Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh phú yên

121 141 0
Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học trên địa bàn tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BẬC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BẬC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TUẤN ANH ĐẮK LẮK, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học địa bàn tỉnh Phú n” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Tuấn Anh Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, số liệu có nguồn trích dẫn rõ ràng Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu luận văn Đắk Lắk, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nhung LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Tuấn Anh: Trưởng phòng Cán quản lý sở giáo dục – Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tơi để hồn thành Luận văn Thầy giúp tơi có phương pháp nghiên cứu đắn, nhìn nhận vấn đề cách khoa học, logic, qua giúp cho đề tài tơi có ý nghĩa thực tiễn có tính khả thi Đồng thời, tơi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Học viện Hành quốc gia tâm huyết giảng dạy, truyền đạt kiến thức quản lý nhà nước giúp thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán - giảng viên Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên; Ban lãnh đạo Đại học Phú Yên; Đại học Xây dựng Miền Trung cung cấp tư liệu, góp ý gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành Luận văn Mặc dù nghiên cứu kỹ với thời gian điều kiện có hạn nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiết sót Tơi mong tiếp tục nhận đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Học viện Hành quốc gia, bạn bè đồng nghiệp để hồn thiện Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BẬC ĐẠI HỌC 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển đội ngũ giảng viên đại học 1.2 Phát triển đội ngũ giảng viên đại học 20 1.3 Quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học 29 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học 42 Tiểu kết Chương 45 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BẬC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 47 2.1 Tổng quan sở giáo dục đại học địa bàn tỉnh Phú Yên 47 2.2 Thực trạng ĐNGV đại học địa bàn tỉnh Phú Yên 54 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học địa bàn tỉnh Phú Yên 60 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học địa bàn tỉnh Phú Yên 78 Tiểu kết Chương 80 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV BẬC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 83 3.1 Phương hướng phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học địa bàn tỉnh Phú Yên 83 3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học địa bàn tỉnh Phú Yên 85 Tiểu kết Chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐH : Đại học ĐNGV : Đội ngũ giảng viên GDĐH : Giáo dục đại học GD-ĐT : Giáo dục – đào tạo GV : Giảng viên NNL : Nguồn nhân lực NCKH : Nghiên cứu khoa học QLNN : Quản lý nhà nước SV : Sinh viên UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên 48 Bảng 2.2 Các ngành đào tạo trường Đại học, Học viện địa bàn tỉnh Phú Yên 52 Bảng 2.3 Quy mô đào tạo năm học 54 Bảng 2.4 Thống kê số lượng giảng viên trường địa bàn tỉnh Phú Yên (tính đến 31/12/2016) 55 Bảng 2.5 Thống kê trình độ giảng viên trường địa bàn tỉnh Phú Yên (tính đến 31/12/2016) 57 Bảng 2.6 Thống kê trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học trường đại học (tính đến 31/12/2016) 58 Bảng 2.7 Kết khảo sát công tác quy hoạch phát triển ĐNGV 64 Bảng 2.8 Kết khảo sát thực trạng công tác tuyển dụng giảng viên 66 Bảng 2.9 Thống kê công tác đào tạo, bồi dưỡng GV Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên từ năm 2014 đến 2016 69 10 Bảng 2.10 Kết khảo sát công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo phận quan trọng chiến lược người chiến lược người đứng vị trí trung tâm tồn chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Con người chủ thể sáng tạo nguồn cải vật chất văn hố; đó, việc trồng người đặt móng cho phát triển lĩnh vực khác đời sống xã hội Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [12], đề mục tiêu cụ thể giáo dục đại học tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia Nghị đưa nhiệm vụ, giải pháp: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” Trong nhấn mạnh đến lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên Để phát triển đội ngũ giảng viên phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo; thực chuẩn hóa đội ngũ, giảng viên đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục; khuyến khích học tập nâng cao trình độ; có sách hỗ trợ giảng viên trẻ học tập nghiên cứu khoa học Chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH có vai trò định việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặc dù đạt nhiều thành tựu, cung cấp hàng triệu nhân lực có trình độ cao làm nòng cốt phục vụ nghiệp đổi đất nước, giảng viên ĐH nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Chất lượng đào tạo nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Do vậy, việc phát triển đội ngũ giảng viên coi giải pháp đột phá việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Để phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH đủ số lượng, đồng cấu có chất lượng, bảo đảm kết nối cách nhuần nhuyễn hệ, sở phân tích vấn đề lý luận chất lượng giảng viên, thực trạng đội ngũ giảng viên, xây dựng sở vật chất thiết bị; nâng cao lực đội ngũ cán quản lý đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Trong phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ GV coi khâu đột phá có tính định, tạo nên vị tầm trí tuệ sở đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Điều khẳng định qua phát triển nhiều trường có danh tiếng hàng đầu nước Sự nghiệp giáo dục - đào tạo Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ quy mơ hình thức đào tạo, có bước phát triển đáng kể chất lượng nội dung đào tạo; đó, có đóng góp tích cực trường Đại học địa phương Do đó, việc phát triển đội ngũ GV bậc đại học tồn quốc nói chung trường Đại học địa phương, có Phú Yên nội dung cần quan tâm thực Phú Yên tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ; tiếp giáp với tỉnh Bình Định, Khánh Hồ, Đắk Lắk, Gia Lai Trên địa bàn tỉnh Phú Yên có 02 trường Đại học 01 Học viện, sở giáo dục đại học nâng cấp từ trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Trong năm qua, nhờ có quan tâm Nhà nước địa phương nỗ lực, cố gắng Ngược lại, có ngành, tỉnh chưa cần lại có nhiều hồ sơ nộp Chẳng hạn, nhân lực mà tỉnh cần thu hút thời gian qua thuộc lĩnh vực Hành học, Luật… tuyển không Ngược lại, cử nhân, thạc sĩ sư phạm lại nhiều Đặc biệt, tỉnh chưa thu hút người có học hàm, học vị cao (giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ)… Cốt lõi vấn đề nằm chỗ, nguồn nhân lực chất lượng cao cơng tác địa phương họ cần mơi trường làm việc tốt cần có sống tối thiểu chấp nhận Với sách việc làm thiết thực việc sửa đổi, bổ sung, quy định chế độ, sách, đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài địa bàn tỉnh thời gian qua, hy vọng đủ sức “giữ chân” nhân tài, để họ gắn bó, cống hiến lâu dài với địa phương Các giải pháp sách đãi ngộ GV địa bàn tỉnh Phú Yên: + Xây dựng thực hiện: sách, chế độ tuyển dụng; mơi trường công tác điều kiện bảo đảm chất lượng, hiệu làm việc đội ngũ GV cán quản lý giáo dục (nhất chức danh giáo sư, phó giáo sư, chuyên gia, giáo viên/giảng viên cao cấp/có học vị TS ); chế độ tiền lương thang, bảng lương giảng viên, + Bên cạnh GV bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội; hưởng sách ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật chế độ đãi ngộ khác Đồng thời xây dựng quy định khen thưởng, xử lý vi phạm, khiếu tố giải khiếu tố liên quan đến đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cần phải đảm bảo công bằng, minh bạch + Tăng cường chất lượng sống cho đội ngũ giảng viên vật chất tinh thần, tạo gắn kết đội ngũ giảng viên với nhà trường Các giảng viên toàn tâm toàn ý đóng góp xây dựng phát triển nhà trường Giúp giảng viên yên tâm công tác, tạo gắn kết nhà trường giảng viên 99 + Chế độ sách vừa đường, biện pháp, vừa đòn bẩy quan trọng tạo động lực cho đội ngũ giảng viên phát triển Bởi vậy, cần đề xuất xây dựng sách cho thực thể ưu đãi vật chất tinh thần Nhà nước, nhà trường ĐNGV Tạo môi trường tốt thu hút người giỏi vào đội ngũ giảng viên trường, đồng thời khuyến khích người giảng viên n tâm, có tâm huyết với nghề Thứ nhất, chế độ ưu đãi lương, thưởng phụ cấp Chế độ tiền lương, thưởng phụ cấp đội ngũ giảng viên vai trò quan trọng việc tạo động lực phấn đấu công tác tốt Tuy nhiên, chế độ áp dụng chưa thoả đáng Thứ hai, chế độ đãi ngộ việc phong, xét học hàm chức danh khác Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lĩnh vực hoạt động tương đối đặc thù Vì vậy, giảng viên có lực giảng dạy, nghiên cứu, có cống hiến khoa học, Nhà nước nên xây dựng chế xét phong danh hiệu 100 Tiểu kết Chương Lập kế hoạch, xây dựng chương trình xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên cần có nhìn tổng thể, tồn diện, cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên qua thấy hoạt động tương tác phận, nhìn thấy tương lai, định điều chỉnh điều chỉnh định trước bảo đảm cho công tác phát triển đội ngũ giảng viên hướng vào mục tiêu định Quy hoạch, kế hoạch công tác phát triển đội ngũ giảng viên phải có tầm nhìn xa, xuất phát từ u cầu nhiệm vụ giáo dục - đào tạo thực trạng đội ngũ giảng viên để xây dựng thực quy hoạch tổng thể quy hoạch tạo nguồn, xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể dài hạn kết hợp với kế hoạch hàng năm bảo đảm cho công tác phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài Tuyển chọn giảng viên trình tìm kiếm, thu hút khuyến khích cá nhân có đủ tiêu chuẩn thích hợp tham gia thi tuyển vào chức danh giảng viênHọc viện cần Sử dụng đội ngũ giảng viên tốt, nắm bắt ưu, nhược điểm cá nhân ĐNGV, “sử dụng người, việc” phát huy mặt mạnh cá nhân, giúp cho giảng viên có tự tin vào khả mình, giúp cho họ có bậc thang nhu cầu cao Rà sốt giảng viên: Việc rà soát đánh giá giảng viên phải làm hàng năm, tiêu chuẩn trình độ, phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, lực nghiên cứu khoa học chất lượng hiệu cơng việc thực tế, có tính đến mơi trường điều kiện cơng tác; mức độ tín nhiệm tập thể nơi giảng viên cơng tác để từ có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với vị trí, chức nhiệm vụ GV, tạo nên đồng bộ, hợp lý Nội dung bồi dưỡng cho giảng viên cần tập trung vào vấn đề sau: 101 Bồi dưỡng vấn đề phát triển chương trình đào tạo; bổ sung tri thức cho ngành cần thiết cập nhật vấn đề về, chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng cho loại hình giảng viên kiến thức chuyên môn theo chuyên ngành Căn vào nội dung bồi dưỡng tổ chức cấp Học viện, mời chuyên gia lĩnh vực với hình thức: Hội thảo chuyên đề, xêmina khoa học, thông tin khoa học, tập huấn hàng năm; tổ chức hội thảo cấp khoa, sinh hoạt tổ chuyên môn giảng viên tự học, tự bồi dưỡng Xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao, đầu đàn kế cận, vững hệ giảng viên nhằm phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đạt chuẩn chuẩn Nhà nước, tạo nên thương hiệu có uy tín Quan tâm đầu tư xây dựng nhà ở, phòng làm việc khu tập luyện thể thao cho giảng viên; chế độ nhà ở, đất (nếu có); tạo điều kiện cho giảng viên hợp lý hóa gia đình, quan tâm đến hậu phương gia đình giảng viên 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục đào tạo lĩnh vực gắn với chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sắc văn hóa, liên quan đến tồn vong, hưng thịnh quốc gia Vì vậy, từ xa xưa đến nay, dù hoàn cảnh nào, đất nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài Sự phát triển người Liên hiệp quốc thừa nhận vấn đề trung tâm thước đo để đánh giá, xếp hạng mức độ phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia giới Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta trọng đến nguồn lực người, coi nhân tố định phát triển bền vững đất nước Trên sở chủ trương, nghị Đảng Nhà nước ln xác định vai trò Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tăng cường công tác quy hoạch, bố trí, sử dụng đội ngũ cán giảng dạy, kế hoạch đào tạo hướng, kiện toàn tổ chức máy, tăng cường sở vật chất nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên có vai trò định đến hiệu cơng tác đào tạo đồng thời cần đổi nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học phù hợp với phát triển khoa học công nghệ, chế thị trường hội nhập với kinh tế giới Phải cải tiến có sách đãi ngộ người dạy người học cách hợp lý tạo động lực thúc đẩy công chức hăng hái học tập, khơng ngừng nâng cao phẩm chất trị, lực quản lý điều hành, trình độ chuyên môn nghiệp vụ hiệu công tác Các giải pháp mang tính định hướng phải thực đồng sở phát triển kinh tế-xã hội quan tâm đầu tư vào việc phát triển nguồn nhân lực Đảng Nhà nước 103 Kế thừa phát huy tinh hoa truyền thống quý báu giáo dục đào tạo dân tộc, khắc ghi lời dạy “một dân tộc dốt dân tộc yếu”, nhanh chóng đưa đất nước ta “sánh ngang với cường quốc năm châu” Bác Hồ mong muốn, nhiều thập kỷ qua Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo, chăm lo đến việc “trồng người” lợi ích trăm năm đất nước Trong nghiệp CNH, HĐH đất nước, lấy việc “phát huy nguồn nhân lực người” làm yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Con người nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài ngun Chính vậy, Đảng ta khẳng định Giáo dục - Đào tạo khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu lấy Giáo dục - Đào tạo khoa học, công nghệ làm yếu tố bản, coi khâu đột phá nghiệp CNH, HĐH Mặc dù, phương pháp dạy học có nhiều thay đổi, song người thầy nhân tố định chất lượng giáo dục Trình độ giáo dục khơng thể cao trình độ người làm - người thầy Trong bối cảnh khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ tạo chuyển dịch định hướng giá trị, xã hội biến đổi nhanh chóng, đội ngũ giảng viên khơng đóng vai trò truyền đạt tri thức mà phải có lực phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi người học; người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, định hướng đảm bảo cho người học tiếp nhận ứng dụng hợp lý tri thức vào thực tiễn sống Trong chiến lược phát triển Giáo dục Đào tạo, bậc giáo dục Đại học xác định yếu tố định diện mạo nguồn nhân lực bậc cao Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, tạo cho giáo dục đào tạo phát triển, giáo dục Đại học có nhiều hội phát triển buộc ngành Giáo dục Đào tạo, giáo dục Đại học phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo 104 dục quốc sách hàng đầu, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp” Giáo dục đào tạo làm cho trí tuệ thể chất, đạo đức nghề nghiệp, tính độc lập cá nhân tinh thần cộng đồng, trách nhiệm quyền hạn, lợi ích đóng góp, dân chủ kỷ cương người phát triển, điều kiện cho phát triển tự tất người Trước yêu cầu tăng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu đổi hội nhập, việc xây dựng đội ngũ giảng viên đạt chuẩn đạo đức, trình độ, đủ số lượng, đồng cấu vấn đề bách cần quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, xã hội ngành giáo dục Nguồn lực người nhân tố định phát triển, có vị trí tầm quan trọng hàng đầu tổ chức Trong giáo dục, tổ chức giáo dục, nhà trường, nhân chủ yếu đội ngũ giảng viên, lực lượng nòng cốt có vai trò vơ quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục, việc quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên yếu tố định đến hiệu quả, chất lượng đào tạo nhà trường Trong năm qua, Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công CNH-HĐH đất nước Trong bối cảnh Việt Nam tiến hành đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 105 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên, đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế đặc biệt coi trọng quan tâm Việc thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo việc đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục, đào tạo Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ mềm nhằm chuẩn hóa điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Việc xây dựng chuẩn đầu chuẩn kiểm định chất lượng sở giáo dục đào tạo, chuẩn chương trình đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực nói chung đội ngũ giảng viên trường Đại học nói riêng cấp thiết nhằm phát triển đội ngũ giảng viên số lượng chất lượng cấu hợp lý, khắc phục tình trạng số giảng viên thiếu tâm huyết chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Khuyến nghị Nhà nước kịp thời có chế sách phù hợp nhằm phát huy vai trò tự chủ, nâng cao trách nhiệm nhà trường việc huy động nguồn lực thực nhiệm vụ đào tạo Bộ GD&ĐT cần ban hành chuẩn nghề nghiệp giảng viên đại học Chuẩn nghề nghiệp “tấm gương” để người giảng viên tự soi mình, từ phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu; giúp sở đào tạo, bồi dưỡng xây dựng chương trình bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp 106 ban hành; đồng thời giúp quan quản lý giáo dục nhà trường xây dựng sách, chế độ đãi ngộ đội ngũ Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuyên ngành nước tạo điều kiện thống kiến thức môn nâng dần trình độ chun mơn Bộ Giáo dục Đào tạo cần có biện pháp xóa bỏ đối xử khơng bình đẳng trường tư trường cơng, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng trường Đại học nước Về phía nhà trường, cần triển khai sâu rộng việc nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên, xây dựng tiêu chí đánh giá đội ngũ giảng viên, sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng có sách đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên Tiếp tục trì phát huy kết đạt công tác phát triển đội ngũ giảng viên năm qua Tăng cường lãnh đạo tập trung đạo ưu tiên nguồn lực có nhằm tiếp tục làm tốt việc xây dựng định hướng cho công tác quy hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý Nghiên cứu bổ sung chế độ sách hấp dẫn khuyến khích đội ngũ giảng viên tự giác tham gia tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ trau dồi kiến thức, đạo đức nhà giáo, gắn liền với nhiệm vụ trị nhà trường Đội ngũ GV yếu tố định trình đào tạo Nếu sở đào tạo có đội ngũ GV mạnh số lượng chất lượng, có chun mơn giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, có lòng u nghề động lực trực tiếp nâng cao chất lượng đào tạo 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Đại học Phú Yên, Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 Đại học Xây dựng miền Trung, Báo cáo tổng kết năm học 20132014, 2014-2015, 2015-2016 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ương khóa VIII Giáo dục – đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên, Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014, 2014-2015, 2015-2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên (2012), Nghị số 51/2012/NQHĐND, ngày 14 tháng năm 2012 sách đào tạo sau đại học nước đào tạo sau đại học nước ngồi; sách thu hút, sử dụng trí thức 10 Koontz Harold, Cyrilodomell, Heinzweihrich (1996), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2012 108 12 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 13 PGS.TS Vũ Văn Phúc – TS Nguyễn Duy Hùng (2012) đồng chủ biên “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật (Hà Nội, 2012) 14 Tỉnh ủy Phú Yên (2016), Chương trình hành động số 07-CTr/TU ngày 26/4/2016 tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đào tạo thu hút nhân lực trình độ cao, gắn đào tạo với sử dụng 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2011 phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 16 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 17 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 ban hành Điều lệ trường Đại học 18 Từ điển Tiếng Việt (2011), Nxb Đà Nẵng 19 UBND tỉnh Phú Yên (2012), Quyết định 1547/QĐ-UBND ngày 28/9/2012 phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011-2020 20 Website ncgdvn.blogspot.com (2012), Giáo dục đại học vai trò xã hội 109 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT THỰC TẾ (Dành cho cán quản lý giảng viên) Ngày khảo sát: / / Kính chào q thầy (cơ), Để thực đề tài luận văn “Phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học địa bàn tỉnh Phú Yên”, tiến hành khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên đại học sở giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên từ đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Kính mong quý thầy (cô) dành thời gian để trả lời phiếu hỏi Các thông tin phản hồi quý thầy (cơ) góp phần tích cực xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên đại học địa bàn tỉnh Phú Yên Cách trả lời đánh dấu (x vào ô mà quý thầy (cô) cho phù hợp với ý kiến mình) Chúng tơi cam kết giữ kín ý kiến phản hồi quý thầy (cô) phiếu hỏi Phầ n Thông tin chung về cá nhân Ho ̣ tên: Đơn vi ̣công tác: Chức vụ / chức danh: Giới tính: Nữ Nam Xin cho biết tuổi thầy (cô) thuộc khoảng tuổi đây? 21 – 30 31 – 40 41 – 50 51 – 60 > 60 Trình đô ̣ ho ̣c vấ n của thầy (cô)? Trung cấ p/Cao đẳ ng Cử nhân/Kỹ sư 110 Tha ̣c si ̃ Tiế n si ̃ Phần 2: Dưới lĩnh vực hoạt động nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên đại học trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên thời gian qua Theo quan điểm mình, q thầy (cơ) lựa chọn mức đánh giá việc triển khai hoạt động nhà trường, nơi thầy (cô) công tác theo thang đánh giá nội dung liên quan: Mức độ đánh giá TT Nội dung đánh giá Tốt Quy định phẩm chất, đạo đức giảng viên (thực nội quy, quy định, tác phong sư phạm, thái độ ứng xử với sinh viên, …) Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Công tác xây dựng kế hoạch tuyển dụng dựa quy mơ đào tạo Cơng tác tuyển dụng (quy trình tuyển dụng, công khai tiêu, thủ tục, hồ sơ, thời gian, …) Công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ (về LLCT, QLNN, CCSP, tin học, ngoại ngữ, …) Công tác đánh giá viên chức hàng năm thực quy định, cơng bằng, dân chủ 111 Khá Trung bình Yếu Mức độ đánh giá TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên Công tác NCKH giảng viên Phần 3: Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học địa bàn tỉnh Phú Yên: TT Nội dung giải pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất Ít Rất cần khả thiết thi cần thiết Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên đại học bối cảnh Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, ý nghĩa tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên đại học Hoàn thiện quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đại học Đổi công tác thu hút, tuyển dụng giảng viên đại học 112 Cần thiết Khả thi Ít khả thi Đổi sách quản lý, sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên đại học Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đại học Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ giảng viên đại học Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ đội ngũ giảng viên đại học Chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Phú Yên Những ý kiến đóng góp khác q thầy (cơ): Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! 113 ... TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN BẬC ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 47 2.1 Tổng quan sở giáo dục đại học địa bàn tỉnh Phú Yên 47 2.2 Thực trạng ĐNGV đại học địa bàn tỉnh Phú Yên ... thuộc sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên đại học Trên sở sâu nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên đại học công tác phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn... luận phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học địa bàn tỉnh Phú Yên Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên

Ngày đăng: 21/06/2018, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan