Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

83 233 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T rong thời đại ngày nay, bất cứ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào kinh doanh đều muốn gắn kinh doanh của mình vào thị trường và họ hiểu rằng: “Thương trường chính là chiến trường”, mặc dù nơi đó không có tiếng bom, tiếng súng nhưng để tồn tại cần phấn đấu vượt qua mọi trở ngại là hết sức khó khăn, phức tạp. Nơi đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là vô cùng khốc liệt, một mất một còn. Nếu ai tuân theo quy luật của thị trường thì sẽ tồn tại và ngược lại, bất chấp quy luật của thị trường thì sẽ thất bại. Như vậy, để tồn tại, để là người chiến thắng trong cuộc đua đầy khó khăn, thử thách thì buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh. Cạnh tranh không chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ hẹp ở một quốc gia mà còn diễn ra giữa các tập đoàn với nhau, giữa các quốc gia với nhau, thậm chí cả giữa các Châu lục với nhau. Trong những năm vừa qua, nền kinh tế tăng trưởng nhanh đ• tạo nên động lực thu hút mạnh mẽ đầu tư từ phía nước ngoài, từ đó tạo điều kiện cho sản phẩm của Việt Nam có mặt trên thị trường quốc tế thông qua con đường xuất khẩu. Tuy nhiên, sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế vô cùng mạnh mẽ và các doanh nghiệp Việt Nam thường bị chèn ép bởi nhiều lý do khác nhau. Vì thế, các doanh nghiệp phải tăng cường khả năng cạnh tranh. Nhờ có cạnh tranh mà doanh nghiệp sẽ tự tìm cho mình một hướng đi đúng để giữ vững được chỗ đứng trên thị trường quốc tế, giữ được chữ tín với khách hàng và từ đó mới có thể đạt được thành công trong kinh doanh. Từ những nhận thức cơ bản về vấn đề cạnh tranh và thực tiễn cạnh tranh của xí nghiệp TOCAN, đề tài luận văn là: “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế”

Lời mở đầu rong thời đại ngày nay, bất cứ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào kinh doanh đều muốn gắn kinh doanh của mình vào thị trờng và họ hiểu rằng: Thơng trờng chính là chiến trờng, mặc dù nơi đó không có tiếng bom, tiếng súng nhng để tồn tại cần phấn đấu vợt qua mọi trở ngại là hết sức khó khăn, phức tạp. Nơi đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là vô cùng khốc liệt, một mất một còn. Nếu ai tuân theo quy luật của thị trờng thì sẽ tồn tại và ngợc lại, bất chấp quy luật của thị trờng thì sẽ thất bại. Nh vậy, để tồn tại, để là ngời chiến thắng trong cuộc đua đầy khó khăn, thử thách thì buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh. Cạnh tranh không chỉ diễn ra trong phạm vi nhỏ hẹp ở một quốc gia mà còn diễn ra giữa các tập đoàn với nhau, giữa các quốc gia với nhau, thậm chí cả giữa các Châu lục với nhau. T Trong những năm vừa qua, nền kinh tế tăng trởng nhanh đã tạo nên động lực thu hút mạnh mẽ đầu t từ phía nớc ngoài, từ đó tạo điều kiện cho sản phẩm của Việt Nam có mặt trên thị trờng quốc tế thông qua con đờng xuất khẩu. Tuy nhiên, sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế vô cùng mạnh mẽ và các doanh nghiệp Việt Nam thờng bị chèn ép bởi nhiều lý do khác nhau. Vì thế, các doanh nghiệp phải tăng cờng khả năng cạnh tranh. Nhờ có cạnh tranh mà doanh nghiệp sẽ tự tìm cho mình một hớng đi đúng để giữ vững đợc chỗ đứng trên thị trờng quốc tế, giữ đợc chữ tín với khách hàng và từ đó mới có thể đạt đợc thành công trong kinh doanh. Từ những nhận thức cơ bản về vấn đề cạnh tranh và thực tiễn cạnh tranh của nghiệp TOCAN, đề tài luận văn là: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của nghiệp TOCAN trên thị trờng quốc tế. Luận văn sẽ đi vào nghiên cứu vấn đề cạnh tranh, một trong những vấn đề quyết định sự thành bại của doanh nghiệp hiện nay. 1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở khoa học của cạnh tranh, khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của các doanh nghiệp nói chung và của nghiệp TOCAN nói riêng. Trênsở đó, luận văn đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của nghiệp TOCAN nói riêng. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề cạnh tranh sản phẩmkhả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế. Kết cấu luận văn ngoài mở đầu, kết luận gồm 3 phần: Phần 1: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp. Phần 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh của nghiệp TOCAN hiện nay. Phần 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của nghiệp TOCAN trên thị trờng quốc tế. Do thời gian, trình độ còn hạn chế và kinh nghiệm về thực tế cha nhiều mà chỉ là những kiến thức nghiên cứu trên sách vở nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong thầy giáo cùng ông giám đốc và ban quản lý nghiệp xem xét và góp ý kiến để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hoan, đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn cá nhân ông Trần Việt Trung giám đốc nghiệp và ban quản lý nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và dành cho em những ý kiến quý báu trong quá trình thực tập, hoàn thành luận văn này. 2 Phần I Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp Các yếu tố phục vụ hoạt động cạnh tranh là các yếu tố tạo nên sản phẩm. Vì vậy cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện nổi bật nhất, là biểu hiện cuối cùng của cạnh tranh đợc bộc lộ ra bên ngoài. Do đó trong phần này, từ những khái quát chung về cạnh tranh, chúng ta sẽ đề cập tới những vấn đề về cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệpkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, một trong những vấn đề quyết định sự thành bại của doanh nghiệp hiện nay. I. Thị trờng quốc tếcạnh tranh trên thị trờng quốc tế của doanh nghiệp. 1. Thị trờng và thị trờng quốc tế của doanh nghiệp. 1.1. Các quan niệm về thị trờng dới các góc độ khác nhau. Chúng ta biết rằng thị trờng ra đời, tồn tại và phát triển khi có đầy đủ 3 yếu tố cơ bản sau: - Phải có khách hàng và ngời bán. - Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mãn. Đây chính là động lực chủ yếu thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ. - Khách hàng phải có sức mua, tức là phải có tiền để mua hàng. Nếu chỉ có nhu cầu mà không có tiền thì quá trình mua bán, trao đổi không thực hiện đợc. Trênsở đó, các quan niệm về thị trờng nói chung và thị trờng quốc tế nói riêng có thể xét theo nhiều góc độ khác nhau và từ đó có những quan niệm khác nhau. 3 - Theo quan niệm của kinh tế học: Thị trờng là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hoá nhất định trong một không gian và thời gian cụ thể . - Theo quan niệm của Marketing: Thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó. Nh vậy, thị trờng chính là nơi diễn ra quá trình trao đổi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ giữa ngời mua và ngời bán. Số lợng ngời mua và ngời bán tham gia nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trờng là lớn hay nhỏ. Số lợng hàng hoá cần sản xuất và giá cả của sản phẩm là bao nhiêu đều do cung và cầu trên thị trờng quyết định. Thị trờng là điều kiện, là môi trờng sản xuất hàng hoá. Không có thị trờng thì sản xuất, trao đổi, mua bán hàng hoá không thể tiến hành đợc. Khi đề cập tới thị trờng, chúng ta không thể không nói đến các quy luật kinh tế của thị trờng. Sau đây là một số quy luật kinh tế phổ biến: - Quy luật giá trị: Quy định hàng hoá đợc sản xuất ra và trao đổi trênsở hao phí lao động xã hội cần thiết tức là chi phí bình quân trong xã hội. Trong lu thông (mua - bán) phải tuân theo quy luật trao đổi ngang giá. - Quy luật cung cầu: Nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứng trên thị trờng. Quy luật này quy định cung và cầu luôn luôn có xu thế chuyển dịch, xích lại gần nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng. - Quy luật cạnh tranh: Phản ánh mức độ cạnh tranh của hàng hoá đợc sản xuất ra và bán trên thị trờng với các loại hàng hoá khác cùng loại. Tuy nhiên đứng trên giác độ quản lý một doanh nghiệp thì thị trờng là gì ? Đối với doanh nghiệp, thị trờng phải gắn với các tác nhân kinh tế tham gia vào thị trờng nh ngời mua, ngời bán, ngời phân phối . với những hành vi của họ. Những hành vi này không phải bao giờ cũng tuân theo những quy luật 4 cứng nhắc dựa trên những giả thuyết về tính hợp lý trong tiêu dùng. Chẳng hạn, hành vi của ngời mua, ngời bán đối với sản phẩm cụ thể còn chịu ảnh h- ởng của yếu tố tâm lý, điều kiện giao dịch. Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh hiện đại thì nhu cầu là vấn đề hết sức quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhu cầu là cái nội dung bên trong đợc biểu hiện bằng hành vi, ý kiến, thái độ bên ngoài của khách hàng, là cái mà doanh nghiệp có thể tiếp cận đợc. Vì vậy đứng trên giác độ doanh nghiệp thì thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng hay một nhóm khách hàng đang mua hoặc sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp. Từ đó ta có khái niệm về thị trờng quốc tế của doanh nghiệp : Thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nớc ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó. Theo quan niệm trên thì số lợng và cơ cấu nhu cầu của khách hàng nớc ngoài đối với sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh sự biến động của các yếu tố đó theo không gian và thời gian là đặc trng cơ bản của thị trờng quốc tế của doanh nghiệp. Số lợng và cơ cấu nhu cầu chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vĩ mô và vi mô, vì thế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu một cách tỉ mỉ, chính xác. 1.2. Cấu trúc của thị trờng quốc tế. Thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp khách hàng nớc ngoài hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp. Do đó ta có thể phân tích cấu trúc của tập hợp khách hàng này để phân chia thành từng những nhóm khách hàng t- ơng đối thuần nhất, theo cấu trúc sẽ giúp doanh nghiệp xác định đợc mục tiêu cần chiếm lĩnh trong tơng lai và các biện pháp thực hiện mục tiêu đó. Cấu trúc của tập hợp khách hàng này có thể phân tích theo mức độ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp và khi đó thị trờng bao gồm các bộ phận hợp thành sau: 1.2.1. Thị trờng sản phẩm. 5 Sản phẩm ở đây đợc hiểu là một hay một nhóm sản phẩm cùng loại. - Nếu sản phẩm là vật phẩm tiêu dùng, hàng hoá dịch vụ thì phải bắt đầu xét từ tổng thể dân c của vùng lãnh thổ đang xét. - Nếu sản phẩm là t liệu sản xuất (các yếu tố sản xuất) thì phải bắt đầu xét từ tổng thể các doanh nghiệp trong vùng đó có sử dụng các t liệu đó. Để xác định đợc thị trờng hiện tại của sản phẩm đang xét cần: - Xác định thị trờng không tiêu dùng tuyệt đối: Đây là những khách hàng mà trong mọi trờng hợp đều không quan tâm tới sản phẩm của doanh nghiệp vì nhiều lý do khác nhau nh: giới tính, lứa tuổi, môi trờng văn hoá - xã hội . - Xác định thị trờng không tiêu dùng tơng đối: Đó là tập hợp những ng- ời hay doanh nghiệp hiện tại không tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp vì nhiều lý do khác nhau nh: thiếu thông tin về sản phẩm, không có đủ khả năng về tài chính để tiêu dùng sản phẩm, chất lợng sản phẩm không cao, thói quen tập quán tiêu dùng . 1.2.2. Thị trờng của doanh nghiệp. Thị trờng của doanh nghiệp có thể đợc chia làm 2 loại: Thị trờng tiềm năng lý thuyết và thị trờng tiềm năng thực tế. - Thị trờng tiềm năng lý thuyết: Là thị trờng mà doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh đợc nếu mọi điều kiện kinh doanh đợc liên kết lại một cách tối u. Đó chính là mục tiêu mà doanh nghiệp phải chiếm lĩnh trong một thời gian dài. Thị trờng tiềm năng lý thuyết gồm 3 bộ phận: Một là: Thị trờng hiện tại của doanh nghiệp. Hai là: Một phần thị trờng của các đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp có thể hi vọng chiếm lĩnh dần. Ba là: Một phần thị trờng không tiêu dùng tơng đối có thể sẽ tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. 6 - Thị trờng tiềm năng thực tế: Là sự thu hẹp của thị trờng tiềm năng lý thuyết sao cho nó mang tính hiện thực hơn trênsở năng lực hiện có của doanh nghiệp, nh hạn chế về vốn, sự cản trở của các đối thủ cạnh tranh . Đó là mục tiêu mà doanh nghiệp cần xác định để chiếm lĩnh trong thời gian ngắn. Việc xác định chính xác thị trờng của doanh nghiệp và cấu trúc của nó sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp nhận thức rõ hơn những mục tiêu cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt tới và xây dựng những chính sách thích hợp. Tóm lại, sự ra đời và phát triển của thị trờng là một tất yếu khách quan, thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Khi đề cập đến thị trờng là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế. Không có cạnh tranh thì không có thị trờng. Thị trờng chính là nơi gặp gỡ của các đối thủ trên chiến trờng không có tiếng súng. 2. Nhận thức cơ bản về cạnh tranh. 2.1. Cạnh tranh là gì ? Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng nhằm giành giật những lợi ích kinh tế về mình để thu đợc lợi nhuận cao. Các chủ thể ở đây là ngời bán, ngời mua các loại hàng hoá, dịch vụ. Đối với ngời bán: Bao giờ họ cũng hớng tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán đợc càng nhiều hàng càng tốt với giá cao. Ngợc lại, đối với ngời mua, họ muốn tối đa hoá lợi ích những hàng hoá mà họ mua đợc, tức là họ muốn mua hàng hoá có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, thoả mãn tiêu dùng nhng giá lại rẻ. Do đó hai bên cạnh tranh nhau để dành những phần có lợi tốt nhất cho mình. Các yếu tố cấu thành sự cạnh tranh: - Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh: đó là những ngời có cung và cầu về sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. - Đối tợng tham gia sự cạnh tranh: là các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. 7 - Môi trờng cạnh tranh: là thị trờng cạnh tranh. Chính 3 yếu tố này làm cho thị trờng trở nên sôi động và đầy tính chiến thắng. 2.2. Phân loại cạnh tranh. 2.2.1. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng, ta có: - Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trờng có rất nhiều ngời bán, ngời mua, song không một ai có u thế trong việc cung ứng và mua sản phẩm để có thể thay đổi đợc giá cả. Mỗi ngời sản xuất là một ngời nhận giá, tức là ngời đó phải bán ra theo giá thịnh hành trên thị trờng. Các sản phẩm đợc bày bán trên thị trờng này đợc xem là đồng nhất. Tức là, sản phẩm đều không có sự khác biệt lớn về chủng loại, mẫu mã thậm chí còn giống nhau y hệt và chúng nhỏ quá không thể tác động đến giá cả trên thị trờng. - Thị trờng cạnh tranh độc quyền. Thị trờng cạnh tranh độc quyền là thị trờng chỉ có duy nhất một ngời sản xuất và bán một loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mà trên thị trờng không có sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ thay thế. Trên thị trờng nhà độc quyền có quyền quyết định giá cả và số lợng hàng hoá bán ra. Nhà độc quyền có xu h- ớng hạn chế sản lợng và đẩy giá lên để kiếm lợi nhuận kinh tế trong ngắn hạn. Tuy nhiên việc định giá sản phẩm còn phải tuỳ thuộc vào nhu cầu trên thị trờng, cơ chế quản lý của Nhà nớc . Độc quyền trong sản xuất kinh doanh là lợi thế của nhà độc quyền đối với các nhà sản xuất khác cùng ngành trong tơng lai. Nhng đứng trên góc độ tổng thể nền kinh tế thì sẽ kìm hãm sự phát triển sự sản xuất và ngời tiêu dùng chính là ngời bị thiệt thòi nhất. - Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo. Đây là loại thị trờng có nhiều nhà sản xuất cung ứng nhiều sản phẩm. Phần lớn sản phẩm là không đồng nhất. Chẳng hạn, cùng một loại sản phẩm 8 có thể chia ra thành nhiều thứ loại, phẩm cấp khác nhau mặc dù xét về thực chất thì giữa chúng hầu nh không có sự khác biệt đáng kể. Mặt khác, các hình thức mua bán cũng rất khác nhau vì nhiều lý do khác nhau nh khách quen, thói quen tiêu dùng sản phẩm của khách hàng, uy tín của sản phẩm . Các nhà sản xuất cạnh tranh nhau bằng chất lợng sản phẩm, giá cả, các hình thức quảng cáo, chào hàng, khuyến mại . để có thể thu đợc mức lợi nhuận mong muốn. Có thể nói đây là loại thị trờng rất phổ biến hiện nay. 2.2.2. Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng, ta có: - Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua. Đây là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ - bán đắt. Ngời mua luôn luôn muốn đợc mua rẻ, ngợc lại ngời bán luôn có tham vọng bán đắt. Sự cạnh tranh này đợc thực hiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá cả đợc hình thành và hành động mua bán đợc thực hiện. - Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau. Đây là cuộc cạnh tranh dựa trên quy luật cung - cầu. Khi một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó có cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua trở nên gay gắt và giá cả hàng hoá, dịch vụ sẽ tăng lên. Kết quả cuối cùng là những ngời mua thì tự làm hại mình vì để có đợc hàng thì họ phải bỏ ra một khoản tiền, còn phần béo bở thì lại thuộc về ngời bán, mặc dù họ đứng ngoài cuộc. - Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau. Đây là cuộc cạnh tranh chính trên vũ đài thị trờng, đồng thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất. Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau thực chất là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhằm dành điều kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có lợi hơn. Do đó nó có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Trong thị trờng, cạnh tranhmột quy luật tất yếu. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, số lợng hàng hoá bán ra ngày càng tăng thì cạnh tranh càng 9 quyết liệt. Đã có ngời nói rằng: Thị trờng và cạnh tranh là con dao hai lỡi. Thị trờng đối với doanh nghiệp này là cái nôi, nhng đối với doanh nghiệp kia là nghĩa địa. Cạnh tranh với doanh nghiệp này là động lực để phát triển, trong khi đối với doanh nghiệp khác lại nh một hành động tự sát, là con đờng dẫn đến diệt vong. Do đó phần tiếp theo sẽ trình bầy rõ hơn một số vấn đề về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. II. Các hình thức cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay trên thị trờng quốc tế. 1. Tổng quan về doanh nghiệp. Doanh nghiệpmột tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của tiêu thụ và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Mỗi doanh nghiệpmột hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với môi tr- ờng bên ngoài và có cấu trúc bên trong gồm nhiều phân hệ khác nhau. Vì thế doanh nghiệp có thể coi là một cơ thể sống của đời sống kinh tế. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trờng bên ngoài (tức là thị trờng). Quá trình trao đổi chất mà diễn ra thờng xuyên, liên tục thì cơ thể đó khoẻ mạnh. Ngợc lại, sự trao đổi đó diễn ra yêú ớt thì cơ thể đó sẽ quặt quẹo và ốm yếu. Về chức năng của doanh nghiệp, đợc chia làm 2 chức năng cơ bản: Một là: Doanh nghiệp phải làm chức năng quản lý sản xuất, quản lý tài chính, quản lý nhân lực . Đây là các chức năng rất quan trọng vì đó là các yếu tố góp phần tiết kiệm các nguồn lực cần thiết trong sản xuất, giảm giá thành, tăng năng suất và hiệu quả của doanh nghiệp nói chung. Nhng đó vẫn cha đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và lại không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp nếu tách rời nó ra khỏi một chức năng khác - chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp. Hai là: Doanh nghiệp phải làm chức năng Marketing, gồm: 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:28

Hình ảnh liên quan

Nguồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1997, 1998, 1999, quý I năm 2000. - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

gu.

ồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1997, 1998, 1999, quý I năm 2000 Xem tại trang 33 của tài liệu.
2. Đặc điểm về cơ cấu lao động của xí nghiệp. - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

2..

Đặc điểm về cơ cấu lao động của xí nghiệp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nguồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1998, 1999. - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

gu.

ồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1998, 1999 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nguồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1998, 1999. - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

gu.

ồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1998, 1999 Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Về hình thức của chổi sơn: - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

h.

ình thức của chổi sơn: Xem tại trang 47 của tài liệu.
+ Hình dáng: Cán chổi đợc làm nhã, gia công tinh xảo, đuôi cán không nhọn quá, cạnh cán không  sắc nên cảm giác khi cầm vào cán rất vừa vặn  thoải mái khi sử dụng - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

Hình d.

áng: Cán chổi đợc làm nhã, gia công tinh xảo, đuôi cán không nhọn quá, cạnh cán không sắc nên cảm giác khi cầm vào cán rất vừa vặn thoải mái khi sử dụng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nguồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1997, 1998, 1999. - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

gu.

ồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1997, 1998, 1999 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu 12: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý tại thị trờng Bắc Mĩ năm 1999 - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

i.

ểu 12: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý tại thị trờng Bắc Mĩ năm 1999 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nguồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1998, 1999. - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

gu.

ồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1998, 1999 Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Cần nghiên cứu đánh giá tình hình cạnh tranh mặt hàng chổi sơn của xí nghiệp và của các đối thủ trên từng  thị trờng, từng  cấp chất lợng  của sản  phẩm - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

n.

nghiên cứu đánh giá tình hình cạnh tranh mặt hàng chổi sơn của xí nghiệp và của các đối thủ trên từng thị trờng, từng cấp chất lợng của sản phẩm Xem tại trang 63 của tài liệu.
II. Các hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp hiện nay trên thị tr- - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

c.

hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp hiện nay trên thị tr- Xem tại trang 77 của tài liệu.
3. Các hình thức cạnh tranh sản phẩm hiện nay của xí nghiệp - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế

3..

Các hình thức cạnh tranh sản phẩm hiện nay của xí nghiệp Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan