giáo án dạy thêm Toán 9

83 1.3K 25
giáo án dạy thêm Toán 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 Tuần 6 Ngày dạy: / /08 BIẾN ĐỔI và RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC. I.MỤC TIÊU: - Rèn luyện khả năng biến đổi 1 biểu thức chứa căn. - Biến đổi thành thạo các biểu thức chứa căn trong bài tập TÍNH , RÚT GỌN. II.NỘI DỤNG: HĐ1: ÔN LÝ THUYẾT GV yêu cầu tất cả HS phải nhớ các công thức biến đổi căn thức.  =     = với A ≥ 0 ;B ≥ 0    =   Với A ≥ 0 ;B > 0 4)  =  với B ≥ 0 5)     = với A.B ≥ 0; B ≠ 0 6)           = − ± m với A ≥ 0, A ≠ B 2 . 7)          = − ± m với A,B ≥ 0, A ≠ B . HĐ2: LUYỆN TẬP Bµi 1: TÝnh:    +       + −     + −     − +         + +    + Bµi 2: Rót gän biĨu thøc:           + + −             + − + − Bµi 3: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:      + −      + −         + −             + + + −       − + − Giải: Bài 1:            + = + = + =                     + − = + − = + − =                          + + = + + = + + =  ÷   (câu d,g tượng tự) Bài 2: ( ) ( )                               + = + + = + = + = + + − = + − = + − = + c,d) Thêm bớt để được hằng đẳng thức đáng nhớ . Bµi 3: ( )                + − = + − = = ( ) ( )              + − = − = − =                      + − = + − = =  ÷  ÷   IV.BÀI TẬP VỀ NHÀ: GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 Bµi 1: TÝnh:                         − + + − + + + − + −                          + − − + Bµi 2: Rót gän biĨu thøc:                       + − + − − − − +                    − + − − + − Bµi 3: Rót gän biĨu thøc:          = + + −           − + ∆ + = = = ---------------------------------o0o---------------------------------- Tuần 7 Ngày dạy: / /08 LUYỆN TẬP (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện khả năng biến đổi 1 biểu thức chứa căn - Biến đổi thành thạo các biểu thức chứa căn trong bài tập TÍNH, RÚT GỌN. II.NỘI DỤNG: HĐ1: SỬA BTVN : GV gọi từng nhóm HS lên sửa BTVN của tiết trước . Bài 1: Tính ( ) ( ) ( ) ( )                                                     − + = − + = = + − = − = − = + + + − = + − = + − = − + − = − = Bài 2: Rút gọn biểu thức: ( ) ( )                                                   + − = + − = + − = + − − = + − − = + − + = − − + = − − + = − Bài3: Rót gän biĨu thøc: ( ) ( )                               = + + − − + + = − = = = − −            = + − − + − − (HS khá giỏi làm) HĐ2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP Bµi 1: Gi¶i ph¬ng tr×nh: GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9                                         + = = + − + = − + − − − = + − + + + = − + Giải:           + = +         = + ≤ ≤ ⇔ ⇔ ⇔ Vậy S ={8} Vậy S = {-1/3} Bµi 2: Ph©n tÝch thµnh nh©n tư:     + + +      + − − voi a,b≥0     − −     − + Giải: ( ) ( ) ( ) ( )                  + + + = + + + = + + + = + + Bµi 3: T×m gi¸ trÞ lớn nhất (nhỏ nhất) của biểu thức: a)  −=  b)  +−=  GV hướng dẫn: a) Đưa về dạng - ( )     ± b)Đưa về dạng ( )     ± Bµi4: T×m gi¸ trÞ nguyªn cđa x ®Ĩ   − + =    nhËn gi¸ trÞ nguyªn. HD:   − + =    nhËn gi¸ trÞ nguyªn khi   + −M      − + −M    −M =>       − ∈ = ± ± =>x∈{ 36 ; 16 ; 144 } HĐ3: BÀI TẬP VỀ NHÀ Bµi 1: Gi¶i ph¬ng tr×nh:                                                 > + + + − + = > − − − − − = − − > − = − > − + = Bài 2: Cho biểu thức 1;2.a , 0a với ≠> +         + + − − − =  ! !        a) Rút gọn A. b) Tính giá trò của A khi a =  − c) Tìm giá trò của A để A = 3 d) Với những giá trò nào của a thì A đạt giá trò nguyên. Bài 3: Cho biểu thức 1.x , 0x với ≠≥+       + −       + + − =               a) Rút gọn B. b) Tính giá trò của B khi x = 7 +  c) Với những giá trò nào của x thì B đạt giá trò nhỏ nhất. Tuần 7 Ngày dạy: 10/10/08 LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 I.MỤC TIÊU: - Rèn luyện khả năng vận dụng thành thạo công thức để giải bài tập tìm x,y. - Nâng cao thêm một số dạng toán khác có liên quan đến kiến thức đang học. II.NỘI DỤNG: HĐ1: ÔN LÝ THUYẾT Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Phát biểu thành lời? "#  #$%# "$  #$%$ "%  %#%$ "#"$"%#$           = + H Đ2 : ÁP DỤNG : Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3dm , AC = 4 dm. Tính AH,HB,HC Giải: &ét ∆ABC vuông tại A ta có :                                       = + = + => = + = = => = = Ta có: AB 2 = BH 2 + AH 2 (Đònh lí Pitago đối với ∆ABH vuông tại H)   #%   #%  '(#%)* AC 2 = CH 2 + AH 2 (Đònh lí Pitago đối với ∆ACH vuông tại H)   $%   $%  '($%)* Cách khác: p dụng đònh lí Pitago vào ∆ABCvuông tại A ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 = 3 2 + 4 2 = 100 => BC = 5 dm. p dụng hệ thức (3) vào ∆ABC vuông tại A ta có: AB .AC = BC . AH 3 . 4 = 5 . AH => AH = (3 . 4 ): 5 = 2,4 dm p dụng hệ thức (1) vào ∆ABC vuông tại A ta có: "#  #$#%   #% (#%)* !có: CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 dm. - GV lưu ý HS có thể dùng các cách khác nhau Bài 2: Tìm x và y trong hình sau: Hình 1: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm (Đặt tên các đỉnh cho tam giác ở hình 1.) Hình 2: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày p dụng hệ thức (2) vào ∆ABC vuông tại A ta có: GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 C B A  C B A  7 x 9 y B A C H 4 9 x y Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 "%  %$#%    ()* p dụng hệ thức (1) vào ∆ABC vuông tại A ta có: "$  %$#$ +  ( +  Bài 3: Cho ∆ABC , đường cao CH. Biết AC = 10cm , BC = 12cm, CH = 8cm. Hãy tính độ dài cạnh AB. -Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT + KL. Để tính độ dài AB ta làm như thế nào? p dụng đònh lí pitago cho ∆AHC vuông tại H ta có: AC 2 = AH 2 + HC 2 => AH 2 = AC 2 – HC 2 AH 2 = 10 2 – 8 2 AH 2 = 100 – 64 = 36 => AH = 6 cm. p dụng đònh lí pitago cho ∆AHC vuông tại H ta có: BC 2 = BH 2 + HC 2 => BH 2 = BC 2 – HC 2 BH 2 = 12 2 – 8 2 BH 2 = 144 – 64 = 80 => BH =   = cm. Vậy AB =BH + AH =   + (cm) -----------------------------o0o------------------------------- Tuần 8 Ngày dạy: / /08 LUYỆN TẬP (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện khả năng biến đổi 1 biểu thức chứa căn. - Biến đổi thành thạo các biểu thức chứa căn trong bài tập TÍNH, SO SÁNH,GIẢI PT,… II.NỘI DỤNG: HĐ1: SỬA BTVN : Bµi 1: Gi¶i ph¬ng tr×nh:                                      > − − − − − = − − ⇔ − − − − − + − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = Vậy phương trình có nghiệm x = -1 Vậy phương trình có nghiệm x = 65 ( ) ( )                                                       > − = − > − + = > − + = > = > − = > − − = HĐ2: DẠNG TOÁN SO SÁNH: GV cần giúp HS biết so sánh hai biểu thức số có chứa căn. GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 C B A                             > + + + − + = ⇔ + − = ⇔ = ⇔ + = ⇔ = − Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 a>  và  b> 2 +  và 3 +  c>  + 1 và  + d> 7 -  và 5 -  e>  + 2 và 6 -  f>  + và  +  (Với a,b>0) g>  và 11 h> 5 - 7  và 5 -  ,  + -.    /   + + -.  l)  + -.  Giải: a)Cách 1:    = = và    = = Vì  < nên  <  Cách 2: Vì  > 0 và  > 0 nên ( )     = = và ( )     = = Do đó:  <  b) Giả sử : 2 +  > 3 +  =>(  -  ) 2 > 1 =>5 - 2  > 1 =>4 > 2  => 16 > 24 (Sai) Do đó : 2 +  < 3 +  HĐ3: BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau: a) ++  ≠>> − −−++ với   b)                − − −         − − −     c)     !!         − −         + −     d) ( ) ( ) !! ! ! !!       ≠>> − + + ++− với --------------------o0o------------------ Tuần 8 Ngày dạy: / /08 LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU: - Rèn luyện khả năng vận dụng thành thạo công thức để giải bài tập tìm x,y. - Nâng cao thêm một số dạng toán khác có liên quan đến kiến thức đang học. II.NỘI DỤNG: H Đ1: Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông: BT1: Tìm x , y, z trong hình sau: (H.1) (H.2) GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải . (H.1): y 2 = 9 . 25 = 225 => y = 15 x 2 = 9.(9 + 25) = 9 . 34 = 306 => x =  0 2 = 25.(9 + 25) = 25 . 34 = 850 => z =  (H.2): Làm tương tự. GV có thể cho HS tìm x,y và z theo các cách khác nhau. HĐ2: Vận dụng công thức vào các bài tập tổng hợp: Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AC = 15cm, HC = 9cm. a)Tính độ dài AB, BC và đường cao AH. GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 z 25 x 9 y y z x 1 5 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 b)Từ H kẻ HM ⊥ AB , HN ⊥ AC. Chứng minh rằng: AM.AB = AN. AC GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL. Giải: a) Xét ∆ABC vuông tại A ta có : AC 2 = BC . HC (Đònh lí 1) 15 2 = BC . 9 => BC = 15 2 : 9 = 25cm => HB = BC – HC = 25 – 9 = 16 cm AB 2 = BC . HB (ĐỊnh lí 1) AB 2 = 25 . 16 = 400 => AB = 20 cm AH 2 = HB . HC (Đònh lí 2) AH 2 = 16 . 9 = 144 => AH = 12 cm. b)Xét ∆ABH vuông tại H ta có: AH 2 = AM . AB (đlí 1) Xét ∆ABH vuông tại H ta có: AH 2 = AN . AC (đlí 1) Từ đó suy ra : AM.AB = AN. AC Bài 2: Cho ∆ABC có ba góc nhọn, kẻ các đường cao BI và CK cắt nhau tại H. Trên đoạn HB, HC lấy D và E sao cho · ·   = = . Chứng minh rằng: AD = AE. Yêu câu HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL GV phân tích theo sơ đồ đi lên cho HS theo dõi: Phân tích: Ta thấy: AD 2 = AI . AC (đònh lí 1) AE 2 = AK . AB(đònh lí 1) Như vậy: Để cm AD = AE ta cần chứng minh điều gì? (HS: cần cm: AI . AC = AK . AB) Để chứng minh cm: AI . AC = AK . AB ta cm điều gì? (∆ABI ~ ∆ACK (g – g)) =>Điều cần chứng minh. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Xét ∆ABI và ∆ACK ta có : Â chung. · ·   = = Do đó: ∆ABI ~ ∆ACK (g – g)) =>     = => AI . AC = AK . AB Ta lại có: AD 2 = AI . AC (đònh lí 1) và AE 2 = AK . AB(đònh lí 1) Nên: AD 2 = AE 2 Do đó: AD = AE. Tuần 9 Ngày dạy: / / KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (đại số – chương I) I.MỤC TIÊU: GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1               Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 - Kiểm tra chất lượng học tập của học sinh nhằm tìm biện pháp kòp thời. - Rút kinh nghiệm từng dạng toán và đặc biệt luyện tập trình bày lời giải thật tốt. II.NỘI DỤNG: GV phát đề cho HS I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Hãy khoanh tròn kết quả dưới đây để được đáp án đúng: Câu 1: Kết quả phép tính sau : ( ) ( )      − − + = A. 0 B. -2 C. − D.  − Câu 2: Trục căn dưới mẫu của     + ta được kết quả: A.    + B.    + C.    − D.    + Câu 3: Biểu thức  − có nghóa khi : A. x 1   B. x ≥   C. x 1   D. x ≥   Câu 4: Rút gọn biểu thức        − + − với x < 3 ta được kết quả là: A. x – 3 B. 3 – x C. -1 D. 1 Câu 5: Căn bậc ba của -343 là A. 3 B. - 7 C. - 49 D. Không tính được Câu 6: Phương trình    + = + có tập nghiệm là: A. S={2} B. S={-2 , 2} C. S=∅ D. S = {4} II.TỰ LUẬN KHÁCH QUAN: (7đ) Bài 1: Thực hiện phép tính: a) ( )          + − + − b)        + + − + Bài 2: Cho biểu thức P =              − +  ÷  ÷ − − +   a)Rút gọn P. b)Tính giá trò của P khi x = 11 +   . c)Tìm giá trò của x để P = 2. d)Tìm giá trò của x để P > 1. Bài 3: Tìm GTLN của biểu thức Q =   − + − ---Hết--- Sau khi HS làm xong, GV thu bài và sửa ngay tại lớp. Tuần 9 Ngày dạy: / /08 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (CHƯƠNG I : HÌNH HỌC) I.MỤC TIÊU: GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 - Kiểm tra chất lượng học tập của học sinh nhằm tìm biện pháp kòp thời - Rút kinh nghiệm từng dạng toán và đặc biệt luyện tập trình bày lời giải thật tốt. II.NỘI DỤNG: GV phát đề cho HS I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Chọn câu trả lời để được đáp án đúng nhất : Câu 1: Cho ∆ABC vuông tại A. Kết luận nào sau đây là không đúng: A.Sin C = CosB B.Sin 2 B + Cos 2 C = 1 C.tagB.CotgB = 1 D.SinB = Cos(90 0 – CÂ) Câu 2: Cho ∆MNP vuông tại M, đường cao MH. Kết luận nào sau đây là đúng: A.MN 2 = NH . NP B.HM . NP = MN . MP C.MH 2 = HN . HP D. Cả A,B,C đều đúng Câu 3: Nếu Sinα = 0,7837 thì số đo của góc α gần bằng (làm tròn đến phút): A.38 0 24’ B.51 0 37’ C.51 0 36’ D.52 0 Câu 4: Cho ∆ABC vuông tại A có BÂ= 60 0 , BC = 6 cm . Độ dài cạnh góc vuông AC là: A. 3  cm B.12cm C.3  cm D.Một đáp số khác Câu 5: Cho một tam giác vuông. Hình chiếu của đỉnh góc vuông lên cạnh huyền chia cạnh huyền thành 2 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 3,6 cm và 6,4cm. Khoảng cách từ đỉnh góc vuông đến cạnh huyền có độ dài là: A. 23,04cm B.10cm C.5cm D.4,8cm Câu 6: M t chi c máy bay b t đ u bay lên kh i m t đ t v i t c đ 480ộ ế ắ ầ ỏ ặ ấ ớ ố ộ km/h. ng bay c a nó t o v i ph ng n m ngang m t góc 30Đườ ủ ạ ớ ươ ằ ộ 0 . Sau 5 phút máy bay lên cao đ c:ượ A. 240km B. 34,64km C. 20km D. 40km II.TỰ LUẬN KHÁCH QUAN: (7đ) Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH = 2 cm, CH = 8cm. a)Tính độ dài đường cao AH, cạnh AB,AC. b)Gọi D,E là hình chiếu của H trên AB,AC. CMR: ∆ADH ~ ∆CEH.Suy raEH = 2.HD. c)Đường thẳng vuông góc với DE tại D và E cắt BC tại M và N. Chứng tỏ: MB=MH và tính diện tích tứ giác DENM. Bài 2:Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AC = 15cm, HC = 9cm. a)Tính độ dài AB, BC và đường cao AH. b)Tính số đo BÂ và CÂ (Làm tròn đến độ) c)Từ H kẻ HM ⊥ AB , HN ⊥ AC. Chứng minh rằng: AM.AB = AN. AC Sau khi HS làm xong, GV thu bài và sửa ngay tại lớp. Tuần 10 Ngày dạy: / / LUYỆN TẬP HÀM SỐ- HÀM SỐ BẬC NHẤT GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm rõ về hàm số ,hàm số bậc nhất, hàm số Đồng biến, nghòch biến? - Chứng minh được một hàm số có tính đồng biến hoặc nghòch biến. II.NỘI DỤNG: HĐ1: Lý Thuyết 1>Hàm số: Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho cứ mỗi giá trò của x thì xác đònh 1 giá trò tương ứng của y . Lúc đó, y gọi là hàm số của x. Yêu cầu HS lấy Ví dụ 2>Hàm số đồng biến ,nghòch biến: Cho hàm số y = f(x) xác đònh với mọi x thuộc R. Lấy x 1 , x 2 sao cho x 1 < x 2 - Nếu f(x 1 ) < f(x 2 ) thì hàm số trên đồng biến. - Nếu f(x 1 ) > f(x 2 ) thì hàm số trên nghòch biến. HS có thể chứng minh hàm số ĐB , NB với các ví dụ hàm số ở trên. 3>Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức : y = ax + b , trong đó a, b là số cho trước và a≠0 4>Hàm số bậc nhất y = ax + b xác đònh với mọi giá trò của x ∈ R. 5>Hàm số bậc nhất y = ax + b có tính chất : + Đồng biến trên R khi a > 0. + Nghòch biến trên R khi a < 0. HĐ2: Luyện tập A.Trắc nghiệm: Câu 1: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất: A. y = 2  -  x B. y =       + C. y =  − D. y = 4 – 3x. Câu2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thò hàm số y = - 5 + 2x : A. (-2;-1) B. (3;2) C. (1;-3) D. (1 ; 3) Câu 4: Hàm số y = (2m – 1)x –   đồng biến khi : A . m > 2 B. m >1/2 C. m 2 1/2 D. m > -1/2 Câu 5: Hàm số y =  − .x + m + 1 là hàm số bậc nhất khi: A. m ≠ 2/3 B. m ≠ 3/2 C. m > 3/2 D. m < 3/2 Câu7: Hàm số y = (a - 2)x + 5 luôn đồng biến khi A. a > 2 B. a < 2 C. a = 2 D. Cả ba câu đều sai Câu 8: Hàm số y =  −  .(x+5) là hàm số bậc nhất khi A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D, Cả 3 câu đều sai Câu 9: Hàm số y =   − +   x+5 là hàm số bậc nhất khi A. m = -2 B. m ≠ 2 C. m ≠ -2 D. m ≠ 2 và m ≠ -2 B.Tự luận : Bài 1: Cho hàm số y = (m – 3)x. Với giá trò nào của m thì hàm số đồng biến? Nghòch biến? Bài 2: Cho hàm số y = (m 2 – 5m + 6)x + 3 a>Tìm giá trò của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất? b>Tìm giá trò của m để hàm số đồng biến? Hàm số nghòch biến ? Bài 3: Cho hàm số y = x   −  + 2 Đònh k để hàm số đồng biến? Hàm số nghòch biến? Hàm hằng? Tuần 11 Ngày dạy: 31/10/08 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a khác 0) I.MỤC TIÊU: GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 [...]... + 9 ; d ) −2 x + 7 ; a) g ) 4 + x2 −3x xác đònh khi -3x ≥ 0  x ≤ 0 b) 1 ; −2 + x e) 5 − x xác đònh khi 5 - x ≥ 0  x ≤ 5 Bài 3: Tìm số x không âm, biết: a ) x = 3 ; b) 4x = 8 ; c) x > 3 ; Giải: a) b) x =3⇔ x =9 d) 3x < 9 ; e) x < 2 4x = 8 ⇔ x = 4 ⇔ x = 16 Bài 4: Tìm x biết: a) x2 = 25; b) x2 = 5 ; c) x 2 = -7 ; d) 9x 2 = -6 ; e) 4x 2 + 12x + 9 = 5 Bài 5: Tính : a) 3 12 ; b) 48 : 3 ; d) c) 40 4 ,9. .. v = 7 ⇔ ⇔ ⇔ Hê ̣ pt   3u + 4v = 5 3u + 4v = 5 7u = 9 u = 9 7  1 9 7 1 16 7 = ⇒ x= ; = ⇒ y= x 7 9 y 7 16 Vậy hê ̣ phương trình có 1 nghiêm duy nhấ t (7 /9 , 7/16) ̣ Bài 3: Hệ pt  5x − 2 y = 16 (I)   − x + 3 y = − 11 GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1  3 x + 7 y = 23 g> 5 x − y = 13  Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 a>Để kiểm tra xem cặp số (2;-3) có phải là nghiệm của hệ... Toán 9 Tuần 17 Ngày dạy: 09/ 12/08 ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ I (Đề 1) (90 phút) I.Mục tiêu: + HS nắm được cấu trúc của đề thi học kì + Rèn kó năng làm bài và tính cẩn thận, hoàn thiện cách trình bày II>Nội dung: I.Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm) ( Khoanh tròn trước câu trả lời đúng) Câu 1: Căn thức ( x − 2) A x – 2 2 bằng: B 2 – x C (x – 2).(2 – x) D x − 2 Câu 2: Một số có căn bậc hai số học bằng 9 thì... dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9  3 yx =− 1 a>   3x+ 8y = 19  10 x + 8 y = − 1 d>   2( + yx )= − 3  2x + 3y = 1 b>   5 x − 3 y = 17  2x + 3y = 9 e>   3 x + 2 y = 12  3 x + 4 y = 20 c>   5 x − 2 y = 10  2 yx 2=+− 0 f>   2 yx =−− 03 x y  2 3 =− 1  3x + 2 y = 5  2 x + 3 y = 4 g>  h>  i>   4 x + 3 y = 6  5x + 7 y = − 9  x + 2 y = 8  4 3 x y x 4  =   =  2 3  12 yx =−−... A 9 cm; B 2 cm; C 3 cm; D Một kết quả khác A Câu 5: Cho ∆ ABC vuông ở A, đường cao AH a) Nếu BH = 4; HC = 9 thì AH = b) Nếu AB = 6; AC = 8 thì BH = và HC = B C H Câu 6: Cho ∆ ABC vuông ở A, đường cao AH Câu không đúng trong các câu sau là: A cos B = sin C ; B tgC = cotgB; GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 C sinB = AH ; AB D sinB = AB BC A B O Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 Đáp... hàm số cần tìm là y = x – 13 2 Ví dụ 7: Cho hàm số y = GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 Tuần 15 Ngày dạy: / / KIỂM TRA THỬ 1 TIẾT I.MỤC TIÊU: - Đánh giá thử kết quả nắm bắt kiến thức của chương II III.NỘI DỤNG: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 _CHƯƠNG II I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn đáp án đúng: ( 3đ) Câu 1: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất: A y = 2 2... + y = 3 ; (d2):2x – y = 1 ; (d3): m.x + y = 2m + 1 Tìm điều kiện của m để ba đường thẳng trên đồng qui GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 Tuần 16 Ngày dạy: 28/11/08 ĐỀ ÔN LUYỆN ĐẠI SỐ 9 –CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU: - Đánh giá thử kết quả nắm bắt kiến thức của chương II II.NỘI DỤNG: I.TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất: A y = 2x +... (m2 + 9) x + 1 và (d2): y = - 6mx + m – 1 a>Tìm m để (d1) // (d2) b>Với giá trò m tìm được ở trên hãy vẽ 2 đồ thò hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ Bài 5: Cho 2 đường thẳng : (d1) : y = (2 - m2 )x + m –5 và(d2): y = mx + 3m – 7 a)Tìm m để (d1) // (d2) b)Vẽ đồ thò hai hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ với m tìm được ở câu a GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 Tuần... 12 Ngày dạy: 04/11/08 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I.MỤC TIÊU: GV: Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 - Giúp học sinh nắm rõ về hai đồ thò là hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau GV đưa thêm hai đường thẳng vuông góc Tìm điều kiện thỏa mãn của tham số - Biết điểm thuộc, không thuộc đồ thò hàm số y = ax + b II.NỘI DỤNG: HĐ1: TRẮC NGHIỆM... So sánh các số sau: a) b) 3 7 và 5 6 5 2 và 2 5 ; Bài 7: Khử mẫu biểu thức dưới dấu căn: a) ; 2 ; b) 3 25 ; 49 (-5) 2 ; e) c) 6 và 2 7 ; 7 5 ; c) ; d) 32 48 f) ( 5- 23 ) 2 d) 8 và 2 2 3 1 1 ; e) + 2 72 x x Bài 8: Trục căn thức ở mẫu: 2 6 15 5 26 ; c) ; d) ; e) ; a) ; b) 5 18 2 3 7− 2 2 3 +5 Bài 9: Phân tích tử thức thành nhân tử ( bằng cách đưa 1 thừa số vào trong căn, đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng . lên bảng giải . (H.1): y 2 = 9 . 25 = 225 => y = 15 x 2 = 9. (9 + 25) = 9 . 34 = 306 => x =  0 2 = 25. (9 + 25) = 25 . 34 = 850 =>. Nguyễn Văn Thắng - Tổ: Toán 1 C B A  C B A  7 x 9 y B A C H 4 9 x y Giáo án dạy bồi dưỡng ngoài giờ – Toán 9 "%  %$#%   

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Rèn kỹ năng áp vẽ hình phân tích bài toán và chứng minh hìn h. - giáo án dạy thêm Toán 9

n.

kỹ năng áp vẽ hình phân tích bài toán và chứng minh hìn h Xem tại trang 37 của tài liệu.
-GV ra bài tập 10 ( SB T- 75) vẽ sẵn hình lên bảng phụ yêu cầu HS ghi GT , KL của bài toán  - giáo án dạy thêm Toán 9

ra.

bài tập 10 ( SB T- 75) vẽ sẵn hình lên bảng phụ yêu cầu HS ghi GT , KL của bài toán Xem tại trang 38 của tài liệu.
-GV cho HS làm sau đó lên bảng trình bày chứng minh . Các nhóm khác nhận xét và bổ sung  - giáo án dạy thêm Toán 9

cho.

HS làm sau đó lên bảng trình bày chứng minh . Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Xem tại trang 39 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩ a, định lý và hệ quả của góc nội tiếp sau đó gọi học sinh nhắc lại các khái niệm đã học  - giáo án dạy thêm Toán 9

treo.

bảng phụ ghi tóm tắt định nghĩ a, định lý và hệ quả của góc nội tiếp sau đó gọi học sinh nhắc lại các khái niệm đã học Xem tại trang 42 của tài liệu.
KL : Tứ giác EDAF là hình thoi - giáo án dạy thêm Toán 9

gi.

ác EDAF là hình thoi Xem tại trang 43 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung yêu cầu HS đọc và ôn tập lại  - giáo án dạy thêm Toán 9

treo.

bảng phụ tóm tắt các kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung yêu cầu HS đọc và ôn tập lại Xem tại trang 46 của tài liệu.
G T: A,B,C ∈ (O)      (Ax  ⊥  OA ) x BC  ≡  D  - giáo án dạy thêm Toán 9

x.

⊥ OA ) x BC ≡ D Xem tại trang 49 của tài liệu.
-GV cho HS lên bảng vẽ hình sau đó ghi công thức tính số đo của các góc  trên theo số đo của các cung bị chắn  - giáo án dạy thêm Toán 9

cho.

HS lên bảng vẽ hình sau đó ghi công thức tính số đo của các góc trên theo số đo của các cung bị chắn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bài1 :Cho hình bên ta có đờng tròn (O) đờng kính AB= 3cm, góc CA B= 300 Tính độ dài cung BmD - giáo án dạy thêm Toán 9

i1.

Cho hình bên ta có đờng tròn (O) đờng kính AB= 3cm, góc CA B= 300 Tính độ dài cung BmD Xem tại trang 68 của tài liệu.
a)* Lập bảng giỏ trị : - giáo án dạy thêm Toán 9

a.

* Lập bảng giỏ trị : Xem tại trang 79 của tài liệu.
ễN TẬP CUễ́I NĂM - giáo án dạy thêm Toán 9
ễN TẬP CUễ́I NĂM Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan