"Thực trạng thực hiện Bảo hiểm xã hội tại Công ty cổ phần Cơ điện lạnh ERESSON"

14 1K 12
"Thực trạng thực hiện Bảo hiểm xã hội tại Công ty cổ phần Cơ điện lạnh ERESSON"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm xã hội là nhu cầu tất yếu khách quan của người lao động. Nhu cầu đó đã xuất hiện khá sớm và phát triển theo quá trình phát triển của xã hội. Bảo hiểm xã hội đã trở thành một những quyền của con người và được xã hội thừa nhận. Ngày 4.6.1952, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã ký công ước Giơnevơ (Công ước 102) về "Bảo hiểm xã hội cho người lao động" đã khẳng định tính tất yếu phải triển khai các chế độ BHXH cho người lao động và gia đình họ. Trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc việc thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ các chính sách chế độ của BHXH không chỉ đảm bảo sự công bằng giữa những người lao động, sự gắn bó giữa người lao động với doanh nghiệp mà còn đảm bảo Chính sách An sinh xã hội(ASXH) của quốc gia ấy phát triển toàn diện hơn. Vì BHXH là một bộ phận lớn nhất trong hệ thống ASXH. Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của nước ta hiện nay, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh xuất hiện rất nhiều và dường như vấn đề thực hiện chính sách BHXH của các doanh nghiệp này tương đối tốt và hiệu quả. Bên cạnh đó những doanh nghiệp nội còn chưa mặn mà hoặc tiết kiệm quá mức các chi phí trong đó có BHXH. Họ chưa coi BHXH là quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động. Do vậy họ tham gia BHXH chưa tự giác, đầy đủ. Dẫn đến quyền lợi của người lao động chưa được đảm bảo, gây ra những hậu quả không lường cho tương lai cho người sử dụng lao động, người lao động và xã hội. Trước tính cần thiết và thực tế của vấn đề, em đã chọn đề tài "Thực trạng thực hiện Bảo hiểm xã hội tại Công ty cổ phần Cơ điện lạnh ERESSON"

Trng i hc lao ng xó hi Lời nói đầu Bảo hiểm hội là nhu cầu tất yếu khách quan của ngời lao động. Nhu cầu đó đã xuất hiện khá sớm và phát triển theo quá trình phát triển của hội. Bảo hiểm hội đã trở thành một những quyền của con ngời và đợc hội thừa nhận. Ngày 4.6.1952, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã ký công ớc Giơnevơ (Công ớc 102) về "Bảo hiểm hội cho ngời lao động" đã khẳng định tính tất yếu phải triển khai các chế độ BHXH cho ngời lao động và gia đình họ. Trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc việc thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ các chính sách chế độ của BHXH không chỉ đảm bảo sự công bằng giữa những ngời lao động, sự gắn bó giữa ngời lao động với doanh nghiệp mà còn đảm bảo Chính sách An sinh hội(ASXH) của quốc gia ấy phát triển toàn diện hơn. Vì BHXH là một bộ phận lớn nhất trong hệ thống ASXH. Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới của nớc ta hiện nay, các doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài, liên doanh xuất hiện rất nhiều và dờng nh vấn đề thực hiện chính sách BHXH của các doanh nghiệp này tơng đối tốt và hiệu quả. Bên cạnh đó những doanh nghiệp nội còn cha mặn mà hoặc tiết kiệm quá mức các chi phí trong đó BHXH. Họ cha coi BHXH là quyền lợi và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Do vậy họ tham gia BHXH cha tự giác, đầy đủ. Dẫn đến quyền lợi của ngời lao động cha đợc đảm bảo, gây ra những hậu quả không lờng cho tơng lai cho ngời sử dụng lao động, ngời lao động và hội. Trớc tính cần thiết và thực tế của vấn đề, em đã chọn đề tài "Thực trạng thực hiện Bảo hiểm hội tại Công ty cổ phần điện lạnh ERESSON" Nội dung tiêu luận gồm 3 phần: Phần I: sở lý luận về BHXH Phần II: Thực trạng thực hiện chính sách BHXH tại công ty cổ phần điện lạnh ERESSON. Phần III: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm thực hiện tốt chính sách BHXH tại Công ty. SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 1 Trng i hc lao ng xó hi Phần I: sở lý luận về Bảo hiểm hội I. sở lý luận về Bảo hiểm hội. 1. Khái niệm BHXH. rất nhiều khái niệm về bảo hiểm hội hiện nay. Trong cuốn giáo trình Kinh tế bảo hiểm của trờng Đại học Kinh tế quốc dân viết: " BHXH là sự bảo đảm đời sống cho ngời lao động và gia đình họ khi bị giảm, bị mất khả năng lao động hoặc mất việc làm, trên sở san sẻ trách nhiệm đóng góp vào quỹ bảo hiểm hội". Trong cuốn Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1 viết " BHXH (chính trị, kinh tế) là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất dựa trên sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm hội sự bảo hộ của Nhà nớc theo pháp luật. Nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho ngời lao động và gia đình hộ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn hội". BHXH "nhằm đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho những ngời tham gia bảo hiểm hội và gia đình trong các trờng hợp ngời tham gia bảo hiểm hội bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động hoặc bị chết " (Điều lệ Bảo hiểm hội kèm theo Nghị định số 12/CP của Chính phủ). BHXH thực chất là một phơng thức phân phối lại thu nhập bằng các kỹ thuật nghiệp vụ, nhằm góp phần cân bằng thu nhập bị mất hoặc bị giảm từ hoạt động nghề nghiệp bằng khoản trợ cấp từ bảo hiểm hội. 2. Bản chất của bảo hiểm hội. - BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của hội, nhất là trong hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển lao động phát triển đến một mức độ nào đó và hoàn thiện. Vì thế thể nói kinh tế là nền tảng của bảo hiểm hội hay bảo hiểm hội không vợt qua trạng thái kinh tế của mỗi nớc. - Mối quan hệ giữa các bên trong bảo hiểm hội phát sinh trên sở quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia bảo hiểm hội, bên bảo hiểm hội và SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 2 Trng i hc lao ng xó hi bên đợc bảo hiểm hội. Bên tham gia bảo hiểm hội thể chỉ là ngời lao động hoặc cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bên bảo hiểm hội (bên nhận nhiệm vụ bảo hiểm hội) thông thờng là quan chuyển tách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc bảo hiểm hội là ngời lao động và gia đình họ khi đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động mất việc làm trong bảo hiểm hội thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh: ốm đau, tai nạn lai động, bệnh nghề nghiệp . Hoặc cũng thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: Tuổi già, thai sản v.v . Đồng thời những biến cố đó thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động. - Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia bảo hiểm hội đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc. - Mục tiêu của bảo hiểm hội là nhằm thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu của ng- ời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hóa nh sau: - Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ. - Chăm sóc sức khỏe và chống bệnh tật. - Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân c và các nhu cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em. Với những mục tiêu trên, bảo hiểm hội đã trở thành một trong những quyền con ngời và đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận và ghi vào Tuyên ngôn Nhân quyền ngày 10/12/1948 rằng: Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của hội quyền hởng bảo hiểm hội, quyền đó đợc đặt sở trên sự thỏa mãn câc quyền về kinh tế, hội và văn hóa nhu cầu cho nhân cách và sự tự do phát triển con ngời. 3. Vai trò của Bảo hiểm hội. SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 3 Trng i hc lao ng xó hi 3.1.Vai trò của BHXH đối với ngời lao động và gia đình của họ: ở bất kỳ hoàn cảnh, thời điểm nào, rủi ro luôn luôn rình rập, đe doạ cuộc sống của mỗi ngời gây gánh nặng cho cộng đồng và hội. Rủi ro phát sinh hoàn toàn ngẫu nhiên bất ngờ không lờng trớc đợc nhng xét trên bình diện hội, rủi ro là một tất yếu không thể tránh đợc. Để phòng ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực của rủi ro đối với con ngời và hội là nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của BHXH. Chúng ta thể liệt kê một số vai trò của BHXH đối với cá nhân - Thứ nhất: BHXH vai trò ổn định thu nhập cho ngời lao động và gia đình họ. Khi gặp rủi ro: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động làm cho chi phí gia đình tăng lên hoặc phải ngừng làm việc tạm thời. Do vậy thu nhập của gia đình bị giảm, đời sống kinh tế lâm vào tình cảnh khó khăn, túng quẫn. Nhờ chính sách BHXH mà họ đợc nhận một khoản tiền trợ cấp đã bù đắp lại phần thu nhập bị mất hoặc bị giảm để đảm bảo ổn định thu nhập, ổn định đời sống. - Thứ hai: Ngoài việc đảm bảo đời sống kinh tế, BHXH tạo đợc tâm lý an tâm, tin tởng. Khi đã tham gia BHXH góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho ngời lao động đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho ngời lao động và ngời tham gia bảo hiểm. 3.2.Vai trò của BHXH đối với hội: - Thứ nhất: Tăng cờng mối quan hệ giữa Nhà nớc, ngời sử dụng lao động và ngời lao động, mối quan hệ ràng buộc, chặt chẽ, chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ rủi ro chỉ đợc trong quan hệ của BHXH. Tuy nhiên mối quan hệ này thể hiện trên giác độ khác nhau. Ngời lao động tham gia BHXH với vai trò bảo vệ quyền lợi cho chính mình đồng thời phải trách nhiệm đối với cộng đồng và hội. Ngời sử dụng lao động tham gia BHXH là để tăng cờng tình đoàn kết và cùng chia sẻ rủi ro cho ngời lao động nhng đồng thời cũng bảo vệ, ổn định cuộc sống cho các thành viên trong hội. Mối quan hệ này thể hiện tính nhân sinh, nhân văn sâu sắc của BHXH. - Thứ hai: BHXH thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, BHXH tạo cho những ngời bất hạnh thêm những điều kiện, những lực đẩy cần thiết để khắc SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 4 Trng i hc lao ng xó hi phục những biến cố hội, hoà nhập vào cộng đồng, kích thích tính tích cực của hội trong mỗi con ngời giúp họ hớng tới những chuẩn mực của chân-thiện-mỹ nhờ đó thể chống lại t tởng Đèn nhà ai nhà ấy rạng. BHXH là yếu tố tạo nên sự hoà đồng mọi ngời, không phân biệt chính kiến, tôn giáo chủng tộc, vị thế hội đồng thời giúp mọi ngời hớng tới một hội nhân ái, cuộc sống công bằng, bình yên. - Thứ ba: BHXH thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau tơng thân tơng ái của cộng đồng: Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng là nhân tố quan trọng cộng đồng, giúp đỡ những ngời bất hạnh là nhằm hoàn thiện những giá trị nhân bản của con ngời, tạo điều kiện cho một hội phát triển lành mạnh và bền vững. - Thứ t: BHXH góp phần thực hiện bình đẳng hội: trên giác độ hội, BHXH là một công cụ để nâng cao điều kiện sống cho ngời lao động. Trên giác độ kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng. Nhờ sự điều tiết này ngời lao động đợc thực hiện bình đẳng không phân biệt các tầng lớp trong hội. 3.3.Vai trò BHXH đối với nền kinh tế thị trờng: - Thứ nhất: Khi chuyển sang chế thị trờng, thì sự phân tầng giữa các lớp trong hội trở nên rõ rệt. Đồng thời tạo ra sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các ngành nghề khác nhau trong hội. Nhng rủi ro xảy ra trong cuộc sống không loại trừ một ai, nếu rơi vào những ngời hoàn cảnh kinh tế khó khăn thì cuộc sống của họ trở nên bần cùng, túng quẫn. BHXH đã góp phần ổn định đời sống cho họ và gia đình họ. - Thứ hai: Đối với các doanh nghiệp, khi những ngời lao động không may gặp rủi ro thì đã đợc chuyển giao cho quan BHXH chi trả. Nhờ vậy tình hình tài chính của các doanh nghiệp đợc ổn định hơn. Hệ thống BHXH đã bảo đảm ổn định hội tạo tiền đề để phát triển kinh tế thị trờng. - Thứ ba: Khi tham gia BHXH cho ngời lao động sẽ phát huy tinh thần trách nhiệm, gắn bó tận tình của ngời lao động trong các doanh nghiệp làm cho mối quan hệ thị trờng lao động đợc trở nên lành mạnh hơn, thị trờng sức lao động vận SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 5 Trng i hc lao ng xó hi động theo hớng tích cực góp phần xây dựng và kế hoạch phát triển chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng. - Thứ t: Quỹ BHXH do các bên tham gia đóng góp đợc tích tụ tập trung rất lớn, phần quỹ nhàn rỗi đợc đem đầu t cho nền kinh tế tạo ra sự tăng trởng, phảt triển kinh tế và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. - Thứ năm: BHXH vừa tạo động lực cho các thành phần kinh tế phát triển nhng mặt khác tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân c thông qua hệ thống phân phối lại thu nhập góp phần lành mạnh hóa thị trờng lao động. Phần II: Thực trạng thực hiện chính sách Bảo hiểm hội tại Công ty cổ phần điện lạnh Eresson. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cp điện lạnh Eresson. - Tên công ty: Công ty cp điện lạnh Eresson. - Tên giao dịch: ERESSON.,JSC. SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 6 Trng i hc lao ng xó hi Eresson là công ty chuyên Thiết kế, cung cấp, chế tạo, lắp đặt và chuyển giao các dây chuyền thiết bị đồng bộ và đơn lẻ cho sản xuất Bia, sữa, Nớc giải khát. Thành lập năm 1986 ban đầu trực thuộc Viện khoa học Việt Nam, ngay sau khi Luật doanh nghiệp đợc ban hành lần đầu tiên, Công ty đã hoàn tất các thủ tục chuyển đổi và trở thành Công ty TNHH, và đến đầu năm 1995 quyết định chuyển đổi sang công ty cổ phần điện lạnh ERESSON với sự phát triển lớn mạnh về qui mô. Với mục tiêu đa thơng hiệu ERESSON trở thành thơng hiệu nổi tiếng. Công ty đã, đang và luôn luôn đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của mọi khách hàng. Doanh thu của công ty hàng năm ớc đạt sau thuế khoảng 20 tỷ đồng. 2. Tình hình thực hiện bảo hiểm hội. Eresson với qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh vừa phải, với tổng số cán bộ công nhân viên hiện tại đang làm việc là 290 ngời. Trong đó lao động trực tiếp sản xuất là 220 ngời. Lao động quản lý và phục vụ là 70 ngời. Bảng thống kê lao động: cấu LĐ Năm Lao động quản lý (ngời) Lao động phục vụ (ngời) Lao động trực tiếp sản xuất (ngời) 2007 45 18 210 2008 50 20 220 Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự - Eresson. - Số liệu thống kê trình độ lao động toàn công ty năm 2008. + Lao động trình độ đại học học 30 ngời, chiếm 10,34%. + Lao động trình độ cao đẳng 20 ngời, chiếm 6,89%. + Lao động trình độ trung cấp, sơ cấp là 190 ngời, chiếm 65,1%. + Lao động phổ thông 50 ngời: 17,67%. - cấu giới: + Số lợng Nam: 15 ngời, chiếm 94,83. + Số lợng Nữ: 15 ngời, chiếm 5,17%. Do đặc thù của loại hình sản xuất kinh doanh là khí, nên số lợng nữ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động toàn công ty. SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 7 Trng i hc lao ng xó hi Bảng thống kê tình hình đóng bảo hiểm hội toàn công ty từ 2003-2008.(ngời) Thời gian đóng BHXH 2008 LĐ quản lý LĐ trực tiếp sản xuất & phục vụ Từ dới 01 năm 44 170 Từ trên 1 năm đến 3 năm 20 15 Từ trên 3 năm đến 5 năm 15 10 Từ 5 năm trở lên 7 3 Qua thống kê từ bảng cho thấy chủ sử dụng lao động chỉ thực hiện tham gia đóng bảo hiểm cho ngời lao động là lao động quản lý. Về lao động trực tiếp sản xuất và lao động phục vụ số lợng tham gia bảo hiểm hội rất nhỏ so với lao động quản lý. Thâm niên công tác của ngời lao động trong công ty năm 2008. Thâm niên Năm 2007 (ngời) Tỷ trọng % Dới 1 năm 25 11,9 Từ 01 năm đến 3 năm 75 35,71 Từ trên 3 năm đến 5 năm 58 27,62 Từ 5 năm trở lên 52 24,77 - Mặc dù doanh nghiệp đợc thành lập khá sớm và sự phát triển lớn mạnh trong những năm gần đây. Nhng việc thực hiện chính sách BHXH cho ngời lao động cha đợc chủ doanh nghiệp coi trọng. - Mốc đóng tham gia BHXH cho toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đợc quyết định vào Tháng 9 năm 2007. Từ năm 2007 một số lao động đợc công ty đóng Bảo hiểm hội: ngời làm việc thâm niên và gắn bó lâu dài từ ngày thành lập công ty, những ngời thành tích xuất sắc. Còn lại là Cán bộ công nhân viên tự đóng BHXH. - Tình trạng nợ tiền đóng BHXH từ khi thực hiện chính sách cho Cán bộ công nhân viên cũng diễn ra. - Khi cán bộ công nhân viên công ty nhu cầu tham gia BHXH phải đơn xin đóng bảo hiểm hội. Điều kiệm để đợc tham gia đóng BHXH đợc công ty quy định: Thời gian làm việc tối thiểu tại công ty là 03 tháng, không vi phạm kỷ luật. SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 8 Trng i hc lao ng xó hi Khi đã đợc công ty đóng BHXH đối với lao động trình độ từ Đại học, Cao đẳng trở lên thì phải làm việc cho công ty từ 05 năm trở lên, và từ 03 năm trở lên với lao động trình độ phổ thông, trung cấp, sơ cấp. Trong trờng hợp muốn rút sổ BHXH trớc thời gian trên thì lao động phải hoàn trả lại số tiền công ty đã đóng. - Đối với những ngời tham gia bảo hiểm khi gặp rủi ro: tai nạn lao động, ốm đau và trờng hợp thai sản đợc cán bộ chuyên trách về BHXH thực hiện đầy đủ, chính xác, kịp thời. - Đối với những ngời đã cống hiến lâu lăm nhng từ khi quyết định đóng bảo hiểm hội thì mới đợc tham gia. Nhng khi tham gia thì mức đóng của họ vẫn là mức thấp nhất. - Việc thực hiện ký kết hợp đồng của lao động và chủ sử dụng lao động cha đợc thực hiện rõ ràng. Hợp đồng lao động không đợc lập thành hai bản mà chỉ một quyết định tiếp nhận chính thức, ngời lao động và chủ sử dụng lao động giữ một bản. 3. Nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện cha tốt chính sách BHXH. . 3.1. Từ phía doanh nghiệp: - Chủ sử dụng lao động và ngời lao động nhận thức cha đầy đủ về chính sách BHXH. Ngời sử dụng lao động cố tình né tránh, làm ngơ trớc chế tài pháp luật, lẩn tránh trách nhiệm của mình trớc hàng trăm ngời lao động và cả quan nhà nớc - Việc ký kết hợp đồng lao động với ngời lao động cha rõ ràng, hợp đồng lao động thời vụ nhng thực hiện thì nh hợp đồng lao động chính thức hoặc thời gian thực hiện lâu hơn tính chất của hợp đồng. Và khó khăn cho việc xác định tiền lơng đóng BHXH. - Hoạt động sản xuất thời gian gặp khó khăn, do quy mô nhỏ năng lực cạnh tranh còn hạn chế do đó dẫn đến việc nợ đóng Bảo hiểm hội và cả kế hoạch tham gia bảo hiểm hội cho nhân viên. - Sự phân biệt giữa lao động chủ chốt, gắn bó lâu dài của công ty với những lao động mới vào hoặc thâm niên cha cao, vị trí cha thực sự quan trọng. - Phơng án sản xuất kinh doanh còn cha hiệu quả dẫn đến vấn đề tài chính để tham gia bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên còn hạn chế. SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 9 Trng i hc lao ng xó hi 3.2. Từ phía ng ời lao động. - Bản thân ngời lao động trình độ còn hạn chế, cho nên năng suất, chất lợng lao động không cao, thờng xuyên thay đổi nơi làm việc . cốt sao công ăn việc làm, thu nhập cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày, họ cha hiểu biết về các chế độ chính sách BHXH cũng nh quyền lợi của ngời lao động, tập quán về tính cộng đồng cùng chia sẻ rủi ro cha tạo thành thói quen. - Ngời lao động cha mạnh dạn hoặc do chụi sức ép về việc làm và thu nhập nên không dám đấu tranh đòi quyền lợi chính đáng cho mình. - Với thu nhập đồng lơng eo hẹp, bản thân ngời lao động không muốn trích ra một khoản tiền để đóng BHXH. Họ chỉ nhìn thấy cái lợi trớc mắt mà không nghĩ tới lợi ích về lâu dài. 3.3. Các tổ chức bảo vệ quyền lợi của ng ời lao động. - Tổ chức công đoàn hoạt động kém hiệu quả, và làm việc theo sự chỉ đạo của chủ doanh nghiệp nên tính khách quan công bằng, việc bảo vệ quyền lợi của Cán bộ công nhân viên hầu nh không có. - Tổ chức công đoàn chỉ dừng lại ở mức vận động và nhắc nhở mà cha biện pháp hữu hiệu. 3. 4 . Từ luật và chính sách. - Luật pháp về BHXH của nớc ta còn nhiều khẽ hở, cha đủ mạnh, đặc biệt là vấn đề ban hành các chế tài xử phạt vi phạm luật lao động về BHXH cha hợp lý. Các quy định về thanh tra và nộp phạt cha rõ ràng, mức nộp phạt quá thấp nên cha tính cỡng chế, nhiều doanh nghiệp chấp nhận nộp phạt hơn là đóng BHXH. - Trong quá trình đăng ký kinh doanh, đăng ký sử dụng lao động cha quy định phải đăng ký tham gia BHXH. Vi vậy, khi doanh nghiệp đi vào hoạt động thì quan BHXH mới đến vận động, lúc bấy giờ chủ doanh nghiệp muốn tiếp xúc hay không còn tuỳ thuộc vào nhận thức của họ, chứ quan BHXH không thẩm quyền lập văn bản xử phạt đơn vị vi phạm phát luật về BHXH. SV: Nguyn Vn Thng Lp: LC2 . QL5 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê tình hình đóng bảo hiểm xã hội toàn công ty từ 2003-2008.(ngời) - "Thực trạng thực hiện Bảo hiểm xã hội tại Công ty cổ phần Cơ điện lạnh ERESSON"

Bảng th.

ống kê tình hình đóng bảo hiểm xã hội toàn công ty từ 2003-2008.(ngời) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan