Thực trạng và giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

28 259 0
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Thực trạng giải pháp thúc đẩy doanh ngiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài: Thực trạng giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài Giáo viên hương dẫn : PGS.TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNG Sinh viên : BÙI HOÀNG SƠN Lớp : KINH TẾ QUỐC TẾ 47 Khóa : 47 Hệ : CH ÍNH QUY 1 Thực trạng giải pháp thúc đẩy doanh ngiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài Danh mục các chữ viết tắt stt Chữ viết tắt TiÕng anh TiÕng Việt 1 BTC finance Bộ tài chính 2 CP Goverment chính phủ 3 DN Company doanh nghiệp 4 DNVN Vietnam business DoanhngiệpViệtNam 5 ĐTTTRNN Đầu trực tiếp ra nước ngoài 6 KHCN technology khoa học công nghệ 7 KT-XH Economics-society kinh tế xã hội 8 NĐ decree nghị định 9 NHNN national of bank ngân hàng nhà nước 10 QĐ convension quy định 11 TT decree thông 12 TNCs Công ty đa quốc gia 13 USD United stade dolar Đô la Mỹ 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa 15 WTO WorldTrade Organization tổ chức thương mại thế giới Danh mục các hình, bảng biểu Bảng số 1 đầu ra n ước ngoài theo năm 2 Thực trạng giải pháp thúc đẩy doanh ngiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài - Hình 1 số lương các dự án giai đoạn 1989 – 2007 - Hình 2 autocorrelation function of residuals,samplefrom 1989 to 2007 - Hình 3 plot of actual and fitted valuae - Hình 4 plot of residuals and two standard error bands - Hình 5 autocorrelation function of residuals 1989 to 2007 - Hình 6 plot of residuals and two standard error bands - Hình 7 histogram of residuals and normal density Bảng 2 đầu ra nước ngoài phân theo nước( 36 nước ) - Hình 8 plot of the leverage measures of the regression - Hình 9 autocorrelation function of residuals, sample from1 to 36 - Hình 10 plot of actual and fitted valuae - Hình 11 plot of actual and fitted valuae - Hình 12 histogram of residuals and normal density Bảng 3 đầu ra nước ngoài phân theo ngành - Hình 13 cơ cấu theo số lương dự án - Hình 14 cơ cấu theo tổng số vốn Mục lục Lêi nãi ®Çu……………………………………. …………………………7 3 Thực trạng giải pháp thúc đẩy doanh ngiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài Chương 1: Cơ sở lý luận về Đầu trực tiếp ra nước ngoài kinh nghiệm quốc tế…………………………. …………………………………………….8 1.1 Khái niệm ĐT nước ngoài, Đầu trực tiếp ra nước ngoài……………,, 8 1.1.1 Khái niệm………………………………………………………… .8 1.1.2 Đặc điểm của đầu trực tiếp ra nước ngoài………………………… .8 1.2 Sự cần thiết của hoạt động ĐTTTRNN ……………………………… .10 1.2.1 Tính tất yếu của ĐTTTRNN của các nước đang phát trển ………… .10 1.2.2 Lợi ích của đầu trực tiếp ra nước ngoài của các nước đang phát triển ………………………………………………………………………………11 1.3 Các hình thức ĐTTTRNN của các DN các nước đang phát triển ……. 12 1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh…………………………………………12 1.3.2Doanh nghiệp liên doanh……………………………………… 13 1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài…………………………. … .… 13 1.3.4 Hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) . … 14 1.4 Các loại hình DN thực hiện ĐTTTRNN chủ yếu ………………… . 14 1.4.1 Các tập đoàn lớn, các TNCs của các nước đang phát triển………… .14 1.4.2 Doanh nghiệp vừa nhỏ của các nước đang phát triển……… …… 15 1.5Những điều kiện cần thiết để các DN tiến hành hoạt độngĐTTTRNN ………………………………………………………………………………16 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế hôị nhập…………………………… ……….16 1.5.2 Về phía doanh nghiệp………………………………………… … .18 1.5.3 Về nhà nước……………………………………………… …………20 Chương 2 Thực trạng hoạt động ĐTTTRNN của các DN VN…………… .21 2.1 Thực trạng gia nhập WTO của Việt Nam các doanh nghiệp ……….21 2.2 Cơ chế chính sách khuyến khích ĐTTTRNN của Vịêt Nam … 22 2.2.1Một số văn bản pháp luật hỗ trợ cho hoạt động đầu ra nước ngoài .23 2.2.2 Luật chính sách đầu trực tiếp ra nước ngoài ……….…… 25 4 Thực trạng giải pháp thúc đẩy doanh ngiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài 2.3 Tình hình đầu trực tiếp ra nước ngoàí các doanh ngiệp Việt Nam thời gian qua…………………………………………………………… . …… .28 2.3.1Đầu trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép năm 1989- 2007……………………………………………………………………… 28 2.3.2 Đầu trực tiếp ra nước ngoài phân theo nước nhận đầu tư………….34 2.3.3Đầu trực tiếp ra nước ngoài phân theo ngành đầu tư………… .41 2.3.4 Đầu ra nước ngoài phân theo hình thức đầu tư……… .…… .45 2.4 Đánh giá tình hình đầu trực tiếp ra nước ngoài các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua………………………………………………… ……… 45 2.4.1 Đánh giá hiệu quả của các dự án đầu ra nước ngoài của việt nam 47 2.4.1.1 Kết quả đạt được của hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài .47 2.4.1.2 Tình hình năng lực triển khai của dự án .50 2.4.1.3 Những hạn chế nguyên nhân…………………………………… 52 *Những hạn chế .52 * Nguyên nhân…………………………………………………………… .53 A- Nguyên nhân chủ quan………………………………………………… 38 B- Nguyên nhân khách quan……………………………………………… .54 Chương3Xu hướng giải pháp thúc đẩy DNVNĐTTTRNN…………… .59 3.1 Cơ hội thách thức đối với các doanh ngiệp Việt Nam đầu ra nước ngoài …………………………………………………… ……………… .59 3.1.1 Cơ hội……………………………………… ……………………… .59 3.1.2 Thách thức…………………………………………………………….61 3.2 Xu hướng……………………………………………………………… 65 3.2.1 Bối cảnh……………………………………………………………….65 3.2.2 Dự báo t ình h ình dầu trong năm tới………………………………66 3.3 Giải pháp th úc đẩy doanh ngiệp Việt Nam đầutư ra nước ngoài… 66 Kết luận………………………………………………………………… .71 5 Thc trng v gii phỏp thỳc y doanh ngip Vit Nam u t trc tip ra nc ngoi Lời nói đầu 1. Tớnh tt yu. Trong xu th hi nhp kinh t hin nay, u t trc tip ra nc ngoi l xu hng tt yu ca cỏc nc trờn th gii. ú khụng ch l c quyn ca cỏc nc cú nn kinh t phỏt trin, cú tim lc ti chớnh mnh, cú khoa hc cụng ngh hin i, cú trỡnh qun lý tiờn tin m ngay c i vi cỏc nc cú nn kinh t ang v kộm phỏt trin thỡ dũng u t ra cng ó phỏt trin mt cỏch mnh m. S tham gia ca cỏc nc ang phỏt trin lm phong phỳ, a dang thờm mụi trng hot ng u t quc t. Vờt Nam khụng nm ngoi xu th chung ú, trong nhng nm gn õy, hot ng u t trc tip ra nc ngoi ca cỏc doanh nghip Vờt Nam ngy cng phỏt trin, khụng ch u t sang cỏc nc ang v kộm phỏt trin m cũn u t sang cỏc quc gia phỏt trin nh Hoa K, Nht Bn, Anh, Phỏp Hot ng u t trc tip ra nc ngoi giỳp doanh nghip khai thỏc c nhng li th cnh tranh cng nh cú th vt qua cỏc ro cn thng mi ca nc nhn u t cú th m rng th trng sn xut, to iu kin thu c nhiu hiu qu hn t hot ng sn xut kinh donh 2.Mc ớch nghiờn cu. - Tìm hiểu phân tích những chính sách đầu t trực tiếp ra nớc ngoài cua Việt Nam. - xut mt s gii phỏp nhm thỳc y cỏc doanh nghip Vit Nam u t trc tip ra nc ngoi. 3.Đối tợng phạm vi nghiên cứu. 3.1 Đối tợng nghiên cứu : + các chính sách đầu t trực tiếp ra nớc ngoài + các doanh nghiệp của Việt Nam 6 Thc trng v gii phỏp thỳc y doanh ngip Vit Nam u t trc tip ra nc ngoi 3.2 Phạm vi nghiên cứu : -Không gian nghiờn cu trong ỏn phn ln gụm cỏc doanh nghip trong nc Việt Nam thế giới. -Thời gian nghiên cứu đề án từ năm 1989 đến năm 2007 4.Phơng pháp nghiên cứu. - Sử dụng các nguồn niên giám thống kê, Bộ kế hoạch, sách báo, internetđể phân tích, tổng hợp , thống kê - Sử dụng các mô hình hồi quy tuyến tính để đa ra các dự báo, các giảI pháp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu t trực tiếp ra nớc ngoài. 5.Kết cấu đề án. Ngo i l i nói u, ỏn gồm 3 chơng : - Chơng 1: C s lý lun v u t trc tip ra nc ngoi v kinh nghim quc t - Chơng 2: Thc trng hot ng TTTRNN ca cỏcDNVN - Chơng 3: Xu hng v gii phỏp thỳc y DNVN TTTRNN 6.Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Thờng Lạng đã giúp đỡ tận tình cho em hoàn thành đề án này. Do khả năng hạn hẹp nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy mong thầy thông cảm giúp đỡ Môt lần nữa em xin cảm ơn thầy. Hà Nội 1/2009 7 Thực trạng giải pháp thúc đẩy doanh ngiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài Chương 1: Cơ sở lý luận về Đầu trực tiếp ra nước ngoài kinh nghiệm quốc tế 1.2 Khái niệm ĐT nước ngoài, Đầu trực tiếp ra nước ngoài 1.1.1 Khái niệm Đầu trực tiếp ra nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn. Sự ra đời phát triển của đầu trực tiếp nước ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá phân công lao động quốc tế. Ngoài ra còn có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về đầu trực tiếp nước ngoài. Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) : “Đầu nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của chủ đầu sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ”. Cũng có quan điểm cho rằng “Đầu nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu sang nước của người sử dụng nhưng không phải để mua hàng hoá tiêu dùng của nước này mà dùng để chi phí cho các hoạt động có tính chất kinh tế xã hội”. Đầu trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam là việc các doanh nghiệp Việt Nam đưa vốn ra nước ngoài để trực tiếp đầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh với mong muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hoặc dịch vụ thu được lợi nhuận cao hơn so với trong nước. 1.1.2 Đặc điểm của đầu trực tiếp ra nước ngoài. Đầu trực tiếp ra nước ngoài là một hình thức đầu quốc tế ,tức là nó đưa vốn ra nước ngoài tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh với nhiều mục đích khác nhau,có thể mục đích lợi nhuận,hay một mục đích chính trị nào khác .Nó có một số đặc điểm như sau: - Nguồn vốn đầu trực tiếp ra nước ngoài có đặc điểm khác với các nguồn vốn khác với các nguồn vốn đầu trong nước khác là việc xuất các nguồn vốn này không phải là một hình thức cho vay,đây không phải là một 8 Thực trạng giải pháp thúc đẩy doanh ngiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài nguồn nợ đối với nước nhận vốn đầu tư.Nhà đầu tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của nguồn vốn.Thay vì nhận được lãi suất trên vốn đầu ,nhà đầu sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu hoạt động có hiệu quả . - Chủ đầu nước ngoài trực tiếp điều hành hoặc tham gia quản lý điều hành quá trình thực hiện vận hành dự án đầu tùy theo tỷ lệ góp vốn . - Vốn đầu trực tiếp bao gồm vốn góp để hình thành vốn pháp định ,vốn vay hoặc vốn bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp để triển khai ,mở rộng dự án - Thông qua vốn đầu của doanh nghiệp ,nước tiếp nhận vốn có thể tiếp thu khoa học công nghệ ,kỷ thuật tiến tiến ,kinh nghiệm quản lý hiện đại của nước đi đầu hoặc là nước đi đầu sẽ tận dụng được sự phát triển của nước nhận đầu về nguồn nhân lực trình độ cao,cơ sở hạ tầng phát triển, phương tiện thông tin liên lạc hiện đại …Tạo mọi điều kiện thuận lợi mà bên trong nước của chủ đầu không có được,hoặc yêu cầu của dự án cần nền tảng tương thích mới có thể phát triển được. 1.2 Sự cần thiết của hoạt động ĐTTTRNN 1.2.1 Tính tất yếu của ĐTTTRNN của các nước đang phát trển -Các quốc gia đang phát triển xuất phát điểm thấp, tuy nhiên trong những năm gần đây tình hình KT-XH đã được cải thiện rõ rệt do đó xu hướng đầu trực tiếp ra nước ngoài là tất yếu. Như chúng ta đã biết đầu ra nước ngoài cần có rất nhiều điều kiện, từ phía bản thân doanh nghiệp như vấn đề tài chính có đủ mạnh để đầu ra không, công nghệ , thiết bị , trình độ chuyên môn, quản lý, taynghề của người lao đôngh có đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh tại một thị trường mới không, cũng như giá thành, chất lượng sản phẩm có đáp ứng được thị hiếu của khách hàng hay không, có đủ sức cạnh tranh với những sản phẩm tuơng tự những sản hẩm có tính chất thay thế hay không… Rồi cơ chế chính sách của Nhà nước có khuyến khích, 9 Thực trạng giải pháp thúc đẩy doanh ngiệp Việt Nam đầu trực tiếp ra nước ngoài hỗ trợ hoạt động đầu ra nước ngoài hay không nước nhận đầu có tạo điều kiện cho hoật động đầu của doanh nghiệp hay không? Như vậy với điều kiện như trước đât, các nước đang phát riển không thể đảm bảo được những điều kiện cần thiết đó vì Như chúng ta đã biết, các nước này có nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, tích luỹ nội bộ thấp, vốn đầu cho hoạt động đầu phát triển không có, nên không thể tiến hành đầu ra nước ngoài. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nước đang phát riển đã có nhiều sự chuyển biến đáng kể, kinh tế đã có những bước phát triển vượt bậc, do đó những điều kiện cho việc triển khai hoạt động đầu trực tiếp tại nước ngoài đã có, do đó đầu ra nước ngoài là xu hướng tất yếu mà các nước đang phát triển đang hướng tới. - Sự phát triển của các quốc gia không đồng đều. Mỗi quốc gia có lợi thế riêng, điểm mạnh riêng mang tính đặc trưng kể cả các quốc gia phát triển hay các quốc gia đang phát triển khác. Mặc dầu không có được những lợi thế về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật như các nước phát triển, tuy nhiên các nước đang phát triển vẫn có những lợi thế riêng, điểm mạnh riêng, mang tính đặc trưng cần được khai thác. Bên cạnh đó, gần đây các quốc gia đang phát triển đã có những điều kiện cần thiết để học hỏi các quốc gia phát triển trong lĩnh vực đầu tư, từ đó thực hiện đầu sang các nước kém phát triển hơn, đồng thời cũng có đủ điều kiện để khai thác thế mạnh của mình ở các quốc gia khác, thậm chí là cả ở quốc phát triển hàng đầu thế giới. Trên nền tảng những thế mạnh sẵn có của mình, có thể nói thế mạnh cơ bản mà các quốc gia phát triển có là vốn đầu lớn, cũng như trình độ KHCN hiện đại, phát triển ở mức cao, còn điểm mạnh mà các quốc gia đang phát triển có thể phát huy ở các quốc gia phát triển là môi trường kinh doanh của các nước này rộng lớn, khiến cho nhiều lĩnh vực đầu còn bị bỏ ngỏ, hoặc chi phí để thực hiện một số lĩnh vực đầu đối với họ còn tương đối cao so với các quốc gia đang phát triển khi các quốc gia này trực tiếp thực hiện chúng. 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 15:16

Hình ảnh liên quan

Danh mục cỏc hỡnh, bảng biểu - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

anh.

mục cỏc hỡnh, bảng biểu Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan