QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM- THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

28 344 0
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM- THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường tài chính quốc tế ngày một trở nên mang tính toàn cầu hoá cao độ ,sự xoá bỏ dần các hạn chế về ngoại hối kéo theo sự chu chuyển các luồng ngoại tệ ngày càng gia tăng không chỉ về số lượng, tốc độ mà còn cả chiều rộng và chiều sâu. Những biến động về lãi suất và tỷ giá ngày càng lớn và khó có thể dự liệu trước. Trong bối cảnh đó, việc NHTƯ duy trì và quản lý một cách tích cực cũng như tăng cường đa dạng hoá dự trữ ngoại hối đã trở thành vấn đề nóng bỏng. Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật đó. Vấn đề quản lý ngoại hối, giữ vững giá trị đồng tiền luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Trong những năm qua, quá trình đổi về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái đã được những kết quả nhất định góp phần ổn định giá trị đồng tiền, cải thiện các cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ cho đất nước. Để đạt được những kết quả trên một loạt các chính sách , quy định về quản lý ngoại hối và các hoạt động liên quan đến ngoại hối đã được ban hành và ngày càng hoàn thiện theo hướng tạo một cơ chế quản lý ngoại hối năng động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường ,hỗ trợ thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ, tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu trên đất nước Việt Nam chỉ lưu hành đồng Việt Nam và hướng tới mục tiêu đồng Việt Nam có khả năng chuyển đổi. Việc điều hành tỷ giá cũng được thực hiện một cách ngày càng linh hoạt góp phần thúc đẩy xuất khẩu, thu hút vốn nước ngoài, hạn chế ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực.

Lời nói đầu Bất cứ một quốc gia nào dù là quốc gia đó đã phát triển thịnh vượng hay là quốc gia chưa phát triển thì cũng không thể thiếu đi những Ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế. Sự ổn định đi lên của đất nước tác động mạnh mẽ đến hoạt động Ngân hàng, ngược lại sự phát triển ổn định của toàn bộ hệ thống Ngân hàng lại ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế của một đất nước. Chính vì vai trò rất quan trọng của hệ thống Ngân hàng nên những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng cần phải được quan tâm nghiên cứu hàng đầu. Mặt khác do tính chất của hoạt động Ngân hàng mang tính rủi ro cao nên việc bảo vệ Ngân hàng khỏi các rủi ro là rất quan trọng. Để có thể làm được việc đó trước hết chúng ta phảI tìm hiểu xem Ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro nào. Một trong những rủi ro mà Ngân hàng cần tránh đó là rủi ro lãi suất. Trong đề án đã trình bày những vấn đề cơ bản về rủi ro lãi suất các biện pháp giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất. Tuy nhiên nội dung này không tránh khỏi những thiếu xót, nhưng dù sao em cũng mong rằng đề án này sẽ là một hạt cát nhỏ đóng góp vào bước đường nghiên cứu nhằm xây dựng một hệ thống Ngân hàng ngày càng ổn định. 1 Mục lục Chương I: Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng I. Khái niệm về rủi ro lãi suất: 1) Ví dụ 2) Khái niệm II. Các phương pháp định lượng rủi ro lãi suất: 1) Phân tích khoảng cách 2) Phân tích khoảng thời gian tồn tại Chương II: Các biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất I. Các mô hình đo rủi ro lãi suất: 1) Mô hình kỳ hạn đến hạn 2) Mô hình thời lượng 3) Mô hình định giá lại II. Các nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro lãi suất: 1) Hợp đồng kỳ hạn 2) Hợp đồng tương lai 3) Giao dịch quyền chọn 4) Mô hình định giá lại III. Các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất trong điều kiện Việt Nam 2 1) Dự báo về biến động lãi suất 2) Theo dõi tính nhạy cảm với lãi suất của các tài sản 3) Áp dụng chính sách mềm dẻo cho các khoản vay 4) Biện pháp đổi chéo lãi suất CHƯƠNG I: RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG I. Khái niệm về rủi ro lãi suất 1) Ví dụ Để tìm hiểu về rủi ro lãi suất ta hãy nghiên cứu bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại A như sau: C Ngân hàng thương mại A N 1. Những tài sản có loại nhạy cảm với lãi suất: 30 tr đồng - Tiền cho vay với lãi suất thay đổi - Chứng khoán ngắn hạn 2. Những tài sản có loại có lãi suất cố định: 70 triệu đồng - Tiền cho vay với kỳ 1. Những tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất : 50 tr đồng - Khoản vay với lãi suất thay đổi 2. Những tài sản nợ loại có lãi suất cố định: 50triệu đồng - Tiền gửi có thể fát séc - Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn dài 3 hạn dài - Chứng khoán dài hạn - Vốn cổ phần Khi lãi suất trên thị trường thay đổi, chẳng hạn tăng hoặc giảm 5%, ta hãy nghiên cứu xem lợi nhuận Ngân hàng thay đổi như thế nào. đây có hai cách để phân tích sự biến động của lợi nhuận Ngân hàng. Cách thứ nhất ta phân tích theo tài sản có tài sản nợ (nguồn vốn) loại nhạy cảm với lãi suất Trường hợp 1: lãi suất trung bình trên thị trường tăng 5% Chi phí trả lãi tăng 50 * 5% = 2,5 triệu đồng Lãi thu về tăng 30 * 5% = 1,5 triệu đồng Vậy lợi nhuận Ngân hàng giảm 2,5 – 1,5 = 1 triệu đồng Trường hợp này ta thấy Ngân hàng dẫ gặp phải rủi ro lãi suất Trường hợp 2: lãi suất trung bình trên thị trường giảm 5% Chi phí trả lãi giảm 50 * 5% = 2,5 triệu đồng Lãi thu về giảm 30 * 5% = 1,5 triệu đồng Vậy lợi nhuận Ngân hàng tăng2,5 – 1,5 = 1 triệu đồng Cách thứ hai ta phân tích theo tài sản có tài sản nợ (nguồn vốn) loại có lãi suất cố định. Để phân tích các bước này ta phải hiểu các khái niệm sau: Giá trị ghi sổ (giá trị lịch sử) của tài sản là giá thị trường của tài sản tại thời điểm mua bán, cho vay tài sản. Giá trị thị trường của tài sản phản ánh thực trạng giá trị tài sản, nghĩa là nếu Ngân hàng đem bán tài sản của mình thì giá cả của chúng là giá trị thị 4 trường hiện hành tại thời điểm chuyển nhượng chứ không phảI là giá trị lịch sử của chúng. Những tài sản có tài sản nợ loại có lãi suất cố định là lãi suất của những khoản này giữ nguyên không thay đỏi trong thời gian dàI (ít nhất là 1 năm). đây ta giả sử lãi suất của những khoản này giữ nguyên không thay đổi trong 1 năm, lãi suất trung bình khi chưa thay đổi là 10%. Trường hợp 1: lãi suất tăng thêm 5%. Vậy lãi suất trung bình trên thị trường lúc này là 15%. Giá thị trường của những tài sản có loại có lãi suất cố định là: P 1 = 70 (1+10%) / (1+15%) = 66,96 Ngân hàng thiệt hại 70 – 66,96 = 3,04 triệu đồng Giá thị trường của những tài sản nợloại có lãi suất cố định là: P 1 = 50 (1+10%) / (1+15%) = 47,83 Ngân hàng được lợi 50 – 47,83 = 2,17 triệu đồng Vậy khi lãi suất trung bình trên thị trường tăng 5% Ngân hàng bị thiệt hại là 3,04 – 2,17 = 0,87 triệu đồng. Như vậy lợi nhuận Ngân hàng giảm trong trường hợp này Ngân hàng gặp phải rủi ro lãi suất. Trường hợp 2: lãi suất giảm 5%. Vậy lãi suất trung bình trên thị trường lúc này là 5%. Giá thị trường của những tài sản có loại có lãi suất cố định là: P 1 = 70 (1+10%) / (1+5%) = 73,33 Ngân hàng lợi 73,33 - 70 = 3,33 triệu đồng Giá thị trường của những tài sản nợloại có lãi suất cố định là: P 1 = 50 (1+10%) / (1+5%) = 52,38 5 Ngân hàng thiệt hại 52,38 – 50 = 2,38 triệu đồn Vậy Ngân hàng được lợi là 3,33 – 2,38 = 0,95. Lợi nhuận Ngân hàng tăng. 2) Khái niệm rủi ro lãi suất: Qua việc nghiên cứu ví dụ trên chúng ta thấy rằng khi lãi suất trung bình trên thị trường thay đổi thì lợi nhuận Ngân hàng cũng thay đổi tỳu thuộc vào cấu tạo của bảng cân đối tài sản của Ngân hàng. ĐIều này đưa ta đến kết luận sau: Khi lãi suất trung bình trên thị trường có xu hướng giảm Ngân hàng sẽ chú ý tăng tỷ trọng tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất ngược lại khi lãi suất trung bình trên thị trường có xu hướng tăng Ngân hàng sẽ chú ý dể tăng tỷ trọng tài sản có loại nhạy cảm với lãi suất giảm tỷ trọng tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất. Từ đây ta có khái niệm về rủi ro lãi suất như sau: Rủi ro lãi suất là trường hợp lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng giảm do biến động của lãi suất (tăng hoặc giảm). II. Các phương pháp lượng định về rủi ro lãi suất: 1) Phân tích khoảng cách: Phân tích khoảng cách là chênh lệch giữa tổng số tài sản có loại nhạy cảm với lãi suất tổng số tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất. Chẳng hạn, nhìn vào bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại như thí dụ trên ta có khoảng cách là 30-50 = -20. Bằng cách nhân khoảng với thay đổi lãi suất chúng ta có kết quả đối với lợi nhuận của ngân hàng: khi lãi suất tăng 5% lợi nhuận ngân hàng thay đổi là 5%* (-20) = -1 triệu đồng; khi lãi suất giảm 5%, lợi nhuận ngân hàng thay đổi –5%* (-20) = + 1 triệu đồng. 6 Thuận lợi của phương pháp này là rất đơn giản, chúng ta dễ dàng thấy được mức độ rủi ro của ngân hàng truớc rủi ro lãi suất. Tuy nhiên trên thực tế ta thấy không phải tất cả tài sản có tài sản nợ của ngân hàng có cùng một kỳ hạn thanh toán. Mởi vì do tính chất hoạt động của ngân hàng là gặp nhiều rủi ro nên ngân hàng phải đa dạng hoà những khoản mục tài sản có, đồng thời cũng do việc huy động vốn của ngân hàng thường mang tính bị động nên những khoản mục tài sản nợ cũng đa dạng không cùng kỳ hạn thanh toán. Mặt khác, đặc trưng cơ bản của tài sản có là có kỳ hạn dài còn tài sản nợ thường có kỳ hạn ngắn. Vì vậy cách phân tích khoảng cách chỉ chính xác khi tài sản có tài sản nợ có cùng kỳ hạn thanh toán. Như vậy để lượng định một cách chính xác hơn rủi ro lãi suất thì ta sử dụng phương pháp gọi là phân tích khoảng thời gian tồn tại. 2) Phân tích khoảng cách thời gian tồn tại: Phân tích khoảng thời gian tồn tại dựa trên khái niệm về khoảng thời gian tồn tại của Macaulay, nó lượng định khoảng thời gian sống trung bình của đồng tiền thanh toán của một chứng khoán. Về mặt đại số học, khoảng thời gian tồn tại của Macaulay được định nghĩa là: x Cp τ /(1+i) τ τ /(1+i) τ Trong đó T = thời gian tính đến lúc việc thanh toán tiền mặt được thực hiện. CP T = thanh toán tiền mặt ( lãi + gốc) tại thời đIểm Ti = lãi suất; N = thời gian đến khi mãn hạn của chứng khoán này: Khoảng thời gian tồn tại là một kháI niệm rất hữu ích vì nó mang lại một xấp xỉ tốt tính nhạy cảm của giá trị thị truờng của một chứng khoán đối với một thay đổi về lãi suất của nó. 7 D = Thay đổi tính bằng phần trăm về giá trị thị trường của chứng khoán ≈ thay đổi phần trăm về lãi suất * khoảng thời gian tồn tại trong năm. Sự phân tích khoảng thời gian tồn tại liên quan đến việc so sánh khoảng thời gian tồn tại trung bình của những tài sản nợ của ngân hàng đó. Quay lại với bảng cân đối tàI sản của ngân hàng thương mại A, giả sử khoảng thời gian tồn tại trung bình của những tài sản của nó là 6 năm (Tức là thời gian sống trung bình của dòng thanh toán là 6 năm), khoảng thời gian tồn tại trung bình của những tài sản nợ của nó là 3 năm. Khi lãI suất tăng 5%, giá trị thị truờng của những tài sản có của nó giảm đi 5% * 6 = 30%, trong khi đó giá trị thị trường của những tài sản nợ của nó giảm đi 5% * 3 = 15%. Kết quả là giá trị ròng (giá trị thị truờng của những tài sản có trừ đi tài sản nợ) đã giảm (30%- 15% = 15%) của tổng giá trị tài sản có ban đầu. Kết quả này cũng có thể được tính trực tiếp hơn như là : { - thay đổi % về lãi suất } * { khoảng thời gian tồn tại của các tàI sản có trừ đi khoảng thời gian tồn tại của các tài sản nợ} tức là - 15% = -5% (6 –3). Tưong tự khi lãI suất giảm 5% sẽ làm tăng giá trị ròng của ngân hàng lên 15% tổng giá trị tàI sản có { - (- 5%) * ( 6-3) = 15% }. 8 CHƯƠNG II: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT I. Các mô hình rủi ro lãi suất: 1) Mô hình kỳ hạn đến hạn – The Maturity Model a) Ví dụ về mô hình kỳ hạn đến hạn: Giả sử ngân hàng giữ một trái phiếu kỳ hạn đến hạn là một năm, mức lợi tức không đồi là 10% năm ( C), mệnh giá trái phiếu được thanh toán khi đến hạn là 100 USA ( F ), mức lãi suất đến hạn một năm hiện hành của thị trường là 10% năm ( R ), giá trái phiếu là P B : P 1 B = F + C / (1+ R) = (100 + 10%*100) / (1 + 10%) = 100 Khi lãi suất thị truờng tăng ngay lập tức từ 10% đến 11, giá thị trường của trái phiếu giảm. P 1 B’ = F + C / (1+ R) = (100 + 10%*100) / (1 + 11%) = 99,1 Vậy Ngân hàng phải chịu tổn thất tàI sản là 0,9 USA trên 100 USA giá trị gi sổ. Gọi AP 1 là tỉ lệ % tổn thất tài sản. AP 1 = 99,1 – 100 = - 0,9% AP 1 /AR = - 0,9%/0,01 = - 0,9 < 0 Khi lãi suất thị trường tăng thì giá trị của chứng khoán có thu nhập cố định giảm. Nếu trái phiếu có kỳ hạn đến kỳ 2 năm, các yếu tố khác như trên. Trước khi lãi suất thị trường tăng: 9 P 2 B = 10% * 100 / (1 + 10%) 1 + 100 (1 + 10%) / (1 + 11%) 2 = 98,29 Khi lãI suất thị trường tăng ngay lập tức từ 10% lên 11% P 2 B’ = 10% * 100 / (1 + 11%) 1 + 100 (1 + 10%) / (1 + 10%) 2 = 100 AP 2 = 98,29 – 100 = -1,71% AP 2 – AP 1 = -1,71% - (-0,9%) = -0,81% Mức giảm giá của tráI phiếu có kỳ hạn 2 năm nhiều hơn là tráI phiếu có kỳ hạn 1 năm. Tương tự đối với trái phiếu có kỳ hạn 3 năm, khi lãi suất thị trường tăng từ 10% lên 11%, giá của nó sẽ giảm –2,24% do đó: AP 3 – AP 2 = -2,44% - (-1,71%) = -0,73% -0,73% < -0,81 % Nếu kỳ hạn của tài sản càng dài thì mức độ thiệt hại tài sản tuyệt đối tăng lên, nhưng tỉ lệ % thiệt hại giảm dần. b) Mô hình kỳ hạn đến hạn đối với một danh mục tài sản. Với kết luận trên chúng ta mở rộng mô hình kỳ hạn đến hạn đối với một danh mục tài sản có tài sản nợ. Gọi M A là kỳ hạn đến hạn trung bình của danh mục tài sản có, M L là kỳ hạn đến hạn trung bình của danh mục tài sản nợ, ta có: M A = W A1 M A1 + W A2 M A2 + W A3 M A3 + … + W An M An M L = W L1 M L1 + W L2 M L2 + W L3 M L3 + … + W Ln M Ln 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:33

Hình ảnh liên quan

Để tìm hiểu về rủi ro lãi suất ta hãy nghiên cứu bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại A như sau: - QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM- THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

t.

ìm hiểu về rủi ro lãi suất ta hãy nghiên cứu bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại A như sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan