Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội

87 188 0
Quyền của bị cáo là người dưới 18 tuổi từ thực tiễn xét xử tại thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH NGA QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH NGA QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HIỂN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Các vấn đề lý luận quyền bị cáo người 18 tuổi 1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động xét xử vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi 18 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI VÀ THỰC TIỄN BẢO ĐẢM TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 20 2.1 Các quy định pháp luật tố tụng hình quyền bị cáo người 18 tuổi 20 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi thành phố Hà Nội 39 2.3 Hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập việc bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi 53 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Giải pháp pháp luật bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi 60 3.2 Các giải pháp khác bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi thành phố Hà Nội 65 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA : Bộ Cơng an BCT : Bộ Chính trị BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình HĐTP : Hoạt động tư pháp NCTN : Người chưa thành niên QCN : Quyền người TAND : Tòa án nhân dân TTHS : Tố tụng hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quyền người (QCN) quyền thiêng liêng, ln ln khát vọng tồn thể nhân loại Quyền người sinh đồng thời phải bảo đảm thực lẽ tự nhiên Cho nên, khơng vấn đề trọng yếu luật pháp quốc tế mà chế định pháp lý pháp luật quốc gia Bảo vệ QCN mục tiêu thiết chế Nhà nước dân chủ tiến Ngày nay, đất nước ta đà phát triển mặt Song song, với việc phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước chăm lo xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm cho việc phát triển quyền tự dân chủ công dân quan điểm thể văn kiện Đảng Nhà nước ta.Trong năm qua thực công đổi lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, tình hình kinh tế - xã hội nước nói chung, có bước phát chuyển biến tích cực; an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Trong thực tiễn, người 18 tuổi phạm tội tượng tồn tất xã hội Tình trạng người 18 tuổi phạm tội Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng diễn biến phức tạp, tăng số vụ án số bị cáo người 18 tuổi Do chưa phát triển đầy đủ thể chất, tinh thần, tâm sinh lý chưa hồn thiện, chưa có khả nhận thức, kiểm sốt suy nghĩ, hành vi mình, họ dễ bị chi phối, kích động tác động bên thực hành vi thiếu suy nghĩ chín chắn, dễ bị lơi kéo hoạt động phạm tội Tình hình tội phạm nói chung tội phạm người 18 tuổi thực chưa có chiều hướng giảm có diễn biến phức tạp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày cao, thủ đoạn ngày tinh vi liều lĩnh Đây vấn đề khơng Đảng, quyền, quan bảo vệ pháp luật, quan tư pháp quan tâm mà ngành, cấp toàn thể nhân dân nước quan tâm Quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề giải tội phạm người 18 tuổi khơng mang tính răn đe, nghiêm trị mà hướng đến giáo dục, ngăn chặn cảm hóa, nhóm tội phạm trẻ, thiếu hiểu biết, chủ yếu tác động trình phát triển xã hội Do vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến quyền người phạm tội 18 tuổi nhằm đảm bảo trình xét xử vụ án người 18 tuổi thực đảm bảo quyền người nói chung quyền đặc thù riêng nhóm tội phạm Quán triệt tinh thần đó, Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (sửa đổi bổ, sung năm 2017) dành chương để quy định chế định riêng người 18 phạm tội Nhiều năm qua, theo quy định pháp luật, quan tiến hành tố tụng thành phố Hà Nội tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ chế độ Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có quyền người 18 tuổi Song, xét xử quyền người bị cáo người 18 tuổi có lúc, có nơi chưa tơn trọng, bị vi phạm, chưa có biện pháp bảo đảm hữu hiệu Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người 18 tuổi phạm tội đặt nhiệm vụ cấp bách, hoàn thiện pháp luật, tạo sở pháp lý, bảo đảm quyền người 18 tuổi quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử vụ án hình thành phố Hà Nội vấn đề đặc biệt quan tâm, nhằm nhận thức đầy đủ đắn đặc điểm, tầm quan trọng áp dụng pháp luật việc bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử, phân tích kết đạt được, hạn chế, bất cập tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế, bất cập, từ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình thành phố Hà Nội vô cần thiết.Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Quyền bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn xét xử thành phố Hà Nội”làm luận văn Thạc sĩ Luậthọc chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Học viện Khoa học Xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhà khoa học quyền người, quyền công dân quyền bị can, bị cáo hoạt động tố tụng hình Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người”, trường Đại học Quốc Gia, năm 2011 - Luận án phó tiến sĩ Luật học:“Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam”của tác giả Võ Khánh Vinh, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, năm 1993 [32] - Luận án phó tiến sĩ Luật học:“Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp luật thực quyền người điều kiện đổi Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Văn Mạnh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1995 [12] - Luận án tiến sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng Hình Sự Việt Nam”, tác giả Lại Văn Trình, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 [26] - Luận án tiến sĩ Luật học: “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Trần Hưng Bình, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2013[2] - Luận án tiến sĩ Luật học: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hữu Thế Trạch, trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 [24] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo người chưa thành niên: số vấn đề lý luận thực tiễn”, tác giả Nguyễn Thu Huyền, Khoa luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2007 [8] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm pháp lý quyền người Việt Nam nay”, tác giả Trần Thị Phương Thảo, Khoa Luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2008 [22] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Quyền người vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Việt Nam”, tác giả Đỗ Thị Hường, Khoa Luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2011 [7] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình sự”, tác giả Ngô Thị Thanh, Khoa luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013.[21] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Quyền bị cáo tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Trần Thị Thanh Thúy, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 [23] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Lai Châu”, tác giả Đỗ Thị Huệ, Viện Nhà nước pháp luật, trường Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2013 [5] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên theo luật Tố tụng hình Việt Nam”, tác giả Đỗ Xuân Hồng, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014 [6] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền người chưa thành niên phạm tội giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn thành phố Hải Phòng”, tác giả Phạm Hữu Trường, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2014 [28] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Xét xử sơ thẩm vụ án hình người chưa thành niên phạm tơi, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tác giả Trần Thị Tuyết Nhung, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 [13] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội chưa thành niên, theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tỉnh Quảng Trị”, tác giả Nguyễn Thị Thủy Tiên, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 [25] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội, từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Trương Hồng Tú, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 [30] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Phạm Hồng Khải, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2017 [10] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng”, tác giả Bùi Thị Dung, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2017 [3] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo luật tố tụng hình Việt nam, từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Lê Thị Phơ, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2017 [14] - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Quyền bào chữa bị can, bị cáo người 18 tuổi (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh), tác giả Nguyễn Thị Tú An, Khoa luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2017 [1] nước Tổng kết thực tiễn cơng tác xét xử để có sở khoa học học kinh nghiệm phục vụ cho việc đạo phát triển kinh nghiệm xét xử tiếp theo, góp phần ngăn ngừa giáo điều, áp đặt, chủ quan công tác xét xử Tổng kết thực tiễn công tác xét xử để kiểm chứng tính sai, phù hợp án trước đó, sở xây dựng luận khoa học cho vụ việc Như vậy, việc tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận công tác xét xử có tầm quan trọng ý nghĩa đặc biệt hoạt động hệ thống TAND nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Cho nên, tác giả kiến nghị số giải pháp nâng cao công tác tổng kết xét xử bao gồm: Một là, nắm vững nguyên lý, phương pháp luận Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận Kiên trì giới quan, phương pháp luận khoa học giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; đồng thời, tiếp thu thành tựu mới, tinh hoa nhân loại, tảng cần vận dụng triệt để nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận công tác xét xử người 18 tuổi nói riêng chủ thể phạm tội khác nói chung Hai là, bảo đảm thống lý luận thực tiễn công tác tổng kết xét xử Lý luận phải gắn chặt với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng phục vụ yêu cầu phát triển đất nước, bảo đảm hài hòa yêu cầu trước mắt với lâu dài, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng, triển khai Ba là, phát huy dân chủ, khuyến khích sáng tạo tổng kết thực tiễn xét xử Coi trọng việc xây dựng môi trường dân chủ đôi với nêu cao trách nhiệm chủ thể có trách nhiệm tổng kết xét xử Bốn là, xây dựng chương trình, mục tiêu nghiên cứu tổng kết thực tiễn xét xử đáp ứng tình hình Đẩy mạnh cơng tác tổng kết thực 68 tiễn xét xử, mơ hình mới, kinh nghiệm hay; khuyến khích phát triển tư lý luận phù hợp với đường lối đổi Đảng Năm là, xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tổng kết thực tiễn xét xử Thu hút đội ngũ cán lý luận quan nghiên cứu tham gia vào q trình tổng kết xét xử Có biện pháp phù hợp nhằm phát huy trí tuệ, lực sáng tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, chun gia vào xây dựng, góp ý phản biện công tác tổng kết xét xử Sáu là, nghiên cứu xây dựng quan nghiên cứu khoa học xét xử có chức nghiên cứu, tổng kết thực tiễn xét xử Xây dựng hệ thống chương trình nghiên cứu có mục tiêu, u cầu, nội dung cụ thể thiết thực Có sách khuyến khích, đãi ngộ thích đáng, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cho nhà khoa học, nghiên cứu thực tiễn xét xử 3.2.3 Nâng cao khả năng, lực xét xử hình Thẩm phán, Hội thẩm Cần tiếp tục kiện toàn, nâng cao lực, trình độ chun mơn, tăng cường tập huấn, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án nhằm nâng cao hiệu công tác xét xử, bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn xét xử thành phố Hà Nội Hiệu công tác xét xử phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố, nguyên nhân chủ quan, khách quan khác Song yếu tố vơ quan trọng là: Chất lượng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án mà trước hết trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, lực, tinh thần trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán Trong điều kiện nay, hệ thống Tòa án cần phối hợp với quan hữu quan sớm kiện toàn đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhằm đáp ứng đủ số 69 lượng Thẩm phán bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ xét xử loại án, án có người 18 tuổi phạm tội có xu hướng diễn biến phức tạp Hội thẩm nhân dân cần phải bồi dưỡng nghiệp vụ pháp luật có thời hạn; đồng thời trọng thực tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn cho Hội thẩm Tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán cần công khai, minh bạch, nghiêm ngặt, khắt khe; tăng cường biện pháp đãi ngộ người tiến hành tố tụng Đồng thời, có chế đảm bảo ổn định nhiệm kỳ Thẩm phán để đội ngũ Thẩm phán tránh cám dỗ vật chất để làm việc công tâm, bảo đảm việc xét xử công bị cáo, bảo vệ công lý quyền người Tăng cường tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật văn pháp luật cho Thẩm phán Hội thẩm Thẩm phán tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất trị đạo đức lối sống Đội ngũ cán bộ, Thẩm phán thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Phụng cơng thủ pháp, chí cơng, vơ tư”, với phương châm “Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”; gắn với việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” thực Cuộc vận động “Nâng cao lực, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức lối sống đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, công chức TAND” Thường xuyên mở lớp đào tạo, tập huấn chuyên sâu cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án có bị cáo người 18 tuổi, trang bị cho họ nhũng kiến thức pháp lý, tâm lý học trẻ em, giáo dục phương pháp làm việc với trẻ em kỹ xét xử bị cáo người 18 tuổi 3.2.4 Thành lập Tòa án gia đình người chưa thành niên Hà Nội Từ thực tiễn phạm tội người 18 tuổi Hà Nội thực trạng Tòa án Gia đình người chưa thành niên chưa thành lập Hà Nội , vào sách nhân đạo Đảng Nhà nước ta, pháp luật quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia, cần hoàn thiện pháp luật 70 tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân việc thành lập Tòa gia đình người chưa thành niên thực cần thiết cho việc xử lý người 18 tuổi phạm tội điều kiện nay, bước cụ thể nhằm triển khai có hiệu chủ trương, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước bảo vệ, phát triển gia đình; bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung xử lý người 18 tuổi vi phạm pháp luật nói riêng Trước mắt, Tòa án người chưa thành niên có thẩm quyền xét xử tội phạm người 18 tuổi thực với thủ tục xét xử riêng, tiến tới lâu dài, cần nghiên cứu để tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án tội phạm xâm phạm người 18 tuổi Nếu làm góp phần thực mục tiêu mà Nghị 49/NQ-TW đặt là: "xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" Bên cạnh đó, cần đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp việc tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử Hệ thống tư pháp thân thiện với người 18 tuổi hệ thống thiết kế phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người 18 tuổi, trọng đáp ứng nhu cầu đặc thù lứa tuổi Xây dựng hệ thống tư pháp thân thiện với người 18 tuổi sở kế thừa chủ trương bảo vệ, chăm sóc đặc biệt người 18 tuổi phạm tội trẻ em nạn nhân tội phạm hệ thống pháp luật hành tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp quy định cho bảo vệ ngày tốt 71 quyền trẻ em, đáp ứng chủ trương Đảng Nhà nước ta bảo vệ, chăm sóc trẻ em Cụ thể là: - Cách xếp, trang trí phòng xét xử trẻ em, người 18 tuổi phạm tội theo hướng thân thiện hơn; - Phòng xử án trang trí đảm bảo tính thân thiện để tránh cho người 18 tuổi bị ám ảnh nhiều hành vi trái pháp luật mình, bố trí đồ đạc để bên ngồi ngang nhau, bỏ “vành móng ngựa”; tất bên mặc quần áo bình thường; khơng sử dụng còng tay phương tiện hạn chế khác phòng xử án; cho phép người 18 tuổi ngồi cạnh cha mẹ luật sư mình; yêu cầu bên ngồi không đứng tiến hành thẩm vấn; yêu cầu Thẩm phán giải thích quy trình tố tụng cho người 18 tuổi bắt đầu xét xử giải thích đầy đủ hành vi phạm tội bị cáo ngôn ngữ đơn giản; bảo đảm rằng, thời điểm, người 18 tuổi hỏi, giải thích, đối đáp ngơn ngữ mà người hiểu; bảo đảm việc giải thích thường xuyên cho người 18 tuổi suốt q trình xét xử; khơng cho phép công chúng tham dự xét xử, không xử lưu động vụ án có liên quan đến người 18 tuổi phạm tội, người bị hại… Những quy định phù hợp với chuẩn mực quốc tế thủ tục tố tụng người 18 tuổi thể Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em văn có liên quan mà Việt Nam tham gia cam kết thực 3.2.5 Các giải pháp khác Nâng cao hiệu cơng tác xét xử góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm người 18 tuổi thực Trong năm qua, quan bảo vệ pháp luật (Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án) có nhiều cố gắng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm người 18 tuổi thực nói riêng Việc đấu tranh với tội phạm người 18 tuổi thực nhiệm vụ khó 72 khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Căn vào thực trạng, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm người 18 tuổi thực hiện, để nâng cao hiệu cơng tác quan bảo vệ pháp luật có Tòa án đấu tranh phòng, chống tội phạm người 18 tuổi thực cần tăng cường hoạt động ngành Tòa án Đối với hệ thống Tòa án việc áp dụng pháp luật đắn công tác xét xử vụ án người 18 tuổi thực quan trọng Có xét xử có điều kiện phát huy tính giáo dục, phòng ngừa biện pháp xử lý nguyên nhân điều kiện tội phạm để có kiến nghị xác đáng Vì vậy, hệ thống Tòa án nhân dân cần làm tốt chức nhiệm vụ xét xử vụ án có bị cáo 18 tuổi niên thực Cụ thể là: TAND cần tổ chức Hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử vụ án có người 18 tuổi phạm tội, ý thực trình tự, thủ tục tố tụng, cụ thể để định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Theo quy định pháp luật Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội trường hợp cần thiết, biện pháp khác không đủ hiệu lực hiệu răn đe, giáo dục Trước định hình phạt tù có thời hạn bị cáo người 18 tuổi, Tòa án phải cân nhắc xem xét cho họ xem áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo hay khơng Khi xét thấy khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt bị cáo người 18 tuổi, Tòa án nên áp dụng biện pháp tư pháp: giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng Cùng với việc xét xử đúng, Tòa án phải phát thiếu sót hành vi vi phạm khác công tác quản lý người 18 tuổi gia đình, nhà trường, xã hội… nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm Trên sở đó, Tòa án kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện 73 pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm theo quy định Điều 225 Bộ luật TTHS Đây vấn đề lâu Tòa án quan tâm Để đạt kết xét xử tốt, thành viên Hội đồng xét xử phải người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm người 18 tuổi thực Vì vậy, trước mắt TAND cần quan tâm đến việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người 18 tuổi thực Đây biện pháp có tính khả thi cao điều kiện Tăng cường phối hợp quan trình tố tụng hình để bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn xét xử vụ án hình Giải vụ án hình tiến trình nhiều giai đoạn, nhiều quan tiến hành tố tụng theo quy định Bộ luật TTHS Với ý nghĩa đó, chất lượng hiệu xét xử không phụ thuộc vào hoạt động Tòa án mà bị ảnh hưởng vào chất lượng hoạt động quan tiến hành tố tụng khác Việc phối hợp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng biện pháp để nâng cao chất lượng quan tiến hành tố tụng; để hạn chế, dẫn đến chấm dứt tình trạng xử lý oan sai vi phạm nghiêm trọng pháp luật Phối hợp sở kết tinh đồng bộ, tạo điều kiện để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoàn thành tốt nhiệm vụ chung phòng, chống tội phạm Muốn có điều này, đòi hỏi chuẩn bị cần thiết nhiều mặt, trước hết vấn đề người Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào ý chí, trách nhiệm, vào cố gắng quan tiến hành tố tụng, mà trực tiếp “cái tâm” người cán tiến hành tố tụng bao gồm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm 74 nhân dân, Thư ký Tòa án lĩnh, lực người quản lý công tác tổ chức cán bộ; đào tạo, xếp, đề bạt, cất nhắc, điều động lực lượng, để động viên, khai thác hết tiềm năng, đạt hiệu tối đa Một nguyên nhân dẫn đến thành công giải vụ án hình sự phối hợp sở chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng Hay nói cách khác, phối hợp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng yếu tố để bảo đảm quyền người 18 tuổi phạm tội giai đoạn xét xử vụ án hình Kết luận chương Trên sở phân tích đánh giá cách khách quan, toàn diện kết cũngnhư hạn chế việc bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn xét xử vụ án hình sự, tác giả luận văn đưa giải phápnhằm đảm bảo công tác xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đạt đượchiệu quả, đáp ứng yêu cầu sách pháp luật bị can, bị cáo người 18 tuổi nước ta nay, phù hợp với chuẩn mực quốc tế quyền người,bao gồm: Thực đồng nhóm giải pháp bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự: Hồn thiện sách, pháp luật bảo đảm quyền bị can, bị cáo người 18 tuổi hoạt động tố tụng hình sự; hồn thiện giải pháp hoạt động Tòa án nhân dân; thúc đẩy hoạt động giáo dục nhằm nâng cao nhận thức bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự… Triển khai thực nhóm giải pháp cụ thể bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nhằm bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử sơ 75 thẩm vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, đảm bảo hiệu quả, tính thực tế cao, đảm bảo tính khả thi giải pháp sở kế thừa truyền thống pháp luật Việt Nam tiếp thu có chọn lọc quy định pháp luật nước giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 76 KẾT LUẬN "Giành tất tốt đẹp cho trẻ em" mục tiêu quan trọng đốivới Việt Nam nước tham gia Cơng ước quyền trẻ em Trong tình hình tội phạm nói chung, tội phạm người 18 tuổi thực nói riêng ngày diễn biến phức tạp trở thành quan tâm, lo lắng nhiều nước giới, khơng có quan tâm mức Nhà nước hậu khơng trước mắt mà gánh nặng cho hệ mai sau Ở Việt Nam, vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, đòi hỏi Nhà nước cần có sách phù hợp không với quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, mà phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc, qua bảo đảm cho phát triển hệ tương lai đất nước Việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật việc xử lý người 18 tuổi phạm tội nói chung việc xét xử bị cáo người 18 tuổi nói riêng, hiển nhiên nhằm góp phần thực mục tiêu "Giành tất tốt đẹp cho trẻ em" Mặc dù pháp luật hình tố tụng hình có chế định đặc thù bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi, thực tiễn áp dụng có nhiều sai sót cần khắc phục Qua vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình Bộ luật TTHS cần phải tập trung nghiên cứu hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục tố tụng việc xử lý bị cáo người 18 tuổi nói chung (điều tra, truy tố, xét xử thi hành án) thủ tục xét xử bị cáo người 18 tuổi nói riêng, quy định người tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng việc nghiên cứu quy định pháp luật để áp dụng xác cơng tác xét xử, ngành Tòa án cần tổ chức hội nghị chuyên đề hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử vụ án người 18 tuổi phạm tội, Tòa án cần phối hợp với Cơ quan điều 77 tra Viện kiểm sát việc xử lý bị cáo người 18 tuổi, tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mà có hình thức xử phạt nghiêm minh theo pháp luật, công bố kết xét xử phương tiện thông tin đại chúng để tăng tác động răn đe, giáo dục hỗ trợ quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm người 18 tuổi thực Cùng với việc xét xử đúng, Tòa án phải phát thiếu sót hành vi vi phạm khác quản lý người 18 tuổi gia đình, nhà trường xã hội nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, góp phần giải đắn vụ án góp phần vào cơng chung xã hội đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, đặc biệt tội phạm người 18 tuổi bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn xét xử thành phố Hà Nội Với mục đích sâu nghiên cứu, tìm hiểu để đề xuất phương hướng, nội dung hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đề tài cố gắng xem xét làm sáng tỏ số vấn đề quyền người, quyền bị cáo người 18 tuổi thực trạng quy định pháp luật đồng thời đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xét xử, bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi, phù hợp với quy định pháp luật cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong luận văn tác giả cố gắng sử dụng phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn đề tài: “Quyền bị cáo người 18 tuổi từ thực tiễn xét xử thành phố Hà Nội”./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tú An (2017), Quyền bào chữa bị can, bị cáo người 18 tuổi (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hưng Bình (2013), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội Bùi Thị Dung (2017), Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng,Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội Đại hội đồng Liên hợp quốc (1989), Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Đỗ Thị Huệ (2013), Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình Tòa án nhân dân tỉnh Lai Châu,Luận văn thạc sĩ Luật học,Viện Nhà nước pháp luật, trường Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đỗ Xuân Hồng (2014), Xét xử vụ án có bị cáo người chưa thành niên theo luật Tố tụng hình Việt Nam,Luận văn thạc sĩ Luật học,Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Hường (2011), Quyền người vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Việt Nam,Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội 79 Nguyễn Thu Huyền (2007), Thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo người chưa thành niên: số vấn đề lý luận thực tiễn,Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2017), Bảo đảm quyền người người bị buộc tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Tòa án Quân Quân khu 5, Luận văn thạc sĩ Luật học,Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 10 Phạm Hồng Khải (2017), Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh,Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 11 Nguyễn Duy Lãm (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thơng dụng, Nxb Đại học QG Hà Nội 12 Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp luật thực quyền người điều kiện đổi Việt Nam nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 13 Trần Thị Tuyết Nhung (2016), Xét xử sơ thẩm vụ án hình người chưa thành niên phạm tơi, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng,Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 14 Lê Thị Phơ (2017), Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình mà bị cáo người 18 tuổi theo luật tố tụng hình Việt nam, từ thực tiễn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học,Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015 16 Quốc hội (1999), Bộ luật hình năm 1999 17 Quốc hội (2015), Bộ luật hình năm 2015 80 18 Quốc hội (2013), hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 19 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015 20 Quốc hội (2004) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 21 Ngô Thị Thanh (2013), Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình sự,Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội 22 Trần Thị Phương Thảo (2008), Bảo đảm pháp lý quyền người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, trường Đại học quốc gia Hà Nội 23 Trần Thị Thanh Thúy (2013), Quyền bị cáo tố tụng hình Việt Nam,Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật HàNội 24 Nguyễn Hữu Thế Trạch (2014), Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam,Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Thủy Tiên (2016), “Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội chưa thành niên, theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tỉnh Quảng Trị”, tác giả, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 26 Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng Hình Sự Việt Nam,Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 27 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thơng tư số 16-TATC ngày 27/9/1974 28 Phạm Hữu Trường (2014), Bảo đảm quyền người chưa thành niên phạm tội giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn thành phố Hải Phòng,Luận văn thạc sĩ Luật học,Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 81 29 Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội (2011), Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 30 Trương Hồng Tú (2016), Xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội, từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh,Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm, Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 31 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh (1993), Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, năm 33 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, TANDTC (2011), Thông tư liên tịch số: 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTCBCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/7/2011 VKSNDTC, TANDTC, 82 ... ĐẢM QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Giải pháp pháp luật bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi 60 3.2 Các giải pháp khác bảo đảm quyền bị cáo người 18 tuổi thành. .. thực quyền bị cáo người 18 tuổi xét xử thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Các vấn đề lý luận quyền bị cáo người 18 tuổi 1.1.1.Khái niệm quyền. .. chung quyền củabị cáo người 18 tuổitrong xét xử vụ án hình Chương 2: Thực tiễn thực quyền bị cáo người 18 tuổi xét xử thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017 Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu thực

Ngày đăng: 21/06/2018, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan