nghiên cứu hoàn thiện các chỉ tiêu sinh học để đánh giá chất lượng và phân vùng phân loại môi trường nước các thủy vực tp hcm

88 327 1
nghiên cứu hoàn thiện các chỉ tiêu sinh học để đánh giá chất lượng và phân vùng phân loại môi trường nước các thủy vực tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ ĐỀ TÀI : Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh i Vieän Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ DANH S¸ÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phạm Văn Miên NCVC Viện Môi trường Phát triển Bền vững Lê Trình PGS.TS Viện Môi trường Phát triển Bền vững Hoàng Văn Tùng CN Sinh Học Viện Môi trường Phát triển Bền vững Võ Thành Hiển CN Sinh Học Viện Môi trường Phát triển Bền vững Nguyễn Vũ Khải CN Sinh Học Viện Môi trường Phát triển Bền vững Hoàng Diệu Thúy KS Môi trường Viện Môi trường Phát triển Bền vững Nguyễn Văn Tuyên TS Sinh học Đại học Sư phạm TP.HCM Hoàng Khánh Hòa ThS Phân Viện Nhiệt đới &ø Môi trường Quân Tôn Thất Pháp PGS TS Đại học Khoa học Huế Lương Quang Đốc ThS Đại học Khoa học Huế Đào Thanh Sơn CN Sinh Học Viện Sinh học Nhiệt đới Nguyễn Thò Mai Linh CN Sinh Học Viện Sinh học Nhiệt đới Phạm Anh Đức ThS Viện Sinh học Nhiệt đới Nguyễn Thò Thơm CN Đòa Lý Phân Viện Nhiệt đới & Môi trường Quân Phạm Thò Minh Nguyệt ThS Sở Khoa học Công ngheä TP.HCM ii Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC 1.1 Tình hình phát triển ứng dụng thò sinh học giới Việt Nam 1-1 1.2 Các khái niệm chung sinh vật thò tiêu sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước 1-5 1.2.1 Sinh vật thò 1-5 1.2.2 Các số đánh giá chất lượng nước 1-7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI SINH VẬT CHỈ THỊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC ĐỂ PHÂN VÙNG VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG SÔNG RẠCH TP HỒ CHÍ MINH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vùng nghiên cứu đề tài 2-1 2.2 Các điều kiện sinh thái 2-1 2.2.1 Chế độ thuỷ triều thuỷ văn 2-1 2.2.2 Đặc điểm thuỷ hoá 2-2 2.2.3 Cấu trúc thành phần loài động thực vật 2-5 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2-6 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực đòa 2-6 2.3.2 Phân tích phòng thí nghiệm 2-7 2.3.3 Những thuận lợi khó khăn 2-7 2.3.4 Phương pháp xác đònh tiêu sinh học 2-10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Cấu trúc thành phần loài phân bố thuỷ sinh vật 3-1 3.2 Hệ thống loài thò 3-3 3.2.1 Ô nhiễm axit 3-3 iii Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ 3.2.2 Ô nhiễm hữu nước 3-7 3.2.3 Ô nhiễm hữu nước mặn 3-9 3.3 Hệ thống phân vùng phân loại môi trường nước sông rạch Tp Hồ Chí Minh 3-15 3.3.1 Phân vùng môi trường nước thuỷ vực Tp Hồ Chí Minh 3-15 3.4 Các số sinh học dùng để đánh giá chất lượng nước sông rạch Tp Hồ Chí Minh 2-20 3.4.1 Chỉ số ô nhiễm Pantle – Buck, 1995 3-20 3.4.2 Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener 3-24 3.4.3 Chỉ số cân Pielou 3-26 3.4.4 Chỉ số ưu Berger – Parker 3-30 3.4.5 Tỷ lệ % loài giun tơ 3-32 3.4.6 Tỷ số E/S số P= E/S+E (Phạm Văn Miên) 3-35 3.5 Lựa chọn đề xuất tiêu sinh học dùng để đánh gía phân vùng chất lượng nước hệ thống sông rạch Tp Hồ Chí Minh 3-38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv Vieän Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ MỞ ĐẦU Ngày nay, quan trắc sinh học xác đònh phần thống quan trắc chất lượng nước Bên cạnh tiêu lý hoá, người ta sử dụng hệ thống sinh vật thò để đánh giá chất lượng nước Quan trắc sinh học có ưu điểm sau : - Các quần xã sinh vật có chức người giám sát liên tục chất lượng nước, đối lập với thu mẫu gián đoạn phân tích lý hoá - Sự phản ứng sinh vật kết thay đổi điều kiện môi trường khứ, phân tích lý hoá biểu tính chất môi trường - Các quần xã sinh vật không phản ứng với yếu tố riêng lẻ mà phản ứng với toàn tác động môi trường Với ưu điểm trên, chương trình quan trắc lớn chất lượng môi trường sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận có nội dung quan trắc sinh học Tuy nhiên, quan trắc sinh học thực sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận dừng mức thu thập dẫn liệu cấu trúc quần xã loài ưu để đánh giá chất lượng môi trường Vì nhiều nguyên nhân, tiêu sinh học quan trọng hệ thống loài thò số sinh học chưa xác đònh đầy đủ rõ ràng sử dụng mức giám sát sinh học chất lượng nước Nhằm góp phần nâng cao chất lượng quan trắc sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước, thực đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá phân vùng – phân loại chất lượng nước hệ thống sông rạch thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài thuộc chương trình “ nghiên cứu môi trường” Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh quản lý với mục tiêu bản: v Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ - Xác đònh hệ thống sinh vật thò cho chất lượng nước sông rạch khu vực Thành phố Hồ Chí Minh sở phân tích cấu trúc thành phần loài, số lượng khu hệ thuỷ sinh vật - Xác đònh mối tương quan yếu tố thuỷ văn, thuỷ hoá thuỷ sinh hệ sinh thái nước khu vực - Xác đònh tiêu sinh học sử dụng để đánh giá chất lượng nước sông rạch thuộc vùng sinh thái khác thành phố cách hiệu - Ứng dụng kết đạt phân loại chất lượng môi trường nước hệ thống sông rạch thành phố Để hoàn thành đề tài nghiên cứu phức tạp mẻ nhận hỗ trợ, giúp đỡ Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Tp Hồ Chí Minh (nay Sở Khoa học Công nghệ), đặc biệt phòng Quản lý khoa học, Phòng tài vụ thuộc Sở, Chương trình nghiên cứu Bảo vệ Môi trường Tp Hồ Chí Minh, Viện Môi trường Phát triển Bền vững, Phân viện Công nghệ Mới Bảo vệ Môi trường, Phân Viện Nhiệt đới – Môi trường Quân sự, Viện Sinh học Nhiệt đới, Trung tâm khí tượng – Thuỷ văn phía Nam, UBND quận, huyện TP Hồ Chí Minh nhà sinh học: TS Nguyễn Văn Tuyên, TS Bùi Lai, TS Đoàn Cảnh, TS Trần Linh Thước, TS Trần Triết Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành hiệu quan đồng nghiệp nêu vi Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ SINH HỌC 1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CHỈ THỊ SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Về chất lượng ô nhiễm nước, từ kỷ XIX, Kolenati (1848), Colin (1853), Forbes (1877) Khi quan sát nhóm thuỷ sinh vật thuỷ vực nước nước bò nhiễm bẩn nhận thấy có khác biệt lớn Đến năm 1902, Châu Âu, Kolkwits Marson công bố kết quan trắc sinh học sông suối cách đo mức độ nhiễm bẩn chất hữu gây thấy nồng độ oxy hoà tan giảm Từ xác đònh nhóm loài thò cho điều kiện môi trường khác đề xuất hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn Đầu tiên, hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn dựa vào loài thò tìm thấy quần xã phiêu sinh (plankton) sinh vật bám (periphyton), sau mở rộng tới thực vật lớn (macrophyton), động vật không xương sống cỡ lớn (macroinvertebrates) cá Mỗi nhóm sinh vật thò gắn với giai đoạn oxy hoá từ nghèo dinh dưỡng – không bẩn (Oligosaprobic), nhiễm bẩn vừa mức β (β-mesosaprobic), nhiễm bẩn vừa mức α (α-mesosaprobic), đến bẩn (Polysaprobic) với hàm lượng chất hữu cao Hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn tiếp tục Kolkwitzs (1950), Liebmann (1951, 1962), Fjerdingstad (1988) bổ xung phát triển, Pantle Buck (1955), Zelinka Marvan (1961) ứng dụng để xây dựng số ô nhiễm Sladecek (1973) tổng kết phát triển phương pháp sinh học đánh giá chất lượng nước với danh mục nhóm thuỷ sinh vật thò ô nhiễm Hiện nay, hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn số sinh học ứng dụng không giới hạn nước Châu Âu mà mở rộng lục đòa khác Dù tranh luận giá trò loài mức độ nhiễm bẩn, việc ứng dụng số sinh học tiếp diễn (Courl, 1987; Foissner, 1988) Các hệ thống quan trắc sinh học thực chuẩn quốc gia cho quan trắc chất lượng nước số nước Châu Âu Ở Anh: 1-1 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ Năm 1976 đưa hệ thống điểm số BMWP/ASPT, (Biological Monitoring Working Party/Average Score Per Taxon) Hệ thống có hạn chế nên năm 1977, nhà sinh học Anh phát triển, cải tiến xây dựng chương trình RIVPACS (River Invertebrate Prediction And Classification System) hệ thống phân loại dự báo chất lượng môi trường động vật không xương sống sông với mức độ phân loại tới họ số chất lượng môi trường EQI (Environmental Quality Index) Ở Bỉ: Các nhà khoa học kết hợp ưu điểm số sinh học Trent (TBI – Trent Biotic Index) số sinh học Pháp (FBI – French Biotic Index) thành số sinh học Bỉ (BBI – Belgian Biotic Index) Hiện nay, Vanhooren phát triển số sinh học toàn cầu (IBG) sử dụng Pháp Ở Ý: Quan trắc chất lượng nước sông chủ yếu dựa vào khu hệ động vật không xương sống cỡ lớn thường dùng số sinh học Trent mở rộng (EBI) Tuy nhiên, số ứng dụng toàn cầu, Guhl (1987) cho hạn chế số cho điểm đònh loại đến họ nên sức chống chòu loài họ tác động môi trường khác Vì muốn sử dụng hệ thống cho vùng khác phải có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện đòa lý sinh thái vùng Ở Hoa Kỳ: Khái niệm sinh vật thò phát triển qua nghiên cứu cổ điển A.Forbes sông Illinois từ năm 1870, mô tả giá trò thò động vật đáy Các quan trắc sinh học Bắc Mỹ chòu nhiều ảnh hưởng Patrick (1948), Mac Arthur Wilson (1967) Patrick tập trung vào tảo silic dẫn liệu số loài, số lượng cá thể nhóm loài thò Trong đó, Cairns Pratt (1993) cho quần xã kết đổi liên tục qua di nhập số loài khái niệm loài thò chưa có giá trò Gần Hoa Kỳ đưa khái niệm: - Vùng đòa lý tự nhiên (Hughes Larsen, 1987): Trong vùng đòa lý tự nhiên quần xã sinh vật tương đồng với so với quần xã vùng khác 1-2 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ - Vùng đồng (Karr CTV, 1986): Trong vùng đồng xác đònh cấu trúc tự nhiên tính biến đổi quần xã sinh vật Những khái niệm dùng để xác đònh nhóm loài thò vùng Tây Bắc Hoa Kỳ(Whittier CTV, 1988), Askansas (Rolin vaø CTV, 1987), Ohio (Ohio EPA, 1987) vaø vùng khác Ở bang Ohio, số quần xã động vật không xương sống (Invertebrate Community Index – ICI) số sinh học tổ hợp (Index of Biotic Integrity – IBI (Karr et al, 1986) sử dụng để đánh giá chất lượng nước hệ thống sông suối Hiện nay, số IBI sử dụng rộng rãi Bắc Mỹ Đáng lưu ý hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn chấp nhận nước Châu Âu sử dụng Bắc Mỹ lý do: - Ở Bắc Mỹ, người ta quan tâm đến độ nhiễm độc nhiều nhiễm bẩn hữu - Các nhóm loài sinh vật thò phân bố Châu Âu thuộc vùng đòa lý Cổ Bắc (Paleartic) Hoa Kỳ thuộc vùng đòa lý Tân Bắc (Neoartic) - Các nhà động vật đáy Bắc Mỹ quan tâm tới khái niệm sinh vật thò, giá trò thò loài xác đònh sông suối Bắc Mỹ xuất thành sách (Lowe, 1974; Hilsenhoff, 1982) Nói cách khác, Bắc Mỹ người ta loại bỏ phương pháp thò sinh học với mục đích trì niềm tin vào phương pháp hoá học Ở Châu Á: - Qua trình nghiên cứu quần xã động vật không xương sống cỡ lớn 23 trạm thu mẫu sông Mae Ping, Mustow (1997) thấy số 85 họ biết 71 họ có số gốc 65 họ với 33 họ bổ sung tìm thấy sông Mae Ping hệ thống thò Anh Mustow hợp 10 họ bổ sung vào hệ thống cho điểm BMWP – Anh sửa đổi cho phù hợp với điều kiện miền Bắc Thái Lan gọi điểm số BMWP – Thai - Ở Ấn Độ: 1-3 Vieän Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh _ Điểm số BMWP – Anh De Zwart Trivedi (1994) chuyển đổi cho phù hợp với điều kiện nước cách loại họ thêm vào họ khác có Ấn Độ - Ở Việt Nam : Từ năm 1988, Nguyễn Văn Tuyên, sử dụng vi tảo động vật đáy để đánh giá chất lượng nước sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh (Chương trình nghiên cứu sinh thái cảnh quan thuỷ vực Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội Đặng Hữu Ngọc làm chủ nhiệm Cùng chương trình nêu trên, từ năm 1989 – 1990 Phạm Văn Miên sử dụng cấu trúc quần xã loài ưu nhóm thuỷ sinh vật để phân vùng, phân loại đánh giá chất lượng nước hệ thống sông rạch thành phố Đáng tiếc, chương trình không tổng kết Trong chương trình quan trắc chất lượng nước sông Sài Gòn – Đồng Nai (1996 – 1997) Sở Khoa học Công nghệ Và Môi trường Tp.Hồ Chí Minh chủ trì chương trình quan trắc chất lượng nước sông Đồng Nai, sông Thò Vải Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Tỉnh Đồng Nai chủ trì; chương trình quan trắc hệ sinh thái nước tiểu dự án thuỷ lợi Hóc Môn – Bắc Bình Chánh, quan trắc hệ sinh thái thuỷ sinh dự án thoát nước xử lý nước thải Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu ô nhiễm lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn Lâm Minh Triết chủ nhiệm (1994 – 2004), đề tài nghiên cứu môi trường tỉnh lưu vực Lê Trình làm chủ nhiệm (1994 – 2004) nhiều chương trình khác, phân tích cấu trúc quần xã, loài ưu thế, loài thò, Phạm Văn Miên CTV xác lập số đa dạng, số tương đồng để đánh giá chất lượng nước Trong đề tài “Nghiên cứu môi trường Biển Hồ Pleiku (1999 – 2000) Lê Trình làm chủ nhiệm, Phạm Văn Miên sử dụng số dinh dưỡng Nygaard (1949) để đánh giá chất lượng nước, xếp Biển Hồ hồ chứa nước thò xã Pleiku vào loại giầu dinh dưỡng (Eutrophic) Gần nhất, thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất tiêu sinh học để giám sát hệ sinh thái thuỷ sinh thuộc lưu vực sông Mêcông Việt Nam ” 2003, (Phạm Văn Miên cộng ) xác đònh danh mục loài thò cho loại nước vùng Điện Biên, vùng thượng lưu sông Xê Băng Hiên (Tây Quảng Trò, Thừa Thiên Huế), cao nguyên Tây Nguyên Đồng Sông Cửu Long, xây dựng số ô nhiễm Zelinka Marvan hệ thống phân loại độ nhiễm bẩn hữu bậc cho thuỷ vực 1-4 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ Bảng 3.14 Tỷ số E/S (Phạm Văn Miên) thuỷ vực Tp Hồ Chí Minh Trạm thu mẫu SÔNG NHÀ BÈ Mũi Nhà Bè Rạch Đông Điền Cửa kênh Lô – Nhà Bè Của Vàm Sát – Nhà Bè Của Soài Rạp SÔNG LÒNG TÀU Ngã ba Đồng Tranh – Lòng Tàu Rạch Lá Ngã ba Dần Xây – Lòng Tàu Ngã bảy Cửa sông Ngã Bảy (Thiềng Liềng) Lò Rèn – Dần Xây Lò Rèn – Vàm Sát Cửa sông Mũi Nai HỆ GÒ GIA – THỊ VẢI Ngã ba Gò Gia – Tắc Nha Phương Cảng Gò Dầu Ngã ba Tắc Nha Phương – Thò Vải Cảng Phú Mỹ Rạch Cá Quảng Cửa Cái Mép Mùa mưa Mùa khô Gía trò trung bình Mức độ oâ nhieãm 1,00 1,82 0,91 0,90 0,41 0,88 1,14 0,75 0,75 0,28 0,94 1,48 0,83 0,83 0,35 α_mesosaprobic β_mesosaprobic α_mesosaprobic α_mesosaprobic α_mesosaprobic 1,00 0,81 0,92 1,20 1,10 0,67 0,68 0,81 1,39 0,68 0,92 1,09 1,19 0,68 0,89 0,49 1,20 0,75 0,92 1,15 1,15 0,68 0,79 0,65 β_mesosaprobic α_mesosaprobic α_mesosaprobic β_mesosaprobic β_mesosaprobic α_mesosaprobic α_mesosaprobic α_mesosaprobic 0,17 0,19 0,28 0,92 1,08 0,16 0,18 0,34 0,71 1,20 0,17 0,19 0,31 0,82 1,14 α_mesosaprobic Polysaprobic α_mesosaprobic α_mesosaprobic α_mesosaprobic β_mesosaprobic Kết xác đònh tỷ số E/S - Phạm Văn Miên: Tháng 10 – 2002, tỷ số E/S cao trạm rạch Đông ngã ba Nhà Bè – rạch Đông Điền, ngã tư sông Ngã Bảy – Sông Dừa, sông Ngã Bảy, sông Cái Mép, thấp trạm sông Soài Rạp, ngã ba sông Thò Vải – Nha Phương, giáp nước Tắc Nha Phương – Gò Gia, khu vực cảng Phú Mỹ (E/S < 0,5) Tháng – 2003, giá trò E/S cao ngã ba sông Lòng Tàu – Đồng Tranh, cửa Cái Mép, thấp trạm cửa Soài Rạp, ngã ba Tắc Nha Phương – Thò Vải, giáp nước Tắc Nha Phương – Gò Gia, cảng Phú Mỹ Riêng trạm Gò Dầu, tỷ số 0, bùn đen thối huỷ diệt hoàn toàn hệ động vật đáy _ 3-36 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ Qua trình khảo sát nhiều năm, đề nghò thang điểm cho tỷ số E/S để đánh giá mức độ nhiễm bẩn sông rạch nước mặn Thành phố Hồ Chí Minh: Tỷ số E/S Mức độ nhiễm bẩn E/S > 2,0 1,0 < E/S < 2,0 < E/S < 1,0 E/S = Oligosaprobic β_mesosaprobic α_mesosaprobic Polysaprobic Chúng sử dụng tỷ số số loài E/S đánh giá mức độ nhiễm bẩn môi trường nước mặn Thành phố Hồ Chí Minh cho kết xác, sử dụng tỷ số Mật độ giun nhiều tơ sống tự Mật độ E : Mật độ giun nhiều tơ sống đònh cư Mật độ S để đánh giá mức độ nhiễm bẩn thuỷ vực nước mặn, thấy sông rạch có độ mặn tương đối đồng sông Thò Vải hiệu quả, sử dụng cho vùng nước có độ mặn khác cần kiểm nghiệm thêm Tỷ số E/S gọi số P (Polychaeta) tính công thức: P = E S+E E : Số loài (số lượng) giun nhiều tơ sống tự S : Số loài (số lượng) giun nhiều tơ sống đònh cư Kết tính số P trạm quan trắc sông rạch Cần Giờ Bảng 3.15 Stt Chỉ số P (Phạm Văn Miên) sông rạch Cần Giờ Tên Mũi Nhà Bè Rạch Đông Điền Sông Nhà Bè – Rạch Lá Rạch Lá Sông Nhà Bè – Cửa Kênh Lô Sông Nhà Bè – Cửa Vàm Sát Cửa Soài Rạp – Vàm Cỏ Lò Rèn – Vàm Sát 10 - 02 - 03 - 03 - 03 Trung Bình 0.500 0.647 0.450 0.450 0.476 0.473 0.290 0.409 0.428 0.461 0.285 0.312 0.388 0.312 0.333 0.294 0.466 0.533 0.500 0.400 0.428 0.428 0.235 0.473 0.357 0.500 0.550 0.409 0.450 0.473 0.315 0.450 0.438 0.535 0.446 0.393 0.436 0.422 0.293 0.407 Mức độ nhiễm bẩn α-mesosaprobic β-mesosaprobic β-mesosaprobic α-mesosaprobic β-mesosaprobic β-mesosaprobic α-mesosaprobic β-mesosaprobic _ 3-37 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Lò Rèn – Dần Xây Cửa Sông Mũi Nai Ngã ba Đồng Tranh – Lòng Tàu Ngã ba Dần Xây – Lòng Tàu Ngã Bảy Cửa Ngã Bảy Cảng Gò Dầu Ngã ba Thò Vải – Tắc Nha Phương Ngã ba Gò Gia – Tắc Nha Phương Cảng Phú Mỹ Rạch Cá Quảng Cửa Cái Mép 0.400 0.500 0.500 0.476 0.526 0.521 0.000 0.000 0.133 0.217 0.478 0.521 0.294 0.363 0.526 0.444 0.444 0.333 0.000 0.000 0.176 0.318 0.350 0.550 0.409 0.333 0.421 0.478 0.521 0.545 0.000 0.142 0.125 0.260 0.416 0.545 0.473 0.500 0.521 0.500 0.473 0.578 0.000 0.153 0.133 0.277 0.550 0.545 0.394 0.424 0.492 0.475 0.491 0.494 0.000 0.074 0.142 0.268 0.449 0.540 α-mesosaprobic β-mesosaprobic β-mesosaprobic β-mesosaprobic β-mesosaprobic β-mesosaprobic Polysaprobic Polysaprobic Polysaprobic α-mesosaprobic β-mesosaprobic β-mesosaprobic Từ kết tính toán trên, đề xuất thang điểm cho số P để đánh giá mức độ nhiễm bẩn sông rạch nước mặn Thành phố Hồ Chí Minh: 0,0 ≤ P < 0,2 0,2 < P < 0,4 0,4 < P < 0,7 0,7 < P ≤ 1,0 : : : : Polysaprobic α_mesosaprobic β_mesosaprobic Oligosaprobic Như vậy, toàn sông rạch huyện Cần Giờ không loại nước sạch, mà loại nhiễm bẩn vừa β (β-mesosaprobic) đến bẩn (Polysaprobic) Các khu vực cảng Gò Dầu, Ngã ba Tắc Nha Phương – Sông Thò Vải, ngã ba sông Gò Gia – Tắc Nha Phương thuộc loại bẩn Rạch Lá, Ngã ba Lò Rèn – Dần Xây, khu vực cảng Phú Mỹ mức độ nhiễm bẩn vừa α(α_mesosaprobic) Các điểm lại nhiễm bẩn hữu mức bẩn vừa β(β_mesosaprobic) 3.5 CHỌN LỰA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC CÓ THỂ DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN VÙNG CHẤT LƯNG NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG RẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Từ kết xác đònh hệ thống loài sinh vật thò, hệ thống nhiễm bẩn bậc theo Kolkwizt Marson (1902 – 1911), số sinh học gồm số ô nhiễm Pantle Buck (1955), Zelinka Marvan (1961), số đa dạng Shannon – Wiener (1949), Margalef (1961), Menhinick (1964), số tương đồng Sorensen (1948), số ưu Berger – Parker (1970), số cân Pielou, tỷ lệ % Oligochaeta, tỷ số E/S = số loài giun nhiều tơ sống tự (Errantia)/ số loài giun nhiều tơ sống đònh cư (Sedentaria) Chúng chọn lựa đề xuất số tiêu _ 3-38 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ sinh học để đánh giá phân vùng môi trường nước hệ thống sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh theo bảng 3.15 Bảng 3.16 Khả ứng dụng tiêu sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước hệ thống sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh Các tiêu sinh học Cấu trúc, thành phần số lượng quần xã thuỷ sinh vật Mối quan hệ nhóm Tỷ số E/S Tỷ lệ % Oligochaeta Chỉ số đa dạng Chỉ số cân Chỉ số ưu Chỉ số ô nhiễm Chỉ số tương đồng Loài thò Loài ưu Khả phân biệt Cao Ảnh hưởng thu mẫu Cao Độ phức tạp tính toán Đơn giản Trung bình Cao Thấp Cao Trung bình Cao Trung bình Trung bình Trung bình Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Thấp Trung bình Đơn giản Đơn giản Đơn giản Trung bình Trung bình Đơn giản Trung bình Đơn giản Đơn giản Đơn giản Các kết xác đònh cấu trúc thành phần loài số lượng quần xã thuỷ sinh vật có khả phân vùng phân loại chất lượng môi trường nước hệ thống sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh tốt, yêu cầu phải có đội ngũ chuyên gia phân tích giỏi nhiều nhóm thuỷ sinh vật có lối sống khác Từ xây dựng hệ thống loài thò, hệ thống nhiễm bẩn, số ô nhiễm xác đònh tiêu sinh học khác Có thể nói rằng, tiêu cấu trúc quần xã thuỷ sinh vật tiêu có khả phân vùng phân loại môi trường nước phức tạp hệ thống sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh Về mối quan hệ nhóm loài nhóm sinh thái: thực vật phiêu sinh, động vật phiêu sinh, động vật đáy như: tỷ lệ % Tảo Lam, Tảo Mắt, Tảo Silic, Tảo Lục với toàn số loài thực vật phiêu sinh Tỷ lệ % Số loài trùng bánh xe Số loài động vật phiêu sinh Tỷ lệ % Số lượng Oligochaeta Số lượng động vật đáy _ 3-39 Vieän Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ Tỷ số Số lượng giáp xác chân chèo Cyclopoida Số lượng giáp xác chân chèo Calanoida Tỷ số E S Tỷ số R = C = Số loài giun nhiều tơ sống tự (Errantia) Số loài giun nhiều tơ sống đònh cư (Sedentaria) Số lượng trùng bánh xe (Rotatoria) Số lượng giáp xác (Crustaca) Các tiêu nêu có khả xác đònh tính chất môi trường phân biệt mức độ nhiễm bẩn sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh Yêu cầu việc xác lập mối quan hệ nhóm loài diện tích thu mẫu phải rộng không gian lẫn thời gian, nhóm có lối sống phiêu sinh Nói cách khác diện lấy mẫu có ảnh hưởng cao đến kết Mặt khác, nhiều nhóm thuỷ sinh vật phân bố hẹp điều kiện sinh thái chủ yếu nước (Tảo Lục, Tảo Mắt, Trùng bánh xe, giáp xác râu ngành, giun tơ, chủ yếu nước mặn (giun nhiều tơ), nên khả áp dụng không gian hẹp Vì vậy, khả sử dụng tiêu mối quan hệ nhóm loài nêu nên hạn chế vùng nước có điều kiện sinh thái tương đối đồng kênh rạch vùng đất phèn Hóc Môn – Bắc Bình Chánh, quãng sông Sài Gòn từ Bến Súc đến Tân Thuận, vùng nước mặn toàn huyện Cần Giờ Chỉ số đa dạng: số tác giả Shannon – Wiener (1949), Menhinick, 1964, Margalef (1961), Brillourin, sử dụng phổ biến Cả số tính đến giầu có số loài mật độ cá thể Hai số Shannon – Wiener Brillourin tính toán cho loài, hai số Menhinick Margalef tính chung mẫu Giả sử có quần thể A B có 100 cá thể Quần xã A Quần xã B Số lượng cá thể loài 99 50 Số lượng cá thể loài 50 Theo phương pháp trên, giầu có quần xã B với loài, quần thể có 50 cá thể, có tính đa dạng quần xã A có loài, quần thể cá thể 99 cá thể Trong thực tế, quần xã B xem đa dạng quần xã A, _ 3-40 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ quần xã B dễ gặp loài quần xã A Hơn nữa, giầu có số loài cách biệt phân tích kích cỡ khác Để đánh giá tính đa dạng cách xác khách quan, phải hợp giầu có số loài phong phú mật độ Riêng khu vực nước mặn (điểm 16 – 36) Cần Giờ, tính số đa dạng theo công thức tác giả nêu cho kết tương tự Cuối cùng, chọn số Shannon – Wiener để tính số đa dạng cho tất trạm khảo sát hệ thống sông rạch thành phố từ nước đến nước mặn Tuy nhiên cần lưu ý so sánh tính đa dạng quần xã sinh vật với sử dụng số Shannon cho quần xã sử dụng số Menhinick cho quần xã Chỉ số ưu thế, số cân số đánh giá ổn đònh quần xã thuỷ sinh vật hiệu nhất, đơn giản tính toán Diễn biến số sinh học theo chiều dài dòng sông Sài Gòn, Đồng Nai, Thò Vải – Gò Gia hình 3.1, 3.2 3.3 Hình 3.1 Diễn biến số sinh học theo chiều dài sông Sài Gòn Pantle - Buck Pielou Shannon - Wiener Berger - Parker 3.5 2.5 1.5 0.5 1: Cầu Bến Súc 2: Bến Than 3: Cầu Phú Cường 4: Cầu Phú Long 5: Cầu Bình Phước 6: Cầu Sài Gòn 7: Nhà Rồng 8: Tân Thuận 9: Cửa sông Sài Gòn _ 3-41 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ Hình 3.2 Diễn biến số sinh học theo chiều dài sông Đồng Nai Pantle - Buck Pielou Shannon - Wiener Berger - Parker 3.5 2.5 1.5 0.5 10 11 12 10: Cầu Đồng Nai 11: Long Hoà 12: Long Đại 13: Rạch Chao Chảo Hình 3.3 13 14 15 16 14: Cát Lái 15: Phú Xuân 16: Mũi Nhà Bè 17: Rạch Đông Điền 17 18 19 20 18: Sông Nhà Bè – Của Kênh Lô 19: Sông Nhà Bè – Của Vàm Sát 20: Của Soài Rạp Diễn biến số sinh học theo chiều dài sông Thò Vải – Gò Gia Pantle - Buck Shannon - Wiener Pielou Berger - Parker Ty So E/S 3.5 2.5 1.5 0.5 31 32 33 31: Ngã ba Gò Gia – Tắc Nha Phương 32: Cảng Gò Dầu 33: Ngã ba Tắc Nha Phương – Thò Vải 34 35 36 34: Cảng Phú Mỹ 35: Rạch Cá Quảng 36: Cửa Cái Mép _ 3-42 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ Các hình 3.1, 3.2, 3.3 biểu thò số ô nhiễm Pantle – Buck (S), số đa dạng Shannon – Wiener (H’), số cân Pielou (E), số ưu Berger – Parker (D) sông Sài Gòn, Đồng Nai, Gò Gia – Thò Vải (thêm tỷ số E/S) phản ánh trung thực trạng môi trường, mức độ nhiễm bẩn khả tự làm dòng sông Thành phố Hồ Chí Minh Nói cách khác, sử dụng số nêu để đánh giá chất lượng môi trường nước sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh với điều kiện khảo sát tốt cấu trúc thành phần loài số lượng khu hệ thuỷ sinh vật Chỉ số tương đồng Sorensen (1948) (Hình 3.4) tính toán cho trạm thu mẫu khó phân biệt phân bố loài thuỷ sinh vật Để hạn chế tình trạng phân nhóm theo vùng thu mẫu Loài ưu loài thò tiêu quan trọng việc đánh giá chất lượng môi trường nước, cần lưu ý đến khả chống chòu loài rộng, đòi hỏi phải quan sát nhiều lần, từ xác đònh giá trò ô nhiễm (s) cho loài số ô nhiễm, xây dựng hệ thống nhiễm bẩn bậc theo Kolkwitz Marson Hình 3.4 Chỉ số tương đồng động vật không xương sống cỡ lớn khu vực nước mặn Thành phố Hồ Chí Minh _ 3-43 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ Hình 3.4 Chỉ số tương đồng động vật không xương sống cỡ lớn khu vực nước mặn Tp HỒ Chí Minh Tháng 10 – 2002 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0.759 0.787 0.780 0.721 0.710 0.678 0.700 0.733 0.655 0.774 0.721 0.655 0.667 0.000 0.256 0.364 0.444 0.656 0.646 0.794 0.820 0.794 0.719 0.689 0.742 0.774 0.733 0.719 0.762 0.733 0.738 0.000 0.195 0.304 0.393 0.730 0.687 0.813 0.818 0.806 0.719 0.862 0.862 0.794 0.776 0.818 0.762 0.735 0.000 0.318 0.367 0.407 0.788 0.743 0.906 0.708 0.677 0.857 0.857 0.852 0.769 0.781 0.721 0.788 0.000 0.381 0.553 0.526 0.844 0.735 0.716 0.688 0.800 0.800 0.825 0.716 0.727 0.667 0.765 0.000 0.364 0.490 0.508 0.788 0.714 0.677 0.758 0.788 0.656 0.735 0.746 0.750 0.725 0.000 0.267 0.280 0.400 0.687 0.761 0.635 0.667 0.689 0.646 0.625 0.590 0.667 0.000 0.381 0.383 0.421 0.625 0.676 0.875 0.839 0.788 0.862 0.774 0.776 0.000 0.372 0.458 0.483 0.831 0.812 0.806 0.788 0.831 0.774 0.776 0.000 0.326 0.417 0.483 0.831 0.754 0.719 0.730 0.667 0.800 0.000 0.293 0.435 0.393 0.794 0.746 10 0.836 0.781 0.754 0.000 0.311 0.400 0.500 0.806 0.789 11 0.857 0.794 0.000 0.318 0.367 0.475 0.758 0.800 12 _ 3-44 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 0.677 0.000 0.293 0.261 0.393 0.730 0.716 13 0.000 0.261 0.392 0.459 0.765 0.806 14 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 15 0.741 0.541 0.619 0.318 0.449 0.576 0.292 0.377 0.413 0.743 16 17 18 19 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực T.p Hồ Chí Minh _ Hình 3.5 Chỉ số tương đồng động vật không xương sống cỡ lớn khu vực nước mặn Tp Hồ Chí Minh Tháng – 2003 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 0.667 0.635 0.633 0.656 0.677 0.590 0.610 0.667 0.567 0.623 0.585 0.625 0.548 0.000 0.222 0.261 0.357 0.571 0.452 0.750 0.787 0.710 0.794 0.581 0.800 0.781 0.623 0.677 0.727 0.769 0.667 0.000 0.261 0.255 0.351 0.688 0.571 0.776 0.706 0.841 0.647 0.818 0.771 0.657 0.676 0.750 0.789 0.667 0.000 0.346 0.302 0.444 0.657 0.609 0.800 0.818 0.615 0.825 0.776 0.656 0.646 0.754 0.765 0.667 0.000 0.449 0.400 0.500 0.716 0.576 0.806 0.636 0.750 0.765 0.615 0.667 0.743 0.783 0.627 0.000 0.440 0.392 0.459 0.676 0.597 0.716 0.862 0.870 0.697 0.746 0.845 0.857 0.706 0.000 0.353 0.346 0.419 0.725 0.588 0.656 0.647 0.738 0.667 0.629 0.667 0.627 0.000 0.360 0.392 0.426 0.529 0.627 0.848 0.698 0.719 0.765 0.836 0.769 0.000 0.333 0.286 0.373 0.697 0.585 0.687 0.735 0.778 0.845 0.667 0.000 0.308 0.302 0.381 0.771 0.551 0.615 0.609 0.647 0.606 0.000 0.327 0.360 0.400 0.537 0.545 10 0.800 0.812 0.657 0.000 0.240 0.235 0.295 0.618 0.567 11 0.877 0.704 0.000 0.333 0.291 0.369 0.667 0.620 12 _ 3-45 Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 0.743 0.000 0.340 0.269 0.375 0.704 0.686 13 0.000 0.196 0.308 0.290 0.638 0.559 14 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 15 0.743 0.667 0.739 0.346 0.377 0.413 0.275 0.231 0.355 0.493 16 17 18 19 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Từ kết xác đònh thành phần loài bản, phổ biến để tìm thấy hệ thống sông rạch thành phố Hồ Chí Minh gồm: Tảo: 851 loài Động vật phiêu sinh: 139 loài 12 dạng ấu trùng Động vật không xương sống cỡ lớn đáy: 140 loài Đề tài xây dựng : - Hệ thống loài thò cho vùng thuỷ vực với mức độ nhiễm mặn nhiễm phèn nhiễm bẩn thành phố Hồ Chí Minh - Hệ thống phân vùng phân loại môi trường nước theo thang bậc nhiễm bẩn hữu (saprobic) cho vùng nước thành phố Hồ Chí Minh - Xác đònh chọn lựa số thích hợp để đánh giá phân vùng phân loại chất lượng môi trường nước sông rạch thành phố Hồ Chí Minh gồm: 1- Chỉ số ô nhiễm Pantle – Buck (1955) Zelinka Marvan (1961) 2- Chỉ số đa dạng Shannon Weaver (1949) 3- Chỉ số cân Pielou (1966) 4- Chỉ số ưu Berger – Parker (1970) 5- Chỉ số tương đồng Sorensen (1948) 6- Tỷ số E/S hay số P = E/S+E – Chỉ số Phạm Văn Miên xác lập vùng nước mặn Cần Giờ – Thành phố Hồ Chí Minh Trong ñoù: Viện Môi trường Phát triển Bền vững, -2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh E S : : Số loài (số lượng) giun nhiều tơ sống tự Số loài (số lượng) giun nhiều tơ sống đònh cư Tỷ số E/S hay số P – Phạm Văn Miên sử dụng hữu hiệu cho vùng nước mặn Cần Giờ, hệ thống sông rạch bò nhiễm bẩn nặng hệ Gò Gia – Thò Vải Chỉ số tương đồng Sorensen (1948) sử dụng tốt cho việc phân vùng sinh thái môi trường nước toàn thành phố sử dụng tốt để phân vùng phân loại môi trường cho vùng cụ thể, có điều kiện sinh thái tương đối đồng độ mặn, pH với mức độ nhiễm bẩn khác Các số ô nhiễm Pantle – Buck (1955) số đa dạng Shannon Weaver (1949) số ưu Berger – Parker (1970) tính toán đơn giản dễ thực Kiến Nghò Đơn giản hoá kết phức tạp để biến kiến thức nhà khoa học sinh học chuyên ngành thành kiến thức cộng đồng phục vụ cho việc đánh giá nhanh chất lượng môi trường nước sông rạch thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận Viện Môi trường Phát triển Bền vững, -2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO David M Rosenberg and Vincent H Resh, 1992 Freshwater biomonitoring and benthic macroinvertebrates Kluwer academic publishers London De Pauw N., 1998 Biological indicator of aquatic pollution Training program De Pauw N., Van Damme N., Bij De Vaate A., 1996 Manual for macro – invertebrate identification and water quality assesment CECPHARE/TACIS project Gray, S and Mclntyre A.D., Stirn J 1992 – Manual of methods in aquatic environment research, Part II – Biological assessment of marine pollution with particular reference to benthos FAO Rome JICA 1999 – The study on urban drainage and sewerage system for Ho Chi Minh city in the socialist republic of Viet Nam Interim report Mary Berger et al 2000 – Assessment of benthic infauna on the mainland Shelf of Southern California Southern California Bight pilot project Mason, F., 1991 – Biology of freshwater pollution Second edition Longman scientific & technical New York Murray – Bligl A D et al 1997 Procedure for collecting and analysing Macro – invertebrate samples for RIPAC Institute of Freshwater Ecology and Environment Agency RIO 1997 Plafkin, J L et al 1991 – Rapid bio-assessment protocols for use in streams and rivers: Benthic macro-invertebrate and fish Goverment Printing Office 10 Pham Van Mien et al, 1998 Report on “ Aquatic ecosystem in the study area” – Study on urban drainage and sewerage system in HCMC priject JICA.HCM, 1998 11 Pham Van Mien et al, 2000 The report about the status and the changing tendency of aquatic ecosystem in the Hoc Mon – North Binh Chanh subproject area Ministry of Agriculture and Rural Development HCMC Viện Môi trường Phát triển Bền vững, -2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh 12 Pham Van Mien, 2002 Final Report on Review Biological Assessmant of Freshwater Ecosystems in Viet Nam Main report – Viet Nam National Mekong committee – Environmental Program 13 Pham Van Mien, 2002 Review biology assessment of freshwater ecosystems in Viet Nam Viet Nam National Mekong Committee HCMC 14 Pham Van Mien, Dao Thanh Son, Pham Anh Duc, Nguyen Thi Mai Linh, 2002 – Aquatic environmental quality monitoring in the Hoc Mon – North Binh Chanh sub-project area HCMC 15 UNESCO/WHO/UNEP, 1992 – Water quality assessment A guide to the use of biota, sediment and water in environmental monitoring First edition Chapman & Hall London/New york 16 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002 – Thuỷ sinh học thuỷ vực nước nội đòa Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 17 Lê Trình 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng công nghiệp hoá, đô thò hoá, giao thông thuỷ đến môi trường Cần Giờ đề xuất quy hoạch phòng chống ô nhiễm vùng Chương trình Bảo vệ Môi trường Tp HCM 18 Lê Trình, 2002 Thực trạng ô nhiễm nguồn nước, phân vùng chất lượng nước kế hoạch hành động bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai Chương trình KHCN 07 – 17 Tp HCM 19 Lê Trình, 2004 Đánh giá diễn biến môi trường vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc chương trình cấp nhà nước “ Đánh giá diễn biến môi trường khu vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội hai vùng tam giác phía Bắc phía Nam Tp.HCM 20 Mai Đình Yên, 1998 – Quan trắc đánh giá chất lượng nước sinh vật thò – Bài giảng Hà Nội – 1998 21 Nguyễn Thò Mai, 2002 Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật thò quan trắc đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ – Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội 2002 Vieän Môi trường Phát triển Bền vững, -2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh 22 Phạm Anh Đức, 2004 – Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đáy phục vụ cho công tác giám sát môi trường nước hệ thống sông rạch huyện Cần Giờ – tp.HCM Luận văn thạc sỹ Viện môi trường Tài Nguyên – Đại học quốc gia tp.HCM, tp.HCM – 2004 23 Phạm Văn Miên & ctv, 1989 Nghiên cứu sinh thái cảnh quan thuỷ vực thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho việc phát triển KT – XH Tp.HCM 24 Phạm Văn Miên & ctv, 1997 Quan trắc khu hệ thuỷ sinh vật hệ thống Sài Gòn – Đồng Nai 1996 – 1997 25 Phạm Văn Miên & ctv, 2000 Khu hệ thuỷ sinh vật hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai Chương trình KHCN 07 – 17 Tp.HCM 26 Phạm Văn Miên, 2003 Nghiên cứu đề xuất tiêu sinh học để giám sát hệ sinh thái thuỷ sinh thuộc lưu vực sông Mê Công Việt Nam Uỷ Ban sông Mê Công Việt Nam Hà Nội 27 Phạm Văn Miên, Phạm Anh Đức, Đào Thanh Sơn, Nguyễn Thò Mai Linh, quan trắc môi trường nước hồ Trò An – hạ du sông Đồng Nai hệ Gò Gia – Thò Vải (1999 – 2002) Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Đồng Nai 28 Alimova, A.F 1987, Nghiên cứu suất sinh học hệ sinh thái nước Nhà xuất Khoa học, L (Tiếng Nga) 29 Aliokin, O.A 1970 Cơ sở thuỷ hoá học, Nhà xuất “Khí tượng thuỷ văn”, L (Tiếng Nga) 30 Bikhovski; B.E.V 1968 Nhiễm bẩn tự lọc sông Nê Va Nhà xuất Khoa học, L (Tiếng Nga) 31 Vinogradov, M.E Năng suất sinh học biển Nhà xuất Khoa học, M Cùng tài liệu đònh loại phân loại nhóm thuỷ sinh vật Viện Môi trường Phát triển Bền vững, -2004 ... phần nâng cao chất lượng quan trắc sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước, thực đề tài Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá phân vùng – phân loại chất lượng nước hệ thống... 1.2.2 Các số đánh giá chất lượng nước 1-7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH CÁC LOÀI SINH VẬT CHỈ THỊ VÀ CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC ĐỂ PHÂN VÙNG VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG SÔNG RẠCH TP HỒ CHÍ MINH VÀ PHƯƠNG... ii Viện Môi trường Phát triển Bền vững, - 2004 Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 20/06/2018, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan