Hoạt động của Vụ Kế hoạch Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong 3 năm gần đây ( từ năm 2006 đến 2008).

30 577 0
 Hoạt động của Vụ Kế hoạch Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong 3 năm gần đây ( từ năm 2006 đến 2008).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được thành lập từ năm 1995 trên cơ sở hợp nhất 3 Bộ: Nông nghiệp-Công nghiệp thực phẩm; Lâm nghiệp và Thuỷ lợi.

Báo cáo thực tập tổng hợp A- TỔNG QUAN VỀ BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VỤ KẾ HOẠCH I- Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn. Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 04.38454319. Email: bnn@.fpt.vn 1. Lịch sử hình thành phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn được thành lập từ năm 1995 trên cơ sở hợp nhất 3 Bộ: Nông nghiệp-Công nghiệp thực phẩm; Lâm nghiệp Thuỷ lợi. Ngày 31 tháng 7 năm 2007, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Nghị quyết về cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ khoá XII, trong đó Quốc hội đã thông qua việc hợp nhất Bộ Thuỷ sản vào Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số: 01/2008/NĐ- CP về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Diễn biến tổ chức đến khi thành lập Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn từ năm 1945 đến nay đã trải qua tất cả 9 giai đoạn. 1 Báo cáo thực tập tổng hợp Hình 1.1. TỔNG QUAN DIỄN BIẾN TỔ CHỨC ĐẾN KHI THÀNH LẬP BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ( 1945 ĐẾN NAY ) 2 Tổng cục Cao su Báo cáo thực tập tổng hợp 1.1. Thời kỳ kháng chiến - kiến quốc (1945 – 1954). Ngày 14/11/1945, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định về việc thành lập Bộ Canh nông với nhiệm vụ chính: “ ngoài công việc tăng gia sản xuất cấp tốc để giải quyết nạn đói trong phạm vi tình thế hiện thời, sẽ có nhiệm vụ sửa soạn một chương trình kiến thiết về kinh tế nông nghiệp sau này đặt những căn bản đầu tiên cho cuộc kiến thiết ấy”. Ngày 1/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 69 quy định “ Tất cả các cơ quan: canh nông, thú y, mục súc, ngư nghiệp, lâm chính nông nghiệp tín dụng (hợp tác xã nông khố ngân hàng ) trong toàn cõi Việt Nam từ nay thuộc Bộ Canh nông. Các cơ quan trên này sẽ tổ chức theo Nghị định của Bộ Canh nông”. 1.2. Thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội đấu tranh thống nhất đất nước (1955 – 1975). Trong thời kỳ 1955 – 1957, Hội đồng Bộ trưởng Bộ Canh nông đã có nhiềuu quyết định quan trọng về tổ chức lại ngành Canh nông để đáp ứng nhiệm vụ quản lý đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp trên toàn miền Bắc. Tại phiên họp các ngày 1, 2 4 tháng 2 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị quyết đổi tên Bộ Canh nông thành Bộ Nông lâm, chịu trách nhiệm quản lý them lĩnh vực lâm nghiệp. Tháng 4/1960, Hội đồng Bộ trưởng đã họp, thảo luận ngày 28/4/1960 đã ra Nghị quyết tách Bộ Nông Lâm thành 4 tổ chức: Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường, Tổng cục Thủy sản Tổng cục Lâm nghiệp. Ngày 1/4/1971, Ủy ban thường vụ Quốc hôi đã họp ra Nghị quyết số 1066-NQ/TVQH phê chuẩn việc thành lập Ủy ban Nông nghiệp Trung ương trên cơ sở sáp nhập Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường Ban quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp. Ngày 18/12/1971, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghhị định số 234-CP quy định: “Ủy ban Nông nghiệp Trung ương là cơ quan của Hội đồng Chính phủ, chịu trách nhiệm về toàn bộ phong trào sản xuất nông nghiệp theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nướnc, đưa nông nghiệp phát triển theo hướng toàn diện thâm canh, chuyên canh, sản xuất lớn của xã hội chủ nghĩa, tạo nên nhiều nông sản hàng hóa để đảm bảo nhu cầu của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước đời sống của nhân dân, nghuyên liệu cho công nghiệp, nông sản để xuất khẩu”. 3 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3. Thời kỳ đất nước thống nhất, xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1976 – 1985). Nền nông nghiệp của nước ta được đặt ra trước nhiệm vụ mới trên địa bàn cả nước. Ngày 11/3/1977, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 52-CP ngày 11/3/1977 sửa đổi một số tổ chức của Bộ Nông nghiệp: • Chuyển bộ phận Bảo vệ thực vật thuộc Tổng cục cây trồng, bộ phận Thú y thuộc Tổng cục Chăn nuôi thành Cục Bảo vệ thực vật thuộc Tổng cục cây trồng Cục thú y thuộc Tổng cục Chăn nuôi. • Chuyển Cục xây dựng hiện nay thành Cục Xây dựng cơ bản. • Thành lập Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp trên cơ sở hợp nhất Cục Điều tra khảo sát quy hoạch nông nghiệp các tổ chức hiện có của Bộ đang làm công tác này. • Tách Vụ Tổ chức cán bộ ra thành hai vụ: Vụ cán bộ Vụ Tổ chức. • Thành lập Vụ Hợp tác quốc tế. • Chuyển Tổng cục cao su thành Tổng công ty cao su trực thuộc Bộ Nông nghiệp. Tiếp theo, ngày 8/10/1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 275-CP quy định: “Bộ Nông nghiệp là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm quản lý ngành nông nghiệp trong phạm vi cả nước theo đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước, nhằm phát triển nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ vững chắc để thỏa mãn nhu cầu về lương thực, xây dựng một nền nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa với một nền khoa học kỹ thuật tiên tiến. Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm để thực hiện sự quản lý của Nhà nước đối với toàn ngành nông nghiệp trong cả nước, kết hợp với việc tăng cường sự chỉ đạo, giúp đỡ phát huy tính chủ động sang tạo của các cấp tỉnh, huyện đơn vị cơ sở trên nguyên tắc đảm bảo sự quản lý tập trung, thống nhất của Trung ương”. Ngày 18/7/1977, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 207-CP “chuyển công tác vận động định canh, định cư từ Bộ Nông nghiệp sang Bộ Lâm nghiệp”. 1.4. Thời kỳ đổi mới (thời kỳ 1986 đến nay). 4 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.4.1. Thời kỳ 1986 đến 1995. Thực hiện chủ trương phát triển nền nông nghiệp Việt Nam gắn với chế biến, tiêu thụ theo một quy trình khép kín từ sản xuất – chế biến – tiêu thụ, ngày 16/2/1987, Hội đồng Nhà nước đã có Nghị quyết số 782 NQ HĐNN7 về việc thành lập Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm trên cơ sở sáp nhập ba Bộ: Nông nghiệp, Lương thực, Công nghiệp thực phẩm. Ngày 5/3/1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 46-HĐBT quy định: “Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm là cơ quan của Hội đồng Bộ trưởng, có trách nhiệm thống nhất quản lý Nhà nước về nông nghiệp theo đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bảo đảm nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho nhân dân, cho quốc phòng, nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất khẩu”. Sau khi thành lập sắp xếp, tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm gồm có: • 46 Cục, Vụ, Ban, Văn phòng quản lý nhà nước. • 26 Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ. • 13 trường quản lý, kỹ thuật công nhân. • 53 đơn vị sản xuất kinh doânhtrực thuộc Bộ cấp Công ty, Tổng công ty, Liên hiệp các xí nghiệp, Xí nghiệp liên hợp (quản lý trên 400 đơn vị kinh tế cơ sở). • 9 nhà máy, xí nghiệp trực thuộc Bộ Tháng 3/1990, Hội đồng Nhà nước quyết định kiện toàn một bước cơ quan của Hội đồng Bộ trưởng, trong đó giao chức năng quản lý Nhà nước đối với ngành cao su cho Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, phê chuẩn giải thể Tổng cục Cao su. 1.4.2. Thời kỳ từ 1995 đến nay. Kế thừa phát huy thành tựu 10 năm đổi mới tổ chức các cơ quan hành chính nhà nước, Chính phủ đã có định hướng thu gọn các Bộ quản lý ngành hiện có theo hướng chuyển từ Bộ quản lý đơn sang mô hình Bộ quản lý nhà nước nhiều ngành, 5 Báo cáo thực tập tổng hợp nhiều lĩnh vực có chức năng gần giống nhau, giảm bớt sự chồng chéo, chia cắt giữa các Bộ để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trong cac lĩnh vực Nông nghiệp, Thủy lợi phát triển nông thôn. Từ ngày 3/10 – 28/10/1995, tại kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa IX thông qua Nghị quyết về việc thành lập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trên cơ sở hợp nhất 3 Bộ: Lâm nghiệp, Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Thủy lợi. Nhiệm vụ chính trị của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn được đặt ra không chỉ là nhiệm vụ của các ngành trước đây về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy lợi một cách riêng rẽ mà còn là sự đòi hỏi cao hơn về việc phát triển ngành nông nghiệp nông thôn một cách bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên đất – nước – rừng, gắn chặt hơn nữa sự phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp thủy lợi với việc phát triển nông thôn đối với đối tượng phục vụ chủ yếu hơn 60 triệu dân sống ở nông thôn, chiếm gần 78% dân số cả nước. Ngày 1/11/1995. CHính phủ ban hành Nghị định số 73-CP quy định: “ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn”. Năm 1997, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn được bổ sung them nhiệm vụ quản lý nhà nước về diêm nghiệp theo Quyết định số 1128/1997/QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển giao chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về sản xuất kinh doanh muối từ Bộ Thương mại sang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Ngày 10/6/2003, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bàn giao công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước (gồm nhân sự, tài liệu, tài sản liên quan) từ Bộ sang Bộ Tài nguyên Môi trường theo văn bản số 195/TB-VPCP ngày 30/12/2002 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện chương trình cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010, ngày 18/7/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 86/2002/NĐ-CP quy định: “ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quan lý Nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý Nhà nước các dịch vụ công thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật”. Ngày 31 tháng 7 năm 2007, Quốc hội khoá XII đã thông qua Nghị quyết về cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ khoá XII, trong đó Quốc hội đã thông qua việc hợp nhất Bộ Thuỷ sản vào Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số: 01/2008/NĐ-CP về việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Nghị định số: 01/2008/NĐ-CP quy định vị trí, chức năng của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: "Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ”. 2. Cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. Nhiệm vụ chính trị của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn được đặt ra không chỉ là nhiệm vụ của các ngành trước đây về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản một cách riêng rẽ mà còn là sự đòi hỏi cao hơn về việc phát triển ngành nông nghiệp nông thôn một cách bền vững, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên đất - nước rừng- thuỷ sản, gắn chặt hơn nữa sự phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thuỷ lợi với việc phát triển nông thôn với đối tượng phục vụ chủ yếu hơn 60 triệu dân sống ở nông thôn, chiếm gần 78 phần trăm dân số cả nước. Ngày 3/1/2008, Nghị định số 01/2008/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bao gồm: • Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước: gồm Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, 6 Vụ, 14 Cục. • Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ: Trung tâm Tin học Thống kê, Trung tâm quốc gia nước sạch Vệ sinh môi trường nông thôn, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quốc gia, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn. • Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Khoa học, Cong nghệ Môi trường Vụ Hợp tác quốc tế được tổ chức phòng. • Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trình Thủ tướng Chính Phủ ban hành các danh sách các tổ chức sự nghiệp khác còn lại trực thuộc Bộ. 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Hình 2.1. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 8 Báo cáo thực tập tổng hợp 9 Báo cáo thực tập tổng hợp 3. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Vụ Kế hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Vụ Kế hoạch là cơ quan quản lý tổng hợp của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trong việc thực hiện chức năng quản lý nông nghiệp ngành nông nghiệp phát triển nông thôn về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đầu phát triển trong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ chủ yếu của Vụ Kế hoạch là: • Hướng dẫn, thẩm định, phê duyệt, tổng hợp, cân đối về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn những chương trình mục tiêu của ngành. Tổng hợp kế hoạch phát triển ngành hàng nămvà giao kế hoạch, thông báo kế hoạch vốn hàng năm. • Trình Bộ chủ trương, mục tiêu, cơ chế phân cấp đầu đối với các dự án đầu bằng nguồn vốn ngân sách vốn tín dụng nhà nước. Chủ trình tổng hợp các dự án có nguồn vốn đầu trong ngoài nước. Điều chỉnh dự án đầu hướng dẫn thực hiện các định mức đầu của ngành. • Tổng hợp, đề xuất cơ chế chính sách tiêu thụ hàng hóa nông lâm sản xúc tiến thương mại trong ngành. • Hướng dẫn thực hiện quỹ dự trữ Quốc gia tổng hợp, đề xuất phương án giait quyết phát sinh về phòng chống giảm nhẹ thiên tai của ngành nông nghiệp phát triển nông thôn. Theo quyết định số 08/2008/QĐ-BNN ngày 28/1/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Vụ Kế hoạch, căn cứ tính chất của công tác chuyên môn, tổ chức bộ máy hoạt động của Vụ được sắp xếp sau: 10 . Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong 3 năm gần đây ( từ năm 2006 đến 2008). Đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói chung và Vụ Kế hoạch. trong Vụ Kế hoạch Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Vụ Kế hoạch là cơ quan quản lý tổng hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong việc

Ngày đăng: 06/08/2013, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan