Hoạt động hoằng pháp của giáo hội phật giáo việt nam tỉnh hà nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

107 176 1
Hoạt động hoằng pháp của giáo hội phật giáo việt nam tỉnh hà nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động hoằng pháp của giáo hội phật giáo việt nam tỉnh hà nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Hoạt động hoằng pháp của giáo hội phật giáo việt nam tỉnh hà nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Hoạt động hoằng pháp của giáo hội phật giáo việt nam tỉnh hà nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)Hoạt động hoằng pháp của giáo hội phật giáo việt nam tỉnh hà nam hiện nay ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHÚC (Thích Viên Hiếu) HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO TỈNH NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHÚC (Thích Viên Hiếu) HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH NAM HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC QUỲNH NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học “Hoạt động hoằng pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Quỳnh Số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phúc LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học với đề tài “Hoạt động hoằng pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nam nay” nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cơ, quyền người dân tỉnh Nam, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô, nhà khoa học công tác Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện thời gian hỗ trợ tài liệu học tập cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Ngọc Quỳnh, Ban Tôn giáo, Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người tận tình hướng dẫn, bảo, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND tỉnh Nam, Ban Trị tỉnh Nam, cán địa phương cấp người dân tỉnh Nam tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ q trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn tơi hồn chỉnh Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phúc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC CHUNG VỀ NAM VÀ QUÁ TRÌNH 19 PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH NAM 1.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội 19 1.2 Quá trình phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh 22 Nam (từ năm 2005 đến nay) 1.3 Một số khái niệm 36 Chƣơng 2: CÁC HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI 39 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH NAM 2.1 Hoạt động giảng pháp 39 2.2 Hoạt động hoằng pháp với công tác xã hội 50 2.3 Hoạt động nghi lễ 59 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 68 HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH NAM 3.1 Một số vấn đề đặt 68 3.2 Kiến nghị, đề xuất 70 3.3 Giải pháp 73 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GHPGVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam CT/TW Chỉ thị trung ương CP Chính phủ GĐPT Gia đình Phật tử HĐND Hội đồng nhân dân LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NĐ Nghị định NXB Nhà xuất PL Pháp lệnh UBND Ủy ban nhân dân HĐTSGH Hội đồng trị Giáo hội CV Công văn TƯGH Trung ương Giáo hội TT Thượng Tọa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng bén rễ, dung hòa, tiếp biến với văn hóa, tín ngưỡng dân tộc, trở thành phần thiếu đời sống người dân Việt Thậm chí, giai đoạn định, Phật giáo trở thành yếu tố ảnh hưởng đến đời sống xã hội người Việt Nam nhiều phương diện từ vật chất đến tinh thần Chính vậy, Phật giáo trở thành tôn giáo gần gũi với người Việt từ bao đời nay, dung hòa với tín ngưỡng dân gian, khơng trừ tơn giáo khác Kể từ đó, theo dòng lịch sử thịnh, lúc suy dù giai đoạn Phật giáo ln đồng hành dân tộc Với tinh thần “tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên”, thời điểm khác nhau, người Phật mang “Ánh đạo vàng” hoằng truyền chánh pháp khắp muôn nơi phương tiện thiện xảo tùy xứ, tùy thời, tùy mà ứng biến Trên tinh thần ấy, ngày tinh tuyền Phật giáo phương tiện hóa giải nỗi đau khổ chúng sinh góp phần tịnh hóa nhân gian Vì vậy, ba pháp bảo gian (Phật, Pháp, Tăng), tăng đồn ln đóng vai trò trọng yếu cơng hoằng dương tán pháp Ở giai đoạn nào, tăng bảo mạnh Phật pháp trường/còn Tăng bảo suy Phật pháp suy Tăng bảo người trì mạng mạch Phật pháp gian Và hình thành, lớn mạnh tổ chức giáo hội Phật giáo nhằm củng cố, phát triển mở rộng vai trò tăng đoàn sứ mạng “Phật pháp vi gia vụ, lợi sinh vi nghiệp” khơng ngồi ý nghĩa Giáo hội Phật giáo tỉnh Nam đời, phát triển nằm sứ mệnh chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam: mang giáo lý phương tiện thực hành Phật giáo nhằm hóa giải khổ đau cho chúng sinh, đem lại cho người sống an lạc, tự giải thoát Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nam đời bối cảnh xã hội phát triển mặt, kéo theo đời sống cá nhân cộng đồng ngày trở nên bất ổn, bất định bất toàn Trong giai đoạn hội nhập phát triển nước ta nay, hoạt động hoằng pháp Phật giáo có ảnh hưởng đời sống người dân? Cần đánh giá hoạt động theo chiều hướng nào? Chắc vấn đề có ưu điểm hạn chế Từ vấn đề đặt là, nhân tố cần phát huy điều kiện xã hội ngày hoạt động để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế mặt tiêu cực phát sinh sinh hoạt Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam Trong bối cảnh ấy, người ngày có xu hướng tìm kiếm điểm tựa tâm linh, tinh thần hay kiến giải đời sống khổ đau, giả tạm mà họ là, chịu Tuy nhiên, dường số tìm thấy phương án cho vấn đề họ Nhận thức điều này, Giáo hội PGVN nói chung, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nam nói riêng cải tổ, mở rộng phương tiện hoằng pháp tình hình Song, phương diện định, thực trạng hoằng pháp Giáo hội PGVN nói chung Nam nói riêng đặt cho tất cấp, ban, ngành cần vận dụng nhu nhuyễn tinh thần “tứ khế” (khế lý, khế cơ, khế thời, khế xứ) Phật giáo Đối với Giáo hội PGVN tỉnh Nam, để đem lại hiệu nâng cao chất lượng hoằng pháp thời kỳ này, đòi hỏi khảo sát, đánh giá, nghiên cứu chuyên sâu hoạt động hoằng pháp Ban trị nhằm góp phần đưa kiến giải, đề xuất phương hướng hoạt động cho GHPGVN tỉnh Nam Giáo hội PGVN nói chung Tất vấn đề thơi thúc nhà nghiên cứu tôn giáo, nhà quản lý tôn giáo, quan chức cần tìm hiểu, nghiên cứu, nhằm có đánh giá niềm tin, thực hành Phật giáo người dân tỉnh Nam Đây lý để người viết chọn đề tài “Hoạt động hoằng pháp Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nam nay” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Cơ sở lý thuyết Hoằng pháp Phật giáo đặt tảng lời dạy đức Phật Tam tạng kinh điển: Kinh, Luật, Luận Sau thành đạo cội Bồ đề, đức Phật liền muốn nhập Niết bàn, Ngài thấy giáo pháp q cao siêu, chúng sinh khó bề tiếp nhận, sinh tâm xem thường mang tội huỷ báng pháp Nhờ thỉnh cầu Phạm Thiên theo phương thức giáo hoá bảy đời đức Phật trước, đức Phật nghĩ đến việc truyền bá pháp Tức sứ mạng hoằng pháp đức Phật Đức Phật dạo khắp vùng Ấn Độ dù chốn đô hội thị thành hay miền thôn dã, tuỳ phương tiện mà hố độ khắp tất chúng sinh bình đẳng khơng phân biệt, dù cao sang quyền q hay nghèo khốn khổ Đây điểm đặc thù Phật giáo Ý diễn tả kinh Pháp Hoa phẩm Dược thảo dụ: “Giáo pháp Ngài trận mưa lớn, tất loại cỏ thấm nhuần” [105, tr.289] Người xuất gia, gia nói chung phải có bổn phận chuyển vận bánh xe chánh pháp để hóa độ chúng sinh, kinh Tương Ưng tập I có nói: “Hỡi Tỷ kheo! Hãy lợi ích cho nhiều người, hạnh phúc số đơng, lòng thương tưởng cho đời, hạnh phúc cho chư thiên loài người” [24, tr.356] Thời đức Phật khất thực thiền định, chư Tăng tỏa khắp nơi để hoạt động hoằng pháp, đức Phật thường dạy đệ tử: “hãy đi, Tỷ kheo, đem lại tốt đẹp cho nhiều người Vì lòng từ bi đem lại tốt đẹp, lợi ích hạnh phúc cho chư thiên nhân loại Mỗi người ngả Này hởi Tỷ Kheo, hoằng dương giáo pháp hoàn toàn đoạn đầu, toàn hỏa đoạn giữa, toàn hỏa đoạn cuối, toàn hỏa hai, nghĩa lý văn tự” [25, tr.574] Cũng vậy, nói hoạt động hoằng pháp, đức Phật nói vị trưởng lão mộ, ưa thích, tôn trọng, noi gương để hoằng pháp: “Đạt nghĩa vô ngại pháp, pháp vô ngại giải, việc, vị đồng phạm hạnh cần phải làm, lớn, vị thiện xảo, khơng có biến nhác, thành tựu trí phương tiện, vừa đủ để làm để khiến người làm” [27, tr.148] Vận dụng yếu tố việc hoằng pháp Trong Kinh Pháp Hoa, đức Phật thị vào đời nhằm “Khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật” [88, tr.7] Tinh thần minh họa cụ thể Kinh Tương Ưng, tập chương 4, kinh vị thuyết pháp Đề cập đến du sĩ ngoại đạo mục tiêu tinh thần hoằng pháp: “Thưa hiền giả, những vị thuyết pháp đời? Những vị khéo thực hành đời? những vị khéo đến đời?” Tôn giả Sàriputra (Xá lợi Phất) đáp lời Du sĩ ngoại đạo: “Này Hiền giả, thuyết pháp để đoạn tận Tham, thuyết pháp để đoạn tận Sân, thuyết pháp để đoạn tận Si; vị vị thuyết thuận pháp đời “Này Hiền giả, thực hành đoạn tận tham, thực hành đoạn tận sân, thực hành đoạn tận si; vị khéo thực hành đời.“Này Hiền giả, đoạn tận Tham, Sân, Si cắt đứt tận gốc rễ, làm cho thân Sa La, làm cho tái sanh, làm sanh khởi tương lai; vị vị Tỷ kheo đến đời” [28, tr.821] Đây giáo lý xem phương pháp tối ưu nhằm hoàn thiện nhà hoằng pháp hai phương diện Phật học học Bên cạnh giáo lý đề cao ba yếu tố quan trọng cho việc hoằng tuyền chánh pháp: Con người hoằng pháp, Phương tiện hoằng pháp, Nội dung hoằng pháp Bên cạnh Kinh, Luật nói hoạt động hoằng pháp có cơng trình nói hoằng pháp 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo Sự hoằng pháp thời vua A Dục Ấn Độ diễn khoảng thời gian từ năm 325 đến năm 258 trước Công Nguyên, tương ứng với ... niệm 36 Chƣơng 2: CÁC HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI 39 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM 2.1 Hoạt động giảng pháp 39 2.2 Hoạt động hoằng pháp với công tác xã hội 50 2.3 Hoạt động nghi lễ 59 Chƣơng... PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM 1.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội 19 1.2 Q trình phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh 22 Hà Nam (từ năm 2005 đến nay) 1.3 Một...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHÚC (Thích Viên Hiếu) HOẠT ĐỘNG HOẰNG PHÁP CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY Ngành: TÔN GIÁO HỌC

Ngày đăng: 26/06/2018, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan