Tu tập bát quan trai của tín đồ phật giáo tại thành phố hồ chí minh hiện nay (nghiên cứu trường hợp đạo tràng vĩnh nghiêm, phổ quang và ấn quang)

156 328 0
Tu tập bát quan trai của tín đồ phật giáo tại thành phố hồ chí minh hiện nay (nghiên cứu trường hợp đạo tràng vĩnh nghiêm, phổ quang và ấn quang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ ĐỨC THỌ TU TẬP BÁT QUAN TRAI CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠO TRÀNG VĨNH NGHIÊM, PHỔ QUANG VÀ ẤN QUANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ ĐỨC THỌ TU TẬP BÁT QUAN TRAI CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠO TRÀNG VĨNH NGHIÊM, PHỔ QUANG VÀ ẤN QUANG) Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH NGỌC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận văn số liệu xác, trung thực với kết khảo sát nghiên cứu Những nội dung trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Ngô Đức Thọ LỜI CẢM ƠN Luận văn thành trình học tập nghiên cứu khoa Tôn giáo học Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến Học viện Khoa học Xã hội, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy, cô giáo khoa Tôn giáo học truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành tri ân PGS.TS Nguyễn Thị Minh Ngọc hướng dẫn, dạy cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời chúc an lành thịnh đạt đến quý vị Xin cảm ơn! Học viên Ngô Đức Thọ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TU TẬP BÁT QUAN TRAI 1.1 Tam tạng nói tu tập Bát quan trai 11 11 1.2 Nguồn gốc, phương thức lợi ích tu tập Bát quan trai 21 1.3 Một số khái niệm sử dụng luận văn 27 Chương : THỰC TRẠNG TU TẬP BÁT QUAN TRAI CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TẠI ĐẠO TRÀNG VĨNH NGHIÊM, PHỔ QUANG VÀ ẤN QUANG HIỆN NAY 31 2.1 Khái lược tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội đặc điểm Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến tu tập Bát quan trai 31 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tu tập Bát quan trai tín đồ Phật giáo đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang 41 2.3 Thực trạng tu tập Bát quan trai 49 2.4 Thực trạng tổ chức tu tập Bát quan trai 55 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TU TẬP BÁT QUAN TRAI CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TẠI ĐẠO TRÀNG VĨNH NGHIÊM, PHỔ QUANG VÀ ẤN QUANG HIỆN NAY 3.1 Một số giải pháp để nâng cao hiệu tu tập Bát quan trai 65 65 3.2 Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu tu tập Bát quan trai 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BQT : Bát quan trai Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm Từ vào Việt Nam Phật giáo không nhanh chóng kế thừa tiếp biến văn hóa dân tộc, mà cịn ln đồng hành với thăng trầm lịch sử dân tộc Trong trình tồn phát triển, Phật giáo trở thành phận quan trọng gắn liền với đời sống vật chất tinh thần người dân Việt Có giai đoạn, Phật giáo trở thành quốc giáo (như thời nhà Lý, nhà Trần), không chi phối đời sống tâm linh, tín ngưỡng nhân dân mà cịn tham gia vào công dựng nước, giữ nước, chống ngoại xâm dân tộc Trong đời sống xã hội, Phật giáo với chủ trương xây dựng mẫu hình lý tưởng dựa việc hoàn thiện ba mặt đạo đức, sức mạnh trí tuệ (Giới-Định-Tuệ) để tạo người bản, có phẩm chất cao đẹp, có chuẩn mực đạo đức Thực hành giáo lý Phật giáo, cá nhân điều chỉnh hành vi phù hợp với thiện, hạn chế suy nghĩ, lời nói sai lầm hành động khơng đắn Nói cách khác, cá nhân tự chuyển hóa thân tâm để sống tích cực hòa hợp với tha nhân, cộng đồng xã hội Từ đó, với tinh thần từ bi trí tuệ Phật giáo cịn giúp người biết sống có trách nhiệm, thương yêu, giúp đỡ đồng loại mình, hồn thiện đạo đức cá nhân, lành mạnh hóa đạo đức xã hội [32] Phật giáo có mặt thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) từ buổi đầu bình minh vùng đất Tại đây, Phật giáo nhanh chóng hịa nhập, thích ứng với đời sống xã hội phát triển Điều thể qua hoạt động hoằng pháp không ngừng phát triển mở rộng theo thời gian Trong năm gần đây, hoạt động nhập Phật giáo Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng diễn mạnh mẽ Các ngày lễ lớn (Lễ Phật đản, lễ Vu Lan, lễ cầu an đầu năm, lễ cầu siêu nạn nhân tai nạn giao thông…) tổ chức quy mô, long trọng thu hút đơng đảo tín đồ tầng lớp nhân dân tham gia Thực tế cho thấy, hoạt động nhập mang màu sắc Phật giáo có ý nghĩa lớn người dân thành phố Các hoạt động hoằng pháp Phật giáo khóa tu dành cho tuổi trẻ, khóa tu ngày an lạc, đạo tràng Pháp Hoa, đạo tràng tu thiền, đạo tràng niệm Phật… tăng lên số lượng chất lượng Đặc biệt, đạo tràng Bát quan trai (BQT) đạo tràng hình thành gần sớm nhất, đóng góp lớn cho công tác hoằng pháp Phật giáo Đạo tràng BQT đạo tràng có thâm niên chương trình tu học hồn chỉnh Trong chương trình tu học xếp có nề nếp từ học tập giáo lý đến thực hành tín đồ Phật giáo Vì vậy, phương thức tu học góp phần lớn cho việc xây dựng đời sống tu tập, chuyển hóa thân tâm tín đồ Phật giáo, bối cảnh xã hội Trong thời gian vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo nói chung, vai trị Phật giáo nói riêng đời sống cá nhân tín đồ hay cộng đồng Phật tử Tuy nhiên, với nghiên cứu chuyên sâu mang tính khoa học, chuyên biệt mà hàm chứa yếu tính Phật giáo đó, nghiên cứu dựa lực thực chứng hay q trình tu tập tác giả nghiên cứu mảng cịn trống vắng Nếu có, dừng lại số viết ngắn gọn số tác giả tu tập BQT Vì vậy, cần thiết có nghiên cứu, khảo sát chuyên sâu hai phương diện: lý luận thực hành tu tập BQT nhằm đánh giá đúng, sát thực vị trí chức tu tập BQT – số phương tiện thiện xảo Phật giáo nhằm đem lại lợi lạc cho đời sống tu tập cá nhân tín đồ cộng đồng Với lý trên, chúng tơi chọn“Tu tập Bát quan trai tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang)” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài Tôn giáo học, tức nghiên cứu ba vấn đề niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo cộng đồng tôn giáo mối liên hệ hữu chúng Đề tài “Tu tập Bát quan trai Tín đồ Phật giáo Tp.HCM (Nghiên cứu trường hợp đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang)”, khơng nằm ngồi việc nghiên cứu ba vấn đề đặc biệt nhấn mạnh đến phần tu tập (thực hành) tín đồ Dưới chúng tơi trình bày số nghiên cứu có liên quan đề tài Đề cập đến nguyên nhân hình thành niềm tin tôn giáo, năm 2002, Luận án tiến sĩ Triết học “Niềm tin: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trịnh Đình Bảy, nêu lên hai nguyên nhân đưa đến đời niềm tin tơn giáo Đó tri thức thấp mâu thuẫn xã hội đẩy sống người đến chỗ bế tắc đưa đến đời niềm tin tôn giáo Tác giả đưa nhận định, niềm tin tôn giáo ảnh hưởng thiếu tích cực đến tiến xã hội lồi người Ơng nhận định: Niềm tin tơn giáo hướng lấy giới siêu nhiên, lấy tri thức mơ hồ, giới quan tâm làm tảng Vì niềm tin tơn giáo làm hạn chế tính tích cực, khơng thể trở thành động lực tinh thần cho tiến xã hội… [2, tr 98-99] Xét hai phương diện nhận thức thực tiễn xét từ khởi thủy tôn giáo hình thành nhận định khơng thỏa đáng với vai trị mà tơn giáo mang lại cho cộng đồng xã hội đời sống cá thể tín đồ Cụ thể là, niềm tin tôn giáo thực hành niềm tin dựa giá trị nhân văn, bình đẳng, bác vị tha dù tơn giáo nào, có tác dụng chuyển hóa tích cực cá nhân cộng đồng; chí cịn trở thành động lực để tạo bước ngoặt lịch sử đời tôn giáo lớn: Do Thái giáo, Phật giáo, Cơ Đốc giáo, Islam giáo; hay tạo nên diện mạo thúc đẩy xã hội phát triển, đời Tin Lành giáo Max Weber cho rằng, đạo đức Tin lành có mối liên hệ “tương hợp chọn lọc” với “tinh thần” chủ nghĩa tư bản, tạo số động lực tinh thần cần thiết thuận lợi cho phát triển chủ nghĩa tư châu Âu [63] Với Phật giáo, niềm tin sâu sắc tín đồ thúc đẩy họ thực hành Giới (Đạo đức) - Định (Sức mạnh) - Tuệ (Trí tuệ) để đến giác ngộ, giải thoát khổ đau Từ việc nhận chân đau khổ, thực hành chuyển hóa đau khổ họ khơng làm người khác khổ đau thương tổn, họ hướng đến tha nhân, đến cộng đồng tình thương nhân loại, vũ trụ Do vậy, niềm tin tôn giáo xem phương tiện để đạt đến cứu cánh giải thoát Học giả Lý Tùng Hiếu chuyên nghiên cứu tôn giáo với Tổng quan tôn giáo cư dân Nam Bộ [24, tr 11-32] Ở đó, tác giả nguyên nhân hình thành niềm tin tơn giáo Việt Nam, mong muốn có đời sống hạnh phúc lâu dài mà người tìm trợ giúp tơn giáo Vào năm 1997, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ấn hành tập chuyên đề Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam BIÊN BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 11 Người trả lời: Lê Thu Vân, Pháp danh: Diệu Thủy, 40 tuổi tín đồ tu tập Bát quan trai chùa Ấn Quang Người hỏi: Ngô Đức Thọ Ngày vấn: 22/1/2018 Bảng gỡ băng chi tiết: Hỏi: Chào chị Xin mời chị giới thiệu chút thân mình? Đáp: Dạ, Lê Thu Vân, Pháp danh: Diệu Thủy, 40 tuổi, quận Con thường tu Bát quan trai chùa Ấn Quang Hỏi: Chị có thường tu Bát quan trai không? Đáp: Dạ, thơi phải bận làm Hỏi: Chị có thay đổi sau tu tập Bát quan trai? Đáp: Dạ! Con nhận thấy sau tu tập Bát quan trai hiểu biết có nâng cao chút, lòng từ bi tăng lên biết yêu thương quan tâm giúp đỡ nhiều người Còn tinh thần sau tu thấy vui vẻ Hỏi: Chị thích giảng sư có kinh nghiệm lâu năm hay giảng sư trẻ giảng pháp? Đáp: Những vị giảng sư lớn tuổi có kinh nghiệm giảng dễ hiểu thu hút người nghe, nhờ Phật tử chúng tu tập tốt Những vị giảng sư trẻ giảng sơi kinh nghiệm theo khơng giảng sư lớn tuổi Con thích nghe hai Hỏi: Chị thích ngồi nghe giảng pháp ghế hay ngồi xếp nền? Đáp: Theo giảng đường tốt Nhưng thích ngồi xếp nghe thuyết giảng Do quen ngồi xếp hơn, dù có lúc ngồi lâu đau chân chút Hỏi: Theo chị, thời khóa tu tập Bát quan trai tốt chưa? Có cần thay đổi điều cho tốt khơng? Đáp: Dạ! Theo con, chỗ mà hay tham gia tu tập chùa Ấn Quang vừa phải Các thời khóa tham gia tu an lạc Con nghĩ, thời gian tu tập tốt Hỏi: Chị thích tu tập Bát quan trai 12 tiếng hay 24 tiếng? Tại sao? Đáp: Con thường đến chùa tu tập 12 tiếng theo thời khóa quy định chùa Con thích tu 12 tiếng chùa, cịn bận nhiều việc nhà Hỏi: Theo chị, điều kiện kinh tế gia đình có ảnh hưởng đến tu tập Bát quan trai nào? Đáp: Dạ! Con nghĩ khơng Bởi vì, chùa Ấn Quang tổ chức tu Bát quan trai vào ngày Chủ nhật Ngày chúng nghỉ nên không ảnh hưởng Hỏi: Theo chị giới tính, tuổi tác, trình độ văn hóa ảnh hưởng đến tu tập Bát quan trai nào? Đáp: Con nghĩ giới tính, tuổi tác, trình độ văn hóa khơng ảnh hưởng nhiều Con thấy người nam họ bận rộn nhiều cơng việc nên tu Hỏi: Theo chị, bùng nổ công nghệ thơng tin, mạng xã hội có ảnh hưởng đến tu tập Bát quan trai nào? Đáp: Con nghĩ có Nếu chúng khơng có điều kiện đến chùa lên mạng nghe thuyết pháp Đối với internet sử dụng vừa phải có lợi ích Hỏi: Theo chị, tu tập Bát quan trai ba nghiệp thân nghiệp khó giữ nhất? Đáp: Theo nghĩ ba nghiệp bình thường Với giữ gìn khơng khó không dễ Nhưng mà tu tập Bát quan trai giữ Hỏi: Theo chị, tu tập Bát quan trai bốn nghiệp nghiệp khó giữ nhất? Đáp: Với khơng nói dối khó Nó khó giữ mơi trường sống, cơng việc hay nói đùa cho vui, thói quen nên khó giữ Cịn nghiệp cịn lại nói chung giữ Hỏi: Theo chị, tu tập Bát quan trai ba nghiệp ý nghiệp khó giữ nhất? Vì khó giữ? Đáp: Con thấy ba nghiệp khó giữ, khó giữ sân hận Nhưng tất nghiệp tu Bát quan trai giữ Xin cám ơn chị nhiều BIÊN BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 12 Người trả lời: Nguyễn Thị Thùy Dung, Pháp danh: Thanh Thuyết, 45 tuổi tín đồ tu tập Bát quan trai chùa Ấn Quang Người hỏi: Ngô Đức Thọ Ngày vấn: 22/1/2018 Bảng gỡ băng chi tiết: Hỏi: Chào chị Xin mời chị giới thiệu chút thân mình? Đáp: Dạ, Nguyễn Thị Thùy Dung, Pháp danh: Thanh Thuyết, 45 tuổi Con quận Con làm kế toán Con thường tu Bát quan trai chùa Ấn Quang Hỏi: Chị có thường tu Bát quan trai khơng? Đáp: Dạ, Hỏi: Chị có thay đổi sau tu tập Bát quan trai? Đáp: Dạ, tu thầy hướng dẫn giảng dạy nên sau tu hiểu biết nhiều lời Phật dạy Thơng thường hay biếng nhát nên tu Bát giữ giới, thực hành lời Phật dạy tịnh an lạc Tinh thần, đầu óc thoải mái hơn, khơng cịn cảm giác lo lắng nhiều Hỏi: Chị thích giảng sư có kinh nghiệm lâu năm hay giảng sư trẻ giảng pháp? Đáp: Dạ! Con nghe thuyết pháp vài vị thơi Nói chung, thấy giảng sư có kinh nghiệm nghe dễ hiểu thầy giảng nhiều kinh nghiệm tu tập Nhưng có vị chuyên giảng giáo lý để chúng hiểu biết lời Phật dạy kinh Hỏi: Chị thích ngồi nghe giảng pháp ghế hay ngồi xếp nền? Đáp: Đối với thích ngồi xếp hơn, ngồi trang nghiêm ngồi ghế Nhưng có nhiều vị ngồi không quen nên không ngồi nên cảm thấy khó chịu Đặc biệt người lớn tuổi họ thích ngồi ghế nghe giảng Hỏi: Theo chị, thời khóa tu tập Bát quan trai tốt chưa? Có cần thay đổi điều cho tốt không? Đáp: Con thấy thời gian tụng kinh, ngồi thiền, nghe pháp với vầy bình thường Theo thời gian tu tập vừa phải Hỏi: Chị thích tu tập Bát quan trai 12 tiếng hay 24 tiếng? Tại sao? Đáp: Con thường tu chùa 12 tiếng Con nghĩ tu chùa 24 tiếng tốt Nếu tu 12 tiếng chùa nhà cố gắng giữ không Với điều kiện tu chùa 12 tiếng thôi, bận nhiều việc Hỏi: Theo chị, điều kiện kinh tế gia đình có ảnh hưởng đến tu tập Bát quan trai nào? Đáp: Con thấy khơng ảnh hưởng nhiều Vì tháng có hai ngày thơi nên xếp Nhưng với điều kiện kinh tế khó khăn phải tranh thủ làm việc ngày có ảnh hưởng Hỏi: Theo chị giới tính, tuổi tác, trình độ văn hóa ảnh hưởng đến tu tập Bát quan trai nào? Đáp: Dạ, thấy có ảnh hưởng Như đa phần người nam, người cịn trẻ họ khó hướng vào đạo để tu tập Họ bận nhiều việc đời họ tìm hiểu tâm linh nên thường tu Chỉ có số họ có nhân dun lớn quen biết đến chùa họ đến tham gia Trong số bạn bè chẳng nghĩ đến có việc cần đến chùa Hỏi: Theo chị, bùng nổ công nghệ thơng tin, mạng xã hội có ảnh hưởng đến tu tập Bát quan trai nào? Đáp: Con thấy có hai mặt Ví thơng qua facebook quen biết với nhiều người bạn đạo biết nhiều thầy để giao lưu học hỏi giáo lý kinh nghiệm tu tập Ngược lại, sử dụng nhiều làm thời gian nhiều khơng tốt Con nghĩ sử dụng mạng để nghe pháp nhiều hữu ích Hỏi: Theo chị, tu tập Bát quan trai ba nghiệp thân nghiệp khó giữ nhất? Đáp: Theo con, khơng sát sanh khó giữ nhất, chưa ăn chay trường nên khó giữ Nhưng tu tập Bát quan trai giữ Hỏi: Theo chị, tu tập Bát quan trai bốn nghiệp nghiệp khó giữ nhất? Đáp: Đối với khơng nói lời ác khó giữ Bởi sân hận, tức nóng giận lên khó kiềm chế nói nhiều lời khơng hay Sau đó, bình tâm lại thấy làm tổn thương người khác biết khó giữ nghiệp Hỏi: Theo chị, tu tập Bát quan trai ba nghiệp ý nghiệp khó giữ nhất? Vì khó giữ? Đáp: Con thấy ba nghiệp khó giữ Nhưng thấy không tham lam dễ giữ Vì chúng học Phật hiểu lời Phật dạy nên biết kiềm chế ham muốn vật chất mình, đơi lúc có phạm hồn cảnh môi trường xã hội tác động Xin cám ơn chị Thùy Dung nhiều Chúc chị ngày tinh tu tập PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Độ tuổi tín đồ Phật giáo tu tập BQT đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Nhóm tuổi Tần số Tỷ lệ % Thứ hạng Dưới 31 tuổi 30 10.0 Từ 31 đến 61 133 44.3 Trên 61 tuổi 137 45.7 Tổng 300 100.0 Bảng 2.2 Giới tính tín đồ tu tập Bát quan trai đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Giới tính Tần số Tỷ lệ% Thứ hạng Nam 63 21.0 Nữ 237 79.0 Tổng 300 100.0 Bảng 2.3 Mức độ kinh tế gia đình tín đồ tu tập BQT đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Kinh tế gia đình Tần số Tỷ lệ % GIàu 18 6.0 Khá 78 26.0 Đủ ăn 196 65.3 Ý kiến khác: Nghèo 2.7 Tổng 300 100.0 Thứ hạng Bảng 2.4 Số nghiệp (của thân) giữ trước, trong, sau tu tập BQT tín đồ Phật giáo đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Số nghiệp giữ Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % (Trước tu) (Trước tu) (Trong tu) (Trong tu) (Sau tu) (Sau tu) 1.Giữ nghiệp 115 38.3 238 79.3 178 59.3 Giữ nghiệp 131 43.7 62 20.7 117 39.0 Giữ nghiệp 51 17.0 0.0 1.7 Không giữ 1.0 0.0 0.0 300 100.0 300 100.0 300 100.0 nghiệp Tổng Bảng 2.5 Lý chưa giữ nghiệp thân trước tu BQT tín đồ Phật giáo đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Lý chưa giữ nghiệp Tần số Tỷ lệ % Thứ hạng Gia đình cịn ăn mặn nên chưa tuyệt đối giữ giới không 118 39.2 Do điều kiện kinh tế gia đình 36 12.0 Do tác động văn hóa, kinh tế, 61 20.3 86 28.6 301 100.0 sát sinh môi trường xã hội Thói quen sinh hoạt hàng ngày Tổng Bảng 2.6 Lý giữ nghiệp thân tu BQT tín đồ Phật giáo đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Lý giữ nghiệp Tần số Tỷ lệ % Thứ hạng Thực tập lòng từ bi 213 31.0 2 Sợ nhân 220 32.0 Thực tập hạnh bố thí 137 19.9 Vì tu Bát quan trai 113 16.4 4 0.6 687 100.0 chùa Gieo duyên xuất gia Tổng Bảng 2.7 Lý không giữ nghiệp thân sau tu BQT tín đồ Phật giáo đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Lý không giữ nghiệp Tần số Tỷ lệ % Thứ hạng Gia đình cịn ăn mặn nên chưa tuyệt 84 41.0 Thói quen lâu ngày khó bỏ 44 21.5 Do điều kiện kinh tế gia đình 27 13.2 Do tác động văn hóa, kinh tế, 27 13.2 23 11.2 205 100.0 đối giữ giới không sát sinh môi trường xã hội Chưa hiểu rõ nhân Tổng Bảng 2.8 Số nghiệp (của khẩu) giữ trước, sau tu tập BQT tín đồ Phật giáo đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Số nghiệp giữ Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % (Trước tu) (Trước tu) (Trong tu) (Trong tu) (Sau tu) (Sau tu) Giữ nghiệp 66 22.0 221 73.7 151 50.3 Giữ nghiệp 127 42.3 52 17.3 124 41.3 Giữ nghiệp 83 27.7 25 8.3 23 7.7 Giữ nghiệp 19 6.3 0.7 0.7 Không giữ nghiệp 1.7 0.0 0.0 300 100.0 300 100.0 300 100.0 Tổng Bảng 2.9 Số nghiệp (của ý) giữ trước, sau tu tập BQT tín đồ Phật giáo đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Tần số Số nghiệp giữ Tỷ lê % Tần số Tỷ lê % Tần số Tỷ lê % (Trước tu) (Trước tu) (Trong tu) (Trong tu) (Sau tu) (Sau tu) Giữ nghiệp 26 8.7 206 68.7 92 30.7 Giữ nghiệp 129 43.0 87 29.0 196 65.3 Giữ nghiệp 102 34.0 1.0 10 3.3 Không giữ nghiệp 43 14.3 1.3 0.7 Tổng 300 100.0 300 100.0 300 100.0 Bảng 2.10 Mức độ hài lòng người hướng dẫn tu tập BQT tín đồ Phật giáo đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Mức độ hài lòng Tần số Tỷ lê % Thứ hạng Hài lịng 274 91.3 Khơng hài lịng 10 3.3 3 Khơng có ý kiến 16 5.3 300 100.0 Tổng Bảng 2.11 Lý hài lòng người hướng dẫn tu tập BQT tín đồ Phật giáo đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Lý hài lòng Tần số Tỷ lệ % Thứ hạng Người hướng dẫn hoan hỷ 173 20.2 Người hướng dẫn tận tâm 173 20.2 3 Người hướng dẫn gần gũi, hòa đồng 183 21.4 Người hướng dẫn giàu lòng từ bi 152 17.8 Người hướng dẫn có trí tuệ 174 20.4 855 100.0 Tổng Bảng 2.12 Mức độ hiểu tín đồ với giảng dạy giảng sư đạo tràng BQT đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Giảng sư giảng pháp hiểu không Tần số Tỷ lệ % Thứ hạng Dễ hiểu 226 75.3 Bình thường 63 21.0 Khó hiểu 2.7 Ý kiến khác 1.0 Tổng 300 100.0 Bảng 2.13 Mức độ thích thú nghe pháp tín đồ Phật giáo đạo tràng BQT đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Cảm giác nghe giảng pháp Tần số Tỷ lệ % Thứ hạng Thích 290 96.7 Khơng thích 10 3.3 Tổng 300 100.0 Biểu đồ 2.1 Thực trạng nghề nghiệp tín đồ tu tập BQT đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang Học sinh, sinh viên 2.7% Nghỉ hưu, nội trợ 43.7% Cán (Giáo viên, bác sĩ, đội ) 7.7% Buôn bán/Dịch vụ 23% Nghề tự (Xe ôm, cắt tóc ) 12.7% Công nhân 10.3% 10 20 30 40 50 Biểu đồ 2.2 Mức độ hài lịng tín đồ phương thức tổ chức tu tập BQT đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang 180 160 140 120 100 80 60 40 20 171 109 Tần số Tỷ lệ % 57 36.3 11 Rất hài lịng Hài lịng 3.7 Khơng hài lịng Khơng có ý kiến Biểu đồ 3.1 So sánh ý kiến tín đồ nhằm nâng cao hiệu tu tập BQT đạo tràng Vĩnh Nghiêm, Phổ Quang Ấn Quang 300 250 244 200 Tần số Tỷ lệ % 150 100 60.1 50 86 76 18.7 Đào tạo Tăng sĩ trẻ đầy đủ Giới Định Tuệ Thay đổi cách thức tổ chức đại 21.2 Chùa cần xây dựng Khang trang PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH TU TẬP BÁT QUAN TRAI Chùa Vĩnh Nghiêm: - 00: Thọ giới Bát quan trai - 00: Tụng Kinh A Di Đà - 10 30: Thọ trai - 11 30: Kinh hành – Niệm Phật - 12 00: Chỉ tịnh - 13 30: Ngồi thiền - 14 00: Nghe pháp - 15 00: Sám nguyện - 16 30 – 17 00: Xả giới Chùa Ấn Quang: - 30: Thọ giới Bát quan trai - 30: Nghe pháp - 00: Tụng Kinh - 10 30: Thọ trai, kinh hành – niệm Phật - 12 00: Chỉ tịnh - 13 30: Sám hối - 15 00: Nghe pháp - 16 30 – 17 00: Xả giới Chùa Phổ Quang: - 30 – 00: Truyền trao giới pháp - 00 – 00: Tụng kinh Sám hối - 00 – 30: Thiền tọa - 10 00 – 10 30: Cúng ngọ - 11 00 – 12 00: Quá đường, kinh hành, niệm Phật - 12 00 – 13 30: Chỉ tịnh - 14 00: Tụng kinh Dược Sư - 14 30: Thính pháp - 16 30 – 17 00: Xả giới Chương trình Tu tập Bát quan trai 24 (Phật học phổ thông): Buổi sáng: - giờ: Thọ giới Bát quan trai - giờ: Ăn điểm tâm - giờ: Lễ sám hối - giờ: Xem Kinh, nghe pháp - 10 giờ: Niệm Phật - 12 giờ: Thọ trai - 12 30: Kinh hành niệm Phật Buổi chiều: - 13 30: Chỉ tịnh - 15 giờ: Tụng Kinh - 16 giờ: Xem Kinh, nghe pháp - 17 giờ: niệm Phật - 18 giờ: Dùng nước, sữa, cháo Buổi tối: - 19 giờ: Tịnh độ - 20 giờ: Học - 22 15: Quán sổ tức - 22 40: Nghỉ - khuya: Tịnh niệm (niệm Phật) - 30: Công phu - giờ: Làm lễ xả giới [Phật Học Phổ Thông, tr.183] ... XÃ HỘI NGÔ ĐỨC THỌ TU TẬP BÁT QUAN TRAI CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐẠO TRÀNG VĨNH NGHIÊM, PHỔ QUANG VÀ ẤN QUANG) Ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09... TRẠNG TU TẬP BÁT QUAN TRAI CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TẠI ĐẠO TRÀNG VĨNH NGHIÊM, PHỔ QUANG VÀ ẤN QUANG HIỆN NAY 2.1 Khái lược tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội đặc điểm Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh. .. VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TU TẬP BÁT QUAN TRAI CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO TẠI ĐẠO TRÀNG VĨNH NGHIÊM, PHỔ QUANG VÀ ẤN QUANG HIỆN NAY 3.1 Một số giải pháp để nâng cao hiệu tu tập Bát quan trai

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan