Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học tôn đức thắng

110 214 0
Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học tôn đức thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHẠM VĂN HÙNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUÔC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  Ý kiến bổ sung Xin cảm PHẠM ơn VĂN hợp tácHÙNG quý vị! QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MINH KHẢI HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH Trang 13 VIÊN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2 Nội dung quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học 13 24 Tôn Đức Thắng Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC 32 TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG 2.1 Giới thiệu tổng quan Trường Đại học Tôn Đức Thắng 2.2 32 35 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học 39 Tôn Đức Thắng Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN QUẢN LÝ 53 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG 3.1 Yêu cầu cần đạt đề xuất giải pháp 3.2 Giải pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên 53 54 Trường Đại học Tơn Đức Thắng 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 82 86 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GP Giải pháp GV Giảng viên GVCN Giảng viên chủ nhiêm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HSSV Học sinh, sinh viên SL Số lượng SV Sinh viên TBDH Thiết bị dạy học [3,tr.2] Tài liệu thứ ba trang hai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trường Đại học, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sinh viên nhiệm vụ học tập; hoạt động học tập, người học tự hình thành phát triển nhân cách Trường Đại học có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi quản lý, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ để người học hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Để có hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH bối cảnh tồn cầu hóa cần phải đổi cách toàn diện giáo dục đào tạo có hoạt động quản lý giáo dục Chất lượng giáo dục đào tạo vừa phụ thuộc vào hoạt động dạy thầy vừa phụ thuộc vào hoạt động học trò, hoạt động học trị đóng vai trị quan trọng, em tích cực chủ động tiến hành hoạt động nhận thức tổ chức, điều khiển thầy hoạt động dạy học hồn thành mục đích Quy chế Công tác học sinh, sinh viên [3, tr.2] ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 13 tháng 08 năm 2007 xác định, công tác quản lý hoạt động học tập học sinh, sinh viên công tác trọng tâm trường đại học Đây công tác hướng vào thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có lực cao chun mơn, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, lĩnh trị vững vàng, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quản lý hoạt động học tập SV không giới hạn quản lý học lớp mà gồm quản lý việc SV tự tổ chức trình học tập thông qua hoạt động tự học, tự nghiên cứu, học nhóm, tham quan, thực hành, thực tập, làm tập, học thư viện Quản lý hoạt động học tập bao hàm quản lý thời gian học tập, chất lượng học tập, tinh thần, thái độ phương pháp học tập SV Trường Đại học Tôn Đức Thắng thành lập vào hoạt động 15 năm Nhà trường trình củng cố, phát triển mở rộng quy mô, bước khẳng định vị trí, uy tín xã hội hệ thống trường đại học Việt Nam Thời gian qua, hoạt động học tập SV Ban Giám hiệu nhà trường ưu tiên thực Trường có nhiều cố gắng để đưa cơng tác quản lý hoạt động học tập SV vào nề nếp xếp thời khóa biểu học tập, lịch thi, kiểm tra phù hợp với điều kiện nhà trường thuận lợi cho hoạt động học tập SV Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động học tập SV nhiều hạn chế, bất cập, chưa quan tâm mức hiệu cịn thấp Đó là: Nhận thức công tác quản lý hoạt động học tập SV số cấp quản lý, CBQL, GV chưa thực đầy đủ; trình độ, lực, kinh nghiệm, phương pháp quản lý yếu, nặng quản lý hành Điều đặt u cầu thiết phải trọng việc xây dựng áp dụng biện pháp quản lý hoạt động học tập SV nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Chính tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nhà giáo dục giới đưa nhiều quan điểm hoạt động học tập HSSV dựa sở thuyết tâm lý, thuyết giáo dục khác Phần lớn nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động hoc tập phát triển tư hình thành thói quen học tập nghiên cứu suốt đời cho người học Các nhà nghiên cứu rằng: muốn nâng cao lực hiệu học tập giáo viên phải biết tổ chức hoạt động nhận thức, hướng dẫn tự học cho học sinh Ở kỷ thứ XVII, J.A Komenski (1592 - 1670) [9] người đưa kiến nghị đổi cách sâu sắc q trình dạy học nói chung hình thức tổ chức dạy học nói riêng Tư tưởng J.A Komenski tiếp nối phát triển nhiều nhà sư phạm lỗi lạc khác như: M.N Xcatkin, N.A Danilop, B.P Êxipốp, Ia Lecne, J.J Rousseau, John Deway Vào thập niên 30 kỷ XX, nhà giáo dục tiếng Nhật Bản Tsunesaburo Makiguchi (1871 - 1944) [57, tr.152] nhấn mạnh: “Giáo viên không học thay cho học viên mà học viên phại tự học lấy Nói khác đi, dù giáo viên có làm tri thức truyền thụ khơng có giá trị họ khơng làm cho học sinh tự kiểm nghiệm thực nghiệm tri thức đó.” Trong tác phẩm “Tự học nào”, nhà bác học, nhà văn hóa Nga N.A Rubakin (1862 - 1946) [50, tr.10] phương pháp tự học để nâng cao kiến thức, mở rộng tầm nhìn N.A Rubakin đặc biệt trọng đến việc đọc sách Ơng khẳng định: mạnh dạn tự đặt câu hỏi tự tìm lây câu trả lời - phương pháp tự học Năm 1996, Hội đồng quốc tế Jacques Delors giáo dục cho kỷ XXI gửi UNESCO báo cáo “Học tập - Một kho báu tiềm ẩn” [50, tr 10] Báo cáo phân tích nhiều vấn đề giáo dục kỷ XXI, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò người học, cách học cần phải dạy cho hệ trẻ Hoạt động học tập học sinh, sinh viên nhiều nhà tâm lý học giới nghiên cứu để đưa khái niệm chế hoạt động học tập Có thể kể nhà tâm lý học tiêu biểu nghiên cứu lĩnh vực như: Pavlov, Watson, Thorndike, Skiner, J Piaget, Ghestalt, Benjamin Bloom, X.L.Vưgốtxki, A.N Lesonchiev Ở Việt Nam, nhiều nhà giáo dục tiến hành nghiên cứu hoạt động học tập HSSV, đó, tập trung vào việc nghiên cứu phương pháp học tập hiệu quả, vị trí, tầm quan trọng cách thức tiến hành tự học đạt kết Chủ tịch Hồ Chí Minh [1, tr.90-91] - gương sáng ngời tự học khuyên “phải biết tự động học tập”, “lấy tự học làm cốt”, “phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Đọc tài liệu phải đào sâu, hiểu kỹ, khơng tin cách mù quáng câu sách, có vấn đề chưa thơng suốt mạnh dạn đề thảo luận cho vỡ lẽ” Hồ Chí Minh đề năm yêu cầu trình tự học: Một là, việc tự học, điều quan trọng hàng đầu xác định rõ mục đích học tập xây dựng động học tập đắn Tức phải hiểu “Học để làm gì? - Học để sửa chữa tư tưởng; Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng; Học để tin tưởng; Học để hành” Hai là, phải tự lao động để tạo điều kiện cho việc tự học suốt đời Ba là, muốn tự học thành công, phải có kế hoạch xếp thời gian học tập, phải bền bỉ, kiên trì thực kế hoạch đến cùng, không lùi bước trước trở ngại Bốn là, phải triệt để tận dụng hoàn cảnh, phương tiện, hình thức dể tự học Năm là, học đến đâu, sức luyện tập, thực hành đến Năm 1998, Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) [46, tr.101-103] tập trung luận bàn tự học sách “Quá trình Dạy - Tự học”, đưa trở lực cho việc học, kinh nghiệm khắc phục phương châm đảm bảo thắng lợi tự học Tác giả cho rằng, mục tiêu đào tạo trường cần trọng rèn luyện cho người học “năm mọi” học tập (học nơi, học lúc, học người, học cách học qua nội dung) bẩy loại tư cần rèn luyện (tư logic, tư hình tượng, tư biện chứng, tư quản lý, tư kinh tế, tư kỹ thuật tư thuật toán) Đồng thời, tác giả đưa số xu phát triển việc học mối quan hệ biện chứng với dạy Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu lên vai trị gia đình việc dạy tự học cho học sinh Hoàng Anh Đỗ Thị Châu khái quát chung hoạt động học tập - tự học SV Trong sách “Tự học sinh viên” [1], tác giả đưa chất đặc điểm hoạt động học tập có mục đích, cấu trúc hoạt động học tập, động học tập yếu tố tâm lý ảnh hưởng tới hoạt động học tập - tự học SV Bên cạnh vấn đề tự học có nhiều tác giả nói dạy cách học hướng dẫn phương pháp học tập hiệu như: “Học dạy cách học” Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên [46]; “Phương pháp học tập hiệu quả” Đỗ Linh Lê Văn [35]; Nhìn chung, tác phẩm đưa cách thức, phương pháp giúp người học đạt hiệu cao tiến hành hoạt động học tập Vấn đề học tập, tự học HSSV số tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ như: “Công tác quản lý hoạt động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” Đinh Ái Linh [33] Tác giả Đinh Ái Linh tiếp cận vấn đề học tập, tự học SV góc độ nhà quản lý, đề tài thiên lĩnh vực quản lý giáo dục, sở lý luận xây dựng vững chắc, đề tài tập trung khai thác thực trạng nghiên cứu khoa học SV Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng mẫu khảo sát lựa chọn trường thành viên đồng đều, nhiên, trường thành viên đa ngành nghề, thực trạng nghiên cứu khoa học nhóm ngành nghề có đặc điểm khác mà đề tài chưa nêu bật Tuy nhiên, góc độ nhà quản lý, đề tài làm sở để đưa biện pháp nhằm cải thiện tốt chất lượng học tập nghiên cứu khoa học Trong đề tài “Thực trạng quản lý học tập sinh viên ngành Tiểu học trường Cao Đẳng sư phạm Vĩnh Long”, tác giả Trà Thị Quỳnh Mai tập trung nghiên cứu mẫu khảo sát SV ngành Tiểu học trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long Đề tài xây dựng hệ thống sở lý luận tương đối bản, khảo sát thực tiễn tình hình học tập thực trạng quản lý học tập ngành Tiểu học Đề tài nghiên cứu toàn diện, phân tích nhiều góc độ, đưa nhìn tổng quát thực trạng quản lý học tập SV ngành tiểu học đưa nhiều biện pháp có ý nghĩa thực tiễn cao để cải thiện vấn đề Đề tài “Một số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo Trung ương 3” Phạm Thị Thu Thủy [54] sâu vào nghiên cứu vấn đề tự học SV mà khơng bao qt tồn hoạt động học tập SV trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương Cùng với việc xây dựng hệ thống lý luận bản, đề tài nêu thực trạng tự học SV trường đề nhiều nhóm biện pháp mà Ban giám hiệu bước nghiên cứu, thực để nâng cao chất lượng nghiên cứu, tự học SV Song song với việc phân tích nhóm biện pháp này, tác giả trọng đánh giá mặt được, mặt hạn chế nhóm biện pháp nêu hướng giải pháp để biện pháp đạt mức hiệu tốt Trong đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học học viên Trường Sĩ quan Lục quân 2” [31], tác giả Trần Bá Khiêm khảo sát đề tài nhiều góc độ, GV, GVCN, SV; đồng thời nhấn mạnh tập trung nghiên cứu vấn đề tự học học viên, khảo sát thực trạng tự học học viên trường, tác giả tiến hành lấy ý kiến học viên, GVCN GV đứng lớp; thế, thực trạng quản lý hoạt động tự học học viên Trường Sĩ Quan Lục quân nhìn nhận cách tồn diện thấu đáo, từ đó, tác giả có sở 94 Câu : Xin bạn cho biết ý kiến thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập SV mà nhà trường thực thời gian qua ? Các mức độ thực TT Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt Sách, giáo trình, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo thư viện Cơ sở vật chất lớp học (Bàn ghế, ánh sáng, bảng, máy chiếu đa ) Cơ sở vật chất, trang thiết bị xưởng thực hành Ý thức, thái độ phục vụ cán phụ trách Câu : Xin bạn cho biết giảng viên sử dụng hình thức đánh giá quản lý hoạt động học tập sinh viên ? Các mức độ thực TT Hình thức kiểm tra đánh giá Kiểm tra việc chấp hành thời gian tự học Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học Thường Ít Khơng sử xun dụng Ra đề thi có liên quan đến nội dung tự học nâng cao Đánh giá kết học tập gắn với nhận xét thái độ, tinh thần lực sinh viên Đánh giá qua giảng lớp kết hợp với chất lượng tự học Đánh giá qua thi, kiểm tra Đánh giá qua kết thực hành Đánh giá kinh nghiệm thân Câu 7: Xin bạn cho biết ý kiến thực trạng hoạt động học tập sinh viên nhà trường thời gian qua ? TT Nội dung Ý thức chấp hành nội quy, quy chế nhà trường, GV Đi học tham gia đầy đủ buổi học học Mức độ thực Chưa Tốt Khá tốt 95 lớp xưởng thực hành Học cũ chuẩn bị điều kiện cho thực hành nghề Chuẩn bị giáo trình đồ dùng học tập Ý thức phát biểu xây dựng Năng lực tiếp thu giảng thực kỹ nghề Phương pháp học tập Câu 8: Ý kiến bạn quản lý hoạt động học tập lớp nhà trường nay? (khoanh tròn vào số tần số mức độ thực hiện) Mức độ thường Kết thực xuyên Tốt TT Quản lý hoạt động học tập lớp thường xuyên Khá 2.thỉnh thoảng Trung bình 1.chưa bao giị Yếu GVCN phổ biến kế hoạch học tập theo học kỳ, năm học cho sinh viên GVCN thường xuyên tổ chức họp lớp để phổ biến vấn đề liên quan đến hoạt động học tập SV GVCN thường xuyên diểm danh để theo dõi tình hình học tập SV GVCN cấm thi trường hợp SV không tham dự đủ số tiết theo quy định môn học GVCN thường xuyên theo dõi quản lý trình học tập lớp SV GVCN thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở sinh viên học tập Chú trọng việc tạo mơi trường tích cực, thân thiện, giúp đỡ học tập SV 3 3 3 3 3 3 Câu 9: Theo Bạn, nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc học tập SV Trường ĐH Tơn Đức Thắng mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến việc học tập nào? (Số 4: Ảnh hưởng lớn; số 3: Ảnh hưởng; Số 2: Ít ảnh hưởng; Số 1: Khơng ảnh hưởng) Stt Các nguyên nhân Do SV chưa xác định dắn động học tập chưa nhận thức Mức độ 96 ý nghĩa việc học tập Do SV thiếu tính động, tự giác học tập 3 Do SV thiếu tính tích cực học tập 4 Do SV chưa biết phương pháp học tập hiệu Do SV chưa biết xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học Do SV chưa biết cách xây dựng kế hoạch học tập cho riêng 4 Do công tác tổ chức, hưỡng dẫn quản lý hoạt động học tập nhà trường chưa tốt Do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo, thiếu phịng thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ học tập Xin cảm ơn bạn ! Phụ lục 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng 2.1 Số lượng SV hệ quy Tổng số Giới tính Năm học SV Nam Nữ 2007 – 2008 9245 5112 4133 2008 – 2009 9813 5540 4273 2009 – 2010 11051 6123 4928 97 2010 – 2011 11736 6515 5221 2011 – 2012 12427 6810 5617 (Nguồn:Phịng cơng tác HSSV) Bảng 2.2 Kết chất lượng đào tạo hệ quy T.số Tổng Xếp loại SV số học tập (%) năm Năm học SV Kết TB Yếu tốt nghiệp (%) (%) cuối K-G Kết thực tập K-G TB TL K-G TB 18,6 81,4 2007-2008 9245 20,0 76,3 3,7 1712 63 37 đỗ 94 2008-2009 9813 31,2 67,4 1,4 1794 58 42 95 28,9 71,1 2009-2010 11051 35,2 60,9 3,9 1926 72 28 97 39,3 60,7 2010-2011 11736 40,8 54,9 4,3 2289 87 13 96 45,7 54,3 2011-2012 12427 45,4 51,7 2,9 2641 89 11 98 46,1 53,9 Cộng/TB 54272 37.5 59,4 3,1 10362 73,8 26,2 96,8 60,72 39,26 (Nguồn: Phòng KT- KĐCLGD) Bảng 2.3 Kết rèn luyện đạo đức HSSV Năm học Xuất sắc Tốt- Khá 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 9,22% 10,30% 11,50% 10,13% 10,71% 20,16% 21,22% 23,17% 25,43% 26,39% Trung bình Trung bình 55,27% 57,12% 59,33% 57,12% 60,15% Yếu 15,35% 11,36% 6,00% 7,32% 2,75% (Nguồn: Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng ủy trường ĐH Tơn Đức Thắng nhiệm kỳ 11 trình Đại hội Đảng trường nhiệm kỳ (2010-2015) phịng Cơng tác HSSV) Bảng 2.4 Kỷ luật HSSV 98 Đình Buộc Học thơi học 112 07 30 235 122 05 32 2009-2010 217 134 09 37 2010-2011 241 145 05 33 2011- 2012 251 152 06 42 Năm học Khiển trách Cảnh cáo 2007-2008 220 2008-2009 Ghi (Nguồn: Phịng Cơng tác HSSV trường Đại học Tơn Đức Thắng) Bảng 2.5 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng hoạt động học tập việc nâng cao trình độ nhận thức thân Số lượng Giá trị Tỉ lệ phần Valid Phần trăm Percent 63.3 21.3 lũy tiến 63.3 84.7 96.0 100.0 Rất quan trọng Quan trọng 190 64 trăm 63.3 21.3 Bình thường Không quan trọng 34 12 11.3 4.0 11.3 4.0 Tổng cộng 300 100.0 100.0 Bảng 2.6 Nhận thức tầm quan trọng theo yếu tố giới tính Giới tính Ý nghĩa tầm quan trọng Nam Số Tỉ lệ Số lượng 86 % 58.5 lượng 104 Quan trọng 35 23.8 Bình thường 20 Khơng quan trọng theo yếu tố giới tính Rất quan trọng Giá trị Nữ Tổng cộng Tổng cộng Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng 68.0 190 63.3 29 19.0 64 21.3 13.6 14 9.2 34 11.3 4.1 3.9 12 4.0 147 100 153 100.0 300 100 Bảng 2.7 Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng xem xét yếu tố năm học sinh viên Năm Sinh viên năm thứ Năm Năm Tổng cộng Năm 99 Ý nghĩa tầm quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Giá Bình thường Khơng quan trị trọng Tổng cộng Số Tỉ lệ lượng % 33.3 190 63.3 20.5 43 57.3 2.7 64 34 21.3 11.3 9.6 6.7 12 4.0 73 100 75 100 300 100 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 64 81.0 50 68.5 51 69.9 25 14 17.7 1.3 16 9.6 21.9 15 79 100 73 100 Bảng 2.8 Tiến hành lập kế hoạch thời gian biểu Thực việc lập kế hoạch thời gian biểu Sinh viên Giá trị Có thực đầy đủ Có khơng thực Có không thực đầy đủ Không Tổng cộng Phần trăm lũy Số lượng Tỉ lệ % 51 81 17.0 27.0 tiến 17.0 44.0 134 44.7 88.7 34 300 11.3 100.0 100.0 Bảng 2.9 Thực trạng hoạt động học tập - phương pháp học tập Thực trạng phương pháp học tập Giá trị Tốt Khá Chưa tốt Tổng cộng Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến 91 165 44 300 30.3 55.0 14.7 100.0 30.3 85.3 100.0 Bảng 2.10.1 Thực trạng hoạt động học tập - ý thức chấp hành nội quy, quy chế SV 100 Thực trạng ý thức chấp hành nội quy, quy chế SV Giá trị Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến Tốt 26 8.7 8.7 Khá 210 70.0 78.7 Chưa tốt 64 21.3 100.0 Tổng cộng 300 100.0 Bảng 2.10.2 Thực trạng hoạt động học tập - học giờ, đầy đủ lý thuyết thực hành Thực trạng học giờ, đầy đủ lý thuyết thực Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến 33 189 78 300 11.0 63.0 26.0 100.0 11.0 74.0 100.0 hành Giá trị Tốt Khá Chưa tốt Tổng cộng Bảng 2.10.3 Thực trạng hoạt động học tập - học cũ chuẩn bị điều kiện cho thực hành Thực trạng học cũ chuẩn bị điều kiện cho thực hành Giá trị Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến Tốt Khá 60 152 20.0 50.7 20.0 70.7 Chưa tốt 88 29.3 100.0 Tổng cộng 300 100.0 Bảng 2.10.4 Thực trạng hoạt động học tập - chuẩn bị giáo trình đồ dùng học tập 101 Thực trạng chuẩn bị giáo trình đồ dùng học tập Giá trị Tốt Khá Chưa tốt Tổng cộng Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến 78 109 26.0 36.3 26.0 62.3 113 37.7 100.0 300 100.0 Bảng 2.10.5 Thực trạng hoạt động học tập - ý thức phát biểu xây dựng Thực trạng ý thức phát biểu Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến Khá 65 163 21.7 54.3 21.7 76.0 Chưa tốt 72 24.0 100.0 Tổng cộng 300 100.0 xây dựng Giá trị Tốt Bảng 2.10.6 Thực trạng hoạt động học tập - lực tiếp thu giảng thực kỹ thực hành Thực trạng lực tiếp thu giảng thực kỹ Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến Khá 47 178 15.7 59.3 15.7 75.0 Chưa tốt 75 25.0 100.0 Tổng cộng 300 100.0 thực hành Giá trị Tốt Bảng 2.11.1 Tầm quan trọng quản lý hoạt động học tập sinh viên Ý kiến Giảng viên tầm quan trọng quản lý hoạt động học tập sinh viên Giá trị Rất quan trọng Quan trọng Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến 39 10 78.0 20.0 78.0 98.0 102 Bình thường 2.0 100.0 Tổng cộng 50 100.0 Bảng 2.11.2 Tầm quan trọng quản lý hoạt động học tập sinh viên Đánh giá CB Quản lý Giá trị Số lượng Tỉ lệ % Phần trăm lũy tiến Rất quan trọng 35 70.0 70.0 Quan trọng 12 24.0 94.0 Bình thường 6.0 100.0 Tổng cộng 50 100.0 Bảng 2.12 Các mục đích việc quản lý hoạt động học tập cho SV QLHDHT – QLHDHT – Mức độ đánh QLHDHT – QLHDHT – Đáp ứng yêu QLHDHT – nâng cao hiệu giá Giảng nâng cao chất GD toàn diện cầu phụ Phòng tránh tệ quản lý nhà viên lượng học tập cho SV Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ nạn xã hội Số Tỉ lệ Số Đồng ý Phân vân Không đồng ý Tổng cộng Số huynh Tỉ lệ trường Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % lượng % 38 76 35 70 31 62 24 48 27 54 12 24 14 28 16 32 10 20 15 30 0 16 32 16 50 100 50 100 50 100 50 100 50 100 Bảng 2.13 Các mục đích việc quản lý hoạt động học tập cho SV QLHDHT – Mức độ đánh giá Cán QLHDHT – QLHDHT – QLHDHT - Đáp ứng yêu QLHDHT – nâng cao hiệu Nâng cao chất GD toàn diện cầu phụ Phòng tránh tệ quản lý nhà lượng học tập Số Tỉ lệ Số nạn xã hội Số Tỉ lệ Số cho SV Tỉ lệ Số huynh Tỉ lệ trường Tỉ lệ Quản lý lượng % lượng % lượng % lượng % lượng % Đồng ý 32 64 26 52 41 82 28 56 38 76 Phân vân 11 22 18 36 16 18 11 Không đồng 14 12 13 26 ý Tổng cộngl 50 100 50 100 50 100 50 100 50 100 103 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp theo ý kiến Giảng viên Số lượng Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp SL % Thỉnh Chưa bao thoảng SL % SL % Tốt SL Khá SL SL % SL 32 64 13 26 10 13 26 24 48 38 76 18 19 38 21 42 37 74 11 22 23 46 25 50 33 66 13 26 22 44 20 40 7.0 31 62 14 28 10 14 28 23 46 28 56 16 32 12 15 30 20 40 24 48 19 38 14 11 22 23 46 12 năm học cho SV GVCN thường xuyên tổ chức họp lớp để phổ biến c ác vấn đề liên quan đến hoạt động SL % 0 1.0 % GVCN phổ biến kế hoạch học tập theo học kỳ, Yếu TB học tập SV GVCN thường xuyên điể m danh để theo dõi tình hì nh học tập SV GVCN cấm thi trường hợp SV không tham dự đủ số tiết quy định môn học GVCN thường xuyên theo dõi quản lý trình học tập lớp SV GVCN thường xuyên đôn đốc,nhắc nhở sinh viên học tập Chú trọng việc tạo mơi trường học tập tíc cực, thân thiện, giúp đỡ học tập 4 104 Bảng2.15 Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp theo ý kiến sinh viên Thực trạng quản lý hoạt động học tập lớp GVCN phổ biến kế hoạch học tập theo học kỳ, năm học cho SV GVCN thường xuyên tổ chức họp lớp để phổ biến cá c vấn đề liên quan đến hoạt động học tập SV GVCN thường xuyên điểm danh để theo dõi tình hình học tập SV GVCN cấm thi trường hợp SV không tham dự đủ số tiết quy định môn học GVCN thường xuyên theo dõi, quản lý trình học tập lớp sinh viên GVCN thường xuyên đôn đốc,nhắc nhở sinh viên học tập Chú trọng việc tạo mơi trường học tập tích cực, thân thiện, giúp đỡ học tập Thường Thỉnh Chưa bao xuyên S % L thoảng S % S L L 16 18 23 21 14 12 96 % Tốt SL Khá % SL TB % S Yếu % SL % 1.7 39 13 11 3.7 32 10.7 14 4.7 42 14 58 19.3 L 55 83 27 50 16 95 31 153 51 47 62 85 28.3 29 9.7 140 46 121 40.3 77 58 19.3 11 3.7 93 31 134 44.7 62 72.7 71 23.7 11 3.7 76 25 151 50.3 41 48.3 97 32.3 58 19.3 82 27.3 136 45.3 68 40 94 31.3 86 28.7 54 18 128 42.7 76 32 148 49.3 56 18.7 48 16 109 36.3 85 15 20 13 22 25 28 105 Bảng 2.16 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập sinh viên Sách, Giáo CSVC, Thiết bị, Bàn trình, tài liệu ghế, ánh sang, máy Mức độ đánh SL giá Tốt thư viện % chiếu % SL Ý thức, thái độ - CSVC thực phục vụ CB hành % SL SL phu trách % 12 24 21 42 18 36 19 38 Bình thường 25 50 26 52 30 60 16 32 Chưa tốt 13 26 15 30 Tổng cộng 50 100 50 100 50 100 50 100 Bảng 2.17 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập sinh viên Tốt SL % Nội dung Sách, giáo trình, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo thư viện Cơ sở vật chất lớp học (Bàn ghế, ánh sáng, bảng, máy chiếu đa ) Cơ sở vật chất, trang thiết bị xưởng thực hành Ý thức, thái độ phục vụ cán phụ trách Bình thường SL % Chưa tốt SL % 53 17.7 186 62.0 61 20.3 77 25.7 196 65.3 27 9.0 49 16.3 208 69.3 43 14.3 34 11.3 192 64.0 74 24.7 Bảng 2.18 Đánh giá GV mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động học tập cho SV mà nhà trường thực Thường Nội dung Giáo dục tinh thần động thái độ học tâp cho sinh viên Công tác xây dựng kế hoạch quản lý học tập Quản lý nội dung chương trình xun SL % Thỉnh thoảng SL % khơng Tổng cộng thực SL % SL % 23 46 16 32 11 22 50 100 27 54 19 38 50 100 42 84 16 0 50 100 đào tạo Tổ chức biên soạn giáo trình, đề cương giảng Đổi phương pháp dạy học Quản lý hoạt động lớp học xưởng thực hành Quản lý hoạt động lên lớp Quản lý việc kiểm tra đánh giá Thực công tác thi đua khen thưởng Quản lý thư viện phục vụ học tập Quản lý CSVC trang thiết bị phục vụ dạy học Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức cho học 106 34 68 10 20 12 50 100 32 64 10 13 26 50 100 31 62 15 30 50 100 16 32 21 42 13 26 50 100 47 94 0 50 100 39 78 10 20 50 100 37 74 11 22 50 100 45 90 50 100 24 48 12 24 14 28 50 100 sinh học tập Bảng 2.19 Đánh giá Cán quản lý mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động học tập cho SV mà nhà trường thực Nội dung Giáo dục tinh thần động thái độ học tâp cho sinh viên Công tác xây dựng kế hoạch quản lý học tập Quản lý nội dung chương trình đào tạo Tổ chức biên soạn giáo trình, đề cương giảng Đổi phương pháp dạy học Quản lý hoạt động lớp học xưởng thực hành Quản lý hoạt động lên lớp Quản lý việc kiểm tra đánh giá Thường Thỉnh Không Tổng xuyên SL % thoảng SL % thực SL % cộng SL % 25 50 20 40 10 50 100 30 60 16 32 50 100 41 82 18 0 50 100 39 78 16 50 100 36 72 13 26 50 100 46 92 0 50 100 15 30 19 38 16 32 50 100 40 80 10 20 0 50 100 Thực công tác thi đua khen 42 thưởng Quản lý thư viện phục vụ học tập Quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức cho học 107 16 0 50 100 44 84 88 12 0 50 100 43 86 14 0 50 100 25 50 14 28 11 22 50 100 sinh học tập Bảng 2.20 Đánh giá Sinh viên nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý hoạt động học tập SV Ảnh hưởng Các ngun nhân lớn Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng SL % SL % SL % SL % 46 15.3 154 51.3 76 25.3 24 32 10.7 124 41.3 109 36.3 35 11.7 77 25.7 134 44.7 63 21 26 8.7 27 81 27 168 56 24 92 30.7 147 49 48 16 13 4.3 86 28.7 153 51 45 15 16 5.3 76 25.3 139 46.3 69 23 16 5.3 Do SV chưa xác định đắn động học tập chưa nhận thức ý nghĩa việc học tập Do SV thiếu tính động, tự giác, tích cực học tập Do SV chưa biết phương pháp học tập hiệu Do Sv chưa biết xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học Do SV chưa biết cách xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Do công tác tổ chức, hưỡng dẫn quản lý hoạt động học tập nhà trường chưa tốt Do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo, thiếu phịng thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ học tập 108 Bảng 2.21 Đánh giá Giảng viên nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý hoạt động học tập SV Ảnh hưởng lớn Các ngun nhân Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng SL Khơng ảnh hưởng % SL SL % SL % 16 28 56 11 22 12 24 27 54 16 14 29 58 10 20 10 24 48 14 28 14 14 28 26 52 18 18 21 42 11 22 18 12 18 36 21 42 10 Do SV chưa xác định đắn động học tập chưa nhận thức ý nghĩa việc học tập Do SV thiếu tính động, tự giác, tích cực học tập Do SV chưa biết phương pháp học tập hiệu Do Sv chưa biết xác định nội dung tự học hợp lý, khoa học Do SV chưa biết cách xây dựng kế hoạch học tập cho riêng Do cơng tác tổ chức, hưỡng dẫn quản lý hoạt động học tập nhà trường chưa tốt Do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo, thiếu phịng thực hành, thí nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ học tập Bảng 2.22 Đánh giá CBQL nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý hoạt động học tập SV Các nguyên nhân Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng ... Trường Đại học Tôn Đức Thắng 2.2 32 35 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Đại học 39 Tôn Đức Thắng Chương... dung quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học 13 24 Tôn Đức Thắng Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC 32 TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG 2.1 Giới thiệu tổng quan Trường. .. tài tập trung làm rõ thực trạng quản lý hoạt động học tập sinh viên quy Trường Đại học Tôn Đức Thắng từ 2007 đến Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:11

Mục lục

    QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

    THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

    Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng

    YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

    Giải pháp cơ bản quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng

    QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN -

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

    1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

    1.2. Nội dung quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng

    THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan