Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

230 606 1
Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá từ lâu đã thu hút được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu. Cụ thể là trong các cuốn sách Khảo sát văn hoá truyền thống Đông Sơn do Trần Thị Liên - Phạm Văn Đấu biên soạn năm 1988; Địa chí Thanh Hoá, tập II- Văn hoá xã hội/ Nxb KHXH, năm 2004; Địa chí huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá/ Nxb KHXH, 2006 đều có giới thiệu một vài văn bia tiêu biểu của huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Trong Tạp chí Hán Nôm, số 3 - 2000, Trần Thị Băng Thanh có bài Thanh Hoá vườn văn bia, ở đó tác giả giới thiệu khái quát sự phong phú đa dạng về số lượng và nội dung văn bia trong cả mảng khắc thơ đề vịnh và bi ký của tỉnh Thanh Hoá, trong đó bao gồm cả giới thiệu về một số văn bia huyện Đông Sơn. Năm 2000, trong Thông báo Hán Nôm học, Phạm Thị Hoa đã có bài viết Văn khắc Hán Nôm ở Đền thờ Nguyễn Nghi có giới thiệu tóm tắt về ngôi đền thờ Nguyễn Nghi cùng với ba tấm bia được đặt tại đền, thuộc xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Phần Phụ lục trong cuốn Văn khắc Hán Nôm do GS.TSKH Nguyễn Quang Hồng chủ biên cũng có giới thiệu khoảng 20 văn bia của huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Việt Nam nước nằm khu vực chịu ảnh hưởng văn hoá Hán, nước có yếu tố đặc thù thời tiết khí hậu, lại ln xảy chiến tranh, nên người Việt dựng bia đá từ 1000 năm phương thức hữu hiệu để lưu giữ ghi chép truyền tải thông tin thời cổ trung đại Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố địa phương cịn lưu giữ bia đá tương đối dồi số lượng, phong phú nội dung nghệ thuật Đến thơn làng huyện Đơng Sơn bắt gặp bia đá dựng đình, chùa, đền, miếu, từ đường, lăng mộ, ngồi cánh đồng, hang động,… chí bia đá cịn có mặt ngõ xóm, tư gia với kích thước hình dáng khác nhau, tạo nên vẻ đẹp cổ kính cho cảnh quan tốt lên màu sắc văn hoá độc đáo Việt Nam nói chung huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố nói riêng Văn bia huyện Đơng Sơn có lịch sử lâu dài vào loại nước Bia sớm đặt xã Đông Minh, huyện Đông Sơn Đại Tuỳ Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn 大 隨 九 真 郡 寶 安 道 場 之 隨 九 真 郡 寶 安 道 場 之 九 真 郡 寶 安 道 場 之 真 郡 寶 安 道 場 之 郡 寶 安 道 場 之 寶 安 道 場 之 安 道 場 之 道 場 之 場 之 之 碑 文 文, khắc năm Đại Nghiệp thứ 14 (618) nhà Tuỳ Nội dung bia ca tụng giáo lý nhà Phật ca ngợi đạo học nghiệp Viên thứ sử Cửu Chân họ Lê Bia bị mờ nhiều chữ, tác phẩm khơng cịn ngun vẹn, văn văn bia cổ lại Việt Nam Tấm bia tiêu biểu có niên đại muộn đầu kỷ XX bia Ngọc Tích bi ký.玉 積 碑 文 記, tạo năm Việt Nam dân quốc năm Bính Tuất thứ (1946) thuộc xã Đơng Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Với lịch sử trải dài 13 kỷ tồn tại, văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố góp phần quan trọng việc tìm hiểu niên đại nghiên cứu vấn đề lịch sử, địa lý, tín ngưỡng Việt Nam nói chung huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố nói riêng Cùng với đó, văn bia huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố cịn hàm chứa giá trị ngơn ngữ, liệu quan trọng góp phần vào việc nghiên cứu chung trình phát triển tiếng Việt Đồng thời, qua văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, phương diện văn xi cịn thể cách xác rõ ràng phát triển tiếng Việt, văn phong tiếng Việt thơng qua q trình chuyển đạt ngơn ngữ nói thành ngơn ngữ viết Với nhiều thơ đề vịnh phong cảnh, văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố cịn mang giá trị văn học Đó thơ ngự đề vua chúa Việt Nam, bậc danh nho khoa bảng,… Từ thơ vách đá giúp cảm nhận phần hưng suy cuộc, thông vận nước, biến đổi nhân tâm suốt chiều dài lịch sử dân tộc, đồng thời phần đóng góp cho việc tìm tác giả đích thực số thơ bị tồn nghi Có thể nói, tài sản văn hóa quý giá đáng trân trọng, giữ gìn Văn bia huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố cịn phán ánh sinh động sinh hoạt văn hố, tình hình vận động phát triển làng xã, đời sống tơn giáo tín ngưỡng người dân địa phương trải qua thời kỳ lịch sử Nội dung văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá chứa đựng nhiều nét dân gian phán ánh sinh hoạt làng xã tập tục bầu Hậu, lập Hậu; việc sửa đình, chùa, xây dựng đường xá, cầu cống; việc lập khoán ước, tinh thần khuyến học; … Với nội dung phong phú đa dạng tư liệu góp phần bổ sung chi tiết mà sử khơng ghi, đồng thời giúp nghiên cứu hữu hiệu phong tục tập quán vận động phát triển địa phương nói riêng, xã hội Việt Nam thời cổ trung đại nói chung Có thể nói, văn bia huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố loại hình văn mang đầy đủ đặc trưng văn bia Việt Nam nói chung Hơn nữa, văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá từ lâu nhiều nhà nghiên cứu Hán học lưu tâm, dịch công bố, song đến nay, chúng tơi chưa thấy có cơng trình nghiên cứu mang tính chất bao quát, tổng hợp Những cơng trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứu, giới thiệu mang tính độc lập cho di tích lịch sử văn hố; hướng tới mục đích cơng bố số văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn Vấn đề số lượng bia đá, số lượng thác văn bia có địa điểm đặt bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố ngày cịn chưa mang tính đích xác, văn bia bị xếp nhập nhằng xã với xã khác, huyện Đông Sơn với huyện khác Tình trạng gây nhiều khó khăn cho nhà nghiên cứu muốn sử dụng, khai thác văn bia huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Huyện Đơng Sơn địa phương chứa đựng nhiều bia cổ, nhiều chủng loại, nhiều văn bia đạt đến trình độ nghệ thuật, kho tác phẩm quý thể loại văn bia Việt Nam Ở đây, khai thác nhiều tư liệu quý sử học, phong tục học, dân tộc học, văn học nhiều vấn đề kinh tế trị khác Vì vậy, việc nghiên cứu nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố việc cần thiết có ý nghĩa Trong đó, việc tập hợp đầy đủ, xác số lượng văn bia, đưa văn bia vị trí đươc đặt nó, việc khảo cứu tổng quan để tìm hiểu đặc điểm, nội dung giá trị văn bia, đồng thời tiến hành phiên âm, dịch nghĩa văn văn bia tiêu biểu huyện Đông Sơn để nghiên cứu phục vụ cho việc nghiên cứu công việc thiết thực, nằm chuyên môn ngành Hán Nôm Với lý trên, chọn đề tài : Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn chuyên ngành Hán Nôm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn bia huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố từ lâu thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Cụ thể sách Khảo sát văn hoá truyền thống Đông Sơn Trần Thị Liên - Phạm Văn Đấu biên soạn năm 1988; Địa chí Thanh Hố, tập II- Văn hoá xã hội/ Nxb KHXH, năm 2004; Địa chí huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố/ Nxb KHXH, 2006 có giới thiệu vài văn bia tiêu biểu huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Trong Tạp chí Hán Nơm, số - 2000, Trần Thị Băng Thanh có Thanh Hố vườn văn bia, tác giả giới thiệu khái quát phong phú đa dạng số lượng nội dung văn bia mảng khắc thơ đề vịnh bi ký tỉnh Thanh Hố, bao gồm giới thiệu số văn bia huyện Đông Sơn Năm 2000, Thông báo Hán Nôm học, Phạm Thị Hoa có viết Văn khắc Hán Nơm Đền thờ Nguyễn Nghi có giới thiệu tóm tắt ngơi đền thờ Nguyễn Nghi với ba bia đặt đền, thuộc xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Phần Phụ lục Văn khắc Hán Nơm GS.TSKH Nguyễn Quang Hồng chủ biên có giới thiệu khoảng 20 văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hố Có thể thấy, viết nêu nghiên cứu, giới thiệu mang tính độc lập cho di tích lịch sử văn hố; hướng tới mục đích cơng bố số văn bia tiêu biểu huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố Hồn tồn chưa có cơng trình trình bày văn bia huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố cách hệ thống Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi tư liệu - Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hệ thống văn bia huyện Đông Sơn sưu tầm Do điều kiện khuôn khổ luận văn, không sâu nghiên cứu mặt văn tự bia đá, đối tượng nghiên cứu phạm vi rộng Đối tượng nghiên cứu chủ yếu văn bia huyện Đơng Sơn tính theo địa lý hành nay, cụ thể tất đoạn văn, thơ viết chữ Hán, chữ Nôm chuyển tải đầy đủ nội dung hoàn chỉnh khắc bia đá 3.2 Phạm vi tư liệu Trong khuôn khổ luận văn, tập trung tiến hành khảo sát 160 thác văn bia huyện Đơng Sơn có khắc chọn thơ, văn, đoạn văn viết chữ Hán, chữ Nôm người huyện sáng tác Bên cạnh đó, chúng tơi thơng qua văn bia vật thực trìn điễn dã để tham chiếu khảo chứng 3.3 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành Luận văn, chúng tơi có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 3.3.1 Phương pháp văn học Thông qua mơ tả văn mặt kích cỡ bia, độ dài văn bia, đặc điểm trang trí bia, đặc điểm viết chữ,… chúng tơi đưa số nhận định đặc điểm văn bia huyện Đông Sơn, vấn đề niên đại, thời đại tác giả Đồng thời, sử dụng phương pháp đối chiếu văn văn khắc bia đá văn chép thư tịch cổ để đính chỗ sai sót, nhẫn lẫn 3.3.2 Phương pháp thống kê định lượng Chúng tiến hành loạt thao tác thống kê định lượng tư liệu văn bia huyện Đơng Sơn thu thập theo tiêu chí: phân bố theo không gian thời gian, tác giả biên soạn, vấn đề có liên quan, v.v… Thơng qua kết đó, chúng tơi đưa nhận xét tổng quát tình hình đặc điểm văn bia huyện Đông Sơn 3.3.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Cùng với thao tác thống kê định lượng, chúng tơi cịn tiến hành so sánh đối chiếu với yếu tố: đồng đại, đồng thể, đồng tự dạng v.v… 3.3.4 Phương pháp tổng hợp Phương pháp tổng hợp liên ngành phương pháp quan trọng trình tiến hành nghiên cứu Chúng dựa vào phương pháp để bước đầu đưa nhận định tổng quát văn bia huyện Đơng Sơn Ngồi phương pháp trên, chúng tơi cịn tiến hành phương pháp nghiên cứu điền dã để khảo chứng, xác minh, bổ sung tư liệu văn bia huyện Đơng Sơn Đóng luận văn - Bước đầu khảo sát văn bản, xác định xác vị trí đặt bia, thống kê tương đối đầy đủ mặt số lượng văn bia huyện Đông Sơn sưu tầm năm qua, lưu trữ Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm Ngồi ra, chúng tơi cịn tiến hành thu thập thêm số văn văn bia huyện Đông Sơn thông qua tài liệu khác, qua trình điền dã - Lần văn bia huyện Đơng Sơn trình bày cách có hệ thống tương đối đầy đủ tình trạng đặc điểm - Trình bày cụ thể số giá trị bản, riêng có văn bia huyện Đông Sơn như: vấn đề văn học, vấn đề văn hố, vấn đề nghệ thuật tạo hình Tất giá trị đề cập cách cụ thể - Phần Phụ lục giới thiệu văn bia huyện Đơng Sơn tiêu biểu, bao gồm có ngun văn kèm phiên âm, dịch nghĩa thích - Đưa Danh mục văn bia huyện Đông Sơn mà thu thập làm lược thuật theo tiêu chí Bố cục luận văn - Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận Phần phụ lục - Phần Nội dung chia làm chương: + Chương 1:Giới thiệu khái quát huyện Đông Sơn + Chương 2: Tìm hiểu văn bia huyện Đơng Sơn + Chương 3: Giá trị văn bia huyện Đông Sơn - Phần Phục bao gồm: + Phụ lục Danh mục văn bia huyện Đông Sơn + Phục lục Phiên âm, dịch nghĩa giới thiệu số văn bia huyện Đông Sơn + Phụ lục Nguyên văn số văn bia giới thiệu Quy ước trình bày - Trong phần danh mục văn bia tóm lược, kích thước văn bia đo theo hình thức: chiều ngang x chiều cao, đơn vị tính cm - Những chữ thác bị mờ, chưa chắn phương án phiên âm đặt dấu [] - Trong luận văn, chúng tơi có sử dụng số ký hiệu viết tắt sau: DMVKHN: Danh mục văn khắc Hán Nôm NT: PHẦN NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐƠNG SƠN Đơng Sơn huyện đồng châu thổ Sông Mã, nằm trung tâm tỉnh Thanh Hố, cách km phía Tây Thành Phố Đông Sơn vùng đất kiến tạo địa hình tương đối ổn định, có đồng mầu mỡ phì nhiêu, có hệ thống núi đồi gị bãi phong phú, cịn có cảnh quan đẹp, hài hồ Đơng Sơn huyện có nhiều tiềm đất đai người, có vị trí quan trọng kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh Thanh Hoá 1.1 Địa lý 1.1.1 Địa lý tự nhiên Về diện tích Đơng Sơn huyện có diện tích nhỏ tỉnh Thanh Hoá Theo số liệu thống kê năm 2003, Đơng Sơn có diện tích 10635,42 Bình qn diện tích tự nhiên 0,1 ha/người Về địa giới Phía Đơng giáp Thành phố Thanh Hố, gồm xã, thị trấn: Đông Hưng, Đông Tân, Đông Lĩnh Thị trấn Rừng Thơng; Phía Tây giáp huyện Triệu Sơn, gồm xã: Đơng Hồng, Đơng Ninh, Đơng Hồ, Đơng n, Đơng Văn, Đơng Phú; Phía Nam giáp huyện Quảng Xương, gồm xã: Đông Nam Đông Vinh; Phía Bắc giáp huyện Thiệu Hố, gồm xã: Đơng Lĩnh, Đơng Tiến, Đơng Thanh, Đơng Khê, Đơng Hồng Về địa hình Địa hình huyện Đơng Sơn tương đối phẳng, thấp, trũng, hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam; có núi, đồi xen lẫn đồng Về đất đai, thổ nhưỡng Đất đai huyện Đơng Sơn hình thành chủ yếu q trình trầm tích, kết lắng đọng mẫu chất, đất từ nơi khác nước chuyển tới Đồng đất Đông Sơn hình thành chủ yếu phù sa sơng Chu sơng Mã bồi đắp nên có độ mùn cao, chất dinh dưỡng đất phong phú, phù hợp với nhiều loại trồng, thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp Ngồi ra, Đơng Sơn cịn có diện tích đất khơng nhỏ thường bị úng nước mưa mùa hè, phân bố địa hình thấp, trũng lịng chảo vùng châu thổ Nhìn chung, đất Đơng Sơn tốt hố tính lý tính, khơng chua, thích hợp với loại lương thực cơng nghiệp.(1) Về khí hậu, sơng ngịi Khí hậu huyện Đơng Sơn huyện vùng đồng Thanh Hoá, chịu ảnh hưởng, chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa Sơng ngịi Đơng Sơn gồm có sơng sơng Hồng thuỷ nơng sơng Chu Ngồi cịn có 325ha ao hồ phân bố hầu hết xã huyện.(2) Về tài ngun, khống sản Đơng Sơn huyện Thanh Hố có đồi, núi đá vôi phong phú, nằm rải rác xã huyện với trữ lượng khoảng 20 triệu m3 Phần lớn núi đá có chất lượng tốt, đáp ứng cho nhu cầu xây dựng cơng trình vĩnh cửu, làm đá mỹ nghệ, ơplat có giá trị cao Đặc biệt đá núi Nhồi: “Ở phía Tây Nam huyện, có núi lớn cao gọi núi An Hoạch,… Sắc đá óng ánh ngọc lam, chất biếc xanh khói nhạt Sau đục đá làm khí cụ, ví đẽo đá làm khánh, đánh lên tiếng ngân mn dặm; dùng làm bia văn chương cịn ngàn đời ” (Bia “An Hoạch sơn Báo Ân tự bi ký”.) Đá núi Nhồi hình thành cách ngày khoảng 200 – 300 triệu năm, loại đá không liền tấm, cứng Địa chí huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, Nxb KHXH, 2006, tr.17 Địa chí huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, Nxb KHXH, 2006, tr.11-12 khơng giịn, khơng có tạp chất, mịn, khối đá tạo thành lớp có độ dày mỏng khác Ngồi ra, huyện Đơng Sơn cịn có tài ngun khác như: đất sét (dùng làm gạch, ngói, gốm, sứ, tiêu biểu đất sét Đông Ngàn, xã Đông Vinh); than bùn; nước ngầm;… 1.1.2 Địa lý hành 1.1.2.1 Tên huyện Lỵ sở huyện Đông Sơn - Tên huyện Thời thuộc Hán - Tam Quốc - Lưỡng Tấn, “Đông Sơn miền đất thuộc huyện Tư Phố phần thuộc huyện Cư Phong Theo “Di Biên Cao Biền” lúc có huyện Đơng Dương, sau gọi Đông Cương tức Đông Sơn sau này”(1) Thời Tuỳ Đường đến thời Đinh - Tiền Lê - Lý, Đông Sơn vùng đất thuộc vào huyện Cửu Chân (2) Thời Trần - Hồ, phủ lộ Thanh Hoá gồm có huyện châu Cụ thể là: huyện Cổ Đằng, Cổ Hoằng, Đông Sơn, Cổ Lôi, Vĩnh Ninh, Yên Định, Lương Giang, châu Thanh Hoá, châu Ái, châu Cửu Chân Tên gọi Đông Sơn Thời thuộc Minh, Trấn Thanh Đô đổi thành phủ Thanh Hố, lãnh châu 11 huyện, có Đơng Sơn (3) Thời Lê - Nguyễn Thanh Hoa lãnh phủ, 16 huyện châu Huyện Đông Sơn lúc thuộc vào phủ Thiệu Thiên Năm Gia Long thứ 14 (1815) đổi phủ Thiệu Thiên thành phủ Thiệu Hố Năm 1928, huyện Đơng Sơn đổi gọi phủ Đông Sơn - Lỵ sở huyện Trước thời Nguyễn, lỵ sở huyện Đơng Sơn đóng xã Cổ Đô (làng Vạc) tức xã Thiệu Đô, huyện Thiệu Hố ngày Đại Nam thống chí, Tập 2, Nxb KHXH, HN 1970, tr.259 Thơ văn Lý Trần, Tập 1, Nxb KHXH, HN.1977, tr.130 Địa chí huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố, Nxb KHXH, 2006, tr.27 ... văn bia huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hoá cách hệ thống Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi tư liệu - Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hệ thống văn bia huyện Đông Sơn... với ba bia đặt đền, thuộc xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá Phần Phụ lục Văn khắc Hán Nôm GS.TSKH Nguyễn Quang Hồng chủ biên có giới thiệu khoảng 20 văn bia huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh. .. Phú, Đông Quang, Đông Tân, Đông Tiến, Đông Thanh, Đông Thịnh, Đông Văn, Đông Vinh, Đông Xuân, Đông Yên BẢNG TRA TÊN TỔNG TRƯỚC NĂM 1945 VÀ XÃ HIỆN NAY (1) Địa chí huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hoá,

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Sự phân bố bia huyện Đông Sơ n- Thanh Hoá theo không gian - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

Bảng 1.1..

Sự phân bố bia huyện Đông Sơ n- Thanh Hoá theo không gian Xem tại trang 56 của tài liệu.
Căn cứ vào Bảng 1.1. Sự phân bố bia huyện Đông Sơ n- Thanh Hoá - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

n.

cứ vào Bảng 1.1. Sự phân bố bia huyện Đông Sơ n- Thanh Hoá Xem tại trang 58 của tài liệu.
Dưới đây là bảng kê cụ thể về Sự phân bố bia theo loại hình di tích. - Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá

i.

đây là bảng kê cụ thể về Sự phân bố bia theo loại hình di tích Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan