Vai trò của giáo dục đào tạo trong phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

210 303 0
Vai trò của giáo dục   đào tạo trong phát triển kinh tế tri thức ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng nghiên cứu sinh Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lập với cơng trình khoa học cơng bố Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Thu Huyền MỤC LỤC Trang PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài vấn đề luận án tập trung giải Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 2.1 Quan niệm kinh tế tri thức phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 2.2 Giáo dục - đào tạo vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng thực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 3.2 Những yêu cầu đặt việc thực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước giáo dục - đào tạo 4.2 Phát triển chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục - đào tạo 4.3 Đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo xây dựng sở vật chất tiên tiến, đại, môi trường giáo dục - đào tạo dân chủ, đạo đức KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8 26 32 32 43 77 77 106 120 120 131 143 160 162 163 167 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nhân loại tiến công mạnh mẽ vào kinh tế tri thức với cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm động lực nhằm tạo biến đổi sâu sắc sức sản xuất tất mặt đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh công công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Đó đòi hỏi tất yếu, khách quan, hội để Việt Nam thực thành công mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để q trình tiến hành có hiệu nhân tố người với vốn tri thức lực sáng tạo giữ vai trò định Bởi vậy, cần phải có người đáp ứng tốt yêu cầu sống phát triển xã hội đại, tích cực đào luyện nhân cách tồn diện Trong nghiệp này, giáo dục - đào tạo có vai trò quan trọng mà lĩnh vực khác khơng dễ có Giáo dục - đào tạo lĩnh vực đời sống xã hội, trực tiếp tác động đến phát triển toàn diện người, đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần tạo ra, chuyển hóa tri thức khoa học công nghệ thành lực lượng sản xuất trực tiếp Do đó, giáo dục - đào tạo điều kiện, sở động lực phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục - đào tạo q trình phát triển đó, Đảng Cộng sản Việt Nam nhiều lần khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” [24, tr.35], “là tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [26, tr.9495], “có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” [28, tr.77], phát triển kinh tế tri thức Trong năm qua, giáo dục - đào tạo đạt thành tựu quan trọng, bước đầu tạo tảng, trở thành điều kiện động lực cho phát triển kinh tế tri thức Việt Nam sở phát triển người tồn diện, từ tạo lực lượng lao động có trí tuệ, góp phần sáng tạo, chuyển hóa tri thức khoa học công nghệ đại vào tư liệu sản xuất, tạo tư liệu sản xuất thông minh ứng dụng chúng vào lĩnh vực đời sống xã hội, làm gia tăng hàm lượng chất xám sản phẩm, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước nhanh, bền vững Tuy nhiên, xét mặt chất, vai trò giáo dục - đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu trình phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Với chất lượng giáo dục - đào tạo thấp, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, xét phương diện số lượng, chất lượng cấu, nhiều hạn chế; người Việt Nam chưa hội đủ lực phẩm chất để thực trở thành chủ thể phát triển kinh tế tri thức; đóng góp giáo dục - đào tạo sáng tạo, chuyển giao tri thức khoa học công nghệ lĩnh vực đời sống xã hội thấp Do đó, phát triển kinh tế tri thức đối diện với nhiều khó khăn thách thức Trong đó, khó khăn thách thức lớn thiếu hụt trầm trọng nguồn lực người đủ lực, phẩm chất khai thác, sản sinh, vận dụng hiệu tri thức khoa học công nghệ đại lĩnh vực đời sống xã hội Thực tiễn minh tỏ, giáo dục - đào tạo chưa thể đầy đủ vai trò “quốc sách hàng đầu” phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học quan tâm nghiên cứu vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức, song bàn vấn đề góc độ triết học nay, mảnh đất cần đầu tư thời gian công sức để nghiên cứu Vì vậy, tác giả lựa chọn “Vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp thực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Làm rõ vấn đề lý luận vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đánh giá thực trạng xác định yêu cầu đặt việc thực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm thực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận án: Những vấn đề chất vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu vai trò giáo dục đào tạo trình phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Tiến hành điều tra, khảo sát đại diện số sở giáo dục - đào tạo Số liệu sử dụng nghiên cứu chủ yếu từ năm 2011 đến (từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đến nay) Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận luận án: Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh, hệ thống quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách Nhà nước phát triển kinh tế tri thức, giáo dục - đào tạo giai đoạn Luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài * Cơ sở thực tiễn luận án: Thực trạng thực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển đất nước nói chung phát triển kinh tế tri thức Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp, khái qt hố trừu tượng hóa, lơgíc lịch sử, hệ thống hố, so sánh, chứng minh, phương pháp chuyên gia… Các phương pháp sử dụng phù hợp với nội dung luận án Những đóng góp luận án Chỉ làm rõ vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Góp phần đánh giá thực trạng xác định yêu cầu đặt việc thực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm thực vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án * Về mặt lý luận: Luận án góp phần cung cấp luận khoa học để quan chức nghiên cứu thực hóa vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam * Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần tạo thống nhận thức hành động chủ thể thực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên đề liên quan đến giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, cơng trình khoa học tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu luận án gồm chương (9 tiết) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến lý luận vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Từ năm 70 kỷ XX nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, tri thức khoa học công nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, kinh tế tri thức hình thành trở thành xu phát triển tất yếu nhân loại Từ đó, việc tìm hiểu kinh tế tri thức, phát triển kinh tế tri thức vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế tri thức trở thành tiêu điểm cho thảo luận, thu hút quan tâm nhiều nhà lãnh đạo, nhiều học giả toàn giới Kết là, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đời Ở Việt Nam, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng Cộng sản Việt Nam nay, việc nghiên cứu vấn đề nhận quan tâm sâu rộng có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ tiếp cận khác Cùng với đó, nhiều cơng trình học giả nước ngồi dịch tiếng Việt, phải kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Hội thảo khoa học tồn quốc vấn đề kinh tế tri thức với chủ đề Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam [3] Ban khoa giáo Trung ương - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường - Bộ Ngoại giao phối hợp tổ chức thu hút nhiều học giả nhà lãnh đạo tham gia Trong cơng trình nghiên cứu chủ đề trên, tác giả khẳng định: Kinh tế tri thức xu hướng phát triển tất yếu xã hội kỉ XXI, lối quốc gia tham gia trình phát triển; xây dựng kinh tế tri thức đòi hỏi cá nhân, cộng đồng, quốc gia phải bố sung tri thức mới, đó, phải đầu tư sở vật chất, phát triển giáo dục - đào tạo phù hợp với đối tượng nhằm phát huy mạnh tri thức người xã hội Vận dụng vào Việt Nam điều kiện nay, tác giả khẳng định: Khâu đột phá để phát triển kinh tế tri thức giáo dục - đào tạo Tác giả Ngơ Qúy Tùng, với cơng trình Nền kinh tế tri thức xu xã hội kỉ XXI [126] hệ thống hóa quan niệm kinh tế tri thức nhà trị, học giả, nhà khoa học, tổ chức quốc tế giới khoảng 30 năm từ thập niên 70 kỷ XX với nhiều cách tiếp cận khác Dựa vào tiến khoa học công nghệ, tác giả cho rằng: Kinh tế tri thức “nền kinh tế mà nhân tố quan trọng việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực việc sáng tạo, phân phối sử dụng tri thức ngành sản xuất có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao” [126, tr.28-29] Tác giả tiếp cận kinh tế tri thức với tư cách “nền kinh tế”, kinh tế này, ngành sản xuất dựa vào khoa học kỹ thuật cao đóng vai trò chủ yếu Tác giả tám đặc điểm kinh tế tri thức để phân biệt với kinh tế nông nghiệp kinh tế công nghiệp [Phụ lục 1] Bàn vai trò giáo dục - đào tạo phát triển kinh tế tri thức, xuất phát từ nhân tố bật, có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế tri thức lực trí tuệ người, lực mà người có chủ yếu nhờ giáo dục - đào tạo, tác giả nhấn mạnh: “Xét kỹ lại theo tư sản xuất giáo dục nhu cầu kinh tế tri thức” [126, tr.197] Giáo dục đào tạo nhân tài, nhân tài sản phẩm giáo dục Do vậy, tác giả nhận định tầm quan trọng giáo dục - đào tạo kinh tế tri thức “cực lớn” với số đầu tư chiếm 7% GDP kinh tế, tầm quan trọng lĩnh vực kinh tế nông nghiệp không lớn, số đầu tư chiếm 1% GDP kinh tế công nghiệp, số đầu tư chiếm khoảng từ 2-4% GDP Trong kinh tế tri thức, “luận án tiến sỹ sở thành lập xí nghiệp” [126, tr.197] Các tác giả Takashi Kiuchi, Tian Zhongqing, Cheonsik Woo, với cơng trình Kinh tế tri thức vấn đề giải pháp: Kinh nghiệm nước phát triển phát triển [109], phân tích xu phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển phát triển khu vực Đông Á, qua rõ xu 10 tăng trưởng kinh tế nước chủ yếu dựa vào tri thức, đó, phát triển kinh tế tri thức nước khu vực tất yếu khách quan Từ đó, tác giả tác động kinh tế tri thức với quyền, với doanh nghiệp với hoạt động nghiên cứu khoa học Tiếp cận kinh tế tri thức góc độ bao trùm, tác giả Vũ Trọng Lâm, với cơng trình Kinh tế tri thức Việt Nam - quan điểm giải pháp phát triển [66] cho rằng: “Kinh tế tri thức thực chất loại môi trường kinh tế - văn hóa xã hội mới, có đặc tính phù hợp thuận lợi cho việc học hỏi, đổi sáng tạo” [66, tr.62] Phân tích phát triển kinh tế tri thức nước giới, tác giả rút năm học cho Việt Nam, đó, việc hình thành nguồn vốn nhân lực, khuyến khích bồi dưỡng nhân tài, lấy người - trung tâm phát triển học quan trọng Tác giả tán đồng quan điểm cho rằng: Vai trò giáo dục - đào tạo quan trọng (nếu khơng muốn nói bậc nhất) phát triển nhân lực, phát triển công nghệ thông tin thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số Vì thế, tiếp cận phát triển kinh tế tri thức, “các nước từ Mỹ, EU, Nhật Bản đến Trung Quốc, Ấn Độ, Sinhgapo, Malaysia… trọng đến giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực” [66, tr.99], đó, nước chủ trương tăng cường đầu tư, xúc tiến cải cách, đại hóa hệ thống giáo dục - đào tạo, gắn giáo dục - đào tạo với doanh nghiệp, với việc làm Như vậy, theo quan điểm tác giả, vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế tri thức thể việc tạo nguồn vốn nhân lực, khuyến khích bồi dưỡng nhân tài, lấy người trung tâm phát triển cho việc quan trọng Bàn phát triển kinh tế tri thức Việt Nam, Hội thảo kinh tế tri thức Khoa học thực tiễn Việt Nam [67], Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức tập hợp nhiều cơng trình tác giả chủ đề trên, tiêu biểu cơng trình: “Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta” tác giả Đặng Hữu Tác giả quan niệm: “Phát triển kinh tế tri thức Việt Nam tăng cường sử dụng tri thức mới, công nghệ để đẩy nhanh dịch chuyển cấu tốc độ tăng trưởng 11 kinh tế” [67, tr.14] Để thành cơng chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa “rút ngắn” dựa vào tri thức, Việt Nam phải tăng cường lực nội sinh, chủ động hội nhập quốc tế, “yếu tố định lực nội sinh dân tộc văn hóa, giáo dục, khoa học, tức sức mạnh tinh thần trí tuệ dân tộc” [67, tr.18] Trong đó, giáo dục - đào tạo tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài xác định đột phá chiến lược phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Tác giả Thế Trường, với cơng trình Hành trang thời đại kinh tế tri thức [123], cho rằng: Để phát triển kinh tế tri thức, học tập xem loại lực, chìa khóa mở cánh thời đại Khi đó, giáo dục - đào tạo có vai trò quan trọng giúp người học bồi dưỡng lực học tập, khả học, cách học, học suốt đời Trong đó, giáo dục quy bậc đại học trở thành giai đoạn chuẩn bị cho người bước vào xã hội không giáo dục - đào tạo cách có hệ thống thơng qua giáo dục quy, người khó tồn phát triển thời đại kinh tế tri thức Do đó, giáo dục - đào tạo, giáo dục quy tảng q trình phát triển kinh tế tri thức Tác giả Nguyễn Thị Luyến, với sách Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa [70], tập hợp cơng trình lược thuật, cơng trình nghiên cứu tác giả nước dịch tiếng Việt cơng trình tác giả nước xoay quanh chủ đề: Kinh tế tri thức - Lý luận thực tiễn Liên quan đến đề tài luận án có cơng trình tiêu biểu như: Chủ nghĩa Mác kinh tế tri thức Cơ sở lý luận kinh tế tri thức cung cấp cho khái niệm, quy luật hình thành, phát triển, đặc điểm xu phát triển kinh tế tri thức Các tác giả khẳng định, kinh tế tri thức thành tựu quan trọng loài người mà Việt Nam cần nắm lấy vận dụng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; cơng trình Kinh tế tồn cầu hóa thách thức nước phát triển, rõ: Đối với nước phát triển Việt Nam, phát triển kinh tế tri thức vừa thời cơ, vừa thách thức, thách thức bật khả cạnh tranh, thu hút đầu tư, đào tạo nhân lực, sở pháp lý đặc biệt tài giới lãnh đạo đất 194 195 196 197 (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2017) 198 Phụ lục SỐ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TÍNH THEO TRÌNH ĐỘ CHUN MÔN Sơ 2016 TỔNG SỐ - Người Tổng số 72.346,0 Trên đại học 59.736,0 Đại học, cao đẳng 12.461,0 Trình độ khác 149,0 Cơng lập - Người Tổng số 57.198,0 Trên đại học 48.790,0 Đại học, cao đẳng 8.278,0 Trình độ khác 130,0 Ngồi cơng lập - Người Tổng số 15.148,0 Trên đại học 10.946,0 Đại học, cao đẳng 4.183,0 Trình độ khác 19,0 199 Sơ 2016 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - TỔNG SỐ (%) Tổng số 104,0 Trên đại học 109,3 Đại học, cao đẳng 83,6 Trình độ khác 298,0 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - Công lập (%) Tổng số 103,2 Trên đại học 108,4 Đại học, cao đẳng 79,7 Trình độ khác 764,7 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - Ngồi cơng lập (%) Tổng số 106,8 Trên đại học 113,4 Đại học, cao đẳng 92,8 Trình độ khác 57,6 Chú thích: Năm 2016, khơng bao gồm số liệu cao đẳng (Nguồn: Niên giám thông kê 2016) 200 Phụ lục BIỂU TỔNG HỢP THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP 201 202 203 204 205 206 (Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2017) 207 Phụ lục TỔNG CHI NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 (Đơn vị: Triệu đồng): TT Tên đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giai đoạn 2011-2015 Học viện Chính trị - Hành QG HCM 38.490 33.050 40.480 28.580 21.660 162.260 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 781.314 822.480 693.540 683.280 743.590 3.724.204 Bộ Giao thông vận tải 57.320 62.240 58.630 59.130 54.870 292.190 Bộ Công thương 241.797 281.480 307.140 304.430 360.820 1.495.667 Bộ Xây dựng 69.780 80.440 81.260 89.050 149.500 470.030 Bộ Y tế 91.965 125.860 119.670 98.280 133.340 569.115 Bộ Khoa học Công nghệ 549.455 1.263.660 1.260.780 1.395.900 2.528.920 6.998.715 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 27.140 32.490 30.490 29.330 31900 151.350 Bộ Kế hoạch Đầu tư 32.950 37.420 32.830 35.560 35.630 174.390 10 Bộ Tài nguyên Môi trường 122.140 231.290 230.080 225.250 274.210 1.082.970 11 Bộ Thông tin Truyền Thông 17.970 21.510 17.900 13.160 15.130 85.670 208 12 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt 391.120 485.330 555.110 607.010 820.240 2.858.810 13 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 224.280 233.460 282.490 279.170 366.980 1.386.380 14 Bộ Giáo dục Đào tạo 272.749 326.940 239.060 238.790 206.370 1.283.909 15 Đại học Quốc gia Hà Nội 66.406 68.250 68.640 50.600 52.090 305.986 65.630 137.980 73.090 61.390 56.510 394.600 16 Nam Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Báo cáo Giám sát việc phân bổ sử dụng ngân sách KHCN giai đoạn 2011- 2015, UB KHCN&MT, Quốc hội, ngày 6/10/2015) ... VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRI N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 2.1 Quan niệm kinh tế tri thức phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam 2.2 Giáo dục - đào tạo vai trò giáo dục - đào tạo. .. trường giáo dục - đào tạo dân chủ, đạo đức, tạo điều kiện thực vai trò giáo dục đào tạo phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam Như vậy, nhận thức vai trò giáo dục - đào tạo phát tri n kinh tế tri thức. .. khái niệm luận án như: Kinh tế tri thức, phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam, giáo dục - đào tạo, vai trò biểu vai trò giáo dục - đào tạo phát tri n kinh tế tri thức Việt Nam; có cơng trình khoa

Ngày đăng: 20/06/2018, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan