Một số phương pháp quản lý khác trong hoạt đông ngân hàng

27 374 0
Một số phương pháp quản lý khác trong hoạt đông ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mọi hoạt động kinh doanh đều có thể gặp rủi ro ,rủi ro kinh doanh là hai mặt đối lập nhau trong thể thống nhất của quá trình kinh doanh chúng luân tồn tại và mâu thuẫn với nhau muốn kinh doanh tồn tại ,phát triển thì doanh nghiệp phải khống chế đươc rủi ro. Đối với ngân hàng hoạt động kinh doanh cũng chịu sự tác động của quy luật khách quan đó. Trong nghiệp vụ ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ tín dụng thương mại chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Rủi ro tín dụng là việc mà khách hàng vay vốn không trả được nợ cho ngân hàng khi đến kỳ hạn. Khi khách hàng vay vốn không trả được nợ cho ngân hàng làm ảnh hưởng tới quá trình phát triển thậm chí nó còn quyết định tới sự tồn tại hay phá sản của ngân hàng. Như ta biết quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là “đi vay và cho vay”. Với sự tác động của rủi ro tín dụng đã làm cho các nhà quản lý ngân hàng phải chú trọng và đưa ra các phương án quản lý tối ưu để giảm thiểu tác động của rủi ro tín dụng xảy ra. Sau đây em xin đưa ra một số biện pháp quản lý để hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, trong quá trình viết do nhận thức có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự hoàn thiện của thầy cô.

MỞ ĐẦU Mọi hoạt động kinh doanh đều có thể gặp rủi ro ,rủi ro kinh doanh là hai mặt đối lập nhau trong thể thống nhất của quá trình kinh doanh chúng luân tồn tại và mâu thuẫn với nhau muốn kinh doanh tồn tại ,phát triển thì doanh nghiệp phải khống chế đươc rủi ro. Đối với ngân hàng hoạt động kinh doanh cũng chịu sự tác động của quy luật khách quan đó. Trong nghiệp vụ ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ tín dụng thương mại chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Rủi ro tín dụng là việc mà khách hàng vay vốn không trả được nợ cho ngân hàng khi đến kỳ hạn. Khi khách hàng vay vốn không trả được nợ cho ngân hàng làm ảnh hưởng tới quá trình phát triển thậm chí nó còn quyết định tới sự tồn tại hay phá sản của ngân hàng. Như ta biết quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu là “đi vay và cho vay”. Với sự tác động của rủi ro tín dụng đã làm cho các nhà quản ngân hàng phải chú trọng và đưa ra các phương án quản tối ưu để giảm thiểu tác động của rủi ro tín dụng xảy ra. Sau đây em xin đưa ra một số biện pháp quản để hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng, trong quá trình viết do nhận thức có hạn nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự hoàn thiện của thầy cô. 1 NỘI DUNG A.Tầm quan trọngcủa tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Tín dụng ngân hàng đóng vai trò rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, chúng ta biết muốn phát triển kinh tế thì trước hết phải có vốn qua đó mới có thể đổi mới công nghệ và nâng cao năng xuất lao động và tận dụng được nhiều nguồn nhân lực trong và ngoài nước. Để thấy rõ được vai trò của tín dụng cần phải hiểu rõ “thế nào là tín dụng” và các mối quan hệ thiết lập nên tín dụng. I.Quan điểm tín dụng ngân hàng. Có nhiều quan điểm về tín dụng ngân hàng nhưng được thống nhất chung về quan điểm: tín dụng ngân hàngquan hệ tín dụng các ngân hàng với các chủ thể khác trong nền kinh tế trong đó ngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Các chủ thể mà hình thành trong quan hệ tín dụng là các doanh nghiệp, các cá nhân . họ đều có nhu cầu “vay” hay “ cho vay “ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tín dụng ngân hàngmột đặc điểm riêng đối với các quan hệ tín dụng khác, đối tượng tham gia vào quan hệ tín dụng là tiền chứ không phải là hàng hoá vì thế quy mô tín dụng là rất lớn nó không bị giới hạn về chiều hoạt động. Tuy nhiên việc sử dụng tiền tệ trong quan hệ tín dụng nó có ưu điểm khuyết điểm riêng. Ưu điểm : 2 - Thứ nhất: khả năng thích ứng được nhu cầu vốn là rất cao, với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào đều cần phải có vốn “ tiền tệ “ mà để có vốn bằng tiền thì phải có một tổ chức đủ thẩm quyền, chức năng là huy động và tập trung vốn đó trước khi đem sử dụng, điều này được thể hiện ở các tổ chức tín dung. -Thứ 2: góp phần kiểm soát, giám đốc nền kinh tế quốc dân: Qua việc sử dụng vốn các doanh nghiệp đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của họ và đưa ra các giải pháp quản hữu hiệu để đạt được mục tiêu phát triển của doanh nghiệp cũng như toàn xã hội đề ra. Nhược điểm: như trên đối tượng quan hệ tín dụng là tiền tệ, nhu cầu về tiền của con người là lớn được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, việc kiểm soát đồng tiền là khó cho nên tín dụng gặp nhiều rủi ro làm cho nhiều nhà quản phải quan tâm, vấn đề này em xin bàn thêm ở mục sau. II.Vai trò của tín dụng ngân hàng. Nước ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo hướng mở lại nằm trong vòng cung kinh tế Châu Á Thái Bình Dương đang phát triển năng động nhất thế giới, song lại có nhiều khó khăn đặt ra cần tháo gỡ: một nền công nghiệp lạc hậu, hệ số cơ giới hoá thấp, cơ sở vật chất phục vụ xây dựng phát triển kinh tế vừa thiếu vừa lạc hậu, đội ngũ cán bộ khoa nhìn chung còn thiếu và trình độ chưa cao, nền tài chính quốc gia còn eo hẹp chưa đáp ứng được mức cần thiết để phát triển kinh tế xã hội. Khắc phục tình trạng trên và nhằm thực hiện đường lối CNH - HĐH thì một trong những điều kiện tiền đề nhằm phát triển kinh tế là phải có 3 vốn,như vậy có thể nói vốn và sự phát triển kinh tế có quan hệ mật thiết với nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tâp trung khi nói đến vốn đồng nghĩa với phạm trù tiền vốn, nó đại diện cho hàng hóa nhất định trong nền kinh tế hiện vật là chủ yếu phạm trù hàng hoá bị thu hẹp cùng với cơ chế cấp phát nộp sản phẩm nên có quan niệm như trên là khó tránh khỏi. Một khi phạm trù vốn bị thu hẹp thì tình trạng nguồn lực sẽ bị sử dụng lãng phí. Trong nền kinh tế thị trường những quan điểm về vốn như trên là lạc hậu và sẽ không động viên mọi nguồn vốn sẵn có vào quá trình xây dựng phát triển kinh tế vì vốn là một phạm trù rộng lớn gồm những yếu tố tiền tệ, tài sản, nguồn nhân lực . tại đại hội đại biểu toàn quốc lần 8 đã khẳng định “ để CNH - HĐH cần phải huy động nhiều vốn sẵn có với sử dụng vốn có hiệu quả trong đó nguồn vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trong”. Như vậy nếu ta có quan niệm đúng về vốn thì sẽ giúp ta phát hiện được những tiềm năng về vốn, từ đó có những biện pháp khai thác và sử dụng đem lại hiệu quả. Như vậy tín dụng ngân hàng với chức năng huy động vốn đóng một vai trò rất quan trọng ngay từ buổi khai tới mô hình ngân hàng hiện đại ngày nay. Một số nhà kinh tế cho rằng “Một mặt ngân hàng là sự tập trung tư bản tiền tệ của những người cho vay mặt khác nó còn là tập trung các người đi vay”. Với khái niệm, đối với riêng trong lĩnh vực tín dụng đã là một vấn đề vô cùng quan trong trong sự phát triển kinh tế xã hội, có thể khái quát qua thực tế cho thấy hiệu quả mang lại của tín dụng 4 ngân hàng: Tín dụng ngần hàng đã góp phần làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế, và tác động tích cực tới nhịp độ phát triển kinh tế và góp phần thu hẹp khoảng cách giầu nghèo. Tóm lại vốn và vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm nhận thức đúng khi đó vốn và tín dụng mới thể hiện đúng chức năng, vai trò của mình nhờ đó bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào của sự phát triển kinh tế đều đem lại hiệu quả cao nhất góp phần CNH - HĐH đất nước. III.Quan điểm và tính tất yếu khách quan của rủi ro trong hoạt động ngân hàng. 3.1.Quan điểm rủi ro. Trong hoạt động kinh doanh cần phải ghi nhớ hai chữ “rủi ro” bởi vì mục đích của con người là vơn tới thành công theo mục tiêu đã định. Trong quá trình hoạt động đó luôn có những khó khăn, có thể không đạt được như ý muốn. Tất cả những cái đó có thể gọi là rủi ro. Đứng trên góc độ như vậy, một số nhà kinh tế đưa ra một quan điểm chung nhất về hoạt động kinh doanh: “rủi ro là một quá trình bắt đầu từ việc phát sinh các nguy cơ de doạ tiềm ẩn cho đến khi các mối dde doạ dó thực sự xảy ra làm cản trở sự thành công của hoạt động kinh doanh”. Trong khái niềm trên nói nên: thứ nhất, nếu chỉ coi rủi ra là nguy cơ khiến sụ thành cong không đạt được như ý muốn ta sẽ bỏ qua sự tác động thực tế của rủi ro. Thứ hai, nếu chỉ cho rằng rủi ra là tác động thực tế xảy 5 ra, ta sẽ chỉ hiểu đơn thuần kết cục của nó mà không hiểu được nguyên nhân. 6 3.2.Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Hoạt động ngân hàng là rất đa dạng vì vậy rủi ro đe doạ có nhiều hình thái khác nhau. Khi nói đến nhiệm vụ đầu tư chứng khoán của Ngân Hàng người ta nói tới rủi ro vỡ nợ và khả năng chứng khoán không được thanh toán. Khi nói đến nhiệm vụ bảo lãnh người ta lại nhắc đến trường hợp người được bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết và gây thiệt hại cho phía Ngân Hàng, và khi nói đến Ngân Hàng cho vay, người ta thường nói rủi ro tín dụng và có thể hiểu rủi ro tín dụng là việc khoản cho vay không được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn. 3.3.Rủi ro tín dụng là một tất yếu trong kinh doanh Ngân Hàng. Tính tất yếu của rủi ro được thể hiện trên hai mặt: + Thứ nhất, với đặc điểm kinh doanh tín dụng, một sản phẩm độc quyền là “ tiền tệ”, kinh doanh tín dụng Ngân Hàng chỉ bán quyền sử dụng tiền tệ với thời hạn cho vay và giá bán là “lãi suất” thường rất nhỏ so với đồng vốn cho vay. Do vậy khi có sự biến động dẫn đến tổn thất thì Ngân Hàng khó có thể bù đắp số vốn đã bỏ ra. Hơn thế, Ngân Hàng lại hoạt động theo phương châm “đi vay để cho vay” do vậy hậu quả kinh tế của người đi vay quan hệ đến hoạt động kinh tế của Ngân Hàng. Chính vì vậy rủi ro trong hoạt động tín dụng chịu sự tác động từ nhiều phía. + Thứ hai, với chặng đường thời quan qua cho thấy ở nước ta hàng loạt hợp tác xã tín dụng sụp đổ nền tài chính trong trạng thái khủng hoảng ảnh hưởng đến kinh tế- xã hội. Theo IMF từ năm 1980 đến nay đã có 52 nước phát triển đang xảy ra thất thoát gần hết số vốn của hệ số Ngân Hàng trước đó. Như vậy rủi ro trong kinh doanh tín dụng là một tất yếu khách quan. 7 IV. Hậu quả rủi ro tín dụng Ngân Hàng xảy ra trong các năm vừa qua. Thực vậy rủi ro tính dụng Ngân Hàng thường xảy ra theo hình thức nợ quá hạn điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng. Nợ quá hạn còn được biết dưới tên nợ khó đòi hay nợ không thanh toán. Nợ quá hạn là vấn đề của tất cả các Ngân Hàng trên thế giới, bản thân nợ quá hạn là hiện tượng tự nhiên, hợp với quy luật phát triển kinh tế, gắn liền với rủi ro trong hoạt động Ngân Hàng. Vấn đề trở nên nghiêm trọng khi mức độ nợ quá hạn ( tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay) vựt quá ngưỡng cửa cho phép. Theo nhà thống kê thì tình hình nợ khó đòi của Ngân Hàng các nước ĐôngĐông Nam á rất căng thẳng đe doạ làm tan rã nền kinh tế toàn cầu. Ví dụ nợ khó đòi ở Thái Lan chiếm 30% tổng dư nợ và cần 15 tỷ USD để tái tào vốn Ngân Hàng, con số tương tự như ở Hàn Quốc 25% và 34 tỷ USD, Ngân Hàng Nhật Bản lên tới 50 tỷ USD, . Hiện nay ở nước ta nợ quá hạn chưa có số liệu chính thức và khó có thể xác định một cách chính xác mức độ nghiêm trọng của vấn đề theo tính toán nợ quá hạn của Việt Nam giai đoạn 1990 – 1996 là: Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Toàn bộ hệ thống Ngân Hàng Tổng số nợ 5710 10051 15093 23181 33340 42278 50751 Tổng số tài sản 14728 28018 34468 38835 - 74343 86203 Tổng số vốn 1003 2069 2355 2689 5292 6237 Tổng nợ quá hạn 2075 2569 1756 3277 4724 Tổng nợ quá hạn/ tài sản 88,1 95,5 61,9 75,7 Tổng nợ quá hạn/ tổng nợ 13,7 11,1 5,3 7,8 9,3 Tổng nợ quá hạn/ tổng tài sản 6,0 6,6 4,4 5,5 Tổng vốn/ tổng tài sản 6,8 7,4 6,8 6,9 7,1 7,2 8 Riêng ngân hàng thương mại quốc doanh Tổng số nợ 5710 9504 13869 21017 33319 38319 Tổng số tài sản 14728 26562 31631 35150 58041 66005 Tổng số vốn 1003 1754 1747 1934 2836 3279 Tổng nợ quá hạn 489 1872 1905 2430 2991 4209 Tổng nợ quá hạn/ tài sản 48,8 106,2 109,5 125,6 105,5 128,4 Tổng nợ quá hạn/ tổng nợ 8,6 19,7 13,7 14,6 8,9 14,0 Tổng nợ quá hạn/ tổng tài sản 3,3 7,0 6,0 6,9 5,2 6,4 Tổng vốn/ tổng tài sản 6,8 6,6 5,5 5,5 4,9 5,0 Qua số liệu trên tình hình nợ quá hạn nước ta vượt quá ngưỡng cửa cho phép (3% -5%) có sự thay đổi qua các năm như năm 1995 xét toàn bộ hệ thống Ngân Hàng tổng nợ quá hạn trên Tổng nợ là 7,8% còn riêng Ngân Hàng Thương Mại quốc doanh chiếm 8,9% tỷ lệ này gia tăng năm 1996 lên tới 9,3% trong toàn bộ hệ thống Ngân Hàng và 11% riêng đối với Ngân Hàng thương Mại quốc doanh. Con số nợ quá hạn trên là tương đối cao và phải cần được các nhà quản Ngân Hàng định ra những phương hướng giải quyết sao cho có hiệu quả cao. Nội dung: phương pháp hạn chế tín dụng Ngân Hàng nó được thể hiện ở mục II và III phần sau. B. Một số nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng Như phần trên ta thấy rõ quan điểm về rủi ro sự xuất hiện của rủi ro tín dụng là tất yếu khách quanvà sau đây em xin đưa ra một vài nguyên nhân chính chủ yếu gây rủi ro tín dụng cho các Ngân Hàng Việt Nam qua đồ sau: 9 Giám đốc xét duyệt Giám đốc thu nợ Yếu tố từ phía Yếu tố từ phía khách Chưa thực sự hợp Xử nợ quá môi trường hàng do bản thân tác với người vay hạn không khoa học Ngân Hàng Thiếu phương tiện Quản rủi ro giám sát hiệu qủa không khoa học Dựa vào đồ trên ta chia thành các nguyên nhân chính sau: I.Trong quá trình xét duyệt: 1.1.Yếu tố quan trọng đầu tiên ở đây là sự hạn chế về khái niệm phát triển. Có thể hiểu là sự hạn chế về trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên Ngân Hàng. Nếu yếu về chuyên môn, cán bộ ngân hàng không thể đánh giá chính xác về khách hàng và dự án vay vốn từ đó sẽ làm phát sinh những hợp động tín dụng kém an toàn. Mức rủi ro trong trường hợp nay ngày càng tăng dần trong suốt quá trình kể từ khi xét duyệt đến khi giám sát và cuối cùng là thu nợ gắn liền với sự hạn chế khái niệm là vấn đề phẩm chất đạo đức của cán bộ. Đánh giá rủi ro tín dụng là một công việc hết sức phức tạp. Đặc thù nghề nghiệp buộc người cán bộ tín dụng không những có trình độ mà phải có phẩm chất đạo đức tốt. Trược sự cám dỗ của vật chất, nhiều cán bộ tín dụng đã xa ngã. Họ có thể hành động vô nguyên tắc, vô tổ chức làm trái quy định, gây những tổn thất cho Ngân Hàng. Tư tưởng cá nhân cho rằng làm tốt thì mọi cái hưởng chung, 10 Giám đốc giám sát Nợ thu hồi không đầy đủ v à đúng hạn. Lợi nhuận từ dự án tác động sụt giảm.

Ngày đăng: 06/08/2013, 09:02

Hình ảnh liên quan

Thực vậy rủi ro tính dụng Ngân Hàng thường xảy ra theo hình thức nợ quá hạn điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng. - Một số phương pháp quản lý khác trong hoạt đông ngân hàng

h.

ực vậy rủi ro tính dụng Ngân Hàng thường xảy ra theo hình thức nợ quá hạn điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua số liệu trên tình hình nợ quá hạn nước ta vượt quá ngưỡng cửa cho phép (3% -5%) có sự thay đổi qua các năm như năm 1995 xét toàn bộ hệ thống Ngân Hàng tổng nợ quá hạn trên Tổng nợ là 7,8% còn riêng Ngân Hàng Thương Mại quốc doanh chiếm 8,9% tỷ lệ này  - Một số phương pháp quản lý khác trong hoạt đông ngân hàng

ua.

số liệu trên tình hình nợ quá hạn nước ta vượt quá ngưỡng cửa cho phép (3% -5%) có sự thay đổi qua các năm như năm 1995 xét toàn bộ hệ thống Ngân Hàng tổng nợ quá hạn trên Tổng nợ là 7,8% còn riêng Ngân Hàng Thương Mại quốc doanh chiếm 8,9% tỷ lệ này Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan