Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại

35 295 0
Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt và là thước đo cho sự phát triển của nền kinh tế. Nền kinh tế quốc dân chỉ có thể phát triển khi đi kèm với một ngành vận tải phát triển năng động và mạnh mẽ bởi vận tải tác động trực tiếp vào quá trình tiêu thụ của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế cũng như quá trình cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất. Và không nằm ngoài quy luật chung, đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng, là tiền đề cho mọi sự hoạt động của doanh nghiệp và mục tiêu kiểm soát, quản lý để từ đó doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trong khi nền kinh tế đang rơi vào khủng hoảng như hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại, cũng là một công ty hoạt động trong ngành vận tải, em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty và nhận thấy còn nhiều điểm hạn chế cần khắc phục. Vì vậy em chọn đề tài :'' Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại '' làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp với mong muốn được vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường góp phần tăng cường hiệu quả của công tác kế toán này tại nơi em thực tập. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của cô giáo Thạc sỹ Lê Kim Ngọc và các anh chị trong Phòng Kế toán tại Công ty Cổ phần vận tải và Thương mại em đã hoàn thành chuyên đề. Chuyên đề gồm 3 phần: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại. Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại. Phần 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã nhiều sự chuyển biến sâu sắc, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường cũng đồng nghĩa với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Để thể tồn tại tìm được chỗ đứng trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải tự đổi mới hoàn thiện mình. Đối với các doanh nghiệp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng góp phần khẳng định vị thế của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm bao nhiêu thì lợi nhuận thu lại càng lớn, hiệu quả kinh doanh càng cao bấy nhiêu. Giá thành chính là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Mặt khác, giá thành còn là công cụ quan trọng để doanh nghiệp kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật. thể nói, giá thành sản xuất là tấm gương phản chiếu toàn bộ tình hình hoạt động sản xuất cũng như công tác quản lý của doanh nghiệp. Do vậy, đảm bảo việc hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp là yêu cầu thiết yếu trong tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp. Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt là thước đo cho sự phát triển của nền kinh tế. Nền kinh tế quốc dân chỉ thể phát triển khi đi kèm với một ngành vận tải phát triển năng động mạnh mẽ bởi vận tải tác động trực tiếp vào quá trình tiêu thụ của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế cũng như quá trình cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất. không nằm ngoài quy luật chung, đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải chi phí sản xuất giá thành sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng, là tiền đề cho mọi sự hoạt động của doanh nghiệp mục tiêu kiểm soát, quản lý để từ đó doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trong khi nền kinh tế đang rơi vào khủng hoảng như hiện nay. Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại, cũng là một công ty hoạt động trong ngành vận tải, em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty nhận thấy còn nhiều điểm hạn chế cần khắc phục. Vì vậy em chọn đề tài :'' Hoàn thiện chi phí sản xuất tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại '' làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp với mong muốn được vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường góp phần tăng cường hiệu quả của công tác kế toán này tại nơi em thực tập. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của giáo Thạc sỹ Lê Kim Ngọc các anh chị trong Phòng Kế toán tại Công ty Cổ phần vận tải Thương mại em đã hoàn thành chuyên đề. Chuyên đề gồm 3 phần: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại. Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại. Phần 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại. Song do thời gian thực tập không nhiều hạn chế về khả năng nghiên cứu, bài viết của em thể còn những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý từ phía các thầy giáo các anh chị trong Phòng Kế toán tại Công ty. Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI THƯƠNG MẠI 1.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty 1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại Tên tiếng Anh: Transportion and Trading Joint Stock Company Tên giao dịch: Vitranimex Trụ sở chính: Số 4, Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển của Công ty. Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại tiền thân là Công ty Vận tải Đại lý Vận tải, được thành lập theo Quyết định số 10/1993/QĐ-TCCB ngày 06/01/1993 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn), hoạt động theo giấy chứng nhận kinh doanh số 105799. Theo Quyết định số 2191/2004/QĐ-TCCB ngày 30/7/2004 Công ty Vận tải Đại lý Vận tải tiến hành cổ phần hoá, chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Ngày 2/10/2004 công ty tiến hành Đại hội đồng cổ đông, bầu ra Hội đồng quản trị Ban kiểm soát. Ngày 1/11/2004 Phòng kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp giấy đăng ký kinh doanh cho công ty, Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại với tên giao dịch Vitranimex, mã số thuế 0100102735. Sau 16 năm hoạt động công ty đã những bước phát triển đáng kể là một trong những doanh nghiệp lớn trong ngành Vận tải của Việt Nam. từ một doanh nghiệp nhỏ khi thành lập với số vốn điều lệ chỉ 2.515.000 đồng, đến nay Công ty đã một thị trường rộng lớn với mạng lưới chi nhánh trải khắp cả nước hoạt động rất mạnh trên cả ba loại hình: vận tải đường bộ, vận tải đường sắt vận tải đường thuỷ. Khi bắt đầu đi vào cổ phần hoá Công ty số vốn điều lệ là 15.600.000.000 đồng (tương đương với 156.000 cổ phần). Trong đó vốn thuộc sở hữu Nhà nước là 4.460.000.000 đồng (chiếm 35% vốn điều lệ) Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vốn góp của các cổ đông khác là 10.140.000.000 đồng (chiếm 65% vốn điều lệ). Ngày 01/11.2009 Công ty tiến hành họp Đại hội cổ đông quyết định tăng tổng số vốn điều lệ thêm 30%. Như vậy theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới nhất sửa đổi thì số vốn điều lệ của công ty đã lên tới 20.280.000.000 đồng (tương đương 202.800 cổ phần). Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của các cổ đông không thay đổi. Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong những năm gần đây: Đơn vị: 1000 VNĐ Chỉ tiêu 2005 2006 2007 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 174.140.091 162.953.134 136.597.562 2.Lợi nhuận sau thuế 4.405.685 7.612.734 9.144.069 3.ROA 0,06 0,1026 0,1092 4.ROE 0,283 0,488 0,586 5. EPS 282,45 487,99 586,16 Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2005, 2006, 2007 Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại đã được kiểm toán. Nhìn vào bảng thống kê trên ta thể thấy doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ của Công ty ngày một giảm qua từng năm. Cụ thể năm 2006 giảm 11.185.957 nghìn đồng so với năm 2005 năm 2007 giảm 26.355.572 nghìn đồng so với năm 2006, tương đương 16,17%. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế lại tăng lên nhanh chóng. Năm 2006 lợi nhuận là 7.612.734 nghìn đồng, tương đương 72,79% so với năm 2005. Tới năm 2007 mức tăng giảm hơn trước song cũng đạt mức con số đáng kể là 9.144.069 nghìn đồng, tăng 1.531.335 nghìn đồng, tương đương 20,16% với năm 2006. Điều này cho thấy hoạt động của doanh nghiệp ngày một hiệu quả hơn. Dù doanh thu giảm nhưng doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh một cách hợp lý nên lợi nhuận vẫn tăng. Việc sử dụng hiệu quả các yếu tố đầu vào của sản xuất còn thể hiện trên chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế so với tổng tải sản ROA. Năm 2005 ROA ở mức 0,006, sang năm 2006 ROA tăng 0,0426 (tương ứng 71%), đạt mức 0,1026 sang năm 2007 ROA đạt tới 0,1092. Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do lợi nhuận sau thuế tăng số cổ phiếu cũng như vốn điều lệ của Công ty không thay đổi trong 3 năm nên các chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế so với vốn chủ sở hữu (ROE) Thu nhập bình quân trên một cổ phiếu (EPS) cũng tăng mạnh. Năm 2006 ROE đạt 0,448, tăng 0,205 (tương ứng 72,44%) so với năm 2005. Sang năm 2007 ROE là 0,586, tăng 0,098 (tương ứng 20,08%) so với năm 2006. Đây là các chỉ số tài chính rất cao nó thể hiện khả năng sử dụng linh hoạt vốn chủ sở hữu khả năng chiếm dụng vốn của các đối tượng khác. Tuy nhiên các chỉ tiêu này quá cao như vậy cũng rất nguy hiểm vì nó liên quan đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp chiếm dụng vốn lớn, các khoản vay quá nhiều thì các hệ số thanh toán giảm. Nếu những tin tức bất lợi về công ty thì ngay lập tức các nhà cung cấp, chủ nợ sẽ ồ ạt kéo đến đòi tiền Công ty thể lâm vào tình trạng phá sản. Song nhìn chung với các chỉ số thể hiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt chỉ tiêu EPS rất cao như vậy sẽ là một thuận lợi cho Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại cho việc tiến hành lên sàn giao dịch chứng khoán trong thời gian tới thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư. 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại * Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Công ty Cổ Phần Vận Tải Thương Mạicông ty vận tải chuyên tuyến từ Bắc vào Nam, mục đích hoạt động là đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá tiêu dùng, sản phẩm với mức độ đa dạng, phong phú, kích thích hoạt động của nền kinh tế, góp phần tăng thu cho ngân sách phát triển đất nước. Do đó nội dung hoạt động chủ yếu của công ty là kinh doanh thương mại, làm cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng được phép kinh doanh bằng tài sản hay nguồn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong ngoài nước. Xuất phát từ yêu cầu đó, chức năng của công ty được thể hiện qua ngành nghề kinh doanh ghi trong giấy phép kinh doanh, từ đó góp phần xây dựng Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mối liên lạc, trao đổi thông tin giữa các vùng trong nước giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. Trong bối cảnh hiện nay, công ty nhiệm vụ sau: - Thực hiện đầy đủ nội dung trong đơn xin thành lập doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật - Tự tạo nguồn quản lý, khai thác sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó, đảm bảo công ty kinh doanh lãi - Tuân thủ các chính sách, chế độ của nhà nước. Không ngừng nâng cao trình độ văn hoá đời sống, nghề nghiệp trong cán bộ công nhân viên làm tốt công tác bảo hộ lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh - Tăng cường đổi mới để tăng hiệu quả kinh doanh, mở rộng thị trường nhằm phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, tăng thu cho ngân sách * Ngành nghề kinh doanh của Công ty Theo giấy phép đăng ký kinh doanh mới nhất đã sửa đổi ngày 01/01/2009 Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại được phép kinh doanh trong những lĩnh vực sau: - Kinh doanh vận tải đại lý vận tải hàng hoá đa phương tiện, đa phương thức trong nước quốc tế. - Kinh doanh thương nghiệp tổng hợp, đại lý tiêu thụ, sửa chữa bảo hành sản phẩm. - Kinh doanh cho thuê văn phòng, kho hàng, cửa hàng. -Xuất nhập khẩu nông, lâm, thuỷ sản, vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng,nguyên liệu, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ thực phẩm chế biến. - Nhập khẩu nông, lâm, thuỷ sản, vật tư, hoá chất, máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên liệu, bao bì, đồ uống, thực phẩm chế biến, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, phương tiện vận chuyển ô tô du lịch. - Sản xuất, chế biến hàng nông sản thực phẩm. Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Nhập khẩu vật tư, thiết bị bưu chính viễn thông vật tư, thiết bị y tế (không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y) Công ty hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực, song vẫn tập trung vào hai mảng chủ yếu sau: + Dịch vụ vận tải: kinh doanh vận tải hàng hoá, chuyên chở các mặt hàng như: bia Sài Gòn, bia Tiger, Pepsi, dầu nhớt BP, Castrol, bột nhựa Phú Mỹ, bột ngọt Vedan, Miwon . + Kinh doanh: chủ yếu bán ôtô dầu nhớt cho Công ty Mêkông, kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp * Quy trình kinh doanh vận tải Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm vận tải không hình thái hiện vật, sản phẩm vận tải là quá trình di chuyển hàng hoá, hành khách từ nơi này đến nơi khác được đo bằng các chỉ tiêu : tấn / km hàng hoá vận chuyển người / km. Chỉ tiêu chung của ngành vận tải là tấn.km tính đổi. Quy trình kinh doanh vận tải của Công ty như sau: Bước 1: Ký kết hợp đồng Khi khách hàng nhu cầu vận chuyển hàng hoá, khách hàng sẽ liên hệ với Công ty. Trong một số trường hợp đặc biệt với các khách hàng tiềm năng thì công ty thể liên lạc với khách hàng trước để đề nghị khách hàng sử dụng dịch vụ do Công ty cung cấp. Trong giai đoạn đầu này Công ty cần phải nắm được các thông tin bản về khách hàng như: tên công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trên thị trường như thế nào, loại hàng cần vận chuyển là gì, khối lượng bao nhiêu vận chuyển từ đâu tới đâu…Sau khi đã nắm được những thông tin như vậy căn cứ vào tuyến vận chuyển, số lượng, loại hàng cần vận chuyển Công ty sẽ đưa ra bảng giá để khách hàng xem xét. Nếu khách hàng chấp nhận giá đó Công ty khách hàng sẽ đi đến ký kết hợp đồng kinh tế Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 7 Khách hàng Ký kết hợp đồng Công ty Lập kế hoạch điều vận T/h vận chuyển Thanh lý hợp đồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp vận chuyển hàng hóa. Thông thường điều Công ty quan tâm nhất là giá cả thời hạn thanh toán vì các yếu tố khác như số lượng vận chuyển, thời gian vận chuyển…dễ dàng được Công ty đáp ứng do năng lực vận tải rất dồi dào với rất nhiều trạm xe, hạm đội làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả. Bước 2: Lập kế hoạch điều vận Sau khi đã ký kết hợp đồng Công ty sẽ tiến hành lập kế hoạch điều vận. Tuỳ theo khối lượng, loại hàng tuyến vận chuyển mà Công ty sẽ lên lịch cụ thể để giao cho từng hạm đội xe. Công ty dự trù các chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hoá từ ko khách hàng đến địa điểm cần vận chuyển như chi phí bốc xếp hàng hóa, số lượng xăng dầu tiêu thụ, chi phí bồi dưỡng cho lái xe phụ xe đi đường…để kế hoạch tạm ứng tiền cho lái xe một cách hợp lý. Vận tải là một dịch vụ đặc biệt các chi phí phát sinh trên thường không sự biến động lớn nên nhân viên dự trù hợp đồng thể đưa ra con số tương đối sát với thực tế phát sinh. Đây cũng là sở để Công ty trào giá khách hàng trước khi ký kết hợp đồng. Bước 3: Thực hiện vận chuyển Công ty sẽ thực hiện vận chuyển hàng hoá theo đúng hợp đồng kinh tế đã ký, đảm bảo hàng hoá được vận chuyển theo đúng thời gian, đủ khối lượng trong định mức cho phép. Trong trường hợp khách hàng muốn vận chuyển với khối lượng nhiều hơn hoặc thêm mặt hàng mới thì ngay lập tức khách hàng phải liên hệ với Công ty để tiến hành ký kết thêm các phụ lục hợp đồng đi kèm với hợp đồng đã ký. Lái xe của Công ty không được phép thay đổi kế hoạch vận chuyển khi chưa quyết định của Công ty. Bước 4: Thanh lý hợp đồng Công ty tiến hành thanh lý hợp đồng khi hàng hoá đã được vận chuyển theo đúgn hợp đồng hai bên đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cam kết. 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Vận tải Thương mại Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến - chức năng. Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, hoạt động rải rác trên quy mô lớn với nhiều hạm đội, trạm xe di chuyển liên tục. Do vậy việc quản lý cũng cần phải chuyên môn hoá, mỗi bộ phận được giao nhiệm vụ, quyền hạn nhất định đồng thời đảm bảo sự liên kết linh hoạt giữa các bộ phận phòng ban sự thống nhất hoạt động trong toàn Công ty. Mô hình trực tuyến- chức năng là mô hình quản trị rất phù hợp hiệu quả của Công ty. Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Nguyễn Thị An Ninh Lớp: Kế toán 47A 10 Trạm Đà Nẵng Tổ giao nhận ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Phó tổng giám đốc Phòng kinh tế kế hoạch Phòng kế toán Chi nhánh HP TT Thương mại TT Dịch vụ vận tải Cty TNHH Vitrafood Chi nhánh TP. HCM Phòng NV tổng hợp Phòng bán xe ôtô Phòng dịch vụ BH ôtô Phòng kinh doanh Chi nhánh Lạng Sơn Ban đại lý Ban kho vận Ban NV Ban đại lý vận tải Ban kho vận Tổ NV Tổ NV Tổ giao nhận Đại diện Vinh Tổ xe Kho hàng

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:47

Hình ảnh liên quan

-Bảng cõn đối kế toỏn - Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại

Bảng c.

õn đối kế toỏn Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan