2011 da dang sinh hoc loai nhom hai san giap xac o vung bien phia tay vinh bac bo tuyen tap VI

15 237 1
2011 da dang sinh hoc loai nhom hai san giap xac o vung bien phia tay vinh bac bo tuyen tap VI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đa dạng sinh học loài nhóm giáp xác ở vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ được nghiên cứu trên dữ liệu thu thập được của 37 chuyến điều tra trong giai đoạn 19962009. Kết quả đã bắt gặp 77 loàinhóm loài (52 loàinhóm loài tôm và 25 loàinhóm loài cuaghẹ) nằm trong 35 giống thuộc 20 họ giáp xác. Một số họ có đa dạng thành phần loài cao bao gồm họ Penaeidae (23 loài), họ Portunidae (16 loài), họ Squillidae (8 loài) và họ Scyllaridae (6 loài). Vùng ven bờ có đa dạng sinh học cao hơn so với các vùng khác. Loàinhóm loài ưu thế trong nhóm giáp xác bao gồm Metapenaeopsis sp., Portunus sp., Charybdis feriatus ở vùng biển ven bờ và Charybdis cruciata, Charybdis feriatus, Calapa philagicus, Metapenaeus ensis ở vùng biển khơi. Kết quả cũng đã chỉ ra một số khu vực có đa dạng sinh học nhóm giáp xác cao như vùng biển xung quanh đảo Cô Tô, đảo Long Châu, vùng ven biển Thái Bình, ven biển Thanh Hóa và vùng biển phía Nam đảo Hòn Mê.

ĐA DẠNG SINH HỌC LỒI NHĨM HẢI SẢN GIÁP XÁC VÙNG BIỂN PHÍA TÂY VỊNH BẮC BỘ Trần Văn Cƣờng TĨM TẮT Đa dạng sinh học lồi nhóm giáp xác vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ nghiên cứu liệu thu thập 37 chuyến điều tra giai đoạn 1996-2009 Kết bắt gặp 77 lồi/nhóm lồi (52 lồi/nhóm lồi tơm 25 lồi/nhóm lồi cua/ghẹ) nằm 35 giống thuộc 20 họ giáp xác Một số họ có đa dạng thành phần loài cao bao gồm họ Penaeidae (23 loài), họ Portunidae (16 loài), họ Squillidae (8 loài) họ Scyllaridae (6 lồi) Vùng ven bờđa dạng sinh học cao so với vùng khác Lồi/nhóm lồi ưu nhóm giáp xác bao gồm Metapenaeopsis sp., Portunus sp., Charybdis feriatus vùng biển ven bờ Charybdis cruciata, Charybdis feriatus, Calapa philagicus, Metapenaeus ensis vùng biển khơi Kết số khu vực có đa dạng sinh học nhóm giáp xác cao vùng biển xung quanh đảo Cô Tô, đảo Long Châu, vùng ven biển Thái Bình, ven biển Thanh Hóa vùng biển phía Nam đảo Hòn Mê Từ khóa: Giáp xác, đa dạng sinh học, thành phần loài, loài ưu DIVERSITY OF CRUSTACEANS IN THE WESTERN PART OF THE TONKIN GULF Tran Van Cuong ABSTRACT Diversity of crustaceans in the western part of the Tonkin Gulf was studied using thirty seven independent fisheries resources surveys in the period from 1996 to 2009 A total of 77 species/group species (52 shrimp species/group species, 25 crab species/group speceis) belongs to 35 genus in 20 families was statistically recorded The diversified families were Penaeidae (23 species), Portunidae (16 speciesi), Squillidae (8 species) and Scyllaridae (6 species) The shallow waters were more diversified in comparision to that of other areas Metapenaeopsis sp., Portunus sp., Charybdis feriatus were dominated in the inshore waters while in the offshore waters, Charybdis cruciata, Charybdis feriatus, Calapa philagicus, Metapenaeus ensis were highly dishtributed The results also indicated that the waters around Co To island, Long Chau island and the inshore water of Thai Binh, Thanh Hoa provinces and the southern waters of Hon Me island were more diversified compared to other parts of the gulf Keywords: crustacean, biodiversity, species composition, dominant species MỞ ĐẦU Đa dạng dạng sinh vật biển biến động theo thời gian không gian Trước người biết khai thác nguồn lợi sinh vật biển, tác nhân gây nên biến động đa dạng sinh học biển biến cố môi trường thiên nhiên biển Tuy nhiên, hoạt động khai thác ngày mạnh mẽ, rõ ràng hoạt động người tác nhân gây lên biến động mạnh cho đa dạng sinh học biển (Đặng Ngọc Thanh, 2009) Nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung đa dạng sinh học biển nói riêng có vai trò quan trọng việc bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học làm sở cho việc tái tạo, phục hồi phát triển nguồn lợi Trong giai đoạn vừa qua, nghiên cứu đa dạng sinh học động vật biển tập trung vào nhóm cá biển, đối tượng khác quan tâm nghiên cứu đặc biệt giáp xác Đa dạng sinh học nhóm giáp xác cơng bố số cơng trình (Bộ Thủy Sản, 1996; Chu Tiến Vĩnh et al., 2001; Mai Công Nhuận et al., 2009), nhiên phạm vi nghiên cứu cơng trình chủ yếu vùng biển ven bờ từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa (

Ngày đăng: 21/06/2018, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan