SKKN rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học từ khối 1 đến khối 3

20 475 3
SKKN rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học từ khối 1 đến khối 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học từ khối 1 đến khối 3 SKKN rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học từ khối 1 đến khối 3 SKKN rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học từ khối 1 đến khối 3 SKKN rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học từ khối 1 đến khối 3 SKKN rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học từ khối 1 đến khối 3 SKKN rèn kỹ năng hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học từ khối 1 đến khối 3

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang I Phần mở đầu Trang II Nhiệm vụ nghiên cứu Trang III.Phương pháp nghiên cứu Trang B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang I Cơ sở lý luận vấn đề Trang II Thực trạng vấn đề sở thực tiễn Trang III Các biện pháp tiến hành Trang Điều tra động học tập môn học sinh Trang Khảo sát trình độ học sinh Trang IV Hiệu sang kiến kinh nghiệm Trang V Kết nghiên cứu Trang 17 C.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Trang 18 I Kết luận Trang 18 II.Những đề xuất kiến nghị Trang 18 III Bài học rút Trang 19 A ĐẶT VẤN ĐỀ: I PHẦN MỞ ĐẦU: Mục tiêu giáo dục nước ta hướng tới việc đào tạo người phát triển tồn diện đức, trí, lao, thể, mĩ Nhằm hướng tới người lao động chủ động linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với xã hội ngày đổi thay Ở bậc tiểu học, Bộ Giáo Dục quy định dạy đủ môn bắt buộc mơn Âm nhạc mơn học khơng thể thiếu q trình giáo dục toàn diện, cân đối hài hoà cho em học sinh Bởi âm nhạc nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần người nói chung trẻ em nói riêng Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Từ hình tượng âm nhạc hát, nhạc có tác động nhiều vào cảm xúc em Từ giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ, trí tưởng tượng Thơng qua nội dung hát em thêm yêu sống, yêu quê hương đất nước, yêu truyền thống, sắc dân tộc người Việt Nam Học sinh tiểu học nhạy cảm với âm , nhịp điệu, tiết tấu Trẻ em thích hoạt động tự biểu Từ việc nghe hát, nghe nhạc, tập hát biết số kiến thức phổ thông âm nhạc….Tất điều tạo thành trình độ văn hố tối thiểu để góp phần mơn học khác giáo dục nhân cách người II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Qua thực tế giảng dạy, giáo viên giới thiệu kiểu đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách em hiểu mơ hồ từ trừu tượng với lứa tuổi học sinh tiểu họchọc sinh e ngại đứng hát trước đám đơng, sợ hát sai, sợ bạn chê cười Do làm giảm phần khả biểu lực học tập âm nhạc em Từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu biện pháp Rèn kỹ hát kết hợp với đệm cho học sinh tiểu học từ khối đến khối trường tiểu học Minh Nông, năm học 2009 – 2010 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để tiến hành nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau:  Điều tra động học tập môn học sinh: Quan sát qua tiết học âm nhạc khối lớp để xác định động học tập học sinh  Khảo sát trình độ học sinh: Dựa kết kiểm tra chất lượng đầu năm để thống kê số lượng học sinh khiếu lớp  Phương pháp thực nghiệm khoa học: Hướng dẫn học luyện tập thực hành sở kinh nghiệm thu thập B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác, khơng đòi hỏi xác cách tuyệt đối lại đòi hỏi người học phải có yêu thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều học sinhHọc Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, câu nhạc II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN: Qua nhiều năm phụ trách giảng dạy môn Âm nhạc thân tơi nhận thấy học sinh trường tơi lúng túng chưa phân biệt cách đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách khác hát Chính điều mà em hát sử dụng cách đệm tuỳ tiện lúc nhanh, lúc chậm dẫn đến việc hát sai giai điệu hát Do phát triển trí tuệ chưa hồn chỉnh, tâm lí chưa ổn định nên lứa tuổi em dễ thuộc lại mau quên Có thể tiết trước dạy em tiết sau hỏi lại em quên, mà tuần có tiết Âm nhạc 35 đến 40 phút Vậy làm mà để giúp học sinh biết cách "gõ đệm" tiết tấu, nhịp, phách hát Mà điều sở làm tảng cho việc hát giai điệu hát Đó điều trăn trở thân lên lớp Từ trăn trở thân ln tìm tòi , nghiên cứu, tìm cách giảng dạy học sinh nắm vững cách đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách hát " Vài biện pháp giúp học sinh Tiểu học nắm vững cách đệm theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách hát Đó kinh nghiệm nhỏ mà tơi tích lũy qua thực tế giảng dạy Âm nhạc cho học sinh tiểu học năm qua để góp phần mang lại hiệu cao lên lớp III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH Điều tra động học tập môn học sinh Dựa vào sở lý luận có với thời gian giảng dạy trường Tiểu học Minh Nơng, tơi tìm hiểu khả học tập môn Âm nhạc học sinh khối lớp 1, , 3, việc quan sát thực tế học nhận thấy việc tiếp thu kiến thức Âm nhạc yêu thích học tập mơn rơi vào số em gọi có khiếu Còn lại em khác học theo phải học lên có sáng tạo vận dụng kiến thức Khảo sát trình độ học sinh Để phục vụ cho đề tài có kết quả, từ đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối qua việc trình bày hát mà em ưa thích Tổng số học sinh tham gia khảo sát là: … học sinh IV HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Qua kiểm tra chất lượng cho thấy em thích học mơn, để học tốt số lượng khiêm tốn Thực tế nghe em thực hát, bên cạnh em có phong cách trình bày tự nhiên thoải mái số em chưa thực mạnh dạn, tự tin, hát thuộc gần giai điệu Việc hát kết hợp đệm thể tình cảm hát hạn chế Do mơn học đòi hỏi phải có tính khiếu nên ca hát số học sinh hát lạc giọng, chưa thuộc lời, hát chưa chuẩn giai điệu, tiết tấu, phát chưa rõ tiếng, chưa biết lấy đầu câu hát Sau rà sốt nắm tình hình thực tế tơi tiến hành phân loại nhóm sâu vào tìm hiểu hạn chế mặt học sinh hồn cảnh, cá tính, sở thích em để từ có hướng bồi dưỡng giúp đỡ phù hợp với đối tượng học sinh + Các biện pháp thực Để có tiết học Âm nhạc đạt hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ học Cụ thể xác định thái độ, ý thức học tập môn Âm nhạc Các kỹ thuật ngồi hát, kỹ phát âm, nhả tiếng, quan sát, nghe cảm nhận tầm cữ giọng, âm sắc, giai điệu Vì vậy, giáo viên phải nắm vững phương pháp bước tiến hành để truyền thụ lại cho em kiến thức học cách dễ hiểu + Xây dựng phương pháp dạy hát a) Phương pháp dạy hát Có nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh tập hát Ơ đưa phương pháp mà theo giúp học sinh dễ tiếp thu học nhất, phương pháp kết hợp nghe giai điệu tập hát hướng dẫn sửa lỗi thông qua truyền miệng câu Để làm điều trước tiên người giáo viên phải giới thiệu dẫn dắt hát cách sinh động, gây ý, tò mò cho học sinh, làm cho em cảm nhận giai điệu thông qua nghe hát mẫu Các em nhỏ, khả nhận thức chủ yếu theo cảm tính Do đó, cho em nghe hát mẫu đọc lời ca hát việc phải làm, giai đoạn việc giải nghĩa từ khó giúp em hiểu ý nghĩa lời ca Việc đọc lời ca theo tiết tấu giúp em phần cảm nhận tính chất nhịp điệu bài, người giáo viên cần hướng dẫn rõ thêm chút em hình dung chỗ ngân hay nghỉ sau câu hát Ví dụ: Trong “Lớp đồn kết” (Nhạc lời Mộng Lân) Khi hướng dẫn đọc lời ca phải giúp em đọc theo tiết tấu ngắt cụm từ sau: x x x x x x x x x x x x x Lớp / rất vui,/ anh em ta chan hòa tình thân./… Để em đọc tiết tấu , giáo viên bảng phụ hướng dẫn em đọc câu theo mẫu Công việc sau giúp học sinh đọc lời ca tập câu hát theo lối móc xích Do cao độ, trường độ câu hát thường xuyên thay đổi tác động lớn đến quản em, để bảo vệ đới, bảo vệ giọng giúp cho giọng em phát triển bình thường, giáo viên phải hướng dẫn em qua bước khởi động giọng, giai đoạn chuẩn bị gọi luyện Tuy nhiên cần hướng dẫn em thực tập thay đổi cao độ, tiết tấu đơn giản dễ thực Ví dụ: Ô…… A… Ô…… E… Ô…… Ê… Ô…… I… U…… Ơ… U…… Ư… Khi tập hát cần tới đồng hồ giọng xác diễn cảm với trạng thái khác đặc biệt hát rõ lời giáo viên phải đặt kế hoạch hướng dẫn em thực tốt Việc lấy giọng hát cụ thể, phù hợp tầm cữ chung cho lớp quan trọng, điều giúp em dễ dàng điều khiển giọng hát cao độ Để em cảm nhận giai điệu câu hát, không thiết giáo viên lúc phải hát mẫu, việc hát mẫu tốt dùng để trình bày tồn hát vào đầu tiết học giúp em cảm nhận giai điệu, tiết tấu dùng để sửa lỗi câu hát cho em, việc dùng tiếng đàn (Oocgan) để đàn lên giai điệu câu hát đó, em nghe cảm nhận giai điệu sau tự hát lời ca theo giai điệu tốt Hơn cảm nhân giai điệu thể giai điệu thành câu hát em dễ dàng chuẩn xác Sau câu đoạn, giáo viên nên tấu đàn, hát mẫu lại cho em nghe kiểm tra so sánh giai điệu Việc tập hát câu kết nối theo lối móc xích giúp em mau nhớ lời ca hát chuẩn xác giai điệu Việc củng cố luyện tập đoạn hát việc giúp em cảm nhận giai điệu lời ca giúp cho em tự tin hát cao độ, câu hát không rời rạc, không ê a, phát âm nhả tiếng rõ lời Đặc biệt giúp em loại bỏ chán nản chưa thực tập b) Phương pháp hướng dẫn học sinh hát kết hợp đệm Khi em hát lời ca giai điệu bài, để giúp cho việc luyện tập củng cố, khắc sâu học giáo viên phải giúp em vừa hát ,vừa đệm nhạc cụ để tạo sinh động hát giúp em giữ nhịp độ mà không bị nhanh Việc sử dụng nhạc cụ để đệm theo hát làm cho hát sinh động, gây hứng thú tránh nhàm chán đơn điệu tiết học Thơng thường, có cách đệm để luyện tập củng cố hát là: + Hát đệm theo nhịp + Hát đệm theo phách + Hát đệm theo tiết tấu Tuy nhiên tuỳ theo hát cụ thể mà vận dụng cho phù hợp Ví dụ: Bài " Quê hương tươi đẹp" dân ca Nùng Trước dạy hát cho học sinh giáo viên cho em đọc lời ca theo tiết tấu 1-2 lần Sau giáo viên dạy cho học sinh hát hướng dẫn em cách đệm, với giáo viên sử dụng cách đệm theo phách đệm theo tiết tấu viết sẵn vào bảng phụ khuông nhạc chia làm cách đệm khác *Gõ theo x x x x x tiết tấu: *Gõ đệm theo phách: x x x 10 x Mỗi nốt khuông nhạc giáo viên đánh dấu x tương ứng với từ ô nhịp Giáo viên định cho học sinh vào tiếng hát khơng giải thích Vì giải thích học sinh khơng hiểu mà làm cho em lúng túng Sau giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét hai cách câu hát trên, Giáo viên nêu cách đệm theo tiết tấu đệm vào từ (tiếng) câu hát, phách vào phần mạnh phách tương ứng với nốt đen, hai nốt móc đơn Để phân biệt hai cách giáo viên chia lớp thành hai nhóm, nhóm thực cách, nghe em nhận biết điểm khác hai cách Giáo viên nêu khái niệm nhịp phách Mỗi nhịp có trường độ tương đương nốt trắng, nhịp chia làm phách, phách nốt đen hai nốt móc đơn… Ví dụ: Bài hát : "Gà gáy" lớp 3, dân ca Cống, lời nhạc sĩ Huy Trân Để em hát nhịp, phách, tiết tấu trước tiên học sinh xác định : Nếu phách biết phân chia phách (đánh phách) Nếu chọn nhịp đánh dấu nhịp rơi vào từ nào, tiết tấu cần đánh dấu vào từ (tiếng) không đánh dấu vào dấu lặng đen Giáo viên cho học sinh nêu cách với câu hát *Gõ đệm theo nhịp 2: x x x 11 x *Gõ đệm theo phách: x xx x x x x x *Gõ đệm theo tiết tấu x x x x x x x x x x Giáo viên yêu cầu học sinh nêu xong thực hành đệm phách song loan Trước tiên giáo viên cho học sinh đọc lời ca đệm theo lượt đến hết Sau quen giáo viên yêu cầu em hát đệm theo lời ca Thực tạo cho em tốt hơn, bị lỗi nhịp, phách Khi học sinh phân biệt cách với hát trên, để củng cố kĩ đệm giáo viên tổ chức trò chơi thi đua nhóm Bằng cách giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm chịu trách nhiệm cách 12 Hát theo kiểu nối tiếp đến câu hát nhóm có cách riêng nhịp, tiết tấu hay phách Nhằm tạo không khí sơi động em hát tạo điều kiện cho học sinh nắm vững giai điệu Với hát viết nhịp 3/4 3/8 giáo viên chọn cho học sinh cách theo phách phù hợp thông qua cách sau để giữ vững phách Ví dụ : "Cùng múa hát trăng" + Giáo viên luyện cho học sinh cách thứ x x x xx x x Giáo viên giải thích: Đây hát viết nhịp 3/8 nên phách tính nốt móc đơn Tiếng “ Mặt” phách lấy đà ta không Tiếng "trăng" hai tay vỗ vào phách 1, tiếng "tròn", 'nhơ" hai tay vỗ nhẹ lên mặt bàn phách hết + Cách thứ : Hai học sinh ngồi gần quay mặt vào hát phách hai tay tự vỗ vào nhau, phách hai tay hai bạn chạm vào (giáo viên làm mẫu lần) sau học sinh hát vỗ phách đến hết bài, thực đặn giữ vững cao độ, trường độ hát không bị hát sai giai điệu 13 Với cách dạy khơng rập khn máy móc thầy hát, trò hát theo cách cứng nhắc tạo cho học sinh có cách thức học tập cách đệm cho giai điệu Vì em biết cách xác định cách em hát giai điệu hát điểm để tất học sinh "nhớ bài" tốt Tuỳ vào nội dung trình độ học sinh mà giáo viên lựa chọn cách đệm khác cho đảm bảo tất học sinh lớp nắm cách đệm Khơng phải hát có tiết tấu đơn giản giống có hát viết dạng đảo phách ô nhịp Ví dụ : "Tập tầm vơng" lớp Có đảo phách chỗ tiếng “vó, tay” x x x x x x xx x x xx Những hát có sử dụng đảo phách thuộc loại khó Nếu giáo viên khơng tập cho học sinh tính tự lập xác định nhịp phách học sinh sai phách không hát giai điệu Gặp khó em lúng túng chắn hát sai Vì để dạy cho học sinh nắm tiết tấu, nhịp, phách hát, giáo viên phải tạo cho học sinh chủ động, hướng dẫn học sinh biết cách xác định nhịp, phách Để khích lệ em học tập tạo điều kiện cho em chứng minh khả cảm nhận mình, sau nắm giai điệu hát giáo viên phải tổ chức cho em thể theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca giai đoạn việc động viên, khuyến khích em 14 quan trọng cho dù em chưa thực hát cách xác tốt c) Phương pháp luyện tập, củng cố cũ Thơng thường, chương trình học hát Tiểu học, việc dạy hát từ đầu đến hồn chỉnh phải thơng qua tiết học Trong đó, tiết đầu dạy lời ca mới, tiết củng cố; sửa chữa lời tiết trước; dạy tiếp lời ca lại (lời có) Luyện tập củng cố cách đệm theo tiết tấu; theo phách; theo nhịp (tuỳ theo bài), tập vận động phụ hoạ trình bày hát Bắt đầu tiết thứ 2, việc chỉnh sửa cao độ, tiết tấu câu hát phải giáo viên hướng dẫn em thực nguyên tắc Thông thường sau tiết em học tiết sau khoảng thời gian tuần Việc nhớ lại hồn tồn giai điệu hát khơng phải học sinh làm Lúc người giáo viên phải lấy giọng cho em, lại phải thực hát mẫu cho em nghe hát qua băng để em nhớ lại giai điệu Giáo viên dạo đàn, học sinh hát lại hát Việc phát câu, từ em hát chưa để sửa chữa cho em Khi em thực cao độ câu hát bài, việc giúp em luyện tập, củng cố Giáo viên cần đưa yêu cầu, phải nêu rõ nhiệm vụ mà em phải thực luyện tập Việc luyện tập nhóm bàn chí cá nhân Giáo viên lắng nghe, chữa lỗi sai sót nhỏ em, dùng đàn tấu câu em hát chưa để em nghe tự sửa lỗi cho 15 Việc luyện tập hay sửa lỗi cho học sinh phải thực cách tổng quát, thời điểm sửa lỗi cho em Giải vấn đề này, giáo viên cần đàn theo nhạc cho học sinh nghe khoảng lần, sau hát mẫu lại câu hát bắt nhịp cho tập lại theo nhạc Làm giúp em tự nhận biết sửa lỗi cho Việc củng cố lại hát không việc hát lại lời hát mà thực theo số phương pháp khác, đệm nhạc cụ theo tiết tấu, nhắc lại tính chất nhạc điệu Các hình thức luyện tập vừa hiệu lại vừa thu hút học sinh tham gia Yêu cầu giáo viên phải nêu giao rõ nhiệm vụ cho em Ví dụ: Giáo viên đàn lại hát, yêu cầu học sinh đệm theo nhịp, theo phách tiết tấu Giáo viên yêu cầu học sinh hát câu 1, nhẩm theo phách câu lại hát câu 3, đệm câu cho em theo tiết tấu Tóm lại, phương pháp luyện tập củng cố hát đa dạng, tuỳ theo thời điểm, mà người giáo viên sử dụng, lựa chọn phương pháp thích hợp, có điều dù có thực phương pháp người giáo viên phải ln sử dụng nhạc cụ để thực hiện, có em cảm nhận thực âm đặc biệt gây hứng thú cho em 16 Cuối việc đánh giá, xếp loại, giai đoạn động viên khích lệ em học tập Phải thường xuyên động viên học sinh, em thực hát chưa thật tốt V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Bằng nhiệt tình, tận tân thân với cố gắng lỗ lực học sinh Qua thời gian rèn kỹ hát kết với hợp đệm cho học sinh thấy em có nhiều tiến việc hát giai điệu lời ca mạnh dạn biểu diễn hát, biểu diễn tự nhiên kết hợp với động tác phụ hoạ thông qua đợt khảo sát cuối kỳ I năm học 2011 - 2012 đạt kết sau: *Kết quả: Đạt hiệu rõ rệt 100% học sinh có tến so với năm học trước Với kết trên, không cao đem lại niềm vui cho thầy trò qua thời gian khổ công luyện tập C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 17 I KẾT LUẬN : Qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy kết đạt khả quan Tuy nhiên để đạt kết vài tiết học rèn cho học sinh có thói quen cách thức xác định Giáo viên phải có kiên trì bền bỉ nhận xét, động viên học sinh luyện tập Như để đạt hiệu cao học người giáo viên phải hồ với học sinh, hiểu đặc điểm tâm lí học sinh, đặc điểm lớp mà áp dụng hình thức phương pháp hướng dẫn khác Hơn người giáo viên phải biết lưa chọn áp dụng phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh Về phía thân, với số phương pháp nêu trên, qua thực tế giảng dạy trường tiểu học Minh Nông , nhận thấy hiệu phương pháp cao Tuy nhiên, vận dụng phương pháp này, quí thầy, tuỳ ứng biến cho phù hợp vói hồn cảnh, đối tượng cụ thể để thu kết tốt Và điều quan trọng xây dựng nên phương pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp môn Âm nhạc Với cách thức hướng dẫn mà tiết học vậy, học sinh lớp tham gia ca hát tích cực Rất học sinh rụt rè sợ hát đệm sai Học sinh lớp biết cách phân biệt cách đệm cho lời ca, điều tạo niềm vui cho bước vào lớp II NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: 18 Để nâng cao chất lượng học tập môn Âm nhạc cho học sinh Tiểu học xin có số ý kiến đề xuất sau:  Tiếp tục bổ xung đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy môn đáp ứng nhu cầu học tập phát triển xã hội  Tăng cường đạo cơng tác phong trào văn hố văn nghệ nữa, tạo hội để em có thêm điều kiện giao lưu, học hỏi thể lĩnh vực nghệ thuật  Thường xuyên động viên, khích lệ em học tập, đặc biệt em có khiếu trội  Cần phải có phòng học riêng tiêu chuẩn phòng học âm nhạc  Cần phải đầu loại nhạc cụ có chức sử dụng việc dạy học Tất điều góp phần giúp em học tập tốt III BÀI HỌC RÚT RA: Trong trình rèn luyện kỹ hát kết hợp với đệm cho học sinh, thân rút số kinh nghiệm sau:  Giáo viên phải hát mẫu lời ca giai điệu, cách trình bày hát, ca hát, nét mặt, sắc thái phải phù hợp với hát  Giáo viên ln phải tìm phương pháp dạy cho đối tượng, lớp cho phù hợp 19  Phải rèn luyện cho học sinh đứng ngồi ca hát, cách cầm nhạc cụ gõ, mặnh dạn tự tin, biểu diễn tự tin thoải mái  Luôn chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, phong phú, tập kĩ sử dụng đàn đệm cho hát, động tác phụ hoạ trước lên lớp  Thường xuyên tuyên dương, khen ngợi khích lệ kịp thời Trên số kinh nghiệm thân tơi rút q trình rèn luyện kỹ hát kết hợp với đệm cho học sinh Tôi hy vọng kinh nghiệm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng ca hát hoạt động văn nghệ trường cho học sinh tiểu học Việt Trì, ngày 08 tháng 04 năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Nghĩa 20 ... trên, tiến hành nghiên cứu biện pháp Rèn kỹ hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh tiểu học từ khối đến khối trường tiểu học Minh Nông, năm học 2009 – 2 010 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để tiến hành... nghiệm thân rút trình rèn luyện kỹ hát kết hợp với gõ đệm cho học sinh Tôi hy vọng kinh nghiệm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng ca hát hoạt động văn nghệ trường cho học sinh tiểu học Việt Trì, ngày... nhạc cụ để gõ đệm theo hát làm cho hát sinh động, gây hứng thú tránh nhàm chán đơn điệu tiết học Thơng thường, có cách gõ đệm để luyện tập củng cố hát là: + Hát gõ đệm theo nhịp + Hát gõ đệm theo

Ngày đăng: 28/06/2018, 08:18

Mục lục

  • I. KẾT LUẬN :

    • Việt Trì, ngày 08 tháng 04 năm 2012

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan