báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH

46 334 0
báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG TMCP đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Cơ sở thực tập: NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Sinh viên thực : SALALAI IMSODALY Lớp : TCNH K36A Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Bích Dun BÌNH ĐỊNH, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Từ viết tắt BIDV P.KH TCKT GDKH KQHĐKD KQHĐV NHNN NHTM TMCP TCHC TG SXKD Ghi đầy đủ Diễn giải Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Phòng khách hàng Tài kế tốn Giao dịch khách hàng Kết hoạt động kinh doanh Kết huy động vốn Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Thương Mại Thương mại cổ phần Tổ chức hành Tiền gửi Sản xuất kinh doanh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Sơ đồ 2.1: Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối trực tiếp Ngân Hàng BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2013 – 2015 Trang 12 33 39 20 Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.3:Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn huy động theo loại tiền giai đoạn 2013– 2015 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 2.6: Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015 Bảng 2.7: Thu dịch vụ giai đoạn 2013– 2015 Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2013– 2015 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2013– 2015 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2013– 2015 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền giai đoạn 2013– 2015 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn giai đoạn 2013– 2015 Biểu đồ 3.1:Mối tương doanh thu - chi phí – lợi nhuận giai đoạn 2013– 2015 22 24 26 34 35 37 40 22 24 27 34 41 LỜI MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đợt thực tập tổng hợp Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế giới, Việt Nam không ngừng vươn lên để đạt thành công định Tất ngành kinh tế đất nước có chuyển biến tích cực, phải nói đến lĩnh vực ngân hàng Ngân hàng thương mại với vai trò nơi cung cấp vốn cho kinh tế, đầu mối để thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn nhằm phục vụ q trình sản xuất kinh doanh, cơng cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế cấu nối tài quốc gia với tài quốc tế phản ánh rõ nét phát triển đời sống kinh tế xã hội Là ngân hàng lớn mạnh Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) thể tốt vai trò mình, liên tục mở rộng mạng lưới Chi nhánh khắp tỉnh, thành phố cung cấp sản phẩm dịch vụ tài ngày đa dạng cho nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau, tích cực huy động nguồn tiền gửi dân cư để mở rộng cho vay ngắn, trung dài hạn, nơi để hệ trẻ chúng em học hỏi, củng cố kiến thức vận dụng vào thực tiễn kinh tế đất nước Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên củng cố kiến thức học, tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp, bước tiếp cận thực tế hoạt động tài tiền tệ ngân hàng, Trường Đại Học Quy Nhơn tổ chức đợt thực tập tổng hợp cho tồn thể sinh viên ngành Tài – Ngân hàng – Khóa 36 Được giới thiệu nhà trường, khoa Khoa đồng ý Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, em thực tập tổng hợp Qúy Ngân hàng Qua thời gian thực tập Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Bình Định, em tìm hiểu trình hình thành phát triển, tình hình hoạt động kết đạt Chi nhánh BIDV Bình Định Mục đích báo cáo Giúp tìm hiểu, làm quen vấn đề thực tế Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển – Chi nhánh Bình Định hoạt động tài tiền tệ ngân hàng Đồng thời vận dụng kiến thức học để tiến hành phân tích, đánh giá số hoạt động chủ yếu Qúy Ngân hàng Từ đó, đưa nhận xét đánh giá điểm mạnh, điểm yếu mặt hoạt động phân tích Đối tượng nghiên cứu Đối với báo cáo này, em nghiên cứu trình hình thành hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển – Chi nhánh Bình Định Phạm vi nghiên cứu Báo cáo tập trung phân tích tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển – Chi nhánh Bình Định từ năm 2013 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành yêu cầu, mục tiêu nghiên cứu đặt ra, báo cáo thực tập tổng hợp áp dụng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử làm sở phương pháp luận, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê… Đồng thời, thu thập số liệu qua Báo cáo kết hoạt động kinh doanh tạiNgân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển – Chi nhánh Bình Định năm 2013 – 2015; Báo cáo kết huy động vốn năm 2013– 2015; Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng năm 2013 – 2015; Tài liệu báo cáo thường niên năm 2013, 2014, 2015và văn hành liên quan đến hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển – Chi nhánh Bình Định Kết cấu báo cáo Báo cáo gồm phần: PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦANGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Để hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo trường Đại Học Quy Nhơn – người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, tạo tảng bản, vững để em vận dụng sở thực tập Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Th.S Phạm Thị Bích Dun – người đóng góp ý kiến định hướng em thực báo cáo Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo toàn cán viên chức Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, đặc biệt anh (chị) Phòng Khách hàng giúp đỡ, bảo tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo Trong phạm vi hiểu biết khả hạn chế mình, báo cáo thực tập tổng hợp em khơng thể tránh sai sót, bất cập Em mong nhận góp ý, bổ sung chỉnh sửa từ ThS.Phạm Thị Bích Dun , quý Thầy Cô giáo cán nhân viênNgân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Quy nhơn, ngày tháng 05 năm 2016 SINH VIÊN THỰC HIỆN: SALALAI IMSODALY PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Qúa trình hình thành phát triển Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định 1.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định - Tên tiếng việt: Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định - Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, Binhdinh branch - Tên viết tắt: BIDV Bình Định - Lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng hoạt động khác ghi Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Địa chỉ: 72 Lê Duẩn, Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định - Điện thoại: 056 3520067 - Fax: 056 3520055 - Email: binhdinh@bidv.com.vn - Website: www.bidv.com.vn - Slogan: Chia sẻ hội, hợp tác thành công - LOGO:  Phương châm hoạt động : “ Chia hội - hợp tác thành công “ BIDV xem hiệu kinh doanh khách hàng mục tiêu hoạt động, xem khách hàng yếu tố hàng đầu quan trọng hoạt độn kinh doanh  ngân hàng Thương hiệu BIDV ngày cộng động nước quốc tế biết dến ghi nhận thương hiệu ngân hàng lớn Việt Nam, chứng nhận bảo hộ thương hiệu Mỹ, nhận giải thưởng vàng Đất Việt cho thương hiệu mạnh nhiều giải thưởng hàng năm tổ chức, định chế tài ngồi nước 1.1.2 Qúa trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Lịch sử xây dựng, trưởng thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chặng đường đầy gian nan thử thách đỗi tự hào gắn với thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược xây dựng đất nước dân tộc Việt Nam 1.1.3 Sự hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Ngày 30/03/1977, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Nghĩa Bình – tiền thân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định đời, trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, theo định số 580 ngày 15/1/1976 Bộ Tài Chính với chức năng, nhiệm vụ: quản lý, cấp phát, cho vay toán vốn đầu tư xây dựng cho cơng trình xây dựng thuộc kế hoạch Trung Ương Địa phương địa bàn Tỉnh Chi nhánh hoạt động hai khu vực Bắc Nam, phía Nam vừa Ngân hàng Tỉnh vừa Ngân hàng sở Ngày 20/12/1982, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây Dựng tỉnh Nghĩa Bình thành lập theo mơ hình vừa cấp vừa cấp, trực thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư Xây Dựng Việt Nam theo định số 75/NH-QĐ ngày 17/7/1981 Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam Ngày 01/7/1989, Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam có Quyết định số 99/NH-QĐ Quyết định giải thể Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng khu vực Nghĩa 10 Cán thẩm định có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ tư vấn khách hàng hoàn thiện hồ sơ theo ngun tắc; tất khách hàng nói, đề cập phải có giấy tờ chứng minh, có thật, hợp lý hợp pháp Nếu thấy đạt yêu cầu chuyển sang giai đoạn thẩm định Bước 2: Phân tích, thẩm định điều kiện tín dụng Đây q trình xem xét, phân tích thơng tin, số liệu thu thập hồ sơ khách hàng, mục đích đánh giá khả sử dụng vốn trả nợ khách hàng - Phân tích, thẩm định khách hàng: + Tìm hiểu phân tích khách hàng, tư cách lực pháp lý, lực điều hành, lực sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động doanh nghiệp, thẩm định khả tổ chức quản lý doanh nghiệp Việc thẩm định cần thiết việc thực thi dự án gặp khó khăn, chí khơng có hiệu khâu tổ chức quản lý yếu + Thẩm định, đánh gía khả tài khách hàng qua báo cáo tài hàng năm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài Tình hình tài doanh nghiệp lành mạnh định trực tiếp đến khả thực phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư Khi phân tích, • • • • đánh giá, BIDV Bình Định đựa vào tiêu chí: Khả tốn ổn định Chất lượng tài sản có Đánh giá lợi nhuận Xếp loại doanh nghiệp: có năm tiêu chí xếp loại doanh nghiệp lợi nhuận so với năm trước liền kề; tỷ suất tài trợ; Khả tốn nợ Ngắn hạn; Chỉ tiêu nợ xấu; tình hình chấp hành quy định pháp luật • Về đảm bảo tỷ lệ an toàn cho vay + Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng: khách hàng uy tín, có giao dịch với ngân hàng trước có sách hỗ trợ, xét duyệt hồ sơ vay đơn giản so với khách hàng vay lần đầu - Thẩm định khả đáp ứng nguồn vốn, lãi suất, thời hạn cho vay thân ngân hàng 32 • Thẩm định tính khả thi, hiệu phương án SXKD, dự án đầu tư vay vốn Đối với thẩm định phương án, kế hoạch SXKD, cán thẩm định cần xem xét vấn đề sau: sở pháp lý phương án kế hoạch kinh doanh; nhu cầu vốn, nguồn tài hiệu phương án SXKD Sau điều tra tính tốn lại, xác định tính hợp lý phương án, cán tín dụng xem xét cho vay phương án khả thi, có hiệu quả, có lãi • Đối với dự án đầu tư, cán thẩm định cần xem xét vấn đề sau: thẩm định sở pháp lý dự án; thẩm định tài dự án tính hiệu tài dự án, sở đánh giá tính xác số liệu tình hình tài dự án nhằm phát chi phí bất hợp lý làm tăng, giảm tổng mức đầu tư; thẩm định thị trường nhằm giúp cán thẩm định nhận xét đánh giá thị trường tương lai sản phẩm dự án để có ý kiến báo cáo thẩm định; thẩm định khả tổ chức quản lý doanh nghiệp Việc thẩm định cần thiết việc thực thi dự án gặp khó khăn, chí khơng có hiệu khâu tổ chức quản lý yếu Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay biện pháp Ngân hàng nhằm hạn - chế rủi ro cơng tác tín dụng Tùy trường hợp cụ thể, vào uy tín khách hàng, lực tài doanh nghiệp, hiệu SXKD, tính khả thi dự án, phương án SXKD, thực trạng tài sản hộ gia đình, cá nhân vay vốn đẻ xác định biện pháp đảm bảo tiền vay • • • - cho phù hợp như: Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Cho vay khơng có bảo đảm tài sản Nhận xét đề xuất sau thẩm định Sau thẩm định nội dung liên quan đến khoản vay, cán tín dụng, cán thẩm định phải đưa nhận xét đánh giá mặt được, chưa dự án, phương án vay vốn có ý kiến thức việc cho vay hay không cho vay báo cáo thẩm định 33 • Nhận xét: cán thẩm định đưa nhận xét tính pháp lý doanh nghiệp, tình hình tài doanh nghiệp, sở pháp lý dự án đầu tư, tài dự án; thị trường, công nghệ, môi trường, tổ chức quản lý; biện pháp đảm bảo tiền vay nhận xét có liên quan • Đề xuất: + Đề xuất cho vay hay không cho vay Nếu không cho vay phải nêu rõ lý không cho vay + Xác định phương thức cho vay: việc lựa chọn phương thức cho vay khách hàng phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn vị + Thời hạn cho vay, thời gian ân hạn có (đối với Hạn mức tín dụng thời hạn hạn mức) + Kỳ hạn nợ (kể gốc lãi) + Cách thức phát tiền vay + Xem xét khả nguồn vốn + Xác định lãi suất cho vay + Xem xét điều kiện toán + Các đề xuất khác như: điều kiện cho vay, điều kiện giải ngân, điều kiện Tiếp nhận hồ sơ( 1) bảo hiểm… Bước 3: Lập tờ trình thẩm định cho vay Trên sở kết thẩm định nội dung trên, cán tín dụng phải lập Chấp nhận Khơng chấp nhận Kiểm thẩmán định(2) tờ trình thẩm định, đánh giá tra phương sản xuất kinh doanh khách hàng Bước 4: Tái thẩm định khoản vay Thơng báoBước từ chối cho vay Lập tờ trình thẩm định cho vay (3) 5: Trình duyệt khoản vay Bước 6: Ký kết hợp đồng thẩm định, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ tài sản đảm bảo Tái thẩm định khoản vay(4) Sơ đồ 2.1: Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Trình duyệt khoản vay(5) 34 Ký kết hợp đồng(6) (Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh BIDV Bình Định 2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng b) Kết hoạt động tín dụng 2.2.2.1 Theo thời hạn Trong giai đoạn năm 2012 – 2014, cấu dư nợ tín dụng thể sau: Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị tính: Tỷ đồng NĂM SO SÁNH 35 2014/2013 CHỈ TIÊU Ngắn hạn Trung - dài hạn Tổng 2013 2014 2015 8,526,700 7,000,450 7,090,900 2,663,300 2,568,550 2,609,100 11,190,000 9,569,000 9,700,000 Số tiền -1,526,250 -94,750 -1,621,000 (%) -17.90 -3.56 -14.49 2015/2014 Số tiền 90,450 40,550 131,000 (Nguồn: Báo cáo dư nợ năm 2013 – 2015 BIDV Bình Định) Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn giai đoạn 2013 – 2015 Đơn vị tính: Tỷ đồng Từ bảng số liệu biểu đồ ta thấy cấu tín dụng dư nợ theo thời hạn năm không ổn định cụ thể sau : Đối với ngắn hạn năm 2013 đạt 2,526,700 tỷ đồng đến năm 2014 giảm xuống 7,000,450 tỷ đồng,giảm 1,526,250 tỷ đồng ( tương ứng giảm 17,90% so với năm 2013) năm 2015 tăng lên với số 7,090,900 tỷ đồng tăng 90,450 tỷ đồng ( tương ứng tăng 1,29% so với năm 2014) Về phần trung – dài hạn năm 2013 đạt 2,663,300 tỷ đồng đến 2014 giảm xuống 2,568,550 tỷ đồng giảm 94,750 tỷ đồng ( tương ứng giảm 3,56% so với năm 2013) có xu hướng tăng lên 2015 với số 2,609,100 tỷ đồng tăng 40,550 tỷ đồng ( tương ứng tăng 1,58% so với năm 2014) Điều cho thấy cho vay trung dài hạn ngày ưa chuộng cấu dư nợ tín dụng Nguyên nhân khách hàng ngày có nhu cầu mở rộng đầu tư kinh doanh, BIDV Bình Định có sách hỗ trợ cho khoảng cho vay trung dài hạn để mang lại lợi ích cho khách hàng cho thân chi nhánh 2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 36 (%) 1.29 1.58 1.37 Bảng 2.6 kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng giai đoạn 2013-2015 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Doanh số mua bán ngoại tệ 250 220 400 6.500 5.500 7.000 (triệu USD) Thu nhập ròng từ KDNT (Triệu đồng) Qua bảng 2,5 ta thấy : Chi tiêu doanh số mua bán ngoại tệ có suej biến động tăng giảm qua năm cụ thể năm 2013 250 USD đến năm 2014 giá trị giảm xuống 220 USD giá trị năm 2014 so với 2013 giảm -3000 USD tốc độ tăng trưởng doanh số ngoại tệ giảm 12% đến năm 2015 Doanh số lại tăng mạnh lên 400 USD tốc độ tăng trưởng Doanh số ngoại tệ chiếm 81,82% giá trị tăng thêm đạt 180 USD Nguyên nhân Doanh số mua bán ngoại tệ ngân hàng BIDV biến động giai đoại năm vừa qua năm 2014 so với năm 2013 kihh dooanh hoạt động xuất doanh nghiệp địa bàn găp nhiều khó khắn hoạt động thủy hải sản Tỉnh Bình Định có biến động diễn biến phức tạp vùng biến VN Trung Quốc làm ảnh hưởng làm cho Doanh số mua bán ngoại tệ giảm xuống giảm tới -12% đến năm 2015 tình hình kinh tế có biến sắc rệt làm cho Doanh số buôn bán ngoại tệ tăng lên nhanh đạt 81,82% năm 2015 so với năm 2014 -Chi tiêu thu nhập ròng từ kinh doanh ngoại tệ :vì Doanh số mua bán thay đổi làm thu nhập ròng kinh doanh ngoại tệ biến động tăng giảm năm qua cụ thể năm 2013 6500 triệu đồng đến năm 2014 giảm xuống 5.500 triệu đồng ,tốc độ tăng trưởng thu nhập năm 2014 so với 2013 -15,38% giá ri giảm xuống -1000 triệu đồng đến năm 2015 giá trị thu nhập ròng 37 tăng lên 7000 triệu đồng tới tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng từ kinh doanh ngoại tệ tăng lên chiếm 27,27% giá trị tăng thêm 1500 triệu đồng Từ số nguyên nhân khách quan: Tình hình hoạt động xuất nhập giai đoạn từ cuối năm 2013 đến tiếp tục khó khăn kéo theo doanh số xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ chịu ảnh hưởng bất lợi Bên cạnh đó, cạnh tranh gay gắt ngân hàng khác địa bàn Do đó, doanh số mua bán ngoại tệ giảm tương ứng dẫn đến nguồn thu từ kinh doanh ngoại tệ giảm đáng kể 2.4 Hoạt động dịch vụ thu phí Ngồi hoạt động huy động cho vay, BIDV Bình Định phát triển mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác Thu dịch vụ ròng năm nhìn chung tăng Các dịch vụ truyền thống BIDV Bình Định ln chiếm ưu địa bàn với chất lượng ổn định nâng cao: toán quốc tế, toán nước, tài trợ thương mại, sản phẩm phái sinh tài chính, phái sinh lãi suất, dịch vụ bão lãnh, mua bán ngoại tệ, trả lương qua tài khoản, toán hóa đơn tiền điện, điện thoại, truyền hình cáp,… Bên cạnh BIDV Bình Định triển khai mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ đại như: dịch vụ ATM, VISA, Bảo hiểm, WU, dịch vụ ngân hàng qua Internet (Internetbanking), qua điện thoại (mobile banking) như: IBMB, VnTopup, VnMart, Direcbanking, Homebanking… Bảng 2.7: Thu dịch vụ giai đoạn 2013– 2015 Đơn vị tính: Tỷ đồng NĂM CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 38 SO SÁNH 2014/2013 Số tiền (%) 2015/2014 Số tiền (%) Tổng thu dịch 37,700 49,400 51,000 11,700 31.0345 vụ DV toán 21,150 24,800 25,050 3,650 17.2577 DV internet 9,986 13,950 14,700 3,964 39.6956 banking DV khác 6,564 10,650 11,250 4,086 62.2486 (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2013– 2015của BIDV Bình Định) 1,600 3.24 250 750 1.01 5.38 600 5.63 Từ bảng số liệu thu dịch vụ năm vừa qua ta thấy doanh thu từ dịch vụ tăng qua năm Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ doanh thu góp phần quan trọng phát triển Chi nhánh Cụ thể năm 2013 dịch vụ toán 21,150 tỷ đồng ,đến năm 2014 dịch vụ toán tăng lên với số 24,800 tỷ đồng, tăng 3,650 tỷ đồng (tương ứng tăng 17,26%so với năm 2013 ) đến năm 2015 dịch dụ toán tăng lên đạt 25,050 tỷ đồng tăng lên 250 tỷ đòng (tương ứng tăng 1,01% so với năm 2014 ) đồng thời dịch vụ bán internet banking năm 2013 đạt 9,986 tỷ đồng ,đến năm 2014 tăng lên 13,950 tỷ đồng ,tăng lên 3,964 tỷ đồng (tương ứng tăng 39,70% so với năm 2013 ) ,năm 2015 tăng lên với số 14,700 tỷ đồng tăng lên 750 tỷ đồng (tương ứng tăng 5,38% so với năm 2014 ) ,trong dịch vụ khác tăng qua năm 2013 đạt 6,564 tỷ đồng ,năm 2014 tăng với số 4,086 tỷ đồng (tương ứng tăng 62,25% so với năm 2013 ) tăng tiếp túc năm 2015 với số 11,250 tỷ đồng tăng 600 tỷ đồng ( tương ứng tăng 5,63% so với năm 2014) Nguyên nhân hoạt động dịch vụ tăngư qua năm uy tín mà Ngân hàng xây dựng 55 năm qua tạo nên tin tưởng từ phía khách hàng địa bàn Tỉnh, nước thị trường quốc tế Có nhiều sản phẩm để khách hàng lựa chọn, chất lượng sản phẩm ngày nâng cao phù hợp với nhu cầu ngày cao khách hàng 2.5 Hoạt động Khối hỗ trợ 39 Marketing Ngân hàng tiến trình mà Ngân hàng hướng nỗ lực vào việc thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng cách chủ động, từ thỏa mãn nhu cầu mong muốn Ngân hàng Hiện nay, cạnh tranh NHTM địa bàn thành phố diễn mạnh mẽ Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – BIDV Bình Định phải áp dụng phối hợp đa dạng sách marketing để thu hút khách hàng đến thực giao dịch ngân hàng Cụ thể:  Chính sách sản phẩm: Chi nhánh không ngừng cải thiện, thiết kế thêm sản phẩm dịch vụ nhằm thõa mãn nhu cầu đa dạng khách hàng như: dịch vụ cho vay tín dụng, cho th két sắt, kí gửi giấy tờ có giá, dịch vụ tín gửi, tư vấn bảo lãnh thơng qua việc học hỏi, ứng dụng công nghệ Hiện sản phẩm Chi nhánh có cấp độ bản: sản phẩm cốt lõi, sản phẩm hữu hình sản phẩm bổ sung Đây xem chiến lược trọng tâm sách Marketing Chi nhánh  Chính sách giá: Chi nhánh thực đa dạng hóa khung lãi suất chi phí giao dịch Chẳng hạn: lãi suất gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn tiền gửi không kỳ hạn; thực giao dịch máy ATM với tài khoản ngân hàng miễn phí, khác ngân hàng bị tính phí  Chính sách phân phối: Chi nhánh sử dụng kênh phân phối trực tiếp Bởi đặc điểm Chi nhánh phục vụ theo nhu cầu khách hàng Kênh phân phối trực tiếp giúp Chi nhánh tiếp cận trực tiếp với khách hàng, hiểu tâm tư nguyện vọng khách hàng, tiết kiệm thời gian chi phí trung gian Kênh phân phối trực tiếp Chi nhánh thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối trực tiếp Ngân Hàng Khách hàng Ngân Hàng Hiện Chi nhánh có hội sở nằm đường Lê Duẩn phòng giao dịch trực thuộc, hệ thống máy ATM điểm POS phân bổ khắp địa bàn thành phố  Chính sách xúc tiến: Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Ngân hàng chuyên doanh đứng đầu nước quy mô với mạng 40 lưới Chi nhánh trải khắp đất nước chất lượng hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đời vào hoạt động 50 năm Do thương hiệu BDV có vị mạnh thị trường từ lâu Điều giúp BIDV Bình Định tiết kiệm khoản chi phí quảng cáo lớn so với NHTM khác Hiện nay, Chi nhánh thực kiểm tra, nâng cấp máy ATM triển khai đào tạo, huấn luyện liên tục kĩ giao tiếp với khách hàng cho nhân viên nhằm lôi khách hàng Mặt khác, Chi nhánh có số chương trình khuyến dành cho Khách hàng, tích cực thực hoạt động xã hơi, tình nguyện, đền ơn đáp nghĩa 41 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2013 – 2015, BIDV Bình Định có sách, phương án kinh doanh phù hợp để mang lợi nhuận tối ưu Để thấy hiệu hoạt động kinh doanh ta phân tích bảng sơ đồ mối tương quan doanh thu, chi phí lợi nhuận Ngân hàng Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh từ năm (2013 – 2015) (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận So sánh Năm 2014/2013 2015/2014 2013 2014 2015 (+/-) (%) (+/-) (%) 1095 1088 1090 -7 -0.6393 0.18382 979 918 900 -61 -6.2308 -18 -1.9608 120 170 190 50 41.6667 20 11.7647 (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2013– 2015 BIDV Bình Định ) 42 Biểu đồ 3.1: Mối tương quan Doanh thu – Chi Phí – Lợi nhuận giai đoạn 2013 - 2015 (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2013 – 2015 BIDV Bình Định ) Từ bảng số liệu biểu đồ 2.1 ta thấy  Về doanh thu: Trong giai đoạn 2013– 2015, doanh thu từ hoạt động kinh doanh ngân hàng có xu hướng giảm qua năm Năm 2013, tổng doanh thu đạt 1095 tỷ đồng, đến năm 2014giảm xuống 1088 tỷ đồng, giảm tỷ đồng (tương ứng với tốc độ giảm 0,6393% so với năm 2013) năm 2015 tăng dần với số đạt 1090 tỷ đồng, tăng tỷ đồng (tương ứng với tốc độ tăng 0,183 % so với năm 2014)  Về chi phí: Tương ứng với việc tăng doanh thu liên tục qua năm Chi nhánh tốn khoản chi phí tương đối đối lớn Tổng chi phí Chi nhánh năm 2013 979 tỷ đồng, năm 2014 giảm xuống 918 tỷ đồng, giảm 61 tỷ đồng (tương ứng với tốc độ giảm 6,2308% so với năm 2013), số tiếp tục giảm xuống năm 2015 với 900 tỷ đồng, giảm 18 tỷ đồng so với năm 2014 (tương ứng với tốc độ giảm 1,9608 % so với năm 2014)  Về lợi nhuận: Từ bảng số liệu biểu đồ ta thấy, giai đoạn từ 2013 – 2015, lợi nhuận thu BIDV Bình Định biến động khơng theo chiều hướng định Mặc dù chi phí tăng cao liên tục qua năm thấp tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận đạt số dương Cụ thể, năm 2013 lợi nhuận thu 120 tỷ đồng, đến năm 2014 lợi nhuận tăng lên 50 tỷ đồng (tương ứng với tốc độ tăng 41,667% so với năm 2013) Đến năm 2015 đạt mức lợi nhuận 190 tỷ đồng tăng 20 tỷ đồng ( tương ứng với tốc tăng 11,7647%) Do lợi nhuận năm 2013 - 2015 tăng 43 nhìn chung hoạt động kinh doanh ngân hàng năm mang lại lợi nhuận Đạt kết phải kể đến cố gắng Ban lãnh đạo ngân hàng, lực tận tâm nhân viên Chi nhánh Trong thời gian qua BIDV Bình Định góp phần vào phát triển Kinh tế Xã hội tỉnh Bình Định, giúp người dân ổn định sống, an tâm lập nghiệp nâng cao mức sống KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu, phân tích tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, em nhận thấy bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn phải chịu ảnh hưởng xấu khủng hoảng kinh tế giới cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng với nhau, Chi nhánh không ngừng nổ lực thực phối hợp đa dạng sách Marketing nhằm thu hút khách hàng đến giao dịch Chi nhánh Cơ cấu hình thức huy động vốn ngày đa dạng giúp cho số dư 44 nguồn vốn huy động tăng liên tục qua năm 2013 – 2015, tình hình huy động vốn khả quan giúp Chi nhánh đáp ứng nhu cầu vốn vay cách nhanh chóng, kịp thời cho hoạt động đầu tư, trình sản xuất, tái sản xuất cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn thành phố Hoạt động tín dụng đạt kết tốt làm tăng thu nhập cho Chi nhánh; đồng thời cấu khoản chi hợp lý, hiệu nên đem lại lợi nhuận dương đặn cho Chi nhánh Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Chi nhánh thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lớn nghiệp An sinh xã hội đất nước Sau thời gian kiến tập Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định, em bước đầu làm quen với khơng khí, mơi trường làm việc ngồi thực tế, rèn luyện tác phong, phương pháp làm việc chuyên viên tài – ngân hàng: giờ, nhanh nhẹn, cẩn thận Quan trọng em nắm rõ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban hiểu sâu tình hình hoạt động số nghiệp vụ chủ yếu Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015 Trong phạm vi hiểu biết công tác thu thập tài liệu hạn chế mình, báo cáo thực tập tổng hợp em tránh khỏi sai sót, bất cập Em mong nhận góp ý, bổ sung chỉnh sửa từ Phạm Thị Bích Dun nói riêng, q Thầy Cơ giáo nói chung cán nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định để báo cáo em hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn ban giám đốc, cô, chú, anh, chị Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định đặc biệt em xin cảm ơn Phạm Thị Bích Dun giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Bình định, ngày tháng Sinh viên thực Salalai Imsodaly 45 năm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Hà Thanh Việt, TS.Trịnh Thị Thúy Hồng ThS.Phạm Thị Bích Duyên (2014), Bài giảng Nhập mơn tài – tiền tệ, tài liệu lưu hành nội TS.Trịnh Thị Thúy Hồng ThS.Nguyễn Hoàng Phong (2015), Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mai, tài liệu lưu hành nội Quyết định số 936/2002/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc chuẩn y Điều lệ tổ chức hoạt độngcủa Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Namquy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013 2014 2015của Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định Web: www.bidv.com.vn 46 ... tiếng việt Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam  Quy mô Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định - Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định ngân. .. TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Qúa trình hình thành phát triển Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định 1.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát. .. thầu, thực hợp đồng vay vốn nước 1.2.2 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1:

  • KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH

    • 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định

    • 1.1.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định

    • 1.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam

    • 1.1.3. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bình Định

      • Quy mô của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định.

      • - Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định là một trong những ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Bình Định : 

        • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ

          • 1.2.1. Các lĩnh vực, nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định

          • 1.2.2. Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định

          • 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý

            • 1.3.1. Mô hình tổ chức cơ cấu

            • Chú thích:

            • Quan hệ trực tuyến

            • Quan hệ chức năng

            • Nguồn

            • 1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

            • PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH

              • 2.4. Hoạt động dịch vụ thu phí

              • 2.5. Hoạt động của Khối hỗ trợ

              • Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối trực tiếp của Ngân Hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan