Đánh giá kết quả hóa trị phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 trong ung thư đại tràng di căn (TT)

28 185 0
Đánh giá kết quả hóa trị phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 trong ung thư đại tràng di căn (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Ung thư đại tràng là 1 trong 5 bệnh lý ung thư phổ biến nhất tại Việt Nam và trên thế giới. Khoảng 80% các bệnh nhân ung thư đại tràng sẽ tiến đến giai đoạn di căn không còn khả năng phẫu thuật triệt căn. Trong thập kỷ qua, có nhiều tiến bộ trong điều trị ung thư đại tràng di căn với sự ra đời của nhiều thuốc điều trị trúng đích mới trong đó có thuốc ức chế tạo mạch bevacizumab kết hợp với hóa trị giúp cải thiện kết quả điều trị, kéo dài thời gian sống thêm cho người bệnh. Phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 đã được áp dụng trong điều trị ung thư đại tràng di căn tại Việt Nam và trên thế giới từ năm 2009, tuy nhiên đến nay chưa có tác giả nào báo cáo đầy đủ kết quả điều trị, tính an toàn của phác đồ điều trị này. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu 1: Xác định kết quả đáp ứng và tác dụng không mong muốn phác đồ FOLFOX4 kết hợp bevacizumab trong điều trị bước 1 ung thư đại tràng di căn. 2.2. Mục tiêu 2: Đánh giá thời gian sống thêm không tiến triển, sống thêm toàn bộ và một số yếu tố liên quan. 3. Những đóng góp của luận án  Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy phác đồ bevacizumab kết hợp hóa trị phác đồ FOLFOX4 trong ung thư đại tràng di căn cho tỷ lệ kiểm soát bệnh cao 91,7% và 87,5%, tỷ lệ đáp ứng toàn bộ đạt 72,9% và 68,8% sau 3 và 6 đợt điều trị.  Luận án khẳng định được tính an toàn của điều trị với khả năng dung nạp hóa trị tốt, các độc tính hệ tạo huyết hoặc ngoài hệ tạo huyết chủ yếu ở độ 1-2 và có thể kiểm soát được, không gây ảnh hưởng đến liệu trình và liều điều trị. Phần lớn các bệnh nhân được điều trị đủ 100% liều dự kiến, chỉ có 5/48 bệnh nhân phải giảm liều do hạ tiểu cầu. Nguyên nhân ngừng điều trị chủ yếu do bệnh tiến triển. Do vậy phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 có thể được chỉ định cho cả các bệnh nhân có thể trang chung không tốt như PS 2.  Thời gian sống thêm không tiến triển trung vị là 11,9 tháng, sống thêm toàn bộ trung vị là 23,5 tháng. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị được xác định là tuổi (>60 và 1). Các yếu tố khác mặc dù đã được ghi nhận nhưng chưa thấy có sự khác biệt trong nghiên cứu của chúng tôi như tình trạng di căn ngoài gan, chẩn đoán tái phát/di căn ngay từ đầu, có/không có phẫu thuật u nguyên phát. 4. Bố cục luận án Luận án gồm 106 trang với 4 chương chính. Ngoài phần đặt vấn đề (2 trang), phần kết luận (1 trang) và phần kiến nghị (1 trang) còn có 4 chương bao gồm: Chương 1 (Tổng quan) 34 trang; Chương 2 (Đối tượng và phương pháp nghiên cứu) 15 trang; Chương 3 (Kết quả nghiên cứu) 24 trang; Chương 4 (Bàn luận) 29 trang. Luận án có 31 bảng, 2 hình, 22 biểu đồ, 121 tài liệu tham khảo (Tiếng Việt: 3, Tiếng Anh: 131).

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ung thư đại tràng bệnh lý ung thư phổ biến Việt Nam giới Khoảng 80% bệnh nhân ung thư đại tràng tiến đến giai đoạn di khơng khả phẫu thuật triệt Trong thập kỷ qua, có nhiều tiến điều trị ung thư đại tràng di với đời nhiều thuốc điều trị trúng đích có thuốc ức chế tạo mạch bevacizumab kết hợp với hóa trị giúp cải thiện kết điều trị, kéo dài thời gian sống thêm cho người bệnh Phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 áp dụng điều trị ung thư đại tràng di Việt Nam giới từ năm 2009, nhiên đến chưa có tác giả báo cáo đầy đủ kết điều trị, tính an tồn phác đồ điều trị Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu 1: Xác định kết đáp ứng tác dụng không mong muốn phác đồ FOLFOX4 kết hợp bevacizumab điều trị bước ung thư đại tràng di 2.2 Mục tiêu 2: Đánh giá thời gian sống thêm không tiến triển, sống thêm toàn số yếu tố liên quan Những đóng góp luận án  Từ kết nghiên cứu cho thấy phác đồ bevacizumab kết hợp hóa trị phác đồ FOLFOX4 ung thư đại tràng di cho tỷ lệ kiểm soát bệnh cao 91,7% 87,5%, tỷ lệ đáp ứng toàn đạt 72,9% 68,8% sau đợt điều trị  Luận án khẳng định tính an toàn điều trị với khả dung nạp hóa trị tốt, độc tính hệ tạo huyết hệ tạo huyết chủ yếu độ 1-2 kiểm sốt được, khơng gây ảnh hưởng đến liệu trình liều điều trị Phần lớn bệnh nhân điều trị đủ 100% liều dự kiến, có 5/48 bệnh nhân phải giảm liều hạ tiểu cầu Nguyên nhân ngừng điều trị chủ yếu bệnh tiến triển Do phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 định cho bệnh nhân trang chung khơng tốt PS  Thời gian sống thêm không tiến triển trung vị 11,9 tháng, sống thêm toàn trung vị 23,5 tháng Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị xác định tuổi (>60 1) Các yếu tố khác ghi nhận chưa thấy có khác biệt nghiên cứu chúng tơi tình trạng di ngồi gan, chẩn đốn tái phát/di từ đầu, có/khơng có phẫu thuật u ngun phát Bố cục luận án Luận án gồm 106 trang với chương Ngồi phần đặt vấn đề (2 trang), phần kết luận (1 trang) phần kiến nghị (1 trang) có chương bao gồm: Chương (Tổng quan) 34 trang; Chương (Đối tượng phương pháp nghiên cứu) 15 trang; Chương (Kết nghiên cứu) 24 trang; Chương (Bàn luận) 29 trang Luận án có 31 bảng, hình, 22 biểu đồ, 121 tài liệu tham khảo (Tiếng Việt: 3, Tiếng Anh: 131) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Chiến lược điều trị ung thư đại tràng di 1.1 Phẫu thuật 1.2 Hóa trị ung thư đại tràng giai đoạn muộn 1.2.1 Mục đích hóa trị  Mục đích điều trị triệt căn: tạo điều kiện phẫu thuật (bổ trợ trước chuyển đổi)  Mục đích điều trị triệu chứng: kéo dài thời gian sống, cải thiện chất lượng sống 1.2.2 Nguyên tắc hóa trị  Điều trị thời điểm chẩn đoán giúp cải thiện PFS OS  Phối hợp hóa trị điều trị đích cải thiện OS PFS  Điều trị ngắt quãng oxaliplatin giúp giảm độc tính mà khơng ảnh hưởng kết điều trị  Phối hợp thuốc thường áp dụng cho bệnh nhân cần đạt tỷ lệ đáp ứng cao độc tính nhiều (nghiên cứu TRIBE)  Điều trị trì (đơn trị có/khơng kết hợp bevacizumab) giúp cải thiện thời gian sống thêm không tiến triển, ưu tiên sử dụng cho trường hợp bệnh lan tràn sau đạt đáp ứng tối đa với bước 1.2.3 Xác định phác đồ bước tối ưu - Phác đồ oxaliplatin irinotecan kết hợp Fluorouracil cho kết tương tự, lựa chọn tùy thuộc nguy độc tính - Ung thư đại tràng phải: bevacizumab kết hợp hóa trị - Ung thư đại tràng trái: ba gen âm tính (nras, kras braf): kháng EGFR (panitumumab cetuximab) kết hợp hóa trị bevacizumab kết hợp hóa trị Một số nghiên cứu hoá trị FOLFOX kết hợp Bevacizumab Mục tiêu thiết kế nghiên cứu khác nhau, số kết luận đưa rõ ràng, số câu hỏi nhiều tranh cãi hướng nghiên cứu tương lai  Oxaliplatin đơn trị khơng có hoạt động kháng u nên không định oxaliplatin đơn trị  Oxaliplatin có tác dụng hiệp đồng với 5FU nên sử dụng phối hợp FOLFOX4, FOLFOX6, mFOLFOX6 (truyền) uống (SOX, XELOX, CAPOX ) Kết nghiên cứu bevacizumab kết hợp hóa trị có oxaliplatin Bảng 1.1 Hiệu độc tính phác đồ (nghiên cứu TREE) Độc tính TLĐƯ TTP OS Hạ BC Chân tay RLTK Cao HA HK sâu FOLFOX6 bFLOX CAPOX TREE-1 (n=49) TREE-2 (n= 71) TREE-1 (n=50) TREE-2 (n= 70) TREE-1 (n=48) TREE-2 (n= 72) 39 8,3 20,4 53 18 52 9,9 26,1 49 13 20 6,9 17,9 18 10 39 8,3 20,4 19 13 27 5,9 17,2 15 19 21 46 10,3 24,6 10 10 11 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện K Thời gian nghiên cứu: 01/2011-12/2013 2.2 Đối tượng nghiên cứu Thu nhận toàn bệnh nhân điều trị phác đồ bevacizumab kết hợp FOLFOX4 cho ung thư đại tràng giai đoạn muộn 2.3 Tiêu chuẩn bệnh nhân 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn  Nam nữ 18 tuổi  Ung thư biểu mô tuyến (tại u nguyên phát vị trí di căn)  Giai đoạn muộn (tái phát di căn) khơng khả phẫu thuật, có tổn thương đích theo tiêu chuẩn RECISTs  Chưa hóa trị cho ung thư đại tràng giai đoạn muộn  Điểm toàn trạng PS = 0-1  Ước tính thời gian sống thêm tháng  Xét nghiệm huyết học, chức gan thận cho phép điều trị 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ  Điều trị 5FU vòng tháng  Đã điều trị oxaliplatin  Di não màng não  Bệnh lý phối hợp nặng không kiểm sốt  Phẫu thuật lớn 30ml/ lần tháng trước) ho máu (>5 ml máu tươi tuần trước)  Phụ nữ có thai cho bú  Bệnh ác tính khác trừ bệnh coi điều trị khỏi (ung thư vú thể thuận lợi kết thúc điều trị nội tiết >2 năm, ung thư da phẫu thuật triệt căn)  Tăng huyết áp khơng kiểm sốt được, dùng thuốc chống đông liều cao (Aspirin >325 mg/ngày) 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng, mơ tả cắt ngang có theo dõi 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Tính theo cơng thức thử nghiệm lâm sàng mô tả cắt ngang n Z (21  / ) p.(1  p) 2 Trong đó: p: tỷ lệ sống thêm năm không bệnh tiến triển (p = 0,10) : Khoảng sai lệch mong muốn ( = 0,09) : mức ý nghĩa thống kê = 0,05 Z: giá trị thu từ bảng Z ứng với giá trị ( = 0,05) Ước tính số lượng bệnh nhân cần cho nghiên cứu: N = 43 bệnh nhân 2.4.3 Các bước tiến hành Chọn lựa bệnh nhân: theo tiêu chuẩn nghiên cứu Điều trị hóa chất phác đồ bevacizumab (Avastin®) FOLFOX4 Đánh giá bệnh nhân: Trước, sau đợt hóa trị Thu thập tiêu chuẩn đánh giá:  Lâm sàng: năng, thực thể  Dung nạp điều trị: trì hỗn, liều điều trị  Độc tính điều trị theo CTCAE WHO 2001  Đáp ứng điều trị theo RECIST 1.0 sau chu kỳ  Độc tính điều trị (theo CTCAE WHO 2001)  Thời gian sống thêm khơng tiến triển sống thêm tồn  Yếu tố ảnh hưởng sống thêm:  Tuổi (≤ 60 và> 60 tuổi)  Nồng độ CEA (< 30 ≥ 30 ng/mL)  Độ ác tính qua chẩn đốn giải phẫu bệnh  Vị trí u ngun phát (đại tràng phải đại tràng trái)  Số lượng tạng di (≤ > tạng có di căn)  Tình trạng di gan (chỉ di gan, có di ngồi gan)  Đáp ứng điều trị (có đáp ứng khơng đáp ứng) 2.6 Sơ đồ nghiên cứu BN UTĐTT di Đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn Avastin + FOLFOX4 x đ ợt Lâm sàng CEA CLVT, SA, XQ LS, CEA, Chụp CT, Siêu âm, XQ Đáp ứng sau đợt Đánh giá độc tính phác đồ Có đáp ứng Dung nạp tốt Avastin - FOLFOX4 x đợt Đánh giá đáp ứng Lâm sàng CEA Chụp CLVT, SA, XQ Không ĐƯ/ Tiến triển Dung nạp ĐT bước Tiến triển Theo dõi TGST không tiến triển (1,2,3 năm) TGST toàn (1,2,3 năm) CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Thông số n % Tuổi 55,96±9,81(28-75) Giới Nam 31 64,6 Nữ 17 35,4 Triệu chứng Khơng triệu chứng 12 25,0 Có triệu chứng 36 75,0 Triệu chứng thực thể Không triệu chứng 39 81,2 Có TC 18,8 Điểm tồn trạng (PS) PS=0 33 68,8 PS=1 15 31,2 Nhận xét: Tuổi thường gặp 55-65 tuổi, thể trạng chung tốt (100% PS 0-1) Bảng 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu Thông số Nồng độ CEA (ng/mL) < 30 ≥ 30 Độ biệt hóa GPB AC biệt hóa rõ AC biệt hóa vừa AC biệt hóa Thể nhầy n % 27 21 56,3 43,8 21 17 4,2 43,8 35,4 16,7 Tình trạng gen KRAS Không xác định 16 33,3 Đột biến 16 33,3 Hoang dại 16 33,3 Nhận xét: Chủ yếu gặp thể biệt hóa biệt hóa vừa, 1/3 bệnh nhân có KRAS khơng đột biến 3.2 Đáp ứng sau điều trị 3.2.1 Đáp ứng điểm u sau điều trị Bảng 3.3 Đáp ứng điểm u (CEA) sau điều trị Nồng độ CEA (ng/ml) Trước điều trị Trung vị (25%-75%) 22,5 (6,0 – 56,93) Sau điều trị đợt 8,5 (4,0 – 24,5) Sau điều trị đợt 11,3 (3,25-22,25) 3.2.2 Đáp ứng đau sau điều trị p p (1-2) < 0,001 p (2-3) < 0,001 p (1-3) = 0,195 Bảng 3.4 Đáp ứng đau sau điều trị Mức độ đau Trước Sau đợt % (n) Sau đợt % (n) Không đau 60,4 (29) 81,2 (39) 89,1 (41) Đau nhẹ 22,9 (11) 14,6 (7) 10,9 (5) Đau vừa 16,7 (8) 4,2 (2) Nhận xét: Khơng có bệnh nhân đau nặng suốt trình điều trị, mức độ đau giảm sau điều trị 3.2.3.Đáp ứng theo RECIST Bảng 3.5 Đáp ứng điều trị theo RECIST Đáp ứng điều trị Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh ổn định Sau đợt 4,2 (2) 68,8 (33) 18,8 (9) Sau đợt 12,5 (6) 52,1 (25) 12,5 (6) Bệnh tiến triển 8,3 (4) 22,9 (11) Biểu đồ 3.1 Đáp ứng điều trị theo RECIST 3.3 Tác dụng khơng mong muốn độc tính 3.3.1 Tác dụng khơng mong muốn Bảng 3.6 Tác dụng không mong muốn Độc tính Buồn nơn Buồn nơn độ Buồn nơn độ Nôn Nôn độ 1-2 Nôn độ 3-4 Ỉa chảy Ỉa chảy độ 1-2 Ỉa chảy độ 3-4 Độc tính thần kinh Biến chứng thần kinh độ Biến chứng thần kinh độ Số đợt ĐT % (n =1050) Số bệnh nhân %(n = 48) 14,5 (153) 1,5 (16) 68,8 (33) 12,5 (6) 8,1 (85) 6,7 (70) 58,3 (28) 10,4 (5) 9,2 (97) 1,5 (16) 33,3 (16) 10,4 (5) 9,6 (101) 2,5 (26) 29,2 (14) 22,9 (11) 10 Phản ứng truyền Có phản ứng truyền Khơng có phản ứng 97,7 (1026) 2,3 (24) 20,8 (10) 79,2 (38) 3.3.2 Độc tính Bảng 3.7 Độc tính hệ tạo huyết Độc tính Bạch cầu hạt Hạ độ 1-2 Hạ độ 3-4 Tiểu cầu Hạ độ 1-2 Hạ độ 3-4 Thiếu máu Thiếu máu độ 1-2 Thiếu máu độ 3-4 Số đợt % (n = 1050) Số BN % (n=48) 5,2 (55) 1,4 (15) 31,2 (15) 14,6 (7) 6,6 (69) 1,6 (17) 20,8 (10) 20,8 (10) 6,2 (65) 30 ng/mL tăng nguy tử vong ung thư đại tràng gấp 2,3 lần so với nhóm CEA ≤ 30 ng/mL (HR= 1,150 - 4,679) Điều phù hợp với bảng phân tích nghiên cứu đơn biến, cho thấy nhóm CEA >30 ng/mL có thời gian sống 27 thêm trung vị 27,55 tháng kéo dài có ý nghĩa thống kê so với nhóm CEA ≤ 30 ng/mL 17,27 tháng (p< khơng biệt hóa), tình trạng đáp ứng điều trị (có>

Ngày đăng: 27/06/2018, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện K.

  • Thời gian nghiên cứu: 01/2011-12/2013.

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

    • Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng không đối chứng, mô tả cắt ngang có theo dõi.

    • Tính theo công thức thử nghiệm lâm sàng mô tả cắt ngang

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan