để lợi dụng sơ hở thiếu sót ta quản lý nhà nước tôn giáo thực sách tơn giáo lực thù địch Từ yêu cầu, khó khăn thách thức thực tế, đòi hỏi phải tăng cường quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, qua nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo đáng nhân dân, mặt khác, phải cảnh giác chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN THỜI GIAN QUA 2.1 Giới thiệu chung hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của Lạng Sơn 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Lạng Sơn tỉnh biên giới phía bắc có đường biên giới giáp với Trung Quốc Giáp ranh với tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Bắc Giang Quảng Ninh Đây điểm đầu đường huyết mạch (QL 1A) nối Việt Nam với Trung Quốc từ đến với nước châu Âu, đồng thời đường quan trọng nối Trung Quốc với nước ASEAN Diện tích tồn tỉnh 8.187, 25 km với dân số 727 081 người, mật độ 86 người/ km2, gồm 11 huyện, thành phố, 14 thị trấn, 19 phường 206 xã [24, tr.20] Địa hình Lạng Sơn tương đối phức tạp nằm khu vực có nhiều biến đổi qua đợt biến động địa lý, địa chất khí hậu nhiệt đới có mùa mưa, mùa khơ, mùa nóng mùa đơng lạnh giá Hệ sinh thái thực vật, động vật phát triển tốt, đa dạng phong phú Hiện với chuyển đổi chế quản lý, nhiều diện tích rừng đất rừng trước khơng có chủ quản lý, với chủ trương giao đất giao rừng, khu rừng có người khoanh ni bảo vệ Lạng Sơn tỉnh có nhiều tài ngun khống sản sắt măng gan, nhơm, đồng, chì, kẽm, điểm quặng bơxít, alít kim loại q vàng, kim loại thiếc, mơlíp đen, thủy ngân, loại khoáng sản cháy than nâu, than bùn, nguyên liệu cho nhà máy nhiệt điện Na Dương khánh thành đưa vào sử dụng Đây nguồn tài ngun vơ phong phú mà thiên nhiên ban tặng để người mảnh đất xứ Lạng có điều kiện khai thác, xây dựng quê hương ngày giầu đẹp 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội * Đặc điểm kinh tế: Lạng Sơn cách thủ đô Hà Nội 154km, nằm cạnh khu tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh Hệ thống giao thơng thuận lợi cho việc phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch, Lạng Sơn vừa đầu mối tuyến Quốc lộ 1A Còn có tuyến đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam-Trung Quốc vươn tới nước Đông Âu Lạng Sơn có hai cửa quốc tế Hữu Nghị Tân Thanh, hai cửa quốc gia Chi Ma, Bình Nghi bảy cặp chợ đường biên, thuận tiện cho việc lại, giao lưu buôn bán, xuất nhập hàng hóa phát triển du lịch, dịch vụ Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi, quỹ đất lớn để phát triển nông-lâm Lạng Sơn Nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú đa dạng điều kiện tốt để phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác chế biến khống sản Trong đó, đáng ý mỏ than nâu Na Dương phục vụ cho việc xây dựng phát triển nhà máy nhiệt điện Na Dương Trong năm qua Lạng Sơn phát huy thành đạt năm đổi mới, Đảng nhân dân Lạng Sơn đạt nhiều thành tích quan trọng, đưa nghiệp đổi tỉnh lên Các nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển đạt khá; kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội tăng cường đáng kể, sở hạ tầng có nhiều đổi mới, ngày đồng bộ, khang trang Với vị trí thuận lợi, Lạng Sơn xây dựng môi trường thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế quốc tế, , tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa tỉnh trung bình năm đạt 2.230 triệu USD, chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng hàng hóa xuất nhập qua biên giới tỉnh phía Bắc, tổng thu ngân sách từ thuế xuất nhập năm đạt gần 2.500 tỷ đồng Tuy nhiên Lạng Sơn tỉnh nghèo, kinh tế tăng trưởng chưa cao, thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất nhỏ bé, lực cạnh tranh chưa cao Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông-lâm nghiệp, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu Mặt khác, có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, nên mặt trình độ văn hóa tương đối thấp, thiếu đội ngũ tay nghề cao hạn chế “rào cản” Lạng Sơn việc đẩy mạnh ứng tâm lý tín đồ người dân tộc, ảnh hưởng đến việc tiếp thu chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước nói chung sách tơn giáo nói riêng Cơng tác triển khai Chỉ thị số 01 ngày 4/2/2005 Thủ tướng Chính phủ Về số cơng tác đạo Tin lành địa bàn tỉnh nhiều lúng túng, ngày 8/5/2006, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn có Hướng dẫn số 529/HD-UBND-TG việc triển khai kế hoạch số 05 KH/ TGCP-TL tín đồ dân tộc Mông huyện Bắc Sơn Bốn là, đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo thiếu số lượng yếu lực Trong năm qua đội ngũ cán làm công tác tôn giáo tỉnh tăng cường chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý hoạt động tôn giáo địa bàn Tình trạng tồn cán làm công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo yếu lực, trình độ, hầu hết cán chuyển cơng tác từ ngành khác đến, chưa qua đào tạo tơn giáo cơng tác tơn giáo Thậm chí có người chậm đổi tư duy, hiểu biết tơn giáo nên có nhiều lúng túng thực thi nhiệm vụ Trong đội ngũ chức sắc tôn giáo đào tạo bản, kỹ lưỡng, có trình độ học vấn thần học cao, cán làm cơng tác tơn giáo ta ngại tiếp xúc với chức sắc tôn giáo, điều làm hạn chế nhiều đến cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Hiện huyện thành phố tỉnh có phòng Dân tộc-Tôn giáo, nhiên cấp xã, phường, thị trấn nơi trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc với tín đồ, chức sắc tơn giáo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo theo chế độ kiêm nhiệm, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo gặp số khó khăn Phòng Tơn giáo trực thuộc Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh kiện toàn trực thuộc Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, chưa có dấu tài khoản riêng Vì thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị, đặc biệt thực Quyết định 16/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước cho tổ chức, cá nhân tôn giáo Việt Nam gặp số vướng mắc, trở ngại định Ngoài ra, chế độ ưu đãi đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chưa quan tâm mức, đời sống cán tơn giáo nhiều khó khăn Vì tạo tâm lý cán khơng an tâm công tác… Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Lạng Sơn năm qua Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TẠI TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Tập trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm hệ thống trị tồn xã hợi vấn đề tơn giáo, sách tơn giáo quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Như trình bày tác giả phần trước, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Lạng Sơn năm vừa qua nhận thức Những bất cập, hạn chế nhận thức chủ trương sách Đảng Nhà nước phận lớn cán đảng viên, đặc biệt có khơng người làm công tác tôn giáo, dẫn tới khơng địa phương nhìn nhận tơn giáo thành kiến, khắt khe, quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nguyên tắc, cứng nhắc; có nơi lại khơng coi trọng cơng tác tơn giáo, dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý Đối với quần chúng tín đồ tơn giáo chưa thường xuyên tổ chức học tập sách pháp luật tôn giáo, dễ bị lừa bịp, kích động tham gia hoạt động sai phạm, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo quan chức quyền cấp Nghị 24- NQ/TW ngày 16/10/1990 Ban chấp hành Trung ương Tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình khẳng định: “Tơn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới” [18, tr.3] Do đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán làm công tác tôn giáo cần nhận thức “tôn giáo vấn đề tồn lâu dài” xã hội Có cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo vừa hạn chế mặt tiêu cực, đồng thời phát huy mặt tích cực tơn giáo việc xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, xã hội văn minh giầu mạnh Để nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán đảng viên đông đảo quần chúng tín đồ tơn giáo đường lối sách tôn giáo, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Lạng Sơn tình hình mới, theo cần tập trung làm tốt điểm sau: Một là, Cần nâng cao nhận thức hiểu biết sở khoa học nguồn gốc trình phát triển tơn giáo lịch sử, có tơn giáo lớn giới, Việt Nam địa bàn Lạng Sơn Đồng thời hiểu thấu đáo quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước tơn giáo sách cụ thể quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Trên sở mà ứng xử với tơn giáo, đề sách, giải pháp phù hợp công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa phương; đáp ứng nguyện vọng sinh hoạt tôn giáo quần chúng có đạo, động viên họ phát huy sức mạnh đồn kết tồn dân, tích cực học tập, lao động sản xuất, xây dựng sống ấm no Bên cạnh kịp thời ngăn chặn hoạt động lợi dụng tơn giáo cho mục đích trị xấu xa Hai là, cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể tổ chức trị- xã hội, thơng qua nhiều hình thức phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đường lối, sách tơn giáo Đảng Nhà nước đội ngũ cán đảng viên, đoàn viên hội viên Đặc biệt cần ý tới quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo Định hướng cho hoạt động tôn giáo khuôn khổ pháp luật phù hợp với lợi ích chung dân tộc Cần tăng cường giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc Qua làm cho tơn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời cảnh giác đấu tranh ngăn ngừa làm thất bại âm mưu lợi dụng tơn giáo để phá hoại sách đại đồn kết toàn dân, chống phá Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa lực phản động nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị sở vùng tơn giáo tập trung Đảng ta khẳng định: Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Trong công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, vận động quần chúng tín đồ tơn giáo xây dựng lực lượng trị vùng giáo vấn đề cốt lõi, biện pháp bản, chiến lược lâu dài mà Đảng, Nhà nước ta xác định phải thực tốt Thực tiễn cho thấy, trọng tâm trung tâm hoạt động giáo hội tôn giáo quần chúng tín đồ Vì vậy, cơng tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo có hiệu quần chúng tín đồ chức sắc tôn giáo đồng thuận với cách thức quản lý quyền, tự giác chấp hành sách pháp luật nhà nước trình hành đạo Bên cạnh đó, lực lượng trị vùng giáo hoạt động có hiệu thu hút đơng đảo quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo tích cực tham gia phong trào cách mạng địa phương Để thực tốt công tác vận động quần chúng xây dựng lực lượng trị vùng tơn giáo, theo cần làm tốt vấn đề sau: Một là, tiếp tục tuyên truyền phổ biến, giáo dục sách pháp luật Đảng Nhà nước nói chung đường lối sách tơn giáo nói riêng đến với đơng đảo quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo Qua góp phần để quần chúng tín đồ nâng cao nhận thức hiểu biết sách, pháp luật Đảng Nhà nước, đặc biệt đường lối sách tơn giáo Từ họ tự giác thực tốt chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước Để làm tốt nhiệm vụ trên, Lạng Sơn cần có giải pháp cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật phù hợp với điều kiện vùng, dân tộc Đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên biên tập đề cương tuyên truyền tiếng dân tộc kết hợp tuyên truyền lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế, xã hội Cần ý tranh thủ việc giải vụ việc tôn giáo để tuyên truyền Tín đồ tơn giáo Lạng Sơn phần lớn người dân tộc thiểu số, họ tin tưởng Đảng có đức tính thật khái tính, cán làm cơng tác tơn giáo vận cần gần dân, hiểu dân giúp dân sống, qua góp phần tăng cường hiệu công tác tuyên truyền giáo dục tín đồ tơn giáo Hai là, đổi nội dung phương thức hoạt động đoàn thể quần chúng vùng giáo Thực tế nhiều địa phương tỉnh Lạng Sơn tình trạng đoàn thể quần chúng ta hoạt động hiệu quả, ngược lại giáo hội tôn giáo (nhất đạo Tin lành) lại tổ chức nhiều hoạt động thu hút đơng đảo tín đồ tham gia Để khắc phục tình trạng này, đồng thời tăng cường thu hút tín đồ tham gia hoạt động đồn thể nhân dân phát động, đóng góp chung vào phong trào cách mạng địa phương, trước hết tổ chức đoàn thể phải đổi nội dung, phương thức hoạt động cho phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Phải đa dạng hóa hình thức hoạt động cho phù hợp với vùng miền, dân tộc, phải hướng hoạt động vào nhu cầu đời sống thiết thực quần chúng, đẩy mạnh phong trào xóa đói giảm nghèo; hoạt động đền ơn đáp nghĩa; từ thiện nhân đạo; xây dựng gia đình, thơn bản, khối phố văn hóa… Qua góp phần thu hút tín đồ tham gia hoạt động quyền địa phương phát động, góp phần phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn 3.3 Có sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hợi vững vùng tơn giáo tập trung, qua góp phần tạo sở cho công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội phản ánh thực xã hội hình thức hư ảo vào đầu óc người Vậy muốn xóa bỏ hạnh phúc hư ảo, phải xây dựng xã hội thực tốt đẹp cho quần chúng có đạo Vì Lạng Sơn cần có kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thực hiệu vùng tôn giáo tập trung hình thức như: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng; đưa vào thực dự án đầu tư phát triển kinh tế; giải việc làm; xóa đói giảm nghèo; đẩy mạnh phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”; phát triển giáo dục cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; coi trọng việc củng cố mối quan hệ xã hội cộng đồng tôn giáo tơn giáo với tồn thể xã hội; thường xun tiến hành cơng tác giáo dục trị tư tưởng, truyền bá tri thức khoa học, kinh tế cho tín đồ tơn giáo Bằng biện pháp kinh tế văn hóa nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào theo đạo, qua góp phần tạo sở động lực trực tiếp cho công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Để thực sách phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho tín đồ, chức sắc tơn giáo, đặc biệt tỉnh miền núi Lạng Sơn, theo cần tập trung theo hướng sau: Phát triển nông, lâm nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông, lâm nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với cơng nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm Xây dựng vùng sản xuất chuyên canh tập trung phù hợp với tiềm năng, lợi khí hậu, đất đai vùng Tiếp tục chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng thâm canh, tăng suất, chất lượng hiệu Khai thác phát huy mạnh kinh tế đồi rừng, đẩy mạnh công tác trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh bảo vệ rừng Hoàn thành giao đất, giao rừng gắn với định canh định cư cho hộ hộ tín đồ nghèo Bên cạnh tỉnh cần đẩy mạnh sách đầu tư phát triển, nâng cấp sở hạ tầng nông thôn giao thông, thủy lợi, điện, trường học, trạm y tế xã… Phát triển đa dạng ngành nghề, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động vùng tôn giáo tập trung, tận dụng tốt thời gian lao động nâng cao thu nhập cho quần chúng tín đồ tơn giáo Cần trọng phát triển văn hóa, xã hội để nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân nói chung quần chúng tín đồ tơn giáo nói riêng Theo cần làm tốt công tác sau: Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chất lượng giáo dục đảm bảo, trình độ dân trí nhân dân nâng cao, nhận thức vấn đề tự nhiên, xã hội người cách khoa học niềm tin tơn giáo bị hạn chế, quần chúng tín đồ tơn giáo khơng bị lợi dụng vào hoạt động trái pháp luật Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Kiểm sốt chặt chẽ tình hình dịch bệnh, tăng cường phòng bệnh Củng cố nâng cao lực hoạt động mạng lưới y tế, y tế thôn vùng sâu, vùng xa, vùng tôn giáo tập trung Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tập trung phát triển nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, đẩy mạnh thực phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, làm tốt cơng tác thơng tin phổ biến pháp luật đến nhân dân, đặc biệt nhân dân dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng tôn giáo Ưu tiên số lĩnh vực như: Đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng sở Thơng qua hoạt động góp phần thu hút đông đảo quần chúng vào tập luyện tham gia hội diễn nghệ thuật quần chúng địa phương Qua góp phần xóa bỏ tập quán, tín ngưỡng lạc hậu hạn chế thời gian quần chúng tín đồ dành nhiều vào việc hành đạo, tập hát Thánh ca Chú ý đến công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước phương tiện thông tin đại chúng tỉnh Báo Lạng Sơn, Đài phát thanh- truyền hình Lạng Sơn, Tạp chí văn nghệ xứ Lạng, thường xuyên sử dụng tin, phóng viết vấn đề tôn giáo Quan tâm đầu tư chất lượng, thời lượng chương trình truyền hình, phát tiếng dân tộc, qua nâng cao hiệu tuyên truyền sách pháp luật Đảng Nhà nước nói chung, sách tự tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng vùng tơn giáo tập trung Kịp thời biểu dương gương điển hình tiên tiến tín đồ tơn giáo phong trào xóa đói giảm nghèo, phong trào bảo vệ trật tự trị an an ninh quốc gia vùng biên giới, đấu tranh chống hoạt động mê tín, dị đoan tuyên truyền đạo trái pháp luật Thực thành cơng giải pháp góp phần tạo sở nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Lạng Sơn 3.4 Tăng cường công tác tổ chức cán bộ làm công tác tôn giáo Công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Lạng Sơn có thành cơng hay khơng yếu tố người trực tiếp tham gia làm công tác tơn giáo ln có tính định Để tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, thời gian tới Lạng Sơn cần trọng đến công tác tổ chức đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Một là, phương diện tổ chức Với mơ hình tổ chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Lạng Sơn, là: Ở cấp tỉnh có Phòng Tơn giáo trực thuộc Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; cấp huyện, thành phố đến 11 huyện thành phố thành lập Phòng Dân tộc- Tơn giáo trực thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố Để tăng cường tổ chức máy làm công tác tôn giáo, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Lạng Sơn, thời gian tới cần thành lập Ban Tơn giáo tỉnh, có dấu tài khoản riêng, để kéo dài tình trạng Ban Tơn giáo trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh sở Phòng Tơn giáo trực thuộc Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Có phù hợp với Nghị định 22/ NĐ-CP ngày 12/01/2004 Chính phủ Về kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác tôn giáo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Thông tư số 25/TT-BNV ngày 19/04/2004 Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương Ở cấp xã, phường, thị trấn nơi có đơng đồng bào tơn giáo cần có 01 cán chun trách làm cơng tác tôn giáo thay chế độ làm công tác tôn giáo kiêm nhiệm Hai là, phương diện cán Để tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, cần xây dựng thực tốt công tác qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng bảo đảm chế độ sách đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Hiện Lạng Sơn, cán làm công tác tôn giáo xuất phát từ ngành, nghề khác nhau, khơng có cán qua đào tạo chuyên ngành lĩnh vực tơn giáo, ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Để khắc phục tình trạng này, thời gian tới, tỉnh cần có quan tâm số vấn đề sau: - Đối với cán chuyên trách làm cơng tác tơn giáo, cần có rà sốt bố trí cho phù hợp với công việc cụ thể Trong việc tuyển chọn, điều động cán làm công tác tôn giáo cần phải xuất phát từ tính chất, u cầu cơng tác Tôn giáo lĩnh vực xã hội nhạy cảm phức tạp, làm công tác tơn giáo phải người có trình độ, lực tâm huyết với nghề Cần tránh tình trạng số địa phương tỉnh phân cơng gò ép, xếp cán bị kỷ luật, uy tín… làm cơng tác tơn giáo Mạnh dạn thay cán có lực yếu, thiếu tinh thần trách nhiệm, uy tín thấp, có quan điểm không công tác tôn giáo - Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên kiến thức tôn giáo Hiện cán làm công tác tôn giáo Lạng Sơn không nhiều, đa dạng mặt xuất phát, ảnh hưởng lớn đến cơng tác tơn giáo Chính thế, cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cần phải có quan tâm nhiều phương diện, quan trọng nâng cao kiến thức Để thực vấn đề này, tỉnh nên dành khoản kinh phí để phối hợp với sở đạo tạo lĩnh vực tôn giáo Trung ương như: Ban Tơn giáo Chính phủ, Viện Nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng (thuộc Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia),… mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn 2-3 tháng tỉnh Đối tượng tham gia lớp đào tạo cán làm công tác tôn giáo cấp, ngành, địa phương Tỉnh cần có kế hoạch đào tạo bản, chuyên sâu cán làm công tác tôn giáo Hiện Viện Nghiên cứu Tơn giáo Tín ngưỡng Viện Nghiên cứu Tôn giáo tổ chức khóa đào tạo cử nhân, cao học, nghiên cứu sinh chun ngành tơn giáo tín ngưỡng Để cán làm cơng tác tơn giáo có kiến thức chun sâu lĩnh vực tôn giáo công tác tôn giáo, tỉnh cần có qui hoạch cụ thể cử cán tham gia lớp đào tạo Ngoài ra, vùng dân tộc thiểu số, cán làm công tác tôn giáo tiếng dân tộc phải bồi dưỡng, huấn luyện để hiểu biết tiếng nói, phong tục tập quán tâm lý dân tộc nơi cơng tác - Tỉnh cần có nguồn kinh phí dành cho cơng tác tập huấn, bồi dưỡng đào tạo cán làm công tác tôn giáo Hàng năm cấp khoản kinh phí cho Ban dân vận, đồn thể làm công tác tôn giáo để thăm hỏi động viên cán cốt cán lúc ốm đau, gia đình có chuyện buồn; ngày lễ, tết… Cần có chế độ sách đãi ngộ thỏa đáng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Công tác tơn giáo loại hình cơng tác phức tạp, vất vả, song thu nhập đội ngũ cán làm cơng tác lại thấp, cần phải lưu ý quan tâm đến đời sống họ Do đời sống gặp nhiều khó khăn, nên họ chưa yên tâm công tác, để động viên kịp thời tới đội ngũ người làm công tác tôn giáo, tỉnh cần có quan tâm dành khoản kinh phí ưu đãi đặc biệt cho đội ngũ PHẦN III: KẾT LUẬN Tôn giáo thực thể xã hội, gắn liền với đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhu cầu tâm linh, tinh thần phận nhân dân Tôn giáo vấn đề nhạy cảm phức tạp, vừa liên quan đến nhu cầu tín ngưỡng quần chúng tín đồ, vừa ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự an toàn xã hội an ninh Quốc gia Đặc biệt tình hình nay, nước ta tiến hành đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, song song với trình lực thù địch nước đẩy mạnh lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “Diễn biến hòa bình” chống chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Vì quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cơng tác có tính cấp bách giai đoạn nay, làm tốt cơng tác góp phần đưa hoạt động tôn giáo vào ổn định, pháp luật, loại bỏ âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Lạng Sơn đạt kết quan trọng Có kết cấp ủy đảng quyền địa phương dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối sách Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Qua khắc phục quan niệm phiến diện tôn giáo đội ngũ cán đảng viên Chính sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước Lạng Sơn quán triệt thực nghiêm túc, tạo đồng thuận, thống quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo với công tác quản lý quyền địa phương Các dự án phát triển kinh tế, xã hội vùng tôn giáo tập trung quyền, quan ban ngành cấp tỉnh huyện quan tâm thực có hiệu quả, đời sống vật chất tinh thần quần chúng tín đồ, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số nâng lên rõ rệt Quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước, phấn khởi tham gia xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần vào thắng lợi cơng đổi đất nước Tuy nhiên công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Lạng Sơn thời gian vừa qua bộc lộ số hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Do thời gian tới tỉnh cần phải quan tâm giải số vấn đề tồn nội dung sách hình thức quản lý cho phù hợp với tình hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (1998), Thông báo số 145 kết luận Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội Ban chấp Trung ương (1998), Chỉ thị 37/ CT- TW cơng tác tơn giáo tình mới, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2004), Qui định số 123- QĐ/TW số điểm kết nạp đảng viên người có đạo đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2002), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định 26 Chính phủ hoạt động tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Các văn pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2004), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo phủ (2005), Đề cương giảng tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, Hà nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Dân vận Tỉnh ủy Lạng Sơn (1995), Báo cáo tình hình tơn giáo năm thực Nghị 24 Bộ Chính trị, Lạng Sơn 11 Ban Dân vận Tỉnh ủy Lạng sơn (1997), Báo cáo công tác tôn giáodân tộc năm 1997, Lạng Sơn 12 Ban Dân vận Tỉnh ủy Lạng Sơn (1998), Kế hoạch việc triển khai thực kết Luận 145 thị 37 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình mới, Lạng Sơn 13 Ban Dân vận Tỉnh ủy Lạng Sơn (1999), Báo cáo công tác tôn giáo dân tộc năm 1999, Lạng Sơn 14 Ban Dân vận Tỉnh ủy Lạng Sơn (2002), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2002, Lạng Sơn 15 Trần Thị Anh Đào (2014), Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu, Học viện báo chí tuyên truyền 16 Ban Dân vận Tỉnh ủy Lạng Sơn (2004), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2004, Lạng Sơn 17 Ban Dân vận Tỉnh ủy Lạng Sơn (2005), Báo cáo công tác tôn giáo năm 2005, Lạng Sơn 18 Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24- NQ/ TW tăng cường công tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 19 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/ TT- BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương, Hà Nội 20 Chính Phủ (1999), Nghị định số 26- NĐ/ CP hoạt động tơn giáo, Hà Nội 21 Chính Phủ (2004), Nghị định số 22-NĐ/ CP Về kiện toàn tổ chức máy làm công tác tôn giáo thuộc Uỷ ban nhân dân cấp, Lạng Sơn 22 Chi hội Thánh Tin lành Bắc Sơn, Báo cáo hoạt động Hội Thánh Tin lành Bắc Sơn giai đoạn 1997 - 2003 chương trình hoạt động năm 20042005, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 23 Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2005), Lạng Sơn lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Cường (2000) Xứ Lạng văn hóa du lịch, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Dương (2002), “Một số vấn đề công tác tơn giáo tình hình mới”, Tạp chí Dân vận, (1+2), Hà Nội ... chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận 1.2 Khái niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý xã hội tác động có ý thức để huy, điều... nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về lý luận - Trên sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, cụ thể tôn giáo, bước đầu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề cấp bách đặt quản lý nhà nước hoạt động. .. nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo địa bàn tỉnh Lạng Sơn tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, cụ thể

Ngày đăng: 28/06/2018, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Chương 1

    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận về hoạt động tôn giáo

      • 1.1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1.1. Tôn giáo

        • 1.1.1.2. Hoạt động tôn giáo

        • 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước

        • 1.1.2. Yêu cầu khách quan của quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở nước ta hiện nay

          • 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

          • 2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội

          • 2.1.2. Tình hình, đặc điểm tôn giáo ở Lạng Sơn

            • 2.1.2.1. Khái quát tình hình tôn giáo ở Lạng Sơn

            • 2.1.2.2. Một số đặc điểm tôn giáo trên địa bàn Lạng Sơn

            • 2.2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế

            • 3.1. Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề tôn giáo, chính sách tôn giáo và quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo

            • 3.2. Tăng cường công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng chính trị cơ sở ở vùng tôn giáo tập trung

            • 3.3. Có chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vững chắc ở vùng tôn giáo tập trung, qua đó góp phần tạo cơ sở cho công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo

            • 3.4. Tăng cường công tác tổ chức cán bộ làm công tác tôn giáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan