Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh sơn la ( Luận văn thạc sĩ)

89 447 8
Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh sơn la ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh sơn la ( Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh sơn la ( Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh sơn la ( Luận văn thạc sĩ)Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh sơn la ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ TRANG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ TRANG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 01 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ NGỌC HIỂN Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Hồ Ngọc Hiển Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác.Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo.Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Thị Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật tố tụng dân KDTM Kinh doanh thương mại TAND Tòa án nhân dân TTDS Tố tụng dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận về tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.2 Cơ sở pháp lý về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 12 Chương PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 25 2.1 Những nguyên tắc pháp lý bản việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 25 2.2 Những yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 31 2.3 Thực tiễn xét xử các tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân các cấp địa bàn tỉnh Sơn La 45 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 71 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 71 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng xét xử giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân các cấp địa bàn tỉnh Sơn La 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh phương thức giải quyết tranh chấp Tòa án, Trọng tài, Hòa giải, Thương lượng 15 Bảng 2: Phân loại theo loại vụ việc (quan hệ tranh chấp) 46 Bảng 3: Phân loại theo năm xét xử 47 Bảng 4: Phân loại theo cấp xét xử 48 Bảng 5: Số án phúc thẩm thụ lý theo loại án sau: 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động kinh doanh, thương mại hoạt động có từ rất lâu thế giới Ngay từ thời cổ đại xuất hiện các thương gia, các nhà buôn và giữa họ diễn hoạt động trao đổi hàng hố Chính hoạt động này góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, giao lưu văn hoá giữa dân tộc Ngày nay, khái niệm kinh doanh, thương mại ngày càng được hoàn thiện mở rộng để phù hợp với phát triển của xã hội, khơng chỉ cịn khái niệm chung chung mà được cụ thể hoá các văn bản pháp luật Hầu hết quốc gia đều có các văn bản pháp luật để điều chỉnh, tên gọi khác có những chuyển biến tích cực, hợp tác và giao lưu thương mại ngày phát triển Ngày nền kinh tế thị trường ở Việt Nam tạo điều kiện cho quan hệ thương mại hình thành, phát triển đa dạng phức tạp Để điều chỉnh tạo khung pháp lý cho hoạt động KDTM của doanh nghiệp, Việt Nam ban hành hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thương mại có Bộ luật dân 2015, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Thương mại 2005, Luật đầu tư 2014 và Luật trọng tài thương mại 2014…, bước đầu giúp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triên toàn diện Cùng với phát triển đa dạng và phức tạp của các quan hệ kinh doanh, thương mại thì việc xảy các tranh chấp quan hệ kinh doanh, thương mại là điều tất yếu khách quan Để giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bên lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, mối quan hệ giữa bên, thời gian chi phí…Theo pháp luật Việt Nam quy định có phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại tịa án Theo xảy tranh chấp bên trực tiếp thương lượng với để giải quyết, trường hợp khơng thương lượng được thực hiện với trợ giúp của bên thứ ba thơng qua hịa giải, trọng tài tòa án Mỗi phương thức đều có những ưu điểm nhược điểm riêng nhìn chung đều hướng tới việc giải quyết xung đột giữa bên, bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng của bên tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại Ở Việt Nam, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại đường toà án là phương thức giải quyết thông dụng phổ biến hiện Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại đường án mang tính cưỡng chế cao bên khơng cần phải có thoả thuận trước Trong q trình học tập kết hợp với thời gian công tác địa phương em thấy được cần thiết của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở nước ta vô quan trọng, không chỉ bảo đảm quyền lợi, lợi ích giữa các bên mà còn có ý nghĩa quan trọng phát triển của kinh tế đất nước nói chung của địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại góp phần lớn lao việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh cho phát triển riêng của toàn hệ thống tổ chức doanh nghiệp toàn tỉnh Trong giai đoạn này, Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Sơn La đạt được những mục tiêu về kết quả nhất định công tác giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tuy nhiên thực tiễn cơng tác giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại gặp phải những đề vướng mắc cần phải nghiên cứu khắc phục Như thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại còn nhiều nhận thức khác nhau; nhiều văn bản hướng dẫn các quy định về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại chưa có thống nhất dẫn đến tình trạng có nhiều vụ án bị kéo dài thời gian giải quyết, phải giải quyết qua nhiều cấp thẩm quyền; tình trạng bản án bị sửa đổi, bỏ, hủy nhiều.Tình hình nhiều nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Với ý nghĩa góp phần giải đáp những yêu cầu nói trên, đóng góp những tri thức lý luận nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học về pháp luật dân sự, thương mại nói chung và nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của Tòa án quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại nói riêng, tác giả chọn đề tài “Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế của Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế trước có số đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học quan trọng về việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở cấp độ khác theo nhiều khía cạnh khác như: nhà nước thực hiên “ Trọng tài kinh tế Nhà nước” Bộ Tư pháp chủ trì; Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Thị Vân Anh về “ Giải qút tranh chấp cơng ty Tịa án ở Việt Nam” ; Luận văn thạc sĩ của Cung Mỹ Anh về “ Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự” Tất cả những cơng trình nêu chủ yếu tiếp cận được thực trạng về trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại từ góc độ luật thực định, cịn vài vấn đề chưa nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ có hệ thống cả tố tụng tố tụng và đa phần chưa nghiên cứu sâu về trình, trình tự tố tụng để giải quyết tranh chấp KDTM TAND nhiều lúng túng, chưa có định hướng cụ thể Vì vậy, rất cần thiết có nhiều nữa nghiên cứu chuyên sâu về nội dung này, đặc biệt những nghiên cứu mang tính áp dụng thực tế Chính vì thế, việc nghiên cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Sơn La, đóng góp định hướng sửa đổi hoàn thiện các quy định pháp luật lĩnh vực này để phục vụ cho công tác của ngành TAND và VKSND, góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp KDTM thực tế là thật cần thiết và hoàn toàn phù hợp với yêu cầu giai đoạn hiện Việc nghiên cứu các vấn đề thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án - mang tới những cái nhìn mẻ về thực tiễn giải quyết loại tranh chấp này Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa có chọn lọc những thành quả của các đề tài, công trình nghiên cứu trước, luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu sâu sắc thêm về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng của các quy định của pháp luật về việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại thông qua việc nghiên cứu, đánh giá việc giải quyết loại tranh chấp này địa bàn tỉnh Sơn La, từ đề các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xét xử các tranh chấp kinh doanh, thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu trên, luận văn vào thực hiện những nhiệm vụ sau: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Nghiên cứu về thực tiễn xét xử các tranh chấp kinh doanh, thương mại TAND địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn năm (từ năm 2014 đến năm 2017) Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại và phương hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng hiện ở Việt Nam để phục vụ tốt quá trình hội nhập kinh tế Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử TAND địa bàn tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại TAND địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 04 năm, từ năm 2014 đến năm 2017 Do điều kiện nghiên cứu và quá trình thực hiện còn hạn chế, luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu thủ tục và trình tự giải quyết tranh chấp KDTM ở ... HỘI PHAN THỊ TRANG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 01 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận về tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.2... quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án 12 Chương PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG

Ngày đăng: 26/06/2018, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan