Phân tích ưu và nhược điểm của phương thức thương lượng, trung gian, hòa giải trong giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. Nêu ví dụ cụ thể để minh họa.

14 2.2K 14
Phân tích ưu và nhược điểm của phương thức thương lượng, trung gian, hòa giải trong giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. Nêu ví dụ cụ thể để minh họa.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu2Nội dung3I.Tìm hiểu chung31.Tranh chấp thương mại quốc tế32.Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế4II.Ưu và nhược điểm của phương thức41.Phương thức thương lượng42.Phương thức hòa giải73.Phương thức trung gian10III.Kết luận13Danh mục tài liệu tham khảo14 Lời mở đầuQuan hệ thương mại quốc tế càng được mở rộng, khả năng phát sinh tranh chấp do đó cũng lớn theo càng. Các doanh nghiệp sẽ phải bước vào những vấn đề pháp lý không quen thuộc. Theo đó khi xảy ra các tranh chấp các bên có thể trực tiếp thương lượng với nhau, trường hợp nếu không thương lượng được thì có thể nhờ sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua hòa giải, trung gian, trọng tài và tòa án. Mỗi phương thức giải quyết tranh chấp lại có những ưu nhược điểm riêng nhưng nhìn chung đều hướng tời giải quyết xung đột và đảm bảo lợi ích cho các bên. Trong khuôn khổ bài viết thì tác giải xin trình bày về các phương thức như: thương lượng, trung gian, hòa giải. Đối với trọng tài hay tòa án thì các phương thức này tiết kiệm về thời gian, tiền bạc hơn nhiều do thủ tục đơn giản và cũng đảm bảo quan hệ giữa các bên sau khi giải quyết tranh chấp. Do đó, bài này sẽ đi “Phân tích ưu và nhược điểm của phương thức thương lượng, trung gian, hòa giải trong giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. Nêu ví dụ cụ thể để minh họa.” nhằm giúp người đọc, hiểu thêm về các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc trên, các ưu nhược điểm chúng cũng như việc áp dụng trên thực tế như thế nào. Nội dungI.Tìm hiểu chung1.Tranh chấp thương mại quốc tế1.1.Khái niệmThương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các thương nhân có quốc tịch khác nhau hoặc có trụ sở thương mại tại các nước khác nhau hay nói rộng hơn là giữa các quốc gia với mục đích lợi nhuận, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP. Thương mại quốc tế là một hoạt động đa dạng phức tạp với sự tham gia của nhiều bên chủ thể, các quốc gia khác nhau nên việc xảy ra tranh chấp thương mại là điều không thể tránh khỏi. Như vậy tranh chấp thương mại là gì?Trang chấp thương mại hay tranh chấp kinh tế là một thuật ngữ thường được bắt gặp trong đời sống kinh tế xã hội. Trên thế giới, tranh chấp trong thương mại quốc tế là lĩnh vực rất rộng, phức tạp nên thuật ngữ này có thể chưa nhất quán đối với tất cả các quốc gia. Tuy nhiên, giới hạn trong bài viết này chúng ta có thể hiểu:Tranh chấp thương mại quốc tê là những bất đồng, mâu thuẫn, xung đột lợi ích về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia vào quá trình hoạt động thương mại, mà chủ yếu là khi thực hiện các hợp đồng thương mại quốc tế.

Lời mở đầu Nội dung I Tìm hiểu chung Tranh chấp thương mại quốc tế .3 Phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế II Ưu nhược điểm phương thức Phương thức thương lượng Phương thức hòa giải Phương thức trung gian 10 III Kết luận .13 Danh mục tài liệu tham khảo 14 Lời mở đầu Quan hệ thương mại quốc tế mở rộng, khả phát sinh tranh chấp lớn theo Các doanh nghiệp phải bước vào vấn đề pháp lý khơng quen thuộc Theo xảy tranh chấp bên trực tiếp thương lượng với nhau, trường hợp khơng thương lượng nhờ trợ giúp bên thứ ba thơng qua hòa giải, trung gian, trọng tài tòa án Mỗi phương thức giải tranh chấp lại có ưu nhược điểm riêng nhìn chung hướng tời giải xung đột đảm bảo lợi ích cho bên Trong khn khổ viết tác giải xin trình bày phương thức như: thương lượng, trung gian, hòa giải Đối với trọng tài hay tòa án phương thức tiết kiệm thời gian, tiền bạc nhiều thủ tục đơn giản đảm bảo quan hệ bên sau giải tranh chấp Do đó, “Phân tích ưu nhược điểm phương thức thương lượng, trung gian, hòa giải giải tranh chấp thương mại quốc tế Nêu ví dụ cụ thể để minh họa.” nhằm giúp người đọc, hiểu thêm phương thức giải tranh chấp thương mại quốc trên, ưu nhược điểm chúng việc áp dụng thực tế Nội dung I Tìm hiểu chung Tranh chấp thương mại quốc tế I.1 Khái niệm Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ (hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình) thương nhân có quốc tịch khác có trụ sở thương mại nước khác hay nói rộng quốc gia với mục đích lợi nhuận, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Đối với phần lớn nước, tương đương với tỷ lệ lớn GDP Thương mại quốc tế hoạt động đa dạng phức tạp với tham gia nhiều bên chủ thể, quốc gia khác nên việc xảy tranh chấp thương mại điều tránh khỏi Như tranh chấp thương mại gì? Trang chấp thương mại hay tranh chấp kinh tế thuật ngữ thường bắt gặp đời sống kinh tế xã hội Trên giới, tranh chấp thương mại quốc tế lĩnh vực rộng, phức tạp nên thuật ngữ chưa quán tất quốc gia Tuy nhiên, giới hạn viết hiểu: Tranh chấp thương mại quốc tê bất đồng, mâu thuẫn, xung đột lợi ích quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào trình hoạt động thương mại, mà chủ yếu thực hợp đồng thương mại quốc tế I.2 Đặc điểm - Tranh chấp thương mại quốc tế mẫu thuẫn (bất đồng) quyền nghĩa vụ bên tham gia vào thương mại quốc tế - Những bất đồng mâu thuẫn phải phát sinh từ hoạt động thương mại (vì mục đích lợi nhuận) - Đối với tranh chấp thương mại quốc gia chủ yếu xuất phát từ việc không thực thực chưa đúng, chưa đầy đủ nghĩa vụ cam kết điều ước quốc tế thương mại Còn tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân đa dạng phức tạp Phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Có thể hiểu phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế giải pháp nhắm xòa bỏ triệt tiêu xung đột, mâu thuẫn bất đồng quan điểm xảy tranh chấp Trên giới có phương thức giải tranh chấp thương mại sau: - Thương lượng Hòa giải Trung gian Trọng tài thương mại Tòa án II Ưu nhược điểm phương thức Phương thức thương lượng Thương lượng phương thức giải tranh chấp mà theo bên tranh chấp bàn bạc, tự giàn xếp, dàn xếp tháo gỡ bất đồng xảy để tự loại bỏ bất đồng mâu thuẫn mà khơng cần có can thiệp phán hay bên thứ ba Đây phương thức thông dụng phổ biến rộng rãi tranh chấp thương mại nói chung Thương lượng trực tiếp tiến hành hai cách: hai bên trực tiếp gặp bên gửi đơn khiếu nại cho bên bên trả lời khiếu lại Thương lương cách gặp nhau: tranh chấp phát sinh hai bên gặp để thỏa thuận, trực tiếp đề nghị mong muốn trực tiếp tháo gỡ bất đồng quan điểm giúp việc giải diễn cách nhanh chóng Thương lượng cách khiếu nại trả lời khiếu nại thông thường bên bị vi phạm bên gửi khiếu nại kem theo giấy tờ chứng minh vi phạm bên yêu cầu bên trả lời khiếu nại Việc gửi đơn khiếu nại trả lời đơn khiếu nại thông qua thư từ, fax, thư điện tử, việc gửi khiếu nại phải phải đáp ứng đủ điều kiện hồ sơ thời hạn khiếu nại Thương lượng có ý nghĩa to lớn việc giải tranh chấp thương mại quốc tế, giúp việc bảo vệ quyền lợi ích bên kiệu nại diễn nhanh chóng Giúp bên chủ động tìm vướng mắc, hiểu qua góp phần tăng uy tín mắt bên từ tiến tới hợp tác lâu dài Tóm lại, giải tranh chấp thương mại quốc tế phương pháp thương lượng có ưu điểm sau: - Thứ nhất, phương thức thực chế tự giải thông qua việc bên tự ngồi lại với (hoặc thông qua việc gửi khiếu nại trả lời khiếu nại) bàn bạc, thỏa thuận để tự giải mâu thuẫn, bất đồng phát sinh mà không cần có can thiệt bên thứ ba - Thứ hai, phương thức có thủ tục đơn giản khơng tốn nhiều chi phí mà việc đảm bảo quyền lợi bên diễn nhanh chóng - Thứ ba, không làm ảnh hưởng đến quan hệ bên bên lựa chọn phương thức tức có động thái để hiểu đối tác thương mại - Thứ tư, đảm bảo uy tín bí mật kinh doanh khơng làm ảnh hưởng xấu tới quan hệ kinh doanh Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm vừa nêu phương thức tồn nhược điểm như: - Thứ nhất, trình thương lượng diễn bên không chịu buộc pháp cảu bất ký nguyên tắc pháp lý hay quy định mang tính khn mẫu Có thể nói vừa ưu điểm thơng qua thương lượng tạo tự thỏa mái bên trình thủ tục đơn giản mà lại hiệu bên cạnh nhược điểm lớn phương thức khơng chịu buộc pháp lý việc thực kết phụ thuộc nhiều vào ý thức tự nguyện bên, bên khơng có thiện chí khó để đạt mục đích việc thương lương giải tranh chấp - Thứ hai, việc bên không thiện chí dẫn tới thiệt hại bên cố tình vi phạm muốn dùng phương thức thương lượng cơng cụ để kéo dài hành vi vi phạm Từ dẫn tới thiệt hại thời gian tiền (VÍ DỤ) Cơng ty nhựa May 10 Việt Nam nhà cung cấp Thanos company Mỹ, bên có với hợp đồng sản xuất giao 2.000 găng tay với giá 2$ thời gian sáu tháng Sau tháng công ty May 10 Việt Nam giao hàng cho Thanos company Mỹ nhiên Thanos company chưa chuyển khoản đầy đủ Thanos company vừa bị thua lỗ vụ làm ăn khác nên tài khó khăn Do đó, Thanos company cử đại diện sang phía Việt Nam để thương lượng, cơng ty May 10 muốn nhân hội muốn nâng mức cơng ty nhận từ hợp đồng đồng thời quan tâm tới quan hệ làm ăn lâu dài Thanos company khách hàng tiềm năng, phía Thanos muốn hạ giá thành sản phẩm để dùng khoản tài lại cơng ty tốn cho May 10 Theo đó, bên nhượng giá đối phương cung cấp giá trị tương đương theo hình thức Cuối cơng ty May 10 đạt nguyện vọng nâng giá lên 2.5$ cho găng tay Đổi lại, May 10 đồng ý cho Thanos company thêm tháng để chuẩn bị tiền tốn cho May 10, khoảng thời gian cộng thêm giúp cho Thanos company giải tỏa áp lực tài sau vụ thua lỗ đề cập Từ thấy vụ việc giải hai bên ngồi lại thương lượng với Phương thức hòa giải Bên cạnh biện pháp thương lượng hòa giải phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế sử dụng tương đối nhiều Hòa giải phương thức giải tranh chấp bên đương thông qua vai trò người thứ ba gọi hòa giải viên Hồ giải viên đương chọn có nghĩa vụ "trung lập" tạo điều kiện giúp đỡ bên tranh chấp đạt giải pháp để điều hồ lợi ích khắc phục mâu thuẫn bất đồng phát sinh Qua đó, Hồ giải viên tiến hành họp kín với riêng bên họp chung với hai bên để tìm hiểu kỹ nội dung tranh chấp, từ hòa giải viên thuyết phục hai bên hòa giải với đưa lời khuyên để bên tháo gỡ mâu thuẫn xung đột Như thấy ưu điểm phương thức hòa giải là: - Hồ giải hình thức giải tranh chấp mang tính chất tự nguyện, mang đầy đủ ưu điểm thương lượng như: dễ dàng; thủ tục đơn giản; hiệu cao; đảm bảo quan hệ bên sau hòa giải thành cơng bên cho khơng người thua cuộc, kết hòa giải khơng làm ảnh hưởng đến quan hệ tương lai bên Q trình hòa giải phụ thuộc vào ý chí bên nên tạo chủ động giữ bên, bên khơng muốn tiếp tục tham gia hòa giải kết thúc q trình hòa giải - Bên cạnh đó, hòa giải có ưu điểm có thêm tư vấn hòa giải viên, người am hiểu vấn đề tranh chấp người có kinh nghiệm tham gia vụ tranh chấp có tính chất tương tự Và quan trọng họ có nhìn khách quan, đánh giá xác, cơng so với nhìn bên tranh chấp Hồ giải viên đưa phương án giải cho hai bên tham khảo, họ thường có phân tích xác, rõ ràng vấn đề thực tế tranh chấp, bước gỡ “nút thắt” bất đồng Tương tự thương lượng bên cạnh ưu điểm phương thức tồn nhược điểm sau: - Thứ nhất, giống thương lượng hòa giải phụ thuộc nhiều vào ý chí bên, hai bên khơng đồng ý hòa giải khơng tiến hành Việc khơng bên nhận người có nghĩa vụ tranh chấp tạo nên rào cản tâm lý cho việc giải tranh chấp hòa giải - Thứ hai, phương thức không bị buộc hiệu lực pháp lý, hay biện pháp cưỡng chế nên dù hòa giải thành công việc thực cam kết, nghĩa vụ sau hòa giải phụ thuộc nhiều vào thiện chí bên - Thứ ba, đề cập hào giải viên người vô tư, không thiên vị am hiểu lĩnh vực thương mại, luật pháp, có khả đưa lời khuyên xác đáng nội dung vụ việc nên để tìm kiếm hòa giải viên đáp ứng yêu cầu bên tin tưởng để “chọn mặt gửi vàng” việc tương đối khó khăn - Thứ tư, khác với thương lượng có bên trực tiếp tham gia giải tranh chấp hòa giải có thêm xuất bên thứ ba nên việc uy tín bên bị ảnh hưởng, bí mật kinh doanh thương mại bị rò rỉ ngồi Ví dụ hòa giải: tranh chấp Công ty cồ phẩn Vật tư Nông sản (Apromaco) với Swiss Singapore overseas Enterpises Pte Ltd Trung tâm Trọng Tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đứng hòa giải Vụ việc Công ty cồ phẩn Vật tư Nông sản (Apromaco) với Swiss Singapore Hợp đồng xuất 15.000 Urea Trung Quốc xảy từ cuối năm 2011, thời điểm mà giá Urea thị trường giới đột ngột lao dốc, Swiss Singapore không điều tàu đến nhận hàng Apromaco chuẩn bị hàng đầy đủ đầy đủ Trong thư gửi Apromaco, Swiss Singapore nói việc Swiss Singapore khơng điều tàu đến nhận hàng kiện bất khả kháng, ngồi tầm kiểm sốt Swiss Singapore Việc thương lượng giải tranh chấp phức tạp, kéo dài tổn thất bên bán lớn phải giải hậu buộc phải tìm thị trường, khách hàng khác để bán lại lượng hàng hố lớn thị trường bị đình trệ, giá giảm mạnh sức cầu yếu Sau gần hai năm kể từ ngày phát sinh tranh chấp, ngày 19/9/2013 Hà Nội, Trung tâm Trọng Tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) phán cơng nhận hồ giải thành Apromaco Swiss Singapore, thức khép lại vụ việc kéo dài để nhường chỗ cho hội kinh doanh quan hệ hợp tác hai bên Theo đó, Swiss Singapore bồi thường cho Apromaco khoản tiền hợp lý để bù đắp lại tổn thất mà Swiss Singapore gây cho Apromaco Buổi thương thảo với đầy tinh thần trách nhiệm bên, với tinh thần cầu thị, hai bên thông cảm hiểu biết thêm nhau, thống số liệu bồi thường, bỏ qua cản trở để hướng tới niềm tin quan hệ hợp tác tương lai Hội đồng trọng tài đánh giá cao tinh thần thiện chí hồ giải bên tin tưởng hai bên thực nghiêm nội dung Biên hoà giải, khép lại tồn cũ, để tái lập quan hệ hợp tác kinh doanh mới.1 Qua vụ tranh chấp ta thấy rõ việc hòa giải thành cơng phải dựa 02 yếu tố, là: Thiện chí - hợp tác - ý thức bên tranh chấp uy tin - kinh nghiệm - kỹ nghiệm người hòa giải Phương thức trung gian Tuy phương thức trung gian không phổ biến thương lượng hay hòa giải phương thực có hiệu định việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Như trung gian thương mại gì? Có thể hiểu đơn giản trung gian hình thức can thiệp bên thứ ba, với chấp thuận bên liên quan tranh chấp Chức người trung gian đưa lời khuyên cho tranh chấp với mong muốn bên chấp thuận Người đóng vai trò trung gian cá nhân trung lập, với kiến thức chuyên sâu, có kinh nghiệm lĩnh vực tranh chấp Có quan điểm cho rằng, phương thức trung gian hoà giải thực chất một, có tham gia người thứ ba, với vị trí trung lập Tuy nhiên, lại có quan điểm khác tác giải dồng tình với quan điểm trung gian hòa giải khác Bảng so sánh trung gian hòa giải: Bài viết “Trung tâm trọng Tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phán cơng nhận hồ giải thành Apromaco Swiss Singapore tranh chấp thương mại Trung tâm trọng Tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phán cơng nhận hồ giải thành Apromaco Swiss Singapore tranh chấp thương mại.” địa chỉ: http://apromaco.vn/trung-tam-trong-tai-quoc-te-viet-nam-viac-phan-quyet-cong-nhan-hoa-giai-thanh-giuaapromaco-va-swiss-singapore-ve-tranh-chap-thuong-mai-trung-tam-trong-tai-quoc-te-viet-nam-viac-phan-quyetcong/ 10 Giống Trung gian Hòa giải - Đều có tham gia bên thứ ba việc giải Khác tranh chấp quốc tế Bên thứ ba lăng Bên đóng vai trò hòa nghe hiểu quan việc lắng nghe hai điểm bên, ý chí bên, đưa bên, từ thu định hướng hẹp tranh cãi để giải vấn bên đề tranh chấp bên Tuy nhiên theo Pháp luật Việt Nam, hoà giải, trung gian phương pháp – phương pháp trung gian hoà giải, khơng có phân biệt đề cập lựa chọn hòa giải hay trung gian giải tranh chấp nói chung tranh chấp thương mại nói riêng bên cần phải cân nhắc đến yếu tố pháp luật nội địa, điều kiện, khả giải mâu thuẫn bên nữa, nhằm đạt hiệu tối ưu hồn cảnh cụ thể Vì trung gian hòa giải có tính chất gần giống ưu điểm nhược điểm tương tự Chỉ khác chỗ ưu điểm, giải tranh chấp phương thức trung gian bên thứ ba lắng nghe để từ thu hẹp tranh cãi bên bên thứ ba hòa giải đưa giải pháp định hướng chung cho bên lựa chọn Ví dụ: Cơng ty giày thượng đình Việt Nam cơng ty Adidas Mỹ có ký với hợp đồng mua bán 5000 đôi giày Tuy nhiên, nhận hàng Adidas nhận 4900 đơi, thất 100 đơi, Adidas thơng báo cho cơng ty 11 giày thượng đình vấn đề công ty giày thượng định khẳng định chuyển đủ số hàng Từ mẫu thuẫn phát sinh công ty, công ty cử đại diện thương lượng khơng thể tìm tiếng nói chung phải nhờ đến bên thứ để làm chung gian giải mâu thuẫn công ty nhờ giám đốc cơng ty vận chuyển DHL để làm chung gian giải tranh chấp Do có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực vân chuyển nên giám đốc DHL lắng nghe bên trình bày sâu chuỗi kiện tìm nguyên nhân việc thất 100 đơi giày qn trình vận chuyển cơng ty thượng đình có sai sót khâu thủ tục chuyển giày lên máy bay để đưa sang Mỹ làm 100 đôi giày bị cảng hàng khơng giữ lại Như thấy vai trò bên trung gian lắng nghe bên tìm nguyên nhân tháo ngỡ khơng có định hướng hay góp ý cho bên tham khả hòa giải 12 III Kết luận Yêu cầu cần thiết việc giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế tính linh hoạt mềm dẻo, khơng thể cứng nhắc sử dụng phương thức để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bất kì, khơng khó để bên tham gia thỏa mãn nguyện vọng bên Thương lượng, trung gian hòa giải phương thức quan trọng việc giải tranh chấp thương mại quốc tế, nhóm biện pháp giải tranh chấp hay áp dụng có nhiều ưu điểm tính: tạo cho bên môi trường tự không bị buộc bới quy định biện pháp cưỡng chế, qua tạo tiền đề cho bên hiểu từ hợp tác lâu dài, tiết kiệm thời gian tiền bạc Tuy nhiên phương thức nêu có nhược điểm định Vì giải tranh chấp thương mại quốc tế cần phải lựa chọn phương thức hợp lý để đạt kết tốt việc giải tranh chấp 13 Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình: “Luật thương mại quốc tế” trường đại học luật Hà Nội, 2013, NXB Công an nhân dân Giáo trình: “Luật thương mại” trường đại học luật Hà Nội, 2014, NXB Công an nhân dân Bài viết “GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ” địa chỉ: http://luathado.com/giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-quoc-te- cd83.html Luận văn tốt nghiệp đề tài “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam” Trần Nguyên Huy Bài viết “Trung tâm trọng Tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phán cơng nhận hồ giải thành Apromaco Swiss Singapore tranh chấp thương mại Trung tâm trọng Tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phán công nhận hoà giải thành Apromaco Swiss Singapore tranh chấp thương mại.” địa chỉ: http://apromaco.vn/trung-tam-trong-tai-quoc-te-viet-nam-viac-phan-quyetcong-nhan-hoa-giai-thanh-giua-apromaco-va-swiss-singapore-ve-tranhchap-thuong-mai-trung-tam-trong-tai-quoc-te-viet-nam-viac-phan-quyetcong/ Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam”của Phạm Lê Mai Ly https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/PHAP-LUAT-HOA-GIAI-TRANHCHAP-KINH-DOANH-THUONG-MAI-O-VIET-NAM-1046/ 14

Ngày đăng: 27/06/2018, 23:41

Mục lục

    1. Tranh chấp thương mại quốc tế

    2. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

    II. Ưu và nhược điểm của phương thức

    1. Phương thức thương lượng

    2. Phương thức hòa giải

    3. Phương thức trung gian

    Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan