Tiểu luận cao học triết, học thuyết pháp trị của hàn phi tử và sự vận dụng vào công cuộc xây dựng xã hội việt nam hiện nay

21 3.4K 10
Tiểu luận cao học triết, học thuyết pháp trị của hàn phi tử và sự vận dụng vào công cuộc xây dựng xã hội việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦUTrung Quốc cổ, trung đại là một trong hai trung tâm tư tưởng và văn hóa lớn của thế giới cổ đại, Những tư tưởng triết học và văn hóa của Trung Quốc đã có ảnh hưởng không nhỏ đối với nền văn hóa Việt Nam. Vì vậy nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ, trung đại là điều rất cần thiết để góp phần hiểu rõ hơn lịch sử tư tưởng văn hóa phương Đông nói chung và của dân tộc Việt Nam nói riêng.Nói đến triết học Trung Quốc đó là sự phát triển của một hệ thống triết học đồ sộ với những trường phái chủ yếu có ảnh hưởng lâu dài trong lịch sử như Nho gia, Đạo Gia, Pháp Gia, Âm Dương Gia… Triết học Trung Quốc ra đời và phát triển vào thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc từ thế kỷ VIII – thế kỷ III TCN. Đây là thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến cát cứ chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền, là một thời kỳ với những biến động xã hội và những mây thuẫn xã hội sâu sắc. Trong bối cảnh lúc đó một câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để xã hội chuyển từ thời loạn sang thời trị. Vì vậy các nhà triết học cũng là các nhà chính trị đã bày tỏ quan điểm của mình với những tư tưởng như “ Đức trị”, “ Vô vi trị”, “ Kiêm ái”...Những học thuyết này đã được lịch sử Trung Quốc kiểm nghiệm song chúng đều tỏ ra bất lực vì không đáp ứng được yêu cầu thời cuộc. Trong lúc đó học thuyết “ Pháp Trị” của Hàn Phi Tử đã vươn lên trở thành đường lối chiến lược chính trị góp phần đưa sự nghiệp thống nhất của nhà Tần đi đến thắng lợi, thúc đẩy sự chuyển biến xã hội Trung Quốc từ phong kiến sơ kỳ sang quân chủ chuyên chế đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử Trung Quốc. Không những thế những tư tưởng trong học thuyết Pháp Trị của Hàn Phi Tử có ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng Việt Nam . Vậy nên việc nghiên cứu và hiểu rõ học thuyết Pháp trị của Hàn Phi tử là một việc làm cấp thiết. Nó không chỉ giúp ích cho sự hiểu biết về học thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử mà còn giúp ích trong việc tìm hiểu và góp phần sự kế thừ quan điểm này ở Việt Nam như thế nào trong quá trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Vì vậy với những kiến thức đã được học, em đã quyết định chọn đề tài “ Học thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử và sự vận dụng vào công cuộc xây dựng xã hội Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận học phần “ Lịch sử Triết Học”

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Hoàn cảnh đời học thuyết Pháp Trị Hàn 1.1 Phi Tử Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc 1.2 Vài nét thân nghiệp Hàn Phi Tử .5 Chương 2: Học thuyếtPháp trị” Hàn Phi Tử lịch sử triết học Trung Quốc 2.1 Nội dung học thuyếtPháp trị” Hàn Phi Tử 2.1.1 Nội dung trị nước “ pháp luật” 2.1.2 “Pháp” phải kết hợp với “ Thế” 2.1.3 “ Pháp” kết hợp với “ Thuật” 10 2.2 Những ưu điểm hạn chế học thuyếtPháp trị” Hàn Phi Tử 12 2.2.1 Ưu điểm 12 2.2.2 Nhược điểm .12 Chương 3: Sự vận dụng học thuyết Pháp trị vào công xây dựng hội Việt Nam 15 3.1 Vận dụng tưởng Pháp trị quản lý hội điều hành đất 15 3.2 Vận dụng quản lý doanh nghiệp 17 3.2.1 Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước doanh nghiệp 17 3.2.2 Nhìn từ góc độ quản lý nội doanh nghiệp .18 Kết luận 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 MỞ ĐẦU Trung Quốc cổ, trung đại hai trung tâm tưởng văn hóa lớn giới cổ đại, Những tưởng triết học văn hóa Trung Quốc có ảnh hưởng khơng nhỏ nền văn hóa Việt Nam Vì nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ, trung đại điều cần thiết để góp phần hiểu rõ lịch sử tưởng văn hóa phương Đơng nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Nói đến triết học Trung Quốc phát triển hệ thống triết học đồ sộ với trường phái chủ yếu có ảnh hưởng lâu dài lịch sử Nho gia, Đạo Gia, Pháp Gia, Âm Dương Gia… Triết học Trung Quốc đời phát triển vào thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc từ kỷ VIII – kỷ III TCN Đây thời kỳ tan rã chế độ phong kiến cát chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền, thời kỳ với biến động hội mây thuẫn hội sâu sắc Trong bối cảnh lúc câu hỏi lớn đặt làm để hội chuyển từ thời loạn sang thời trị Vì nhà triết học nhà trị bày tỏ quan điểm với tưởng “ Đức trị”, “ Vô vi trị”, “ Kiêm ái” Những học thuyết lịch sử Trung Quốc kiểm nghiệm song chúng đều tỏ bất lực không đáp ứng yêu cầu thời Trong lúc học thuyếtPháp Trị” Hàn Phi Tử vươn lên trở thành đường lối chiến lược trị góp phần đưa nghiệp thống nhà Tần đến thắng lợi, thúc đẩy chuyển biến hội Trung Quốc từ phong kiến sơ kỳ sang quân chủ chuyên chế đánh dấu mốc quan trọng lịch sử Trung Quốc Không tưởng học thuyết Pháp Trị Hàn Phi Tử có ảnh hưởng lớn đến tưởng Việt Nam Vậy nên việc nghiên cứu hiểu rõ học thuyết Pháp trị Hàn Phi tử việc làm cấp thiết Nó khơng giúp ích cho hiểu biết về học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử mà giúp ích việc tìm hiểu góp phần kế thừ quan điểm Việt Nam trình xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa Việt Nam Vì với kiến thức học, em định chọn đề tài “ Học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử vận dụng vào công xây dựng hội Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận học phần “ Lịch sử Triết Học” NỘI DUNG Chương 1: Hoàn cảnh đời học thuyết Pháp Trị Hàn Phi Tử 1.1 Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc Học thuyết Pháp Trị Hàn Phi Tử đời với hình thành phát triển phái Pháp Gia vào cuối thời Chiến Quốc Đây thời kỳ bắt đầu hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc Từ kỷ VIII – III TCN hội nhà Chu bước vào thời kỳ biến động lớn toàn diện kéo dài Giai đoạn lịch sử gọi thời kỳ Đông Chu, có hai thời kỳ nhỏ Xuân Thu Chiến Quốc Về kinh tế: thời kỳ công cụ sắt đời thay công cụ đồng, đá kinh tế nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có phát triển mạnh mẽ Bước đầu hình thành phát triển thương nghiệp nên thành thị có sở kinh tế tương đối độc lập Về hội: Tuy nhiên đất đai trước thuộc quyền sở hữu nhà Vua bị chiếm làm Giai cấp quý tốc nhà Chu bị đất dân địa vị kinh tế bị sút, vai trò trị hình thức Các nước chư hầu khơng chịu phục tùng mang qn thơn tính lẫn tự xưng bá xưng vương Từ làm nảy sinh loạt mâu thuẫn hội: mâu thuẫn tầng lớp địa chủ lên với giai cấp quý tộc cũ giai cấp địa chủ lên có tiềm lực kinh tế lại khơng có địa vị trị Mâu thuẫn thứ hai mâu thuẫn nhân dân lao động với giai cấp địa chủ quý tộc nhà Chu mâu thuẫn cục nội tầng lớp quý tộc nhà Chu bị phân hóa Một số muốn bảo lưu chế độ nhà Chu số không thỏa mãn với chế độ ấy, đòi cải cách trật tự cũ Trong bối cảnh đó, câu hỏi lớn thời đại đặt nguyên nhân hội đại loạn đâu? Chữa trị cách nào? Từ loạt nhà tưởng xuất Họ bậc trí thức quý tộc kẻ sĩ, nhà tưởng vĩ đại mang nặng khát vọng cứu đời Các bậc trí thức quý tộc đều đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp bày tỏ quan điểm, đòi xóa bỏ trật tự hội cũ, xây dựng hội tương lai Họ phê phán đả kích lẫn Người ta gọi thời kỳ “Bách gia tranh minh, Chư tử phong khởi” – nghĩa Tram nhà đua tiếng, bậc thầy lên ong- gọi tắt “ Bách gia Chư Tử” Chính q trình tranh luận ấy, sản sinh nhà tưởng lớn, hình thành hệ thống triết học, mở đầu cho nền triết học Trung Quốc Trung Quốc thời kỳ có chín trường phái triết học : Nho gia, Mạc Gia, Đạo Gia, Âm Dương Gia, Danh gia, Pháp gia, Nơng Gia, Tung hồnh gia, Tạp gia Các trường phái đều đưa tưởng giải pháp để đưa về thời trị, tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử đời vào thời kỳ với tưởng “ Đức trị” Nho Gia Tuy nhiên thánh Nho cố sức rao giảng đạo đức nhân nghĩa khắp nơi mà không đâu dùng Đạo gia chủ trường vô vi trốn đời ẩn giải pháp tiêu cực Kiêm cảu Mạc gia mang tính khơng tưởng để bị chê cười Thì Pháp trị trở thành hệ tưởng thống trị chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hàng ngàn năm lịch sử trở thành giải pháp chữa trị thiết thực phù hợp với hoàn cảnh Trung Quốc lúc 1.2 Vài nét thân nghiệp Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử sinh vào năm 280 – 233 TCN, vốn thuộc dòng dõi quý tộc nước Hàn, Ơng cơng tử nước Hàn từ nhỏ thơng minh học giỏi Vì thứ khơng kế vị nên ông nhận thức sâu sắc quan hệ vua tơi, vấn đề trị nước Ơng say mê nghiên cứu Nho gia, Đạo gia, ham thích học thuyết Pháp trị Ông theo học Tuân Tử với Lý lại có tưởng khác biệt với thầy Tuân Tử trọng về giáo hóa Lễ Nghĩa, Hàn Phi với Lý nặng về pháp chế quyền thuật, theo đường hoàn toàn trái ngược với đạo Nho Hàn Phi bảo “ Ngô ngô ngô bưu chân lý”( Ta mến thầy ta ta chuộng chân lý hơn) Thấy nước Hàn suy nhược người nhà vua nuôi người cần dùng, người cần dùng khơng nhà vua ni Ơng thương xót người tài giỏi trực bị bọn gian thần làm hại Vì ơng viết nhiều sách nhiều lần dâng kiến nghị lên vua bày cách trị nước, chẳng trọng dụng Nước Tần đánh Hàn lúc lâm nguy vua Hàn cử ông sứ sang Tần Vua Tần xem sách ông ngưỡng mộ muốn trọng dụng Đường thời, Lý bạn học Hàn Phi tể tướng nước Tần không đồng ý với quan điểm Hàn Phi lo sợ vua Tần trọng dụng Hàn Phi thay cho địa vị Nên bất chấp tín nghĩa bạn học với ngầm thơng đồng với Điêu Giả hãm hại Hàn Phi, kết thúc đời bi thống vào năm 233 TCN Hàn Phi Tử tiếp thu tưởng ba phái trước đây, phát triển hoàn thành đường lối trị nước: hành pháp – chấp thuật- thị thế, viết thành sách 55 thiên gọi “ Hàn Phi Tử” Học thuyếtPháp trị ơng trình bày cụ thể trở thành học thuyết trị quan trọng trị học Trung Quốc Chương 2: Học thuyếtPháp trị” Hàn Phi Tử lịch sử triết học Trung Quốc 2.1 Nội dung học thuyếtPháp trị” Hàn Phi Tử Trên sở luận điểm triết học về thể luận, về người, Hàn Phi Tử đề học thuyếtPháp trị” nhấn mạnh cần thiết phải cai trị hội luật pháp Ông cho muốn thu phục thiên hạ thiết phải có sức mạnh áp đảo về kinh tế lẫn quân cổ động “ nhân”, “ nghĩa”,” lễ”, “ hiểu”, “ trung” để có sức mạnh phải tập trung qùn lực vào tay ơng vua Ơng vua phải dùng pháp trị Pháp trị gồm yếu tố : pháp – - thuật Trước Hàn Phi Tử Thận Đáo đề cao “ thế” Thân Bất Hại đề cao “ Thuật”, Thương Ưởng đề cao “ Pháp” phép trị nước Hàn Phi Tử người coi trọng ba yếu tố Ơng cho “ Pháp”, “ Thế”, “ Thuật” ba yếu tố thống tách rời đường lối trị nước pháp luật Trong thống “ Pháp” luật hay quy định luật lệ viết thành văn quốc gia Nó chép để cơng đường cơng khai rõ ràng trăm họ “Thế” công cụ phương tiện tạo nên sức mạnh Còn “ Thuật” phương pháp cách thức để thực nội dung sách cai trị Tất đều công cụ bậc đế vương 2.1.1 Nội dung trị nước “ pháp luật” Trước hết ba yếu tố đường lối trị nước Hàn Phi Tử “ Pháp” coi yếu tố Trong tưởng Trung Quốc cổ đại “ Pháp” phạm trù triết học hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng “ Pháp” thể chế quốc gia chế độ trị hội đất nước Theo nghĩa hẹp “ Pháp” điều luật, luật lệ luật lệ mang tính ngun tắc khn mẫu, kế thừa phát triển lý luận pháp trị pháp gia thời trước Hàn Phi Tử cho “Pháp hiến lệnh công bố công sở thưởng hay phạt đều dân tin thi hành, thưởng người cẩn thận, giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, bề theo Pháp” Như theo Hàn Phi Tử nội dung chủ yếu thi hành pháp luật thưởng phạt mà ông gọi “ nhị cán” – hai cánh tay vua Ông phê phán Thương Uổng trước phạt tội mà không thương cơng cho cần phải thực tồn diện hai mặt khuyến khích răn đe thơng qua thường phạt Trước hết ông khẳng định thưởng phạt phải trúng Muốn trước hết phải có điều luật, luật lệ quy định mang tính nguyên tắc làm tiêu chuẩn, tương tự dây mực quy, của…để đo đạc sai Phải thông báo cho người biết luật “Luật người biên chép vào sổ sách đặt nơi quan phủ để ban khắp cho trăm họ Do luật pháp mà trăm họ báo cho biết phải làm, khơng làm” Thứ hai, thưởng phạt phải công bằng, không thiên lệch không vị thân Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Ơng cho trừng phạt không cần biết tước vị giới q tộc luật khơng xu nịnh gới q tộc Thứ ba, Hàn Phi Tử cho thưởng hậu phạt nặng để răn đe kẻ vi phạm khuyết khích người làm việc tốt Bởi “ thường mà hậu điều muốn cho dân làm, dân mau mắn mà làm phạt mà nặng điều ghét cấm đoán, dân mau mắn mà tránh thưởng hậu khơng phỉa để thưởng cơng mà để khuyến khích dân chúng nữa, phạt mà nặng khơng phải phạt kẻ gian mà để kẻ bậy nước” Bên cạnh việc thưởng phạt Hàn Phi khẳng định vật ln ln biến đổi nên “ khơng có thứ pháp luật ln ln đúng” từ phải thưởng xuyên thay đổi “ Pháp” cho phù hợp với hội Có “Pháp” thực làm nhiệm vụ thước đo công lý Có thể nói “Pháp” để cứu loạn cho dân chúng, trừ họa cho thiên hạ khiến cho kẻ mạnh không lấn kẻ yếu, đám đông không hiếp đáp số ít, người không hưởng hết tuổi đời, bọn trẻ mồ côi nuôi lớn, biên giới không xâm phạm, vui thân nhau, cha bảo vệ nhau, không lo bị giết hay bị cầm tù” Với nội dung mục đích “Pháp” thật tiêu chuẩn khác quan để phân định danh phận, phải trái, tốt xấu thiện ác làm cho nhân tâm vạn đều qui về mối, đều lấy pháp làm chuẩn Vì “Pháp” trở thành gốc thiên hạ 2.1.2 “Pháp” phải kết hợp với “ Thế” Trong học thuyếtpháp trị” Hàn Phi Tử bên cạnh yếu tố “ Pháp” “ Thế” yếu tố thiếu Pháp gia cho muốn có luật pháp rõ ràng minh bạch dân tuyệt đối tôn trọng thi hành vua phải có “ thế” “ Thế” theo Hàn Phi có nghĩa địa vị , lực, quyền lực, quyền uy vua Địa vị quyền uy độc tôn nhất người phải tuân phục Thế có vị trí quan trọng đến mức thay hiền nhân” có bậc hiền trí không đủ trị dân mà địa vị quyền lại đủ đóng vai trò bậc hiền vậy… Kiệt làm thiên tử chế ngự thiên hạ khơng phải hiền mà có qùn Nghiêu thất phu khơng trị ba nhà khơng phải hiền mà địa vị thấp” “ Thế” không địa vị, quyền hành vua mà sức mạnh dân đất nước, vạn nước xu lịch sử “ Nếu khơng có gió kích động có nỏ yếu lại bắn mũi tên xa khơng có trợ giúp quần chúng kẻ tài lại cai trị thiên hạ” Muốn xây dựng củng cố thế, theo Hàn Phi phải trông vào hai việc nông chiến làm cho nước giàu binh lực mạnh, có nhiều lúa để ni quân để chiến thắng Ông phê phán học phái khác gỏi bàn hão không lo việc thiết thực nông chiến “ Học rộng khôn ngoan, biện luận giỏi Khổng Tử, Mặc Tử Nhưng Khổng Tử, Mặc Tử khơng lo cày bừa nước lợi gì? Trau dồi chữ hiếu , ham muốn Tăng Sâm, Sử Ngư Nhưng Tăng Sâm, Sử Ngư khơng đánh giặc nước lợi gì?” Như Hàn Phi Tử khẳng định mối quan hệ “ Pháp” “ Thế “ Pháp” muốn cai trị phải có “ thế” Một vị vua muốn cai trị đất nước phải có “ pháp” “ thế” Vì có “ pháp” dân yên mà muốn dân nghe theo “ pháp” vua phải có “ thế” 2.1.3 “ Pháp” kết hợp với “ Thuật” Sau “ Pháp” “ Thế” Hàn Phi Tử ý đến yếu tố “ Thuật” đường lối pháp trị “ Thuật” trước hết cách thức, phương thức mưu lược, thủ đoạn việc tuyển người, dùng người giao việc, xét đốn vật, việc mờ nhờ pháp luật thực nhà vua “ trị quốc bình thiên hạ” Nhiệm vụ chủ yếu “ Thuật” cai trị phân biệt rõ ràng quan lại trung thành tận tâm quan lại xu nịnh ma giáo, thử lực họ, kiểm tra công trạng sai lầm họ với mục đích tăng cường máy cai trị sở máy luật pháp chế độ chuyên chế” Theo Hàn Phi “ thuật” khác “ pháp” điểm : Một “Pháp” để trị dân “ Thuật” để nắm giữ quan lại Hai “ Pháp” vua quan giữ “ Thuật” chuyên để vua dùng Ba “ Pháp” cơng bố cho người rõ “ Thuật” trí ngầm nhà vua khơng nên cho quan dân biết” Hàn Phi Tử rõ thuật : bổ nhiệm, khảo hạch, bí mật, nắm qùn thưởng phạt, đề phòng kẻ gian: Thứ thuật bổ nhiệm Hàn Phi khẳng định “ Dùng cơng việc để sử dụng người then chốt cửa hay mất, trị hay loạn” Việc chọn sử dụng quan lại phải dựa vào tài ,khơng dựa vào dòng dõi đức hạnh Bàn về điều nước ông khẳng đinh “ Nghe theo tước mà khơng đợi tra xét dùng người làm vây cánh cho Các quan nhà riêng dùng mà người lập cơng khơng dùng mất” Thứ hai thuật “ Khảo hạch” Tiếp thu thuyết “ Chính danh” Nho gia, Hàn Phi chủ trường theo danh thực mà khảo hạch Danh chức vụ phận vị theo danh mà trách thực, làm cho quan lại phải chịu trách nhiệm về bổn phận “ Bề tơi tỏ lời muốn làm việc vua theo lời mà trao việc, theo việc mà trách công.Công xứng việc, việc xứng lời thưởng Cơng khơng xứng việc, việc khơng xứng lời phạt” Nghĩa phải kiểm tra lời một, kiểm tra người một, coi trọng thực, không văn hoa mĩ miều Bọn quyền cao chức trọng hay lợi dụng địa vị cầu lợi mà nói dối Phải nghe cho hết, không bộc lộ thái độ kiểm chứng Thứ ba thuật “ Bí mật” Hàn Phi Tử khẳng định “ Phàm việc làm mà thành chỗ bí mật, lời nói mà thất bại chỗ tiết lộ” Ơng cho có bí mật lừa kẻ địch chí bất chấp nhân nghĩa ”Nhà vua để lộ cho người ta biết muốn gì, bỏ điều ham bỏ điều ghét thấy rõ bụng bề tơi” Thứ thuật “ nắm quyền thưởng phạt”: Vua phải nắm quyền thưởng phạt, Hàn Phi gọi “ nhị cán”.Qùn thưởng phạt vua khơng nắm bị hại Điền thường nắm quyền thưởng phạt vua Tề Giản Công, Tử Hãn nắm quyền phạt vu Tống Kết Tề Giản Công bị giết, vua Tống bị cướp ngơi” Vì nhà vua khơng thể trao cho người ta công cụ sắc bén Nắm quyền thưởng phạt vừa thuật vừa giữ Thứ năm thuật “ Đề phòng kẻ gian” : “Cái lợi bề tơi khơng có khả mà làm quan, khơng có cơng lao mà giàu sang”[5;11] họ tìm cách lợi dụng, lừa dỗi vua cầu lợi, phải đề phòng Hàn Phi viết 14 thiên nói về bày tơi gian dối, thiên 15 nêu 47 điều nước mất, thiên 30 nêu thuật thường dùng, thiên 47 nêu thuyết sai lầm đều thuật cụ thể dùng người, phòng kẻ gian Tóm lại học thuyết Pháp trị Hàn Phi tử kết hợp “ pháp” – “ thuật” – “ thế” Trị nước, trừ gian thực kết hợp hài hòa bau yếu tố Ba yếu tối hỗ trợ nhau, không tách rời phận có vai trò định chỉnh thể tạo nên giá trị học thuyết Hàn Phi Tử Do tưởng “ pháp trị” mặc dù hình thành sớm lịch sử 10 tưởng Trung Quốc cổ đại với Quản Trọng người khởi xướng Nhưng Hàn Phi Tử người hoàn thiện vừa thống tử tưởng về “ Thế”, “ Thuật”, “ Pháp” Nêu lên tưởng chủ đạo pháp gia muốn trị nước, yên dân phải lấy pháp luật làm trọng dùng pháp trị hội có phức tạp bao nhiêu, nức có đơng dân bao nhiều “ trị quốc bình thiên hạ được” 2.2 Những ưu điểm hạn chế học thuyếtPháp trị” Hàn Phi Tử 2.2.1 Ưu điểm Trong thời loạn lạc, chiến tranh liên miên, lòng người phân tán học thuyết Khổng Tử - Mạnh Tử lúc trở thành lý tưởng, xa rời thực tế, coi giải pháp cho thời lúc Bối cảnh thúc đẩy đời học thuyết “ Tính ác” Tuân Tử hệ tất yếu học thuyết pháp trị Hàn Phi Trong học thuyết Pháp trị, Hàn Phi người nêu cao tưởng pháp trị : “ nước phải có phép, hội phải có lề luật”, mà hội đại gọi “ xây dựng nhà nước pháp quyền” Trong tưởng pháp trị ấy, Hàn Phi Tửluận điểm “ đai”, đặc biệt tưởng công “ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” chủ trương hiến pháp nước đại Mặt khác Hàn Phi có nhìn sâu sắc về thực tiễn để đưa tưởng pháp trị Ông khác với Khổng Tử mượn đời xưa để phê phán đời hay lấy khứ tuyệt đối hóa để đo Ơng cho suy nghĩ, hành động, lý luận đều phải bắt nguồn từ thực tiễn đất nước Các nhà Nho mây gió bàn việc chẳng qua trẻ nghịch đất đem lại hiệu thực tế 2.2.2 Nhược điểm Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm bàn đến học thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử thấy rõ nhược điểm nó.Trước hết ta thấy Hàn Phi Tử xây dựng học thuyết Pháp trị dựa quan điểm 11 tính người ác mà khơng thấy thiện thấy ham lợi mà không thấy hết nhân nghĩa Có lẽ mà ơng q trọng đến hình phạt, pháp luật ơng đưa hà khắc Cũng mà học thuyết ông Mã Thiên nhận xét : “ khắc bạc, ân đức” Với ảnh hưởng đến q trình hình thành sách cai trị cảu Tần Thủy Hoàng, Hàn Phi Tử phải chịu phần trách nhiệm bạo tàn sụp đổ đế quốc Tần Nhược điểm thứ hai tưởng ơng Hàn Phi dựa quyền lợi ông vua chế độ quân chủ Pháp luật đặt quyền lợi vua, khơng phải lợi ích đại đa số nhân dân lao động Cho nên thời quân chủ đạt mục đích vua quan lại trở lên sa đọa hư hỏng Khát vọng tốt lành Hàn Phi khó đạt khn qn chủ Có thể nói nhược điểm Hàn Phi Tử thời lúc vua người đứng tất Vua trời hạn chế Hàn Phi Tử coi hạn chế thời đại Do khơng thể phủ nhận đóng góp giá trị học thuyết Pháp trị Hàn Phi tử mang lại lịch sử triết học Trung Hoa nói riêng lịch sử nhân loại nói chung  Tiểu kết Tóm lại Hàn Phi Tử từ quan điểm tính người ác ham lợi xây dựng lên học thuyết pháp trị Học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử kết hợp ba yếu tố “ pháp – thuật – thế” Ba yếu tố có mối quan hệ biện chứng thống với nhau, hỗ trợ không tách rời yếu tố có vai trò định mộ chỉnh thể “pháp trị” Nói cách khác muốn hội n ổn phải có “ pháp” mà muốn “ pháp” thi hành phải có “thuật – thế” Mà nhà vua muốn đảm bảo “ thuật – thế” phải có “ pháp” sử dụng pháp công cụ củng cố “ - thuật” Học thuyết pháp trị Hàn Phi mặc dù có ưu điểm hạn chế định tưởng pháp trị Hàn Phi Tử nói riêng tưởng triết học Hàn Phi nói chung giữ nguyên giá trị tốt đẹp Những giá trị chứng minh chế độ quản lý đất nước dựa 12 pháp luật thiết lập toàn giới đâu pháp luật bảo vệ chủ yếu hình pháp Học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử trở thành học thuyết tiêu biểu tưởng triết học thời Trung Hoa cổ đại 13 Chương 3: Sự vận dụng học thuyết Pháp trị vào công xây dựng hội Việt Nam 3.1 Vận dụng tưởng Pháp trị quản lý hội điều hành đất nước Hơn 15 năm qua, công đổi toàn diện đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống hội, đặc biệt đổi hệ thống trị XHCN, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Nhận thức rõ u cầu đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: "Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp pháp Nhà nước quản lý hội pháp luật" Trong q trình kiện tồn tổ chức, đổi phương thức nâng cao hiệu hoạt động quản lý hội nhà nước, việc kế thừa có chọn lọc tưởng học thuyết quản lý hội lịch sử đóng vai trò đặc biệt quan trọng Bởi tưởng học thuyết quản lý hội, kể phương Đơng phương Tây, đều sản phẩm trí tuệ người, kiểm nghiệm qua thực tiễn lịch sử Chúng có giá trị định việc giúp tìm giải pháp hữu hiệu để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta giai đoạn Trong đó, thuyết pháp trị Hàn Phi Tử, tưởng trị - hội bật thời kỳ Trung Quốc cổ đại, để lại nhiều kinh nghiệm lịch sử to lớn trình thực quản lý hội pháp luật nhà nước 14 Theo tưởng Hàn Phi Tử, then chốt việc xây dựng đất nước giàu mạnh phải dựa vào pháp luật Có pháp luật, pháp luật thi hành cách phổ quát đắn hội ổn định, hội ổn định lại tiền đề quan trọng để xây dựng đất nước giàu mạnh, làm cho dân chúng n bình, hạnh phúc Hàn Phipháp luật với dây mực, quy, củ tức đồ dùng làm tiêu chuẩn để phân biệt sai, phải trái Pháp không tách rời khỏi Thế Thuật mà tạo nên kiềng ba chân Luật pháp phải kịp thời Hàn Phi viết: “Thời thay mà pháp luật khơng đổi nước loạn, đời thay đổi mà cấm lệnh khơng biến nước bị cắt” Đối với Hàn Phi, pháp luật thứ “phép công” điều khiển hành vi người Vậy, thành công lớn hệ tưởng này, mặc dù bị hạn chế góc độ tưởng quản lý tạo lập nhiều quan điểm quản lý quan trọng thuộc phạm vi quản lý vĩ mô, vạch lơgích q trình quản lý hội bao gồm mức từ thấp đến cao: “Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, đưa trình tự tiến hành hoạt động quản lý: “trị đạo, trị học, trị thể, trị tài, trị phong, trị thuật” mà ngày hôm quản lý nói chung, quản lý kinh tế nói riêng khai thác sử dụng tốt Trên số ưu điểm bật hệ tưởng Pháp trị Hàn Phi Tửhọc hỏi vận dụng trình quản lý điều hành đất nước Áp dụng vào thực tế, tưởng Pháp gia tưởng chủ yếu chi phối đời sống trị nước ta Nhờ pháp luật lẽ phải phục vụ lợi ích chung mà năm qua công xây dựng hội chủ nghĩa nhân dân ta đạt số thành tựu đáng kể Đó thành tựu lĩnh vực y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng Nhân dân ta đồn kết lòng, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nếp sống tốt đẹp Trong lĩnh vực trị, dân chủ hóa hội 15 mở rộng Nhân dân người bỏ phiếu để bầu lực lượng đại diện cho Sự công pháp luật đảm bảo cho việc thực cách nghiêm túc Đó điểm áp dụng quốc gia, không riêng Việt Nam Trong mơi trường cơng pháp luật, người dân đều có quyền phát triển tự bình đẳng Yếu tố khơng trì ổn định chế độ mà kích thích việc tìm nhân tài cho đất nước 3.2 Vận dụng quản lý doanh nghiệp 3.2.1 Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước doanh nghiệp Theo quan điểm Hàn Phi, tính người, trường hợp doanh nghiệp, vốn “ác” Chúng ta hiểu vấn đề sau Mọi doanh nghiệp thành lập đều hướng đến mục đích cuối lợi nhuận để đạt mục đích đó, doanh nghiệp tìm đủ cách, chí thủ đọan để thực Phải thừa nhận rằng, hội ngày nay, bên cạnh doanh nghiệp làm ăn chân có phận lớn doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận trước mắt, thực hoạt động ngược lại phát triển chung hội Vì lợi ích mình, doanh nghiệp sẵn sàng, đơi vơ tình hoặc cố ý, giẫm đạp lên giá trị nhất; cạnh tranh không lành mạnh với doanh nghiệp khác, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chất lượng làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng, xả chất thải môi trừơng ảnh hưởng đến sống cộng đồng, gian lận, trốn thuế làm thất thu ngân sách nhà nước, … Vì “bản tính ác” vốn có doanh nghiệp, trông chờ hay kêu gọi thay đổi họ, mà phải dùng “Pháp” để ngăn chặn họ lại Nhà nước cần ban hành luật, quy định hoạt động doanh nghiệp, kèm theo chế tài, hình phạt thích đáng dành cho vi phạm theo Hàn Phi, đời sống hội khơng ngừng biến đổi, nên luật cần phải liên tục thay đổi cập nhật cho phù hợp với vận động 16 phát triển hội Thực tế năm qua, phủ nhà nước ta liên tục ban hành sửa đổi lụât, quy định điều chỉnh lĩnh vực để làm sở cho việc quản lý hoạt động doanh nghiệp Như vậy, hành vi ứng xử doanh nghiệp chịu chi phối hai yếu tố Thứ nhất, xuất phát từ thân doanh nghiệp Đó phương châm, đường lối họat động mà doanh nghiệp xác định từ thành lập trình họat động Thứ hai, ràng buộc pháp lý, “Pháp” buộc doanh nghiệp phải tuân theo Một doanh nghiệp làm ăn chân chính, lợi ích lợi ích cộng đồng lúc “Pháp” đóng vai trò hỗ trợ, bảo vệ doanh nghiệp Còn ngựơc lại, doanh nghiệp làm ăn thiếu trách nhiệm, gây ảnh hưởng đến cộng đồng, đến hội “Pháp” đóng vai trò cơng cụ trừng phạt doanh nghiệp 3.2.2 Nhìn từ góc độ quản lý nội doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể kinh tế tiến hành hoạt động kinh tế theo kế hoạch định nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Để đạt mục tiêu đó, bên cạnh việc có mục tiêu đúng, đường lối hoạt động tốt kế hoạch hoạt động hiệu trước hết doanh nghiệp cần có cấu tổ chức chặt chẽ, môi trường nội thuận lợi, nguyên tắc, kỷ luật trì phát huy vai trò Hay nói cách khác, doanh nghiệp trước muốn đạt thành cơng bên ngồi cần phải xây dựng nội thành tập thể vững mạnh, gây dựng hình ảnh tốt đẹp mắt khách hàng, đối tác bên Nhưng sức mạnh nội đến từ đâu? Nếu xem xét cách rời rạc, doanh nghiệp tập hợp người làm việc với để đạt đến mục tiêu chung đặt Nhưng nhắc đến người đối tượng tương đối phức tạp, từ suy nghĩ đến hành động Theo Hàn Phi, người chất nhân viên doanh nghiệp vốn “ác” Nếu hiểu điều có nghĩa bên người, nhân viên doanh nghiệp, ngồi lợi ích chung doanh nghiệp 17 ln tồn suy nghĩ về lợi ích riêng, lợi ích riêng đơi lại làm ảnh hưởng đến lợi ích chung Những xung đột về lợi ích riêng nhân viên có nguy làm cản trở việc đạt đến mục tiêu tổ chức Vì vậy, chiếu theo tưởng Hàn Phi khơng thể trơng chờ vào việc họ hy sinh hay nhượng lợi ích riêng, mà cần phải có biện pháp để ngăn chặn họ lại Đó cần thiết việc cần phải có nội quy doanh nghiệp để hướng nhân viên đến nguyên tắc ứng xử chung Thế nhưng, để nội quy, quy tắc ứng xử tn thủ thực đầy đủ khơng thể trông chờ vào tự nguyện chấp hành nhân viên, mà cần phải có áp đặt, cưỡng chế thi hành, tức phải có “Thế” Những quy định phải tuân thủ cách triệt để phải có hình thức thưởng phạt nghiêm minh áp dụng cho tất nhân viên Việc quản lý người doanh nghiệp phải thực hai khía cạnh Thứ nhất, từ thân người lao động doanh nghiệp Đó ý thức người về trách nhiệm, lợi ích chung, từ việc phải biết hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Thứ hai, khi mà ý thức chưa đủ mạnh cần phải có quy định ràng buộc, nội quy tổ chức, doanh nghiệp với quy định chặt chẽ chế độ thưởng phạt thích đáng 18 Kết luận Những tưởng về pháp trị pháp gia có đóng góp to lớn cho phát triển tưởng Trung Quốc cổ đại cho nghiệp thống đất nước Trung Hoa lúc Cần phải khẳng định bối cảnh hội Trung Hoa cuối thời Chiến Quốc tưởng pháp trị pháp gia mà tiêu biểu Hàn Phi Tử có nhiều yếu tố tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển lịch sử Học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử phản ánh quy luật khách quan nên đáp ứng yêu cầu lịch sử Tuy nhiên thủ tiêu giá trị nhân đạo, nhân văn hạt nhân tích cực nội dung học thuyết “ Đức trị”, “ Kiêm ái” nên phương diện Pháp trị lại phản ánh bước lùi lịch sử Mặc dù học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử để lại học kinh nghiệm quý giá cho Ngày nay, xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa cảu nhân dân, nhân dân nhân dân yêu cầu quan trọng phải xây dựng hệ thống pháp luật thống đồng bộ, tạo môi trường pháp lý ổn định cho phát triển kinh tế - hội Qua thực tiễn mười năm đổi mới, bên cạnh thành tựu khơng thể phủ nhận q trình hoạt động thực thi pháp luật thực tế nhiều yếu nguyên nhân làm cho kỷ cương phép nước không nghiêm Những hạt nhân tiến Học thuyết pháp trị chắn cho nhiều suy nghĩ cơng tác xây dựng hồn thiện máy nhà nước hệ thống pháp luật 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo : Giáo trình triết học , NXB trị - hành chính, Hà Nội , 2012 Khoa Triết họcHọc viện báo chí tuyên truyền : Giáo trình lịch sử triết học trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại, NXb trị - Hành ,Hà Nội, 2009 Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại : Khái lược lịch sử triết học – NXB trị hành chính, Hà Nội, 2011 Dỗn Chính (chủ biên), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 197, tr.348 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê: Đại Cương Triết học Trung Quốc gồm tập, NXB Thanh Niên, Hà Nội 2004 Hàn Phi: Hàn Phi Tử, NXB Văn Hoá, -2005 TS.KH Lê Cảm :Học thuyết nhà nước pháp quyền – Một số vấn đề việc hh́nh thành phát triễn Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2002 Lan P.MrGreal : Những tưởng gia vĩ đại phương Đông, NXB Lao động Hà Nội 2005 Lại Thuần Mỹ- Trần Tử Linh : Hàn Phi Tử - Tinh hoa trí tuệ qua danh nghơn – NXB Văn Hóa, 03 – 2008 Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 3(26).2008.137 20 ... thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử vận dụng vào công xây dựng xã hội Việt Nam nay làm đề tài tiểu luận học phần “ Lịch sử Triết Học NỘI DUNG Chương 1: Hoàn cảnh đời học thuyết Pháp Trị Hàn Phi Tử 1.1... Sự vận dụng học thuyết Pháp trị vào công xây dựng xã hội Việt Nam 3.1 Vận dụng tư tưởng Pháp trị quản lý xã hội điều hành đất nước Hơn 15 năm qua, cơng đổi tồn diện đất nước đạt nhiều thành tựu... Chương 2: Học thuyết “ Pháp trị Hàn Phi Tử lịch sử triết học Trung Quốc 2.1 Nội dung học thuyết “ Pháp trị Hàn Phi Tử Trên sở luận điểm triết học về thể luận, về người, Hàn Phi Tử đề học thuyết

Ngày đăng: 26/06/2018, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: Hoàn cảnh ra đời học thuyết Pháp Trị của Hàn Phi Tử

    • 1.1. Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc

    • 1.2. Vài nét về thân thế và sự nghiệp của Hàn Phi Tử

    • Chương 2: Học thuyết “ Pháp trị” của Hàn Phi Tử trong lịch sử triết học Trung Quốc

      • 2.1. Nội dung cơ bản học thuyết “ Pháp trị” của Hàn Phi Tử

        • 2.1.1. Nội dung trị nước bằng “ pháp luật”

        • 2.1.2. “Pháp” phải kết hợp với “ Thế”

        • 2.1.3. “ Pháp” kết hợp với “ Thuật”

        • 2.2. Những ưu điểm và hạn chế của học thuyết “ Pháp trị” của Hàn Phi Tử

          • 2.2.1. Ưu điểm

          • 2.2.2. Nhược điểm

          • Chương 3: Sự vận dụng học thuyết Pháp trị vào công cuộc xây dựng xã hội Việt Nam hiện nay

            • 3.1. Vận dụng tư tưởng của Pháp trị trong quản lý xã hội và điều hành đất

            • 3.2. Vận dụng trong quản lý doanh nghiệp

              • 3.2.1. Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước về doanh nghiệp

              • 3.2.2. Nhìn từ góc độ quản lý nội bộ doanh nghiệp

              • Kết luận

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan