Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại học hùng vương thành phố hồ chí minh

114 394 2
Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học của sinh viên trường đại học hùng vương thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỢ Q́C PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHAN ĐỨC THUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI -2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHAN ĐỨC THUẤN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI -2013 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH TRẠNG SINH VIÊN BỎ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH 1.1 1.2 PHỐ HỒ CHÍ MINH Một số khái niệm cơng cụ Ảnh hưởng tình trạng sinh viên bỏ học nhân tố tác 1.3 động dẫn đến sinh viên bỏ học 16 Thực trạng nguyên nhân sinh viên bỏ học Trường Đại 12 13 học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh 21 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SINH VIÊN BỎ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Yêu cầu xây dựng thực biện pháp khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học Trường Đại học Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh 43 2.2 Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học Trường Đại học Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh 2.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Viết đầy đủ Ban Giám hiệu Biện pháp Cán quản lý Cao đẳng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Đại học Đại học Hùng vương Đơn vị tính Giảng viên Giáo dục Đại học Giáo viên chủ nhiệm Hội đồng Quản trị Ký túc xá Lý thuyết Ngân hàng Chính sách Xã hội Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Thực hành Tính tương quan Viết tắt BGH BP CBQL CĐ CHDCND Lào ĐH ĐHHV ĐVT GV GDĐH GVCN HĐQT KTX LT NHCSXH SV Tp HCM TH R 20 Ủy ban Nhân dân UBND MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương phát triển giáo dục - đào tạo quy mơ chất lượng giáo dục Theo đó, số lượng trường đại học cơng lập ngồi công lập hàng năm tăng lên đáng kể, tạo hội học tập cho phần lớn học sinh tốt nghiệp bậc trung học phổ thông Sự đời trường ngồi cơng lập góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước giải vấn đề xã hội Năm học 2011-2012 nước có 2.162.106 sinh viên theo học, cao đẳng 726.219 sinh viên chiếm tỷ lệ 33,59%, đại học 1.435.887 sinh viên chiếm tỷ lệ 66,41% (không kể sinh viên khối an ninh quốc phịng) Theo số liệu cơng bố Bộ Giáo dục-Đào tạo nước có 419 trường đại học cao đẳng đó: -204 trường đại học (149 trường cơng lập, 55 trường ngồi cơng lập) -215 trường cao đẳng (187 trường cơng lập, 28 trường ngồi cơng lập) Như vậy, khối trường ngồi cơng lập có 83 trường (55 trường đại học 28 trường cao đẳng), chiếm 20% tổng số trường nước Năm học 2011 – 2012, nước có 2.162.106 sinh viên, trường ngồi cơng lập 317.830 em (chiếm 14,7%) Các trường ngồi cơng lập đào tạo lực lượng lao động lớn cho xã hội, đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên, “phát triển nóng” trường đại học ngồi cơng lập phát sinh vấn đề phức tạp cần phải giải Sự gia tăng số lượng trường đại học ngồi cơng lập, với lượng sinh viên hàng năm theo học đô thị ngày tăng tạo nên áp lực lớn xã hội trường đại học Cơ sở vật chất, chất lượng quy mô đội ngũ cán quản lý giảng viên hữu không theo kịp với tốc độ phát triển nhanh số lượng sinh viên gây nên khó khăn quản lý, đảm bảo chất lượng giáo dục – đào tạo Sự quan tâm nhà trường sinh viên ngày đi, quan hệ thầy–trị ngày gắn bó với tác động kinh tế thị trường Một phận sinh viên chất lượng đầu vào thấp không theo kịp chương trình với tác động tiêu cực xã hội làm em bỏ học khóa học chưa kết thúc Các trường đại học ngồi công lập phần lớn thành lập, sở vật chất, đội ngũ giáo viên cán quản lý cịn thiếu Nhiều nhà quản lý giáo dục ví đầu trường công lập đầu vào trường ngồi cơng lập ý nói giáo viên hưu trường công lập tuyển dụng vào trường ngồi cơng lập Tại trường đại học ngồi cơng lập phần lớn học phí cao, khơng có ký túc xá cho sinh viên; nhà trường quản lý sinh viên lên lớp; tuyển sinh đầu vào chất lượng thấp (phần lớn sinh viên đạt điểm sàn trúng tuyển)… tình trạng sinh viên bỏ học trường nghiêm trọng để lại hệ luỵ ảnh hưởng lớn đến nhà trường, gia đình xã hội Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh trường đại học ngồi công lập (thành lập năm 1995) cũng không ngoại lệ Trong năm gần tình trạng sinh viên bỏ học vẫn diễn với mức độ khác nhau, nguyên nhân khác nhau, như: không theo kịp chương trình, gặp khó khăn kinh tế, thiếu quan tâm nhà trường, công tác quản lý bị buông lỏng nhà trường chưa có biện pháp quản lý để khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học Làm để khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học câu hỏi lớn cần phải có lời giải đáp thỏa đáng Với mong muốn góp phần đưa biện pháp quản lý khả thi nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học, chọn đề tài : “Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tình trạng bỏ học học sinh, sinh viên diễn nước phát triển nước chậm phát triển, điều tác động xấu đến phát triển xã hội; vấn đề thu hút quan tâm không nhà quản lý mà nhà khoa học Hiện có số cơng trình nước nước nghiên cứu sinh viên bỏ học Tiêu biểu là: Ở nước ngoài, Tiến sĩ Hamish Coates, làm việc Hội đồng Nghiên cứu Giáo dục Australia, người đứng đầu cơng trình nghiên cứu “Tình hình sinh viên bỏ học” Australia Ơng cho gần 1/3 số 35.000 sinh viên theo học 35 trường đại học tiếng Australia xem xét từ bỏ khóa học họ Cũng theo nghiên cứu Hội đồng Nghiên cứu Giáo dục nước điều đáng lo ngại 30% số sinh viên thăm dò ý kiến Australia cho biết họ nghỉ học cho dù chương trình học chưa kết thúc Những sinh viên chủ yếu vùng nơng thơn, vùng có thu nhập thấp, hay từ gia đình có hồn cảnh khó khăn mà khơng có đủ tiền chi phí cho việc sinh hoạt, học tập thời gian học đại học Australia Nguyên nhân việc sinh viên muốn bỏ học tiến sĩ Hamish Coates cho là: chương trình đào tạo đại học thiếu thực hành, chương trình đào tạo khơ cứng thiếu hấp dẫn với sinh viên; sinh viên vùng nơng thơn, vùng xa gặp khó khăn kinh tế buộc phải bỏ học không đủ kinh phi chi trả cho việc học tập sinh hoạt phí đắt đỏ thành phố lớn Ở Mỹ, cơng trình khoa học, có tựa đề “Để ngăn chặn việc học sinh bỏ học” học sinh phổ thông, tác giả đề xuất thực biện pháp hành chính, xử phạt tiền Theo đó, quyền thực mức phạt dành cho gia đình để vắng mặt trường ngày 75 USD Hiện kế hoạch áp dụng mức phạt triển khai Bang New Britain, Bang Connecticut, tỉ lệ học sinh bỏ học cao Tại bang Ohio, phụ huynh phải nộp phạt 500 USD chí phải lao động cơng ích tới 70 bỏ học Gần đây, học sinh Los Angeles vẫn bị phạt từ 200 USD đến 250 USD bỏ học Tại trường học Pennsylvania (Mỹ), năm học 2008 2009 phụ huynh học sinh phải nộp số tiền phạt tổng cộng lên tới 500.000 USD để bỏ học, phạt hành vi bạo lực thu 300 USD Tuy nhiên, với sinh viên đại học thực tích luỹ tín q trình học tập mà khơng giới hạn thời gian, nên không thực biện pháp phạt tiền sinh viên bỏ học hay ngừng học mà khóa học chưa kết thúc Như vậy, khơng nước có kinh tế chậm phát triển, người dân khơng đủ kinh phí trang trải thời gian học tập cho em mà dẫn đến tình trạng học sinh, sinh viên bỏ học Ngay nước kinh tế phát triển, Australia, Mỹ tình trạng bỏ học học sinh, sinh viên vẫn diễn Một phần lý kinh tế, cũng có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác dẫn đến tình trạng học sinh, sinh viên bỏ học Ở nước, năm qua, có thị, nghị quyết, định cấp quan tâm đến việc học tập sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên vay vốn Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/QĐTTg Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam áp dụng sách ưu đãi cho sinh viên vay vốn học tập, để hạn chế tình trạng bỏ học sinh viên trường đại học, chương trình thực năm (từ 2007) Mặc dù chưa giúp nhiều cho sinh viên giải khó khăn kinh tế; đồng thời, chưa phải giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng sinh viên bỏ học, thực tế định tiếp sức cho nhiều sinh viên khắc phục phần khó khăn kinh tế để tiếp tục theo học trường đại học, cao đẳng Dưới góc độ khoa học, tác giả Mai Mộng Tưởng đề cập đến trách nhiệm cộng đồng xã hội việc “Ngăn chặn sinh viên bỏ học, trách nhiệm không riêng ai” Từ việc nêu lên nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên bỏ học như: khả khơng theo kịp chương trình bậc đại học, sinh viên khơng có tiền đóng học phí chi phí sinh hoạt phục vụ học tập hay khó khăn tiền bạc phải làm thêm, nhãng học hành dẫn đến bỏ học Tác giả cho rằng, để khắc phục tình trạng bỏ học sinh viên cần có biện pháp đồng bộ, bình diện vĩ mơ vi mơ; kết hợp trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội Tuy nhiên, biện pháp đề xuất chưa đầy đủ, chưa gắn với chức quản lý giáo dục Tác giả Trương Văn Hùng nghiên cứu biện pháp “Hạn chế sinh viên bỏ học” Trường Đại học Đông Á Từ thống kê số sinh viên bỏ học, tác giả hình thức bỏ học sinh viên ban đầu em bỏ giờ; bỏ tiết; sau dần hình thành lỗ hổng kiến thức nghỉ nhiều thành thói quen; tiến đến bỏ học hồn tồn (bỏ hẳn hay bỏ luôn) Tác giả nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn tới sinh viên bỏ học; đồng thời, đề xuất số biện pháp hạn chế tình trạng bỏ học sinh viên Trường Đại học Đơng Á Trong đó, lực lượng giáo dục cần quan tâm đến em nhiều hơn; cần quản lý sinh viên chặt chẽ mặt Đi sâu nghiên cứu “Chính sách cho vay vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam tác động đến đời sống học tập sinh viên sau vay vốn”; tác giả Võ Trà My, Huỳnh Phạm Hồng Liên Nguyễn Trung Dũng thuộc Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh cho giải pháp quan trọng giúp sinh viên vượt khó vươn lên, đồng thời góp phần khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học khó khăn kinh tế Trên sở phân tích vấn đề sinh viên vay vốn để giải khó khăn sống học tập bậc đại học ba trường đại học Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Mở bán cơng TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Tơn Đức Thắng Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả mục đích vay vốn sinh viên dùng để chi phí cho nhu cầu tối cần thiết thời gian học sau: - Đóng học phí (79,60%); trang trải nhu cầu sinh hoạt thiết yếu (42,20%, bao gồm ăn uống ngày; trả tiền nhà ở; phương tiện lại ) Tuy nhiên, tác giả nhận thấy đa số sinh viên cho qui mơ vốn vay 1.000.000đ/tháng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội không đủ nên vẫn chưa giải vấn đề sinh viên bỏ học khó khăn kinh tế Cũng liên quan đến vấn đề vay vốn để tiêu dùng cá nhân đóng học phí, nhóm tác giả Cơng Ngun Khánh Nguyên tìm hiểu tình trạng “Cho sinh viên vay nặng lãi” trở thành tệ nạn công làng đại học Các tác giả rõ, ban đầu em kẹt tiền, vay ngắn hạn với số tiền nhỏ lãi suất cao, lãi mẹ đẻ lãi con, khơng có khả toán nên “xã hội đen” can thiệp em phải bỏ trốn hậu cuối em bỏ học khơng dám đến trường Các cơng trình kể đề cập đến góc độ khác vấn đề sinh viên bỏ học, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tình trạng sinh viên bỏ học trường đại học đặc biệt sinh viên bỏ học trường đại học ngồi cơng lập Trước tình trạng sinh viên, sinh viên nghèo bỏ học có chiều hướng ngày gia tăng, gần cổng thơng tin điện tử Chính phủ phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tài chính, Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề “Để sinh viên nghèo có tiền theo học” Tại buổi tọa đàm, đại diện Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tài Chính, Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam thống nhận 98 Phụ lục 6: Thống kê kết khảo sát-nguyên nhân sinh viên bo hoc - qua phiếu thăm dó ý kiến quy tỷ lệ % ĐVT: % Đánh giá theo % STT Nguyên nhân chủ yếu Do thiếu quan tâm thầy cô nhà trường Do chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp Môi trường giáo dục thiếu thân thiện Rất Đúng tương đối không 20 50 20 10 16 60 18 12 66 16 Ít phối hợp cơng tác quản lý sinh viên 76 10 Chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy chậm đổi 16 50 20 14 Thiếu quan tâm gia đình 20 68 12 Do chế, sách chưa thể giải khó khăn kinh tế sinh viên 86 Khó khăn nơi ăn ở, sinh hoạt 10 62 16 12 Do chi phí cho q trình đào tạo cao 18 75 10 Thiếu sách giúp đỡ việc làm phù hợp cho sinh viên 14 62 16 (Nguồn: số liệu tổng hợp từ bảng 1.3 quy %) 99 Phụ lục 7: Bảng tổng hợp kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến (M1) (dành cho sinh viên -100 phiếu trưng cầu ý kiến) Câu 1: SV thường bỏ học vào năm thứ (Tổng số phiếu điều tra 100) Năm Bỏ Giờ Năm 85 Bỏ môn Năm 10 Đơn Năm Bỏ đột Câu 2: SV bỏ học diễn theo hình thức Bỏ tiết học xin ngột 51 Số phiếu 42 Số phiếu nghỉ Số Số phiếu điểm điểm phiếu điểm 72 0 12 điểm 85 87 17 10 10 79 12 68 18 87 0 10 25 34 49 75 66 50 20 16 12 15 20 10 50 60 65 76 50 68 87 62 20 18 16 10 20 16 18 10 14 12 12 75 (Tổng số phiếu điều tra 100) Câu 3:Đánh giá công tác quản lý sinh viên Giáo viên chủ nhiệm Khoa chun ngành Phịng cơng tác sinh viên Ban Giám hiệu nhà trường Câu 4: Công tác quản lý, giáo dục sinh viên Giáo dục động cơ, trách nhiệm học tập cho SV Quản lý diễn biến tư tưởng Quản lý việc thực chương trình học tập Quản lý sinh hoạt hàng ngày SV Quản lý mối quan hệ SV Câu 5: Nguyên nhân SV bỏ học -Thiếu quan tâm GV nhà trường -Do chất lượng SV đầu vào thấp -Do mơi trường GD thiếu thân thiện -Do phối hợp CT quản lý SV -Do chương trình đào tạo chậm đổi -Do thiếu quan tâm gia đình -Do khó khăn kinh tế -Do khó khăn nơi ở, sinh hoạt -Do chi phí đào tạo cao CÂU 6: Để khắc phục tình trạng bỏ học SV nhà trường phải : -Nâng cao nhận thức trách nhiệm LL GD -Nâng cao chất lượng SV đầu vào -Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện -Phối kết hợp LL quản lý SV Đánh giá mức độ cần thiết BP Số phiếu Số phiếu Số phiếu Số điểm điểm điểm phiếu 19 điểm 80 50 81 69 10 23 10 29 100 -QL việc đổi CT, ND, PP giảng dạy -Có sách phù hợp ĐT QL SV 70 90 18 6 Đánh giá mức độ khả thi BP -Nâng cao nhận thức trách nhiệm LL GD -Nâng cao chất lượng SV đầu vào -Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện -Phối kết hợp LL quản lý SV -QL việc đổi CT, ND, PP giảng dạy -Có sách phù hợp ĐT QL SV Ghi chú: -Rất : Điểm -Đúng : Điểm -Tương đối : Điểm -Chưa : Điểm Số phiếu Số phiếu Số phiếu Số phiếu điểm điểm điểm điểm 81 59 83 60 84 92 12 30 12 30 13 1 101 Phụ lục 8: Bảng tổng hợp kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến (M2) (dành cho CB quản lý Giảng viên -50 phiếu trưng cầu ý kiến) Câu 1: SV thường bỏ học vào năm thứ (Tổng số phiếu điều tra 50) Câu 2: SV bỏ học diễn theo hình thức (Tổng số phiếu điều tra 50) Câu 3:Đánh giá công tác quản lý sinh viên Giáo viên chủ nhiệm Khoa chun ngành Phịng cơng tác sinh viên Ban Giám hiệu nhà trường Câu 4: Khi phát SV có biểu bỏ học chủ thể QL có biện pháp ngăn chặn Giáo viên chủ nhiệm Khoa chun ngành Phịng cơng tác sinh viên Ban Giám hiệu nhà trường Câu : Quản lý sinh viên Giáo dục động cơ, trách nhiệm học tập cho SV Quản lý diễn biến tư tưởng Quản lý việc thực chương trình học tập Quản lý sinh hoạt hàng ngày SV Quản lý mối quan hệ SV Câu 6: Đánh giá CBQL GV Chất lượng tuyển sinh hàng năm Mức độ phù hợp CT, ND đào tạo Việc đổi phương pháp dạy học Sự phối kết hợp lực lượng quản lý SV Chính sách hỗ trợ sinh viên CÂU : Nguyên nhân SV bỏ học Do thiếu quan tâm GV nhà trường Do chất lượng SV đầu vào thấp Do môi trường GD thiếu thân thiện Do phối hợp CT quản lý SV Do chương trình đào tạo chậm đổi Do thiếu quan tâm gia đình Do khó khăn kinh tế Năm 1 Bỏ Giờ Bỏ tiết 40 Số phiếu điểm Năm 42 Bỏ môn học Số phiếu điểm Năm Đơn xin nghỉ Số phiếu điểm Năm Bỏ đột ngột Số phiếu điểm 30 41 24 Tổng số phiếu 20 2 Kịp thời 20 Không kịp thời 10 0 Số phiếu điểm 30 0 Số phiếu điểm 10 20 Không ngăn chặn 10 48 50 50 Số phiếu điểm 20 27 50 50 50 50 Số phiếu điểm 43 0 10 0 30 42 10 10 40 30 18 10 10 12 14 40 10 15 25 16 27 10 10 25 30 24 37 25 34 42 10 10 102 Do khó khăn nơi ở, sinh hoạt Do chi phí đào tạo cao Thiếu sách giúp đỡ tạo việc làm phù hợp CÂU 8: Để khắc phục tình trạng bỏ học SV nhà trường phải : Nâng cao nhận thức trách nhiệm LL GD Nâng cao chất lượng SV đầu vào Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện Phối kết hợp LL quản lý SV Cần đổi CT, ND, PP giảng dạy Có sách phù hợp ĐT QL SV 31 33 9 38 Đánh giá mứ độ cần thiết Số phiếu điểm Số phiếu điểm Số phiếu điểm Số phiếu điểm 41 31 43 32 37 46 11 14 1 1 Đánh giá mức độ khả thi 1-Nâng cao nhận thức trách nhiệm LL GD 2-Nâng cao chất lượng SV đầu vào 3-Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện 4-Phối kết hợp LL quản lý SV 5-Cần đổi CT, ND, PP giảng dạy 6-Có sách phù hợp ĐT QL SV Ghi chú: -Rất -Đúng -Tương đối -Chưa : Điểm : Điểm : Điểm : Điểm Số phiếu điểm Số phiếu điểm Số phiếu điểm Số phiếu điểm 42 30 40 29 41 46 12 17 7 2 1 0 103 Phụ lục 9: Phiếu theo dõi quản lý sinh viên hệ quy Trường Đại học Hùng vương Tp HCM Ảnh 4x6 Khoa Công nghệ Sau thu hoạch PHIẾU THEO DÕI QUẢN LÝ SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY Họ tên : Số tel di động : Quê quán Lớp : : Năm tốt nghiệp THPT: Nhập học trường ĐHHV: Đang Mã số SV: ngày tháng năm : Số điện thoại nhà nơi Là nhà trọ hay Nhà gia đình Họ tên cha : Điện thoại cha Nơi làm việc hay nghề nghiệp Họ tên mẹ: Điện thoại mẹ: Nơi làm việc nghề nghiệp: Họ tên người quản lý hay giám hộ TpHCM: Khi cần liên lạc báo tin cho ai: Quan hệ Địa Tel bàn .Điện thoại di động Sinh viên Cha mẹ hay Người giám hộ Ký tên ghi rõ họ tên ( ký tên ghi rõ họ tên) 104 Phụ lục 10: Sổ theo dõi học tập sinh viên SỔ THEO DÕI HỌC TẬP TRÊN LỚP LỚP MÔN HỌC : LÝ THUYẾT Số đơn vị học trình : ( tiết) THỰC HÀNH : (tiết) Họ tên Giảng viên Buổi Ngày thứ tháng TỔNG SỐ Học hàm, học vị Số tiết Số tiết giảng giảng LT TH Sử Số SV TÊN SV có vắng mặt buổi học mặt dụng GV Lớp PT Ký trưởng giảng tên ký tên dạy 105 Phụ lục 11: Phiếu quản lý kết học tập sinh viên Trường Đại học Hùng vương Tp HCM Khoa Công nghệ Sau thu hoạch PHIẾU QUẢN LÝ KẾT QUẢ HỌC TẬP Lớp khóa Học kỳ Năm học Họ tên lớp trưởng: Họ tên lớp phó Điện thoại: : Điện thoại: Họ tên bí thư chi đồn Điện thoại: Tổng số sinh viên Nam Nữ Tên GV chủ nhiệm lớp Điểm số trung bình mơn học học kỳ SỐ STT HỌ TÊN MÔN MÔN MÔN MÔN MÔN MÔN MÔN MÔN MÔN THI LẠI 106 Phụ lục 12: THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1196/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐIỀU CHỈNH MỨC CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; Căn Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài văn số 73/TTr-BTC ngày 25 tháng năm 2013, QUYẾT ĐỊNH: Điều Điều chỉnh mức cho vay quy định khoản 1, Điều 5, Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên sau: Mức cho vay tối đa 1.100.000 đồng/tháng/học sinh, sinh viên Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2013, áp dụng khoản vay kể từ Quyết định có hiệu lực thi hành Bộ trưởng Bộ: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Giáo dục Đào tạo, Lao động Thương binh Xã hội; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Như Điều 2; Thủ tướng CP; Các Phó Thủ tướng CP; Cơ quan Trung ương đoàn thể; VPCP: BTCN, PCN, Vụ: TH, TKBT, KGVX, Lưu: VT, KTTH (3) Nguyễn Tấn Dũng 107 Phụ lục 13: Học phí trường Đại học ngồi cơng lập năm 2012 – 2013 CÁC TRƯỜNG PHÍA BẮC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ HỮU NGHỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP LƯƠNG THẾ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ HOA TIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒ BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH HỌC PHÍ NĂM 2012 - 2013 + ĐH: 590.000 đến 650.000đ/tháng + CĐ: 490.000 đến 520.000 đ/tháng - Phí nhập học: 300.000đ/sinh viên nhập học - Đào tạo Đại học: 700 000đ/ 01 tháng - Đào tạo Cao đẳng: 500.000đ/ 01 tháng + Hệ Đại học: 4.900.000đồng/năm + Hệ Cao đẳng: 3.200.000đồng/năm * Khối ngành Khoa học: 600.000đ/tháng * Khối ngành Kinh tế - Quản lý: + Đại học 850.000đồng/tháng + Cao đẳng: 500.000đồng/tháng *Học phí đại học: + Ngành Tài ngân hàng: 1.180.000 đ/tháng + Ngành Kế toán, Quản trị kinh doanh, Quan hệ công chúng: 1.080.000 đ/tháng + Các ngành lại: 980.000 đ/tháng 1.Hệ đại học: - Theo niên chế: 9.950.000 đồng/năm - Theo tín chỉ: 331.600 đồng/tín 2.Hệ Cao đẳng: - Theo tín chỉ: 308.300 đồng/tín - Hệ Đại học: 650.000đ/1 tháng - Hệ Cao đẳng: 600.000đ/1 tháng Năm thứ từ 6.750.000đ/năm đến 8.250.000đ/năm (tùy theo ngành học) Các năm sau, năm tăng khoảng 10% so với năm học trước (thu theo số Tín thực học) * 23,100,000 VNĐ / học kỳ (Thời lượng học: học kỳ) Học phí nộp vào đầu học kỳ Riêng đợt đóng học phí nhập học tạm thu 13,440,000 VNĐ tương ứng với 4,200,000 VNĐ lệ phí nhập học học phí mức học tiếng Anh dự bị * Dự bị tiếng Anh: 9,240,000 VNĐ / mức (Tối đa: mức; Thời lượng học mức tuần) Cao đẳng 400.000đ/tháng, Đại học 500.000đ/tháng (tương đương 135.000đ - 165.000đ/tín chỉ) + Hệ đại học: 7.950.000đồng/ năm + Hệ cao đẳng: 6.450.000đồng/ năm 9.000.000đ/năm 108 VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH TÂY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRƯNG VƯƠNG + Hệ đại học: 1.580.000 đ/tháng + Hệ cao đẳng: 980.000 đ/tháng + Chương trình liên kết đào tạo với Đh Sunderland (Vương quốc Anh) 305.000.000 đ/04 năm + Chương trình liên kết đào tạo với ĐH FHM (CHLB Đức) 405.000.000 đ/04 năm a Đại học: • Khối ngành Kinh tế: 15 triệu VNĐ/ năm học • Khối ngành Cơng nghệ thơng tin Điện tử, truyền thông: 16 triệu VNĐ/ năm học • Khối ngành Xây dựng Quản lý xây dựng: 18 triệu VNĐ/ năm học b Cao đẳng: • Khối ngành Kinh tế: triệu VNĐ/ năm học • Khối ngành Công nghệ thông tin Điện tử, truyền thông: triệu VNĐ/ năm học - Mức học phí 450.000đ / 01 tín - Tổng số tín tồn khóa tất ngành đào tạo: hệ đại học 140 tính chỉ; cao đẳng 99 tín (bao gồm chương trình Giáo dục Quốc phịng - An ninh; Giáo dục Thể chất) + Hệ Đại học: 550.000 đồng/ tháng (5.500.000 đồng/ năm) + Hệ Cao đẳng: 450.000 đồng/ tháng (4.500.000 đồng / năm) + Hệ đại học: 580.000 đồng /tháng + Hệ cao đẳng: 500.000 đồng /tháng - Hệ đại học ngành: 750.000đ/ tháng Riêng ngành Đièu dưỡng: 1.400.000 đ/tháng - Hệ cao đẳng : 600.000 đ/tháng (Một năm 10 tháng) + Các ngành Kế tốn, Tài chính- Ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Quản lý bệnh viện, Y tế công cộng, Công tác xã hội, Việt Nam học: 17.000.000 đồng/năm + Các ngành Toán ứng dụng, Khoa học máy tính, Truyền thơng mạng máy tính, Hệ thống thơng tin quản lý, Ngơn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Trung quốc: 17.500.000 ðồng/nãm + Ngành Điều dưỡng: 17.500.000 đồng/năm + Hệ Đại học: 500.000 VNĐ/ tháng + Hệ Cao đẳng: 450.000 VNĐ/ tháng CÁC TRƯỜNG PHÍA NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU * ĐH: 3.900.000đồng/hk1; * CĐ: 3.300.000đồng/hk1 * Hệ đại học: + Các ngành Công nghệ kĩ thuật điện - điện tử, Cơng nghệ thơng tin, 109 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIA ĐỊNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP DUY TÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHÚ XUÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Công nghệ kĩ thuật công trình xây dựng, Cơng nghệ sinh học, Kiến trúc 4.950.000 đồng/ học kỳ + Các ngành lại 4.840.000 đồng/ học kỳ * Hệ cao đẳng: + Các ngành Công nghệ kĩ thuật điện - điện tử, Công nghệ thơng tin, Cơng nghệ kĩ thuật cơng trình xây dựng 3.630.000 đồng/ học kỳ + Các ngành lại 3.410.000 đồng/ học kỳ - Đại học 140 tín chỉ, Cao đẳng 100 tín - Mức học phí áp dụng cho tất ngành: + Đại học: 250.000 đồng/tín + Cao đẳng: 220.000 đồng/tín + Hệ đại học (04 năm): 4,7 triệu/HK (01 năm gồm 02 học kỳ) + Hệ cao đẳng (03 năm): 4,1 triệu/HK (01 năm gồm 02 học kỳ) Đại học 10.000.000đ/năm, Cao đẳng: 9.000.000đ/năm + Các ngành Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành; Kinh doanh thương mại; Kế tốn; Tài - Ngân hàng 3.850.000 đ/ học kỳ + Các ngành Công nghệ thực phẩm; Nông học; Công nghệ sinh học 4.150.000 đ/học kỳ + Các ngành Đông phương học; Tiếng Việt văn hóa Việt Nam 3.300.000 đ/ học kỳ + Ngành Ngôn ngữ Anh 4.000.000 đ/ học kỳ + Các ngành lại 4.200.000 đ/ học kỳ * Hệ đại học: - Tất ngành đào tạo 375.000 đồng/ tín - Chương trình quốc tế CMU: 9.000.000 đồng/ học kỳ - Chương trình quốc tế PSU & CSU: 8.000.000 đồng/ học kỳ * Hệ Cao đẳng: tất ngành 350.000đồng/ tín 4.750.000 đ/học kỳ, 9.500.000 đ/1 năm Sinh viên đóng theo từng học kỳ + ĐH: 3.500.000đ/sv/học kỳ; + CĐ: 3.250.000đ/sv/học kỳ Dự kiến 12 triệu đến 19 triệu đồng/ năm tùy theo từng ngành Riêng ngành CNTT đào tạo theo chương trình CMU - Hoa Kỳ học phí 22 26 triệu đồng/ năm Ngành Quản trị khách sạn ngành Quản trị dịch vụ Du lịch lữ hành: riêng lớp đào tạo văn đơi, học phí dự kiến 29 triệu đ/ năm * Hệ đại học: 3.000.000 - 3.500.000 /1 học kỳ (15 tín chỉ) * Hệ Cao đẳng: 2.400.000 - 2.850.000 /1 học kỳ (15 tín chỉ) * Bậc Đại học: khoảng 3.800.000 đồng/tháng Một số ngành, chọn chương trình học Tiếng Anh: 4.300.000 đồng/tháng; chương trình quy hợp tác quốc tế (hợp tác với Đại học Paris Est, Viện Mod’ Art): 4.900.000 – 5.800.000 đồng/tháng * Bâc Cao đẳng: khoảng 3.300.000 đồng/tháng 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - * Đại học: - Thiết kế đồ họa, Thiết kế nội thất : 5,4 triệu/học kỳ - Kiến trúc, Quy hoạch vùng đô thị : 5,3 triệu/học kỳ - Các ngành khối kỹ thuật: 4,5 triệu/học kỳ - Ngành TC-NH, Ngơn ngữ Anh: 4,3 triệu/học kỳ Học phí tuỳ theo ngành - ĐH: 4.800.000 đ/1 hk - 5.800.000 đ/1 hk - CĐ: 4.000.000 đ/1 hk - 4.800.000 đ/1 hk (tương đương 260.000 - 320.000 đ/1 tín chỉ) + Hệ đại học: Các ngành Công nghệ thông tin, Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử 4.450.000đ/ học kỳ Các ngành khác 4.000.000 đ/học kỳ + Hệ cao đẳng: Tin học ứng dụng 3.350.000 đ/học kỳ 7,4 triệu đồng/ tháng chưa kể học phí tiếng Anh TÀI CHÍNH TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT- Bình quân từ 6.500.000đ đến 8.000.000đ /học kỳ CÔNG NGHỆ TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN CHÂU TRINH + Hệ đại học: 14,4 triệu đồng/ năm + Hệ cao đẳng: 10,7 triệu đồng / năm Năm thứ 1: Từ 12.000.000đ đến 15.000.000đ tùy theo ngành học (chia làm 02 đợt) + Hệ đại học: 3.500.000 đồng/HK (7.000.000 đồng / năm) + Hệ cao đẳng: 3.000.000 đồng/HK (6.000.000 đồng / năm) TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT + Bậc Đại học: 7.200.000đ/ năm + Bậc Cao đẳng: 6.100.000 đ/ năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC + Hệ đại học: 6,5 triệu đồng/ năm + Hệ cao đẳng: 6,0 triệu đồng/ năm QUANG TRUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ MIỀN ĐƠNG + Đại học: trung bình 12.980.000đ/năm, trừ ngành: Kiến trúc; Điều dưỡng, Kỹ thuật y học: 15.980.000 đ/năm + Cao đẳng: 11.780.000 đ/năm Học phí thu theo số tín đăng kí học tập: - Ngành QTKD : 30.000.000đ/năm - Ngành Kĩ thuật : 20.000.000đ/năm (Gồm ngành: Kỹ Thuật Điện, Điện Tử; Kỹ Thuật Điều khiển Tự động hóa; Kỹ Thuật Cơ Điện tử; Kỹ Thuật Phần mềm; Truyền thơng Mạng Máy tính) - Ngành Điều dưỡng: 15.000.000đ/năm Học phí áp dụng cho tất sinh viên trúng tuyển vào EIU niên khóa 2012-2013 ổn định tồn khóa đào tạo năm * Ngành Khoa học máy tính: 111 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC QUỐC TẾ SÀI GÒN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN - Học tiếng Việt: 48 triệu đ/năm - Học tiếng Anh: 119 triệu đ/năm * Các ngành lại: - Học tiếng Việt: 42 triệu đ/năm - Học tiếng Anh: 109 triệu đ/năm Tương đương 3.000USD/năm cho tất ngành + Các ngành Đại học: * Dược học: 36.000.000đồng/năm * Các ngành Công nghệ kĩ thuật cơng trình xây dựng; Kĩ thuật điện, điện tử; Cơng nghệ thông tin; Ngôn ngữ Anh 10.000.000đồng/ năm * Nuôi trồng thủy sản: 11.000.000 đồng / năm * Các ngành lại 9.000.000 đồng / năm + Các ngành Cao đẳng: * Ngành Dược: 23.000.000 đồng/năm * Nuôi trồng thủy sản: 10.000.000 đồng / năm - Đại học ngành: triệu đ/năm - Cao đẳng ngành: 6,5 triệu đ/năm * Hệ đại học: + Y đa khoa: 17.500.000 đ/ học kỳ + Dược học: 16.500.000 đ/ học kỳ + Công nghệ thông tin: tỉnh Hậu Giang 3.950.000 đ/ học kỳ, tỉnh Hậu Giang 4.100.000 đ/ học kỳ + Các ngành lại: tỉnh Hậu Giang 3.250.000 đ/ học kỳ, tỉnh Hậu Giang 3.400.000 đ/ học kỳ * Hệ cao đẳng: + Dược học: 10.000.000 đ/ học kỳ 112 Hình ảnh Hội đồng bảo vệ luận văn Cao học quản lý giáo dục ngày 5/10/2013 Học viện Chính trị - Hà nội ... động quản lý sinh viên Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí. .. đưa biện pháp quản lý khả thi nhằm ngăn ngừa khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học, chọn đề tài : ? ?Biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng bỏ học sinh viên Trường Đại học Hùng Vương thành phố. .. TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Yêu cầu xây dựng thực biện pháp khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học Trường Đại học Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh 2.1.1 Biện pháp khắc phục tình

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH TRẠNG SINH VIÊN BỎ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • Một số khái niệm công cụ

    • Ảnh hưởng của tình trạng sinh viên bỏ học và các nhân tố tác động dẫn đến sinh viên bỏ học

    • Thực trạng và nguyên nhân sinh viên bỏ học tại Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh

    • YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG SINH VIÊN BỎ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học tại Trường Đại học Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • Chương 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÌNH TRẠNG

      • SINH VIÊN BỎ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

      • 1.1. Một số khái niệm công cụ

        • 1.1.1. Quan niệm về sinh viên bỏ học

        • 1.3. Thực trạng và nguyên nhân sinh viên bỏ học tại Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh

          • 1.3.1. Khái quát chung về Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh

          • 1.3.2. Thực trạng sinh viên bỏ học tại Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh

          • 1.3.3. Thực trạng quản lý sinh viên ở Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

          • 1.3.4. Nguyên nhân sinh viên bỏ học tại Trường Đại học Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh

          • 1.3.5. Một số kinh nghiệm trong quản lý sinh viên tại Trường Đại học Hùng vương thành phố Hồ Chí Minh

          • Từ thực tiễn công tác quản lý sinh viên chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm sau đây (những kinh nghiệm này chưa có trong quy định nào của Bộ):

          • Bốn là, lập tổ tự quản để sinh viên tự quản lý lẫn nhau tại các khu nhà trọ.

          • YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG

          • SINH VIÊN BỎ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

          • 2.1. Yêu cầu xây dựng và thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học tại Trường Đại học Hùng Vương Tp Hồ Chí Minh

            • 2.1.1. Biện pháp khắc phục tình trạng sinh viên bỏ học phải xuất phát từ tính mục đích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan