Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước

68 338 0
Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các doanh nghiệp hiện nay luôn coi trọng vấn đề quản trị nhân lực, và đặc biệt trong các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay, quản trị nhân lực đang là vấn đề cần phải quan tâm. Câu hỏi đặt ra là tại sao sau khi ra trường, sinh viên thường lựa chọn việc làm cho mình tại các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài… mà rất ít người lựa chọn doanh nghiệp nhà nước, và tại sao sau một thời gian làm việc tại doanh nghiệp nhà nước họ thường chuyển sang các doanh nghiệp khác. Đây là một bài toán cần có lời giải thiết thực. Đề tài: “Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước” mà tôi lựa chọn hi vọng sẽ góp một phần nhỏ trong việc tìm ra lời giải cho bài toán đó. Rất mong nhận được sự đóng góp của cô giáo và các bạn.

Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1.Sơ đồ tổ chức tại Vietcombank Quảng Ninh .36 Bảng 2.2.Một số hoạt động trong 5 năm qua tại Vietcombank Quảng Ninh .37 Bảng 2.3.Các chỉ tiêu về doanh số và dư nợ của Vietcombank Quảng Ninh trong 3 năm qua .45 Bảng 2.4.Tình hình quản lý nợ của Vietcombank Quảng Ninh trong ba năm qua 49 Bảng 2.5.Thu nhập từ cho vay tiêu dùng 52 Ngô Thanh Dương - NH 47B 1 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 2.1 : Các loại hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Quảng Ninh .44 Biểu 2.2: Doanh số cho vay và doanh số cho vay tiêu dùng trong ba năm qua của Vietcombank Quảng Ninh .45 Biểu 2.3 : Tỷ lệ doanh số cho vay tiêu dùng ngắn hạn,trung và dài hạn tại Vietcombank Quảng Ninh 46 Biểu 2.4 : Tỷ lệ thu nợ ngắn hạn,trung hạn và dài hạn tại Vietcombank Quảng Ninh .47 Biểu 2.5 :Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn,trung và dài hạn tại Vietcombank Quảng Ninh .48 Biểu 2.6 : Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD trên tổng dư nợ CVTD tại Vietcombank Quảng Ninh .50 Biểu 2.7 : Dư nợ CVTD và nợ xấu CVTD tại Vietcombank Quảng Ninh 51 Ngô Thanh Dương - NH 47B 2 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng,trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỉ trọng lớn nhất về quy mô tài sản,thị phần và số lượng ngân hàng. Đồng thời ngân hàng cũng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất.Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế đặc biệt la chính sách tiền tệ,vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế.Như người ta thường nói,một nền kinh càng phát triển thì vai trò của các ngân hàng trong nền kinh tế càng lớn.Tại Việt Nam chúng ta,vai trò của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế ngày càng lớn và ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, trong một năm qua, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng hết sức rộng lớn đến các ngân hàng, dich vụ ngân hàng. Rất nhiều ngân hàng đang rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ hoặc không có lãi. Chính vì thế việc nâng cao hiệu quả các sản phẩm dịch vụ đã có và phát triển các hình thức dịch vụ mới la nhiệm vụ quan trọng để các ngân hàng có thể phát triển và trụ vững trước tình hình kinh tế khó khăn hiện nay. Như Tạp chí Stephen Timewell đã đưa ra nhận định “Xu hướng ngày nay cho thấy, ngân hàng nào nắm bắt được cơ hội mở rộng việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho một số lượng khổng lồ dân cư đang “đói” các dịch vụ tài chính tại các nước có nền kinh tế mới nổi, sẽ trở thành những gã khổng lồ toàn cầu trong tương lai.” Không nói đến vấn đề trở thành gã khổng lồ hay không nhưng rõ ràng việc nâng cao hiệu quả cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng trở thành một vấn đề rất đáng quan tâm của Ngân Hàng Ngô Thanh Dương - NH 47B 3 Chuyên đề tốt nghiệp Thương mại cổ phần Ngoại Thương Quảng Ninh (Vietcombank Quảng Ninh).Chính vì thế em chọn đề tài " Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng (CVTD) tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh" để góp phân đưa ra một số ý kiến của bản thân,từ đó ngân hàng có thể xem xét và có thêm những biện pháp để ngày càng hoàn thiện dịch vụ cho vay tiêu dùng của mình. Chuyên đề gồm 3 chương : • Chương 1: Những vấn đề cơ bản của hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại • Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh • Chương 3 : Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP NT Quảng Ninh Ngô Thanh Dương - NH 47B 4 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1.Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm : Trong nền kinh tế xã hội như hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngân hàng được coi là một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế. Sự hoạt động hiệu quả của ngân hàng sẽ là tiền đề cho việc luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cũng như kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Nói đến hoạt động chủ yếu của ngân hàng ta không thể không nói đến hoạt động cho vay. Đặc biệt là đối với các ngân hàng tại Việt Nam thì lợi nhuận từ hoạt động cho vay đem lại chiếm một phần rất lớn trong tổng lợi nhuận. Do vậy có thể nói cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại hiện nay. Dựa theo cơ sở đó thì hoạt động cho vay có thể được hiểu như sau: Cho vay là một phần của hoạt động tín dụng ngân hàng. Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng thực hiện phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động được trong xã hội về với lượng giá trị lớn hơn ban đầu. Cho vay là quyền của ngân hàng với tư cách là người cho vay ( chủ nợ) yêu cầu khách hàng của mình là người đi vay phải tuân thủ những điều kiện nhất đinh tạo ràng buộc pháp lý bảo đảm người cho vay có thể thu hồi vốn( cả gốc và lãi) sau một thời gian nhất định. Những điều kiện vay cụ thể dựa trên cơ sở mức độ tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng 1.1.2.Phân loại cho vay Dựa vào khoản mục cho vay Ngô Thanh Dương - NH 47B 5 Chuyên đề tốt nghiệp Theo tiêu thức này, cho vay được chia thành các loại sau: - Cho vay phục vụ sản xuất và kinh doanh công nghiệp. - Cho vay kinh bất động sản. - Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu. - Cho vay tiêu dùng cá nhân. - Cho vay nông nghiệp. Dựa vào thời hạn cho vay Theo tiêu thức này, nghiệp vụ cho vay được chia thành các loại : - Cho vay ngắn hạn : Là loại cho vay có thời hạn vay dưới một năm. Mục đích của loại cho vay này thường là đầu tư vào tài sản cố định. - Cho vay trung hạn : Là loại cho vay có thời hạn vay từ 1-5 năm. Mục đích của lọai cho vay này cũng như cho vay ngắn hạn là đầu tư vào tài sản cố định - Cho vay dài hạn : Là loại cho vay với thời hạn trên 5 năm. Mục đích của hoạt động cho vay này là nhằm tài trợ cho các dự án đầu tư. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng Theo tiêu thức này, nghiệp vụ cho vay này được chia thành các tiêu thức sau : - Cho vay không có bảo đảm : Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của khách hàng vay vốn để quyết định cho vay. - Cho vay có bảo đảm : là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm của tiền cho vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. Dựa vào phương thức cho vay Theo tiêu thức này, nghiệp vụ cho vay của ngân hàng có thể chia thành: Ngô Thanh Dương - NH 47B 6 Chuyên đề tốt nghiệp - Cho vay theo món vay. - Cho vay theo hạn mức tín dụng. Dựa vào phương thức hoàn trả nợ vay Theo tiêu thức này,nghiệp vụ cho vay có thể phân chia thành : - Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay là chỉ trả nợ một lần khi đáo hạn - Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ,hay còn gọi là cho vay trả góp - Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy vào khả năng tài chính của người đi vay có thể trả nợ bất kỳ lúc nào trước hạn Dựa vào vào xuất xứ tín dụng. Theo tiêu thức này,nghiệp vụ cho vay được chia thành : - Cho vay trực tiếp : ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. - Cho vay gián tiếp : Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thanh toán của các tổ chức kinh tế khác. Căn cứ vào mục đích cho vay - Cho vay tiêu dùng. - Cho vay kinh doanh. 1.2.Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. 1.2.1.Khái niệm và cơ sở về cho vay tiêu dùng Khái niệm : Cho vay tiêu dùng là hình thức tài trợ cung ứng vốn cho mục đích chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình. Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính Ngô Thanh Dương - NH 47B 7 Chuyên đề tốt nghiệp quan trọng, giúp cho người tiêu dùng trang trải nhu cầu cuộc sống trước khi họ có khả năng về tài chính để thụ hưởng. Sự ra đời của hệ thống ngân hàng thương mại gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa .Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại cũng không ngừng được mở rộng và phát triển cả về số lượng và chất lượng. Các hình thức ngân hàng thương mại đầu tiên với nghiệp vụ truyền thống là cho vay ngắn hạn ,đã góp phần cung ứng vốn phục vụ sự phát triển của nền kinh tế. Với nhu cầu về nguồn vốn trung và dài hạn, cũng như khả năng quản trị rủi ro của các ngân hàng được nâng cao, các ngân hàng thương mại đã mạnh dạn mở rộng các hình thức tín dụng trung và dài hạn.Nhưng cũng chính vì tập trung vào hình thức tín dụng mới mẻ và hứa hẹn mang lại nguồn lợi này,mà các ngân hàng thương mại đã quên một mảng hoạt động mang lại cho họ nguồn lợi không nhỏ đó là cho vay tiêu dùng. Vào những năm 40 của thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến những sự biến đổi lớn, các ngân hàng cũng có những bước thăng trầm của riêng mình. Sự ra đời và phát triển của nhiều tổ chức trung gian tài chính phi ngân hàng đã làm cho phạm vi hoạt động của các ngân hàng thương mại bị thu hẹp lại khá nhiều. Trước sức ép cạnh tranh đó cũng như mong muốn sinh tồn và phát triển, các ngân hàng thương mại đã phải mở rộng phạm vi hoạt động ra những khu vực mà trước đây ngân hàng e ngại. Nếu như trước đây, ngân hàng cho rằng cho vay tiêu dùng với các món nhỏ vụn, nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cao sẽ không mang lại nguồn lợi nhuận mong đợi cho ngân hàng, thì bây giờ các ngân hàng đã khẳng định cho vay tiêu dùng là một thế mạnh cần tập trung khai thác. Bên cạnh đó, sự phát triển của nền kinh tế làm cho đời sống của con người không ngừng được cái thiện, thu nhập của con người tăng lên. Nếu như trước đây đời sống khó khăn nhu cầu tiêu dùng của con người chỉ dừng lại ở các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho cuộc sống hàng ngày, thì ngày nay nhu Ngô Thanh Dương - NH 47B 8 Chuyên đề tốt nghiệp cầu đó được nâng lên thành tiêu dùng những mặt hàng xa xỉ hơn như : ô tô, mua nhà, đi tham quan, du lịch .Đây là cơ hội lớn cho ngân hàng phát triển hình thức tín dụng tiêu dùng bởi vì không phải bất cứ lúc nào tiềm lực tài chính của con người cũng đủ đẻ thỏa mãn những nhu cầu tiêu dùng trên. Thu nhập của người dân ổn định và không ngừng được cải thiện làm cho tín dụng tiêu dùng không còn là 'khu vực nguy hiểm', chứa đựng nhiều rủi ro cho các ngân hàng như trước đây nữa,vì thu nhập của người dân chính là nguồn trả nợ cho các khoản vay tiêu dùng của chính họ. Thực tế hiện nay trên thế giới, cho vay tiêu dùng đã trở thành hình thức tín dụng quan trọn vào bậc nhất mang lại nguồn thu nhập khổng lồ cho các ngân hàng thương mại.Các cường quốc như: Mỹ, Trung Quốc, Nga ,Đức hiện cho vay tiêu dùng thường chiếm tỷ lệ cao, từ 40-60% tổng dư nợ của các ngân hàng. Cơ sở cho vay tiêu dùng : Xuất phát từ nhu cầu tiêu vay dùng mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, xe cộ, các mặt hàng sang trọng, nhu cầu du lich với lượng khách hàng rộng lớn. Nhiều hãng tự tài trợ chủ yếu thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu, nhiều công ty tài chính cạnh tranh với ngân hàng trong lĩnh vực tín dụng làm cho thị phần cho vay khối doanh nghiệp của ngân hàng bị giảm sút, khiến cho các ngân hàng phải mở rộng thị phần cho vay cá nhân trong đó có cho vay tiêu dùng để tăng thu nhập. Người tiêu dùng có thu nhập đều đặn để trả nợ cho ngân hàng, một số tầng lớp người tiêu dùng có thu nhập khá cao và tương đối ổn định. Nhờ có cho vay tiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống, tăng khả năng đào tạo .giúp họ nhiều cơ hội để tìm kiếm công việc có thu nhập cao hơn. Ngô Thanh Dương - NH 47B 9 Chuyên đề tốt nghiệp Chính vì những lý do trên đã hình thành nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại. 1.2.2.Đặc điểm của cho vay tiêu dùng. Với mục đích phục vụ nhu cầu chi tiêu của các cá nhân, các hộ gia đình không xuất phát từ mục đích kinh doanh, các nguồn trả nợ độc lập so với việc sử dụng tiền vay, vì vậy cho vay tiêu dùng có các đặc điểm khác so với cho vay kinh doanhcác loại cho vay khác : Quy mô mỗi món vay tiêu dùng nhỏ nhưng số lượng các món vay lại rất lớn. So với việc cho vay kinh doanh, giá trị của các món cho vay tiêu dùng không lớn một phần là do giá trị hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng không qua đắt đỏ. Mặt khác, đa số khách hàng vay vốn đã có sự tích luỹ từ trước đối với các tài sản có giá trị lớn nên họ chỉ tìm đến ngân hàng với mục đích hỗ trợ cho hoạt động tiêu dùng của họ. Do nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng cao, chính vì thế mà mặc dù khối lượng các món vay nhỏ lẻ nhưng số lượng vay tiêu dùng là rất lớn, dẫn đến tổng quy mô tiêu dùng là rất lớn.Chính vì thế khiến cho khối lượng vay tiêu dùng là rất lớn. Các khoản cho vay tiêu dùng có lãi suất chưa linh hoạt. Khách hàng bên cạnh việc quan tâm đến lãi suất cho vay họ còn quan tâm đến khoản tiền phải trả hàng tháng. Do đó, khác với hầu hết các khoản cho vay kinh doanh được điều chỉnh lãi suất theo lãi suất thị trường, lãi suất cho vay tiêu dùng thường không được điều chỉnh một cách linh hoạt. Đối với các khoản cho vay ngắn hạn, lãi suất được ấn định ngay từ đầu và không thay đổi cho đến hết thời hạn vay. Với những khoản vay trung dài hạn, lãi suất cho vay thường được điều chỉnh mỗi năm một lần dựa trên cơ sở lãi suất huy động cộng với một biên độ nhất định tuỳ theo từng quy định của ngân hàng. Chi phí một khoản vay tiêu dùng là khá lớn Ngô Thanh Dương - NH 47B 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:46

Hình ảnh liên quan

Khái niệm: Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó các - Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước

h.

ái niệm: Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó các Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.1.Sơ đồ tổ chức tại Vietcombank Quảng Ninh - Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước

Bảng 2.1..

Sơ đồ tổ chức tại Vietcombank Quảng Ninh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2.Một số hoạt động trong 5 năm qua tại Vietcombank Quảng Ninh. - Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước

Bảng 2.2..

Một số hoạt động trong 5 năm qua tại Vietcombank Quảng Ninh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy hoạt động của vietcombank Quảng Ninh ngày càng phát triển qua đều đặn từ năm 2004-2008.Thống kê cho thấy  lợi nhuận của ngân  hàng tăng không  đều qua các năm.Điều này cũng dễ  hiểu,những   năm   trước   kia,nền   kinh    - Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước

h.

ìn vào bảng trên ta có thể thấy hoạt động của vietcombank Quảng Ninh ngày càng phát triển qua đều đặn từ năm 2004-2008.Thống kê cho thấy lợi nhuận của ngân hàng tăng không đều qua các năm.Điều này cũng dễ hiểu,những năm trước kia,nền kinh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5.Thu nhập từ cho vay tiêu dùng. - Quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nước

Bảng 2.5..

Thu nhập từ cho vay tiêu dùng Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan