Phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ trong xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn tỉnh bình dương hiện nay

210 167 0
Phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ trong xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn tỉnh bình dương hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ CAO THANH QUỲNH Phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hóa nông thôn tỉnh bình d¬ng hiƯn Chun ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sư Mã số : 922 90 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS TS Phan Trọng Hào TS Đào Văn Tiến HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cao Thanh Quỳnh MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến nguồn nhân lực, nguồn nhân lực nông thôn nghiệp đổi Việt Nam 1.2 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến xây dựng đời sống văn hố, phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn Việt Nam tỉnh Bình Dương 1.3 Khái qt kết chủ yếu cơng trình khoa học công bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở NƠNG THƠN TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Quan niệm về nguồn nhân lực trẻ phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương 2.2 Tính quy ḷt về phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương Chương THỰC TRẠNG, NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU PHÁT HUY VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở NƠNG THƠN TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 3.1 Thực trạng phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương 3.2 Nhân tố tác động yêu cầu phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương Chương GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÒ NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở NƠNG THƠN TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY 4.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể chất lượng đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương 4.2 Đổi mới, hồn thiện chế, sách điều kiện bảo đảm phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương 4.3 Khơi dậy tính tích cực, sáng tạo tổ chức hoạt động thực tiễn nhằm bồi dưỡng, nâng cao lực, rèn luyện nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 14 24 28 28 59 79 79 101 120 120 134 148 160 162 163 PHỤ LỤC 177 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong lãnh đạo cách mạng, xây dựng phát triển đất nước, Đảng ta xác định: “Văn hoá thực trở thành nền tảng tinh thần vững chắc xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững chắc Tổ quốc” [39, tr 126] Xây dựng đời sống văn hố nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội [38, tr 88, 89] Trong xây dựng đời sống văn hố, yếu tố người giữ vai trò định Theo đó, phát huy tinh thần tự nguyện, tự quản lực sáng tạo, làm chủ nhân dân, nhất vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo nguồn nhân lực trẻ động lực to lớn, góp phần nâng cao chất lượng hiệu xây dựng đời sống văn hoá Nguồn nhân lực trẻ có vị quan trọng cấu nguồn nhân lực xã hội, khẳng định vai trò to lớn lĩnh vực hoạt động trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, thể tính tích cực trị, tinh thần xung kích, động, sáng tạo xây dựng phát triển đất nước Xây dựng đời sống văn hố nơng thơn trình lâu dài, phải giải đồng bộ, tồn diện nhiều nội dung, đòi hỏi có tâm, thời gian phát huy hiệu sức mạnh tổng hợp nguồn lực, đó, nguồn nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng, mà cốt lõi nguồn nhân lực trẻ để thực Trong xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tỉnh Bình Dương, nguồn nhân lực trẻ: ln xung kích phát triển kinh tế - xã hội; tích cực giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, tạo lập giá trị văn hoá mới; lực lượng chủ chốt tham gia hoạt động, sinh hoạt văn hoá, xây dựng thiết chế đời sống văn hố; nòng cốt đấu tranh ngăn chặn tư tưởng sai trái, phản văn hoá, bảo vệ sạch, lành mạnh đời sống văn hố nơng thơn Bình Dương tỉnh có truyền thống kiên cường, bất khuất, trung tâm kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ phát triển nhanh động, thuộc nhóm tỉnh đứng đầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, thị hố, xây dựng đời sống văn hố nông thôn Những năm qua, nguồn nhân lực trẻ Bình Dương phát huy vai trò nòng cốt, xung kích, sáng tạo phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo tồn, gìn giữ làm phong phú giá trị văn hoá dân tộc, đấu tranh chống xâm nhập trào lưu văn hố ngoại lai khơng phù hợp với phong, mỹ tục người Việt Nam, xây dựng bảo vệ sạch, lành mạnh đời sống văn hoá nông thôn tỉnh Tuy nhiên, nguồn nhân lực trẻ chủ thể, hạt nhân để xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tồn tại số bất cập, hạn chế nhất định, đặc biệt việc khai thác, sử dụng phát huy vai trò nguồn nhân lực Đây vấn đề cần quan tâm lý luận thực tiễn, cần nhận thức giải tốt, tạo điều kiện tiên bảo đảm thành cơng xây dựng đời sống văn hố nông thôn Thời gian qua, nghiên cứu nguồn nhân lực trẻ, phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ q trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế nhà khoa học quan tâm Song, nghiên cứu nguồn nhân lực trẻ phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn vấn đề mới, phức tạp, cần thiết có nghiên cứu xác đáng Từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hoá nơng thơn tỉnh Bình Dương nay” mang tính cấp thiết về lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tỉnh Bình Dương, sở đề x́t giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Làm rõ số vấn đề lý luận về phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hoá nơng thơn tỉnh Bình Dương Đánh giá thực trạng, rõ nhân tố tác động yêu cầu phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tỉnh Bình Dương Đề xuất giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tỉnh Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề thực chất tính quy ḷt phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu Ḷn án tập trung nghiên cứu góc độ triết học điều tra, khảo sát vấn đề về phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tỉnh Bình Dương nay; số liệu điều tra, khảo sát số xã nơng thơn tỉnh Bình Dương [Phụ lục 1], từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về nguồn nhân lực, đời sống văn hố phát huy vai trò nguồn nhân lực nghiệp đổi Việt Nam Đồng thời, luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài Cơ sở thực tiễn Luận án dựa báo cáo tổng kết, thống kê quan chức tỉnh Bình Dương về vấn đề xây dựng đời sống văn hố nơng thơn, vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tỉnh Bình Dương; kết điều tra, khảo sát tác giả Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp sử dụng phương pháp nhận thức khoa học như: phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch; hệ thống cấu trúc; khái quát hoá trừu tượng hoá; tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học, điền dã; phương pháp chuyên gia để làm rõ vấn đề góc độ triết học Những đóng góp của luận án Luận án làm rõ nội dung tính quy ḷt phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hoá nơng thơn tỉnh Bình Dương Ḷn án đưa giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hoá nơng thơn tỉnh Bình Dương Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận án Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung, phát triển thêm số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực trẻ phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hoá nơng thơn tỉnh Bình Dương Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài tài liệu giúp cho cấp uỷ đảng, qùn tỉnh Bình Dương tham khảo trình lãnh đạo, đạo phát huy vai trò nguồn nhân lực trẻ xây dựng đời sống văn hố nơng thơn tỉnh Bình Dương nay; ngồi sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập học viện, nhà trường quân đội Kết cấu của luận án Luận án gồm: Mở đầu; chương (10 tiết); kết luận; danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến nguồn nhân lực, nguồn nhân lực nông thôn nghiệp đổi Việt Nam 1.1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến nguồn nhân lực nghiệp đổi Việt Nam Nguồn nhân lực có vai trò to lớn phát triển bền vững, từ đầu năm 1990 đến nay, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học Ở nước ta, nhà khoa học tập trung sâu nghiên cứu nguồn lực người nghiệp đổi đất nước, đặc biệt góc độ phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Trong cơng trình Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước [43], Phạm Minh Hạc chủ biên, đưa sở lý luận thực tiễn để thực chiến lược người, với tư tưởng coi nhân tố người, phát triển nguồn lực người có ý nghĩa định việc sáng tạo vật chất tinh thần, coi người trung tâm phát triển Cơng trình bước đầu khái quát, đưa quan niệm phát triển nguồn lực người, cấu trúc nguồn lực người “là số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất” [43, tr 328]; đồng thời trình bày rõ mối quan hệ đào tạo, sử dụng, việc làm với phát triển nguồn nhân lực; xác định trách nhiệm quản lý Nhà nước, ngành giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cũng theo hướng nghiên cứu này, Đoàn Văn Khái với cơng trình Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam [58], cho rằng: “Nguồn lực người khái niệm số dân, cấu dân số nhất chất lượng người với tất đặc điểm sức mạnh phát triển xã hội” [58, tr 62]; đồng thời, tiếp cận nghiên cứu vấn đề nguồn lực người với tính cách nguồn lực định nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, thể phương diện chủ thể lẫn phương diện khách thể; coi người nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên, giữ vị trí trung tâm Hơn nữa, khái niệm nguồn nhân lực, nghĩa rộng nguồn lực người, hiểu theo nghĩa hẹp nguồn lao động, thậm chí có hiểu lực lượng lao động; “khái niệm “tài nguyên người” sử dụng với hàm ý nhấn mạnh phương diện khách thể người, coi người loại tài nguyên, loại cải quý giá, cần khai thác hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên này, đặc biệt nguồn tiềm trí tuệ đó” [58, tr 66] Trong cơng trình Một số vấn đề triết học văn kiện Đại hội XI Đảng [48], có “Vấn đề phát huy nguồn lực người Việt Nam nay” Nguyễn Thế Kiệt, đề cập đến yếu tố thể chất yếu tố tinh thần người, phản ánh thể lực, trí lực phẩm chất tinh thần khác (tâm lực) người, nhờ tạo sức mạnh với tư cách nguồn lực phát triển, tác giả cho rằng: ““Nguồn lực người” tổng hợp toàn yếu tố thể chất tinh thần người, hoạt động vật chất tinh thần họ đã, tạo lực, sức mạnh thúc đẩy phát triển xã hội” [48, tr 122] Ở đây, người xuất vừa với tư cách chủ thể, vừa với tư cách khách thể trình kinh tế - xã hội Mặt khác, tác giả rõ: xem xét nguồn lực người, đòi hỏi phải coi người với tư cách người cá nhân, thực thể sinh vật - xã hội; hệ thống nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực người đứng vị trí trung tâm, giữ vai trò định Theo tác giả, khái niệm nguồn lực người nhân tố người có nét chung khơng giống nhau, “nhân tố người cốt lõi, đặc trưng xã hội, thuộc tính xã hội, giữ vị trí trung tâm tiềm người” [48, tr 125] Nhấn mạnh tính chất tích cực, sáng tạo nguồn lực người, quan hệ với kinh nghiệm, thói quen, thể lực chủ thể Khái niệm nhân tố người nguồn lực người có nghĩa đặt mối quan hệ với nhân tố khác, nguồn lực khác như: kinh tế, trị, xã hội đời sống xã hội 194 Phụ lục 15 BỘ TIÊU TIÊU CHÍ XÃ NƠNG THƠN MỚI TỈNH BÌNH DƯƠNG (Ban hanh kèm theo Quyết định 730/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2017 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương) I QUY HOẠCH TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu [1] 1.1 Có quy hoạch chung xây dựng xã phê duyệt Quy hoạch công bố công khai thời hạn 1.2 Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã tổ chức thực theo quy hoạch II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Đường xã đường từ trung tâm xã đến đường Đạt 100% huyện nhựa hố bê tơng hố, đảm bảo tơ Giao thông lại thuận tiện quanh năm 2.2 Đường trục ấp đường liên ấp nhựa hoá, bê 100% tơng hố cứng hố, đảm bảo tơ lại thuận tiện quanh năm 2.3 Đường ngõ, xóm sạch khơng lầy lội vào mùa 100% mưa 2.4 Đường trục nội đồng đảm bảo vận chuyển 100% hàng hoá thuận tiện quanh năm 3.1 Tỷ lệ diện tích đất sản x́t nơng nghiệp tưới Đạt tiêu nước chủ động đạt từ 80% trở lên 3.2 Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh Đạt Điện theo quy định về phòng chống thiên tai tại chỗ 4.1 Hệ thống điện đạt chuẩn 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ Đạt >99% Trường học nguồn Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, 100% Thuỷ lợi trung học sở có sở vật chất thiết bị dạy học đạt Cơ sở vật chất văn hoá Cơ sở hạ tầng chuẩn quốc gia 6.1 Xã có nhà văn hoá hội trường đa sân Đạt thể thao phục vụ sinh hoạt văn hoá, thể thao tồn xã 6.2 Xã có điểm vui chơi, giải trí thể thao cho trẻ em Đạt người cao tuổi theo quy định[2] 6.3 Tỷ lệ ấp có nhà văn hoá nơi sinh hoạt văn hoá, 100% thể thao phục vụ cộng đồng Xã có chợ nơng thôn chợ liên xã theo quy hoạch Đạt 195 TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí thương mại nông phê duyệt nơi mua bán, trao đổi hàng hố thơn Thơng tin 8.1 Xã có điểm phục vụ bưu (bưu cục, bưu điện Truyền thơng văn hố xã, thùng thư cơng cộng) 8.2 Xã có dịch vụ viễn thơng, internet băng rộng (cố định di động) 8.3 Xã có đài truyền hệ thống loa đến 80% trung tâm ấp, cụm dân cư 8.4 Xã có ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác quản lý, điều hành 9.1 Nhà tạm, dột nát Nhà dân cư 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn theo quy định III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Chỉ tiêu Đạt Đạt Đạt Đạt Không ≥90% Năm 2017: Đạt 44 triệu đồng Năm 2018: Đạt Thu nhập Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn đến năm 2020 (triệu đồng/người) 50 triệu đồng Năm 2019: Đạt 55 triệu đồng Năm 2020: Đạt 11 12 Hộ nghèo Lao động có việc Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 Tỷ lệ người có việc làm dân số độ tuổi lao làm động có khả tham gia lao động 13.1 Xã có hợp tác xã hoạt động theo quy định 13 Tổ chức sản xuất Luật Hợp tác xã năm 13.2 Xã có mơ hình liên kết sản x́t có hiệu gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững IV VĂN HOÁ – XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG 14.1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, xoá mù 14 chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; phổ cập Giáo dục Đào tạo giáo dục trung học sở 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học sở tiếp Y tế tục học trung học (phổ thông, bổ túc, trung cấp) 14.3 Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế 15.2 Xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế 15.3 Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp 15 còi (chiều cao theo tuổi) 60 triệu đồng ≤ 1% ≥ 90% Đạt Đạt Đạt ≥ 90% ≥ 45% ≥ 85% Đạt ≤ 14,3% 196 TT 16 Tên tiêu chí Văn hố Nội dung tiêu chí Tỷ lệ ấp đạt tiêu chuẩn văn hoá theo quy định 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước sạch theo quy định 17 17.2 Tỷ lệ sở sản xuất - kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường 17.3 Xây dựng cảnh quan, môi trường xanh - sạch đẹp, an toàn 17.4 Mai táng phù hợp với quy định theo quy hoạch Môi trường phê duyệt cấp có thẩm quyền 17.5 Chất thải rắn địa bàn nước thải khu dân cư tập trung, sở sản xuất - kinh doanh thu gom, xử lý theo quy định 17.6 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo sạch[3] 17.7 Tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại chăn ni đảm bảo vệ sinh môi trường 17.8 Tỷ lệ hộ gia đình sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định về đảm bảo an tồn 18 thực phẩm V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 18.1 Cán bộ, cơng chức xã đạt ch̉n 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định 18.3 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong Hệ thống trị tiếp cận sạch, vững mạnh" 18.4 Tổ chức trị - xã hội xã đạt loại trở Hệ thống lên 18.5 Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định 18.6 Đảm bảo bình đẳng giới phòng chống bạo lực trị tiếp cận gia đình; bảo vệ hỗ trợ người dễ bị tổn thương pháp luật lĩnh vực gia đình đời sống xã hội 18.7 Xã thực cải cách hành chính, quyền pháp luật thân thiện người dân đánh giá hài lòng 18.8 Cơng khai minh bạch việc thực thủ tục 19 Quốc phòng hành theo tiêu chuẩn tỉnh 19.1 Xây dựng lực lượng dân quân “vững mạnh, rộng An ninh khắp” hồn thành tiêu quốc phòng Chỉ tiêu ≥ 70% ≥ 98,5% nước hợp vệ sinh ≥ 65% nước sạch 100% Đạt Đạt Đạt ≥ 90% ≥80% 100% Đạt Đạt Đạt 100% Đạt Đạt ≥75% ≥90% Đạt 197 TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu 19.2 Xã đạt chuẩn an toàn về an ninh, trật tự xã hội đảm bảo bình n: khơng có khiếu kiện đông người kéo dài; không để xảy trọng án; tội phạm tệ nạn xã hội Đạt (sử dụng ma tuý, trộm cắp, cờ bạc) kiềm chế, giảm liên tục so với năm trước Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương Phụ lục 16 BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2017 Số TT NỘI DUNG I LAO ĐỘNG TRONG NƯỚC Tổng số lao động đầy kỳ Trong nữ Lao động tăng kỳ Trong nữ Lao động giảm kỳ Trong nữ Tổng số lao động cuối kỳ Trong nữ Lao động người Bình Dương Hợp đồng lao động - Không xác định thời hạn - Xác định thời hạn từ 12 - 36 tháng - Xác định thời hạn 12 tháng Trình độ chuyên môn kỹ thuật - Cao đẳng, đại học SỐ LƯỢNG GHI CHÚ 991.031 584.708 112.459 67.475 64.103 38.944 1.039.387 613.238 197.484 987.418 375.219 523.332 88.867 1.039.387 93.545 100% 9% 198 - Trung cấp, công nhân kỹ thuật 155.908 - Lao động phổ thông 789.934 Dự kiến tuyển kỳ sau 8.1 Tổng số 81.232 Trong nữ 44.677 8.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 81.232 - Cao đẳng, đại học 8.123 - Trung cấp, công nhân kỹ thuật 12.997 - Lao động phổ thông 60.112 Chỉ tiêu tạo việc làm tăng thêm 48.356 II LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI Tổng số 13.447 Trong nữ 2.388 Khơng thuộc diện cấp giấy phép lao 1.160 động Thuộc diện cấp giấy phép lao động 12.287 Nguồn: Sở Lao động, Thương bình Xã hội tỉnh Bình Dương, Số: 15/BCSLĐTBXH, ngày 09/02/2018 15% 76% 199 Phụ lục 17 SỐ LƯỢNG CÁC XÃ ĐẠT 19 TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI (Kèm theo báo cáo số 876/SNN-PTNT ngày 21 tháng năm 2017 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Kết năm 2010 (60 xã) 60Tên huyện, Tổng

Ngày đăng: 26/06/2018, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan