Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

76 624 2
Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Internet, mạng của các mạng, là một liên mạng toàn cầu ra đời từ những năm 70 và phát triển với một tốc độ rất nhanh. Tiền thân của nó là mạng ARPANet (viết tắt của từ Advanced Research Project Agency Network có nghĩa là mạng của trung tâm phát triển dự án nghiên cứu thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ) được thành lập từ năm 1969. Mục đích ban đầu của mạng này là phát triển một mạng thông tin có khả năng hoạt động được ngay cả khi một bộ phận trong mạng bị “tấn công bởi bom nguyên tử”. Càng ngày mạng ARPAnet ngày càng mở rộng với rất nhiều tổ chức Quốc tế kết nối vào nó nhằm mục đích truy nhập thông tin hàng ngày. Đến năm 1975, mạng ARPANet được chuyển từ một mạng thí nghiệm sang một mạng hoạt động chính thức. Cùng với sự ra đời của bộ giao thức TCP/IP (viết tắt của từ Transmission Control Protocol/ Internet Protocol, có nghĩa là giao thức truyền dữ liệu và giao thức Internet) thì sự phát triển của ARPANet ngày càng lớn mạnh khắp thế giới. Cho đến khi các chuẩn TCP/IP được sử dụng rộng r•i thì thuật ngữ INTERNET đ• được mọi người công nhận như là một từ chỉ tới mạng thông tin toàn cầu lớn nhất và bao trùm tất cả các mạng khác trên thế giới.

chơng I interneT và các dịch vụ trên internet Lịch sử ra đời của INTernet: Internet, mạng của các mạng, là một liên mạng toàn cầu ra đời từ những năm 70 và phát triển với một tốc độ rất nhanh. Tiền thân của nó là mạng ARPANet (viết tắt của từ Advanced Research Project Agency Network có nghĩa là mạng của trung tâm phát triển dự án nghiên cứu thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ) đợc thành lập từ năm 1969. Mục đích ban đầu của mạng này là phát triển một mạng thông tin có khả năng hoạt động đợc ngay cả khi một bộ phận trong mạng bị tấn công bởi bom nguyên tử. Càng ngày mạng ARPAnet ngày càng mở rộng với rất nhiều tổ chức Quốc tế kết nối vào nó nhằm mục đích truy nhập thông tin hàng ngày. Đến năm 1975, mạng ARPANet đợc chuyển từ một mạng thí nghiệm sang một mạng hoạt động chính thức. Cùng với sự ra đời của bộ giao thức TCP/IP (viết tắt của từ Transmission Control Protocol/ Internet Protocol, có nghĩa là giao thức truyền dữ liệu và giao thức Internet) thì sự phát triển của ARPANet ngày càng lớn mạnh khắp thế giới. Cho đến khi các chuẩn TCP/IP đợc sử dụng rộng rãi thì thuật ngữ INTERNET đã đợc mọi ngời công nhận nh là một từ chỉ tới mạng thông tin toàn cầu lớn nhất và bao trùm tất cả các mạng khác trên thế giới. Về cơ bản, INTERNET là một liên mạng máy tính giao tiếp dới cùng một bộ giao thức TCP/IP. Giao thức này cho phép mọi máy tính trên mạng giao tiếp với nhau một cách thống nhất giống nh một ngôn ngữ Quốc tế mà mọi ngời sử dụng để giao tiếp với nhau hàng ngày. Các mạng cấu thành nên INTERNET đợc kết nối với nhau thông qua nhiều hệ thống truyền tin khác nhau. -1- Các dịch vụ trên internet Nh ta đã biết, INTERNET là một liên mạng Quốc tế bao gồm rất nhiều các dịch vụ khác nhau, các nhà cung cấp dịch vụ INTERNET (ISP - viết tắt của từ Internet Server Provider) phải cung cấp cho các thuê bao INTERNET tất cả các dịch vụ trên mạng mà thuê bao yêu cầu. Tuy nhiên trong phần này chỉ giới thiệu sơ lợc một số dịch vụ quan trọng trên INTERNET, đó là dịch vụ th điện tử, FTP, Gopher, Wais, World Wide Web, NetNews và Veronica. Các dịch vụ th điện tử: Th điện tử (e-mail) là công cụ quan trọng nhất và đơn giản nhất để đa thông tin tới mọi ngời dùng trên INTERNET. Ngoài ra dịch vụ th điện tử không chỉ nối kết những ngời trên INTERNET mà còn cả với những ngời trên các mạng thơng mại khác nh: Compuserve, American Online, Prodigy .v.v.v . với số lợng tổng cộng tới gần 10 triệu ngời dùng trên thế giới. Kể từ khi th điện tử trở thành một dịch vụ chiếm u thế trên INTERNET, thì dịch vụ mailling-list là một cách tốt nhất để cung cấp các thông tin nóng hổi tới tay nhiều ngời cùng một lúc. Có hai dạng dịch vụ mở rộng dựa trên th điện tử, đó là dịch vụ mailling-list hay còn gọi là danh sách điện th và dịch vụ Archive tức là dịch vụ tìm kiếm và chuyển file. Một mailling-list là một danh sách địa chỉ th điện tử của một nhóm ngời nào đó, chỉ cần gửi một bức th tới một địa chỉ thì tất cả những ngời còn lại trong danh sách đều nhận đợc th. Một dịch vụ Archive làm nhiệm vụ truyền các file qua đờng điện th theo đòi hỏi của ngời sử dụng. Ta có thể dùng mailling-list cho nhiều mục đích đa dạng, từ những việc đơn giản cho đến những việc phức tạp. Ngời ta có thể dùng mailling-list để tạo ra các nhóm tranh luận về một đề tài nào đó trên INTERNET. Hiện nay có một số chơng -2- trình mailling-list thông dụng nh: Majordomo, Listserv, Listproc .v.v . để tự động hoá công việc quản lý những danh sách mailling-list lớn. Dịch vụ Archive có thể tự động thực hiện yêu cầu của ngời dùng truyền các file qua đờng điện th. Mọi ngời có thể gửi th điện tử tới máy phục vụ còn gọi là server, để yêu cầu một đề mục thông tin hoặc những file dữ liệu, server sẽ tìm kiếm trong tài nguyên của nó có đáp ứng đợc không, sau đó nó sẽ chuyển về cho chúng ta theo đờng điện th. Nếu một file quá lớn, thì server sẽ mã hoá file đó, phân nó thành các phần nhỏ rồi chuyển tới tay ngời dùng; ở phía ngời nhận sẽ phải ráp lại các phần nhỏ, giải mã lại các file rồi mới lấy đợc đúng tài liệu mình cần. Dịch vụ FTP (File Transfer Protocol) Đây là dịch vụ mà mọi ngời dùng trên INTERNET đều sử dụng để truyền các file, bởi vì đó là dịch vụ phổ biển nhất để truyền các file trên INTERNET. Dịch vụ này cho phép ngời sử dụng đăng nhập vào các máy từ xa nhng chỉ giới hạn ở mức chuyển giao các file. Những máy FTP server đợc thiết lập cho các dịch vụ FTP công cộng thờng đợc gọi là FTP nặc danh, bởi vì mọi ngời đều có thể đăng nhập vào mà không cần ghi rõ địa danh hoặc mật khẩu. Những FTP client thì có ở tất cả các máy tính từ máy tính cá nhân tới máy tính mainframer. Dịch vụ FTP là dịch vụ đợc sử dụng nhiều nhất sau th điện tử. FTP cung cấp tất cả các dạng file, trên thực tế nó không quan tâm tới dạng file cho dù đó là dạng file ASCH, file nhị phân .v.v Chỉ cần một ít cấu hình và một máy FTP server, chúng ta có thể phân lớp ngời sử dụng nào có quyền đợc truy nhập từng phần trong kho tài nguyên của mình, giới hạn số ngời sử dụng dịch vụ cùng một thời điểm . Tuy nhiên FTP cũng có nhợc điểm. Điểm chính là việc truy nhập vào từng th mục để tìm file là một quá trình chậm chạp. Kỹ thuật truyền thống mà một quản trị mạng dùng để giúp ngời sử dụng tìm file là cung cấp một danh sách đệ qui các file mà điều này không phải là không có rắc rối. Một vài ngời quản trị có thể tạo -3- ra các file README ở mỗi th mục để mô tả nội dung của nó, tuy nhiên điều này lại dẫn tới việc các file này luôn lạc hậu so với nội dung thực. Dịch vụ Telnet và Finger Đây là hai dịch vụ có ở hầu hết các hệ điều hành Unix, vì vậy nó đợc sử dụng rộng rãi dù nó có giao diện không mấy thân thiện. Telnet là dịch vụ cho phép ta đăng nhập vào các máy trên mạng nh một thiết bị đầu cuối (terminal). Nó thờng đợc dùng để cung cấp dịch vụ Internet tơng tự nh khi bạn nối vào hệ thống bằng modem. Dịch vụ Finger đợc thiết kế để cung cấp thông tin cho ngời sử dụngcác hệ thống từ xa. Nó có thể cung cấp một số dạng thông tin nh tin tức thời tiết .v.v . Dịch vụ Gopher Gopher là một dịch vụ cho phép ta định hớng qua các nguồn thông tin. Các phần mềm Gopher Client hiển thị một thực đơn theo dạng chọn lựa trên bảng, sau đó ngời dùng chọn một đề mục, đề mục này có thể hiện thị một số t liệu hoặc đa ngời sử dụng đến một thực đơn khác. Ngoài ra ta cũng có thể trở lại đề mục cũ một cách dễ dàng. Đi kèm với mỗi hệ thống thực đơn là các tài liệu, ngời dùng có thể xem hoặc lu trữ nó, và một danh sách chỉ mục để tìm kiếm thông tin nữa. Một vài đề mục trong thực đơn có thể kết nối với các server khác và một số dịch vụ thông tin nh FTP. Cấu trúc thực đơn đơn giản nh vậy nhng thực ra lại rất hữu ích và dễ dàng tổ chức cũng nh bảo trì nó. Đồng thời nó cũng rất dễ dàng quản lý: việc cấu trúc thông tin trên một server chỉ đơn giản là tạo nên một th mục để thiết lập server trên đó, các th mục nhỏ hơn sẽ là các đề mục của thực đơn và các file trên th mục sẽ là các tài liệu thông tin. Vấn đề đặt ra ở đây là phải làm sao cho thông tin dễ truy nhập và cập nhập thờng xuyên với các server khác. -4- Tuy nhiên, các hạn chế của dịch vụ Gopher chính là các dạng dự liệu mà nó hỗ trợ và số dịch vụ mà nó có thể truy nhập đợc. Hiện nay Gopher mới chỉ hiển thị dữ liệu dạng văn bản và chỉ truy nhập đợc một số dịch vụ nh FTP, Telnet, Wais, .v.v . Mặc dù vậy, Gopher vẫn đợc a chuộng bởi nó là dịch vụ rẻ tiền và truy nhập thông tin nhanh chóng. Ngày nay, Gopher đã bị thay thế dần bởi một dịch vụ mạnh hơn, đó là dịch vụ World Wide Web. Dịch vụ WAIS (Wide Area Information Server) Trong khi Gopher và World Wide Web thờng dùng giao diện ngời dùng để hiển thị thông tin và hỗ trợ rất ít khả năng tìm kiếm dữ liệu thì ngợc lại ở Wais chức năng tìm kiếm dữ liệu lại quan trọng hơn cả. Đó là dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm thông tin rất hữu hiệu nhng lại hỗ trợ tối thiểu về giao diện ngời dùng. Về khía cạnh nào đó, ngời ta coi Wais nh là một bổ sung rất tốt cho Gopher và World Wide Web. Dịch vụ này tìm kiếm thông tin trên một danh sách của server cho một hoặc nhiều từ khoá và đa ra những báo cáo về kết quả tìm kiếm. Một cơ chế tìm kiếm cho phép ta tìm đợc những tài liệu theo một từ khoá nào đó và nếu không tìm đợc tài liệu này, nó sẽ cho ta những tài liệu gần với đòi hỏi nhất. Wais làm việc dựa trên một chỉ mục đợc tạo bởi một số tiêu chí nào đó. Các phần mềm đánh mục chỉ có thể xử lý đợc rất nhiều dạng dữ liệu khác nhau, bao gồm các file văn bản, Latex, Poscript .v.v ., danh sách th điện tử. Có thể thêm vào một cách dễ dàng các kiểu dữ liệu mới để tìm kiếm. Ngoài ra phần đánh chỉ mục và cơ sở dữ liệu của Wais cho phép kết hợp nhiều dạng dữ liệu trong một chỉ mục để tìm kiếm. Một vấn đề nảy sinh là các chỉ mục dữ liệu thờng rất lớn so với chính bản thân dữ liệu. Khi ta đánh chỉ mục các file tin văn bản thì có thể file chỉ mục sẽ rất lớn. Nếu Wais bao gồm nhiều loại thông tin để tìm kiếm thì ta phải trả giá về -5- không gian đĩa để chạy. Vì vậy hiện nay ngời ta đang tìm biện pháp để giải quyết vấn đề này. Dịch vụ World Wide Web (W W W) Đây là dịch vụ mới phát triển mạnh trên INTERNET. Nó bao gồm nhiều chức năng, cộng thêm khả năng tích hợp đợc hầu hết các dịch vụ hiện có trên INTERNET. World Wide Web cho phép ta truy cập đợc Gopher, Wais, FTP, sử dụng Telnet, Finger. Các tài liệu World Wide Web đợc viết bằng ngôn ngứ HTML, hay còn gọi là: Hyper Text Markup Language. Nó cho phép ta mô tả các mối liên kết giữa các tài liệu với nhau và các mối liên kết tới các dịch vụ INTERNET khác. Web truyền các tài liệu HTML thông qua một giao thức gọi là HTTP (Hyper Text Transfer Protocol). Các tài liệu HTML bao gồm khả năng liên kết tới rất nhiều dạng thông tin khác nhau nh văn bản, âm thanh .v.v . Tuy nhiên do khả năng hỗ trợ multimedia nh vậy, chỉ những ngời có đờng kết nối tốc độ cao vào mạng INTERNET mới có khả năng tận dụng hết các khía cạnh u việt của dịch vụ World Wide Web. Dịch vụ Netnews. Dịch vụ mailling-list là một cách khả dĩ để chuyển th cho một nhóm nhỏ ngời nhng tỏ ra không hiệu quả khi gửi cho nhiều ngời. Đơn giản là vì, việc duy trì danh sách lớn hàng ngàn ngời cũng đã mất rất nhiều công sức ngay cả khi tự động hoá gần hết danh sách bằng một chơng trình nh LISTSERV chẳng hạn. Một điều nữa là việc chuyển th tới hàng ngàn địa chỉ là một gánh nặng cho hệ thống chuyển th đi. -6- Dịch vụ USENET News (hay còn gọi là Netnews hay ngắn gọn hơn là News) giải quyết đợc vấn đề đó, USENET có thể coi là một hệ thống bản tin điện tử (Bulltin Board System) rất lớn, đợc xây dựng nh là một mạng logic ở phía trên các mạngcác kết nối khác. Các chơng trình đọc tin (newsreader) cho phép ngời dùng có thể chọn các tin mà họ quan tâm, do đó tránh đợc hiện tợng lãng phí ổ đĩa khi phải lu trữ những thông tin không cần thiết ở nhiều nơi. Ngoài ra còn có các chỉ mục, các liên kết chéo và việc loại bỏ các tin cũ. Các tin trên mạng đợc chia thành các nhóm tin theo các chủ đề khác nhau, chúng ta có thể nghĩ đến nhóm tin nh một bảng thông báo điện tử hay một cuộc thảo luận dành cho một chủ đề. Tồn tại hàng trăm nhóm tin trên mạng phục vụ cho mọi nhu cầu trong cuộc sống: từ các nhóm tin về chủ đề kỹ thuật nh trí tuệ nhân tạo, chuẩn ngôn ngữ lập trình hay các hệ thống máy tính đặc biệt cho tới các chủ đề về nhà vờn hay rợu vang .v.v . Hiện nay USENET có trên 30 nghìn địa điểm trên toàn thế giới. Rất nhiều địa điểm USENET dùng UUCP nh là một giao thức mạng cơ bản. Tuy nhiên USENET đợc nối qua nhiều hệ thống gateway đến nhiều mạng máy tính lớn trên thế giới chẳng hạn nh BITNET, và EASYnet dùng một số giao thức khác nh NNTP hay Notes thay cho UUCP. Dịch vụ Veronica Đối với dịch vụ Gopher việc tìm kiếm nguồn thông tin t liệu nhiều khi không kết quả (nghĩa là không tìm thấy nơi chứa thông tin cần tìm). Trong trờng hợp đó ngời sử dụng có thể muốn tìm các Gopher server để nhằm tìm nguồn thông tin cần có, dịch vụ này gọi là dịch vụ Veronica. Để dùng dịch vụ này ngời sử dụg phải kết nối máy tính của mình với một Gopher server nào đó trên INTERNET (mà ngời sử dụng đã có đăng ký Account Gopher Server đó) và Gopher Server đó cho phép truy nhập tới một Veronica -7- Server nµo ®ã. C¬ së dù liÖu vÒ Veronica ®îc t¹o nªn b»ng viÖc quÐt c¸c thùc ®¬n trªn c¸c Gopher Server trªn m¹ng INTERNET, ®ång thêi còng cã t×m ®îc th«ng qua c¸c kh«ng gian Gopher cã sö dông Veronica. -8- Chơng II Bộ giao thức trên Internet Hiện nay có rất nhiều họ giao thức đang đợc thực hiện trên mạng truyền thông nh: IEE802.X dùng cho mạng cục bộ; CCITT X25 dùng cho mạng tầm rộng và đặc biệt là họ giao thức chuẩn của ISO (viết tắt của từ International Standard Organization - Tổ chức chuẩn hoá Quốc tế), dựa trên mô hình tham chiếu bảy tầng cho việc kết nối các hệ thống mở. Gần đây do sự xâm nhập của mạng INTERNET vào Việt Nam chúng ta đợc làm quen với họ giao thức mới là: TCP/IP mặc dù chúng đã xuất hiện từ hơn 20 năm trớc đây. Nh đã đề cập ở trên đây, mạng INTERNET đợc xây dựng trên cơ sở giao thức TCP/IP. Thực chất đây là một bộ gồm nhiều giao thức làm những nhiệm vụ khác nhau; tên của bộ giao thức đợc đặt theo tên hai giao thức quan trọng nhất, đó là : TCP (Transmission Control Protocol) và (Internet Protocol). Bên cạnh hai giao thức này còn có rất nhiều giao thức khác nh: - FTP (File Transfer Protocol): Giao thức truyền tập tin trên mạng. - SNMP (Simple Network Management Protocol): Giao thức quản lý mạng đơn giản. - SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): Giao thức truyền th đơn giản. - HTTP (Hyper Text Transport Protocol): Giao thức truyền các siêu văn bản. - Nhiều giao thức khác Đây là bộ giao thức đợc dùng rộng rãi vì tính mở của nó. Có nghĩa là bất cứ máy nào dùng bộ giao thức TCP/IP đều có khả năng nối đợc vào mạng INTERNET. Để hiểu về bộ giao thức TCP/IP chúng ta hãy tìm hiểu qua về mô hình OSI đã đợc coi là một chuẩn trên toàn thế giới. I. Mô hình bộ giao thức OSI (Open System Interconnection) -9- Cấu trúc của mô hình OSI đợc biểu diễn trong hình sau: Các lớp trên thực hiện các chức năng sau: Lớp nối vật lý (Physical Link Leyer): Lớp này bảo đảm các công việc sau: - Lập, cắt cuộc nối. - Truyền tin dạng bit qua kênh vật lý. - Có thể có nhiều kênh. Lớp nối số liệu (Data Link Leyer): -10- Lớp ứng dụng (application) Lớp THể HIệN (PRESENTATION) Lớp PHIÊN (SESSION) Lớp điều vận (Trans Post layer) Lớp MạNG (NETWORK) Lớp LIÊN KếT Dữ LIệU (DATA LINK) Lớp VậT Lý (PHYSICAL LINK)

Ngày đăng: 06/08/2013, 15:43

Hình ảnh liên quan

Cấu trúc của mô hình OSI đợc biểu diễn trong hình sau: - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

u.

trúc của mô hình OSI đợc biểu diễn trong hình sau: Xem tại trang 10 của tài liệu.
* TCP/IP với mô hình OSI - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

v.

ới mô hình OSI Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bộ giao thức TCP/IP trong mô hình INTERNET bốn lớp đợc mô tả nh hình vẽ sau đây:  - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

giao.

thức TCP/IP trong mô hình INTERNET bốn lớp đợc mô tả nh hình vẽ sau đây: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình vẽ sau đây mô tả cấu trúc dữ liệu dùng trong bộ giao thức TCP/IP: - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

Hình v.

ẽ sau đây mô tả cấu trúc dữ liệu dùng trong bộ giao thức TCP/IP: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình vẽ sau đây minh hoạ khuôn dạng của một gói dữ liệu lu truyền ở lớp IP: - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

Hình v.

ẽ sau đây minh hoạ khuôn dạng của một gói dữ liệu lu truyền ở lớp IP: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình sau sẽ cho thấy cấu trúc của ba lớp địa chỉ AB C đợc sửdụng trong IP: - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

Hình sau.

sẽ cho thấy cấu trúc của ba lớp địa chỉ AB C đợc sửdụng trong IP: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình vẽ sau sẽ mô tả tổng quát việc chia nhỏ một địa chỉ thành các Subnet bằng cách sử dụng Subnet Mask. - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

Hình v.

ẽ sau sẽ mô tả tổng quát việc chia nhỏ một địa chỉ thành các Subnet bằng cách sử dụng Subnet Mask Xem tại trang 22 của tài liệu.
Với mô hình liên kết này, một trạm chủ có thể đợc nối với 2 hoặc nhiều thiết bị đầu cuối (terminal) khác nhau - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

i.

mô hình liên kết này, một trạm chủ có thể đợc nối với 2 hoặc nhiều thiết bị đầu cuối (terminal) khác nhau Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trong cấu hình này, mạng đợc bảo vệ đợc phân cách với bên ngoài bởi một Firewall Gateway - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

rong.

cấu hình này, mạng đợc bảo vệ đợc phân cách với bên ngoài bởi một Firewall Gateway Xem tại trang 44 của tài liệu.
Ví dụ về một bộ lọc gói điển hình nh sau: - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

d.

ụ về một bộ lọc gói điển hình nh sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Song song với phơng pháp lọc bằng địa chỉ thì lọc gói còn có một hình thức khác phức tạp hơn là lọc theo dịch vụ - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

ong.

song với phơng pháp lọc bằng địa chỉ thì lọc gói còn có một hình thức khác phức tạp hơn là lọc theo dịch vụ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Các gói đi vào của dịchvụ này chứa dữ liệu sẽ hiển thị trên màn hình của ng- ng-ời dùng (Ví dụ, dấu nhắc “Login: “) và có đặc điểm sau: - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

c.

gói đi vào của dịchvụ này chứa dữ liệu sẽ hiển thị trên màn hình của ng- ng-ời dùng (Ví dụ, dấu nhắc “Login: “) và có đặc điểm sau: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Với cấu hình này, tấtcả các trạm Good.hos tở bên ngoài sẽ đợc quyền Telnet vào trạm Our.server trong mạng địa phơng. - Các thiết bị sử dụng trong mạng máy tính

i.

cấu hình này, tấtcả các trạm Good.hos tở bên ngoài sẽ đợc quyền Telnet vào trạm Our.server trong mạng địa phơng Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan