Phát triển sản xuất nông nghiệp xã eatul, huyện cưmgar

36 350 0
Phát triển sản xuất nông nghiệp xã eatul, huyện cưmgar

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí quan trọng là vì bởi đây là lĩnh vực sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nuôi sống con người. Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp chiếm tới 40% GDP với khoảng trên 80% dân số sống ở nông thôn và khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nông nghiệp. Có thể nói nông nghiệp nông thôn là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam. Nông nghiệp đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia,cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho kinh tế nước nhà, tạo việc làm và thu nhập cho đại đa số người dân. Nông thôn là môi trường sống của đa số nhân dân, nơi bảo tồn và phát triển các truyền thống văn hóa dân tộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đề Tài: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP EA TUL HUYỆN CƯM’GAR TỈNH ĐĂK LĂK Người thực hiện: Nguyễn Đăng Hải Ngành: Kinh tế nông nghiệp Khóa: 2012 - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Đề Tài: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP EA TUL HUYỆN CƯM’GAR TỈNH ĐĂK LĂK Người thực hiện: Nguyễn Đăng Hải Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Khóa: 2012 - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp chuyên đề này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ đoàn thể cá nhân ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo, đặc biệt quý thầy cô khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt q trình học tập trường địa điểm thực tập Đó hành trang vững cho bước vào đời Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Bùi Ngọc Tân cô Nguyễn Thị Minh Phương cùng Dương Thị Ái Nhi người tận tình bảo hướng dẫn cho tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị UBND EaTul tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Sau cùng, xin cảm ơn tất bạn bè, người giúp đỡ tơi về mặt tinh thần, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành chun đề Xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, tháng … năm … Sinh viên Nguyễn Đăng Hải CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Stt Từ viết tắt Nguyên nghĩa DT Diện tích Đvt Đơn vị tính GT Giá trị HĐT Hiện đại hóa HTX Hợp tác NS Năng suất SL Sản lượng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diện tích, cấu số loại trồng EaTul năm 2014 Bảng 3.2: Năng suất sản lượng số trồng EaTul Bảng 3.4 : Quy mơ giá trị số vật ni EaTul Bảng 3.3 : Giá trị, sản lượng số trồng EaTul Bảng 3.5 : Giá trị loại vật ni EaTul (Đvt: Triệu đồng) Bảng 3.6 : Diện tích, suất sản lượng số trồng Nông hộ Bảng 3.7 : Giá trị, sản lượng số trồng nông hộ năm 2014 Bảng 3.8: Số lượng giá trị loại vật nuôi Nông hộ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diện tích, cấu số loại trồng EaTul năm 2014 .5 Bảng 3.2: Năng suất sản lượng số trồng EaTul Bảng 3.4 : Quy mô giá trị số vật ni EaTul .5 Bảng 3.3 : Giá trị, sản lượng số trồng EaTul Bảng 3.5 : Giá trị loại vật ni EaTul (Đvt: Triệu đồng) Bảng 3.6 : Diện tích, suất sản lượng số trồng Nông hộ Bảng 3.7 : Giá trị, sản lượng số trồng nông hộ năm 2014 Bảng 3.8: Số lượng giá trị loại vật nuôi Nông hộ .5 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 10 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .11 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.3.2.1 Phạm vi không gian 11 1.3.2.2 Phạm vi thời gian .11 1.3.2.3 Phạm vi nội dung .11 PHẦN II : KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Cơ sở lý luận 12 2.1.1.1 Khái niệm Nông nghiệp .12 2.1.1.2 Khái niệm sản xuất .12 2.1.1.3 Khái niệm kinh tế nông nghiệp 13 2.1.2 Lý thuyết phát triển kinh tế nông nghiệp 13 2.1.3 Yếu tố ảnh hưởng phát triển sản xuất nông nghiệp 14 2.1.3.1 Những yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên .14 2.1.3.2 Những yếu tố kinh tế hội 14 2.1.3.3 Những yếu tố sở hạ tầng hội 14 2.1.4 Vai trò, vị trí đặc điểm sản xuất nông nghiệp 15 2.1.4.1 Vai trò sản xuất nông nghiệp .15 2.1.4.2 Vị trí xản xuất nông nghiệp .15 2.1.4.3Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 16 2.2 Cơ sở thực tiễn .17 2.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp Nước ta 17 2.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp Tây ngun 18 2.2.3 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển sản xuất nông nghiệp 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 20 2.3.3 Phương pháp xử lí số liệu thơng tin 20 2.3.4 Phương pháp phân tích 20 2.3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 21 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1.2 Cơ cấu kinh tế 23 3.1.1.3 Hạ tầng hội 24 3.2 Đánh giá tổng quan đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 27 3.3.1.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp EaTul .27 Bảng 3.1: Diện tích, cấu số loại trồng EaTul năm 2014 27 Bảng 3.2: Năng suất sản lượng số trồng EaTul .28 Bảng 3.3 : Giá trị, sản lượng số trồng EaTul 29 3.3.1.2 Thực trạng sản xuất ngành chăn nuôi EaTul .30 Bảng 3.4 : Quy mô giá trị số vật ni EaTul 30 Bảng 3.5 : Giá trị loại vật ni EaTul (Đvt: Triệu đồng) .30 3.3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp nông hộ .31 Bảng 3.6 : Diện tích, suất sản lượng số trồng Nông hộ 31 Bảng 3.7 : Giá trị, sản lượng số trồng nông hộ năm 2014 32 Bảng 3.8: Số lượng giá trị loại vật nuôi Nông hộ .32 3.3.3 Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng cho sản phẩm nông nghiệp EaTul .33 3.3.3.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp EaTul .33 3.3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.3.3.1.2 Cơ sở hạ tầng .33 3.3.3.1.3 Chính sách nơng nghiệp .33 3.3.4 Xác định thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp EaTul 33 3.3.4.1 Thuận lợi 33 3.3.4.2 Khó khăn 34 3.3.5 Đề xuất số giải giải khó khăn nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành nông nghiệp EaTul 35 PHẦN BỐN: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Kiến nghị, đề xuất: 36 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 36 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển nông nghiệp, nông thôn chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực sản xuất sản phẩm thiết yếu nuôi sống người Việt Nam nước nông nghiệp chiếm tới 40% GDP với khoảng 80% dân số sống nông thôn khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nơng nghiệp Có thể nói nơng nghiệp nơng thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam Nông nghiệp đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia,cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, xuất đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho kinh tế nước nhà, tạo việc làm thu nhập cho đại đa số người dân Nông thôn môi trường sống đa số nhân dân, nơi bảo tồn phát triển truyền thống văn hóa dân tộc Trước tình hình nơng nghiệp chung nước ta, ngành nông nghiệp huyện Cư M’gar mang tính nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng chưa cao giá trị thấp Huyện Cư M’gar nằm phía bắc tỉnh Đắk Lắk, có vị trí quan trọng; giàu tiềm lợi để phát triển kinh tế hội, với tổng diện tích tự nhiên 82.443 Đặc điểm địa hình phẳng, có hệ thống suối trải khắp địa bàn với 70% diện tích đất đỏ bazan, thích hợp cho việc sản xuất loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung chuyên canh cà phê, cao su Khi thành lập dân số tồn huyện có 41.176 người, gồm dân tộc anh em sinh sống Đến nay, dân số toàn huyện 162.000 người, 25 dân tộc anh em với nhiều văn hóa phong phú, đa dạng sinh sống 17 xã, thị trấn CưM’gar sản xuất nông nghiệp chủ yếu, Ea Tul với diện tích tự nhiên 5.689 ha, dân số 10.676 người, dân tộc Ê đê chiếm 98% Tồn có 13 thôn, buôn; đời sống người dân ngày cải thiện có tiềm lớn đất đai, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có 5.252 chiếm 92,34%, tài nguyên đất địa bàn chủ yếu đất đỏ bazan giàu chất dinh dưỡng, thuận lợi việc phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt loại công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, tiêu Trước tình hình chung ngành nơng nghiệp nước, ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm như: mùa giá, ngược lại mùa giá chất lượng nơng sản chưa cao Xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp nơng thơn EaTul năm qua cho thấy việc nghiên cứu phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp thời gian qua, đề xuất giải pháp phù hợp để khai thác có hiệu nguồn lực đất đai, lao động nguồn vốn, đầu tư xây dựng cấu hạ tầng nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Chính lý nên em chọn đề tài ” phát triển sản xuất nông nghiệp EaTul huyện CưM’gar tỉnh Đăk lăk” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp EaTul huyện CưM’gar tỉnh Đăk Lăk - Xác định yếu tố ảnh hưởng ( thuận lợi, khó khăn ) phát triển sản xuất nông nghiệp EaTul huyện CưM’gar tỉnh Đăk Lăk -Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp EaTul huyện CưM’gar tỉnh Đăk Lăk 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - phát triển sản xuất nông nghiệp EaTul 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian - Thông tin thu thập địa bàn EaTul, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 1.3.2.2 Phạm vi thời gian - Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2012 đến năm 2014 EaTul, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 1.3.2.3 Phạm vi nội dung - Tình hình phát triển sản xuất ngành trồng trọt EaTul - Tình hình phát triển sản xuất ngành chăn ni EaTul - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp EaTul - Xác định thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp EaTul - Đề xuất số giải pháp giải khó khăn nâng cao chất lượng cho sản phẩm nông nghiệp EaTul PHẦN II : KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp 10 TT Tên cơng trình Dung Bán kính phục tích vụ (km2) (103m3) Diện tích Ghi tưới (ha) Hồ Ea Mour 0,5 200 40 Hoạt động tốt Hồ Ea H'Lang 1,2 150 40 Hoạt động tốt Hồ Ea Rar 1,2 90 60 Hoạt động tốt Hồ Ea Rar 3,0 150 150 Hoạt động tốt + Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Nước mặt: Hệ thống sông suối địa bàn phân bố tương đối tập trung, gồm suối Ea Tul, Ya Dông, Ea Hồ, Ea Hung, Ea Mur, Ea Yao số hồ đập Đây nguồn nước tưới cung cấp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Nước ngầm: Nguồn nước ngầm chủ yếu khai thác từ giếng đào hộ gia đình, qua khảo sát sơ từ giếng đào cho thấy mực nước ngầm địa bàn sâu từ 10 - 20m Nguồn nước ngầm chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt người dân 3.1.1.2 Cơ cấu kinh tế +NÔNG NGHIỆP - Trồng trọt: TT TÊN CÁC LOẠI CÂY TRỒNG SỐ LƯỢNG/SẢN LƯỢNG HÀNG NĂM 01 Cao su, cà phê – 3,5 tấn/ha - Chăn nuôi: 22 TT TÊN CÁC LOẠI VẬT NUÔI SỐ LƯỢNG/ SẢN LƯỢNG HÀNG NĂM SỐ HỘ ĐANG HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÀY Trâu, bò 780 51 hộ Gia cầm 4.500 1135 hộ Heo 2.300 476 hộ - Các trạm Thú y/Hợp tác để cung cấp thuốc, phân bón: TT TÊN ĐỊA CHỈ/ĐIỆN THOẠI GIỚI THIỆU H jiêng Niê Buôn Sah A Cung cấp thuốc thú y Nguyễn Đức Năng Buôn Tu Cung cấp phân bón +CƠNG NGHIỆP Các Cơng ty, xí nghiệp đóng địa bàn: TT TÊN/ĐỊA CHỈ, ĐT LĨNH VỰC SẢN XUẤT Công ty TNHH MTV cà phê Ea Tul Cà phê Cần phân tích 3.1.1.3 Hạ tầng hội + Giáo dục 23 - Trường Mẫu giáo: Có 01 Trường Mẫu giáo Ea Tul; 03 lớp Mẫu giáo tư thục (Chim Non, Hoa Lan, Hoa Ngọc Lan) - Trường Tiểu học: + Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ + Trường Tiểu học Phan Chu Trinh - Trường Trung học Cơ sở Trường học Trung học sở Ea Tul + Giao thông: - Thực trạng hệ thống giao thông địa bàn xã: Đường Tỉnh lộ đường liên xã: Tổng số:15,75km nhựa hóa 13,75 km km cấp phối xuống cấp Đường liên thôn, liên buôn: Tổng số: 35 km đầu năm 2011 có 5,3km đường nhựa tính đến 31/12/2013 làm thêm 1.4km đường nhựa, 0,3 km đường cấp phối, 3,3 km đường BTXM nâng tổng số km đường nhựa 10,3 chiếm tỷ lệ 29,4% đường liên thôn, buôn Đường nội thơn: Đường nội thơn, bn có tổng chiều dài 39,38 km, hoàn toàn đường đất, thường lầy lội vào mùa mưa, gây khó khăn cho việc lại sinh hoạt người dân Đường nội đồng: Tổng chiều dài tuyến giao thông nội đồng 18,5 km, tồn tuyến đường đường đất, gây khó khăn cho việc lại, chăm sóc thu hoạch người dân vào mùa mưa Cầu đường bộ: Tổng số cầu địa bàn có cơng trình, kiên cố hóa cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật Trong năm qua, với hỗ trợ ngân sách nhà nước, nỗ lực đóng góp nhân dân địa bàn công lao động tiền, hệ thống đường giao thông đầu tư, sửa chữa nâng cấp đáp ứng nhu cầu lại lưu thơng hàng hố Tuy nhiên tiêu chí so với tiêu chí quốc gia đạt khoảng 30% Để đạt tiêu chí 24 cần phải hỗ trợ từ mục tiêu quốc gia nguồn vốn Huyện, Tỉnh phần đóng góp nhân dân - Các loại phương tiện di chuyển địa phương: xe ô tô, mô tô, xe cày… + Điện: - Ea Tul có hệ thống lưới điện Quốc gia cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất hầu hết hộ dân Theo số liệu điều tra thực tế tồn có 18 km hệ thống đường điện trung 31,24 km đường điện hạ có khoảng 5,03 km đường dây người dân tự kéo, khơng an tồn theo chuẩn ngành điện Tồn có tổng số 12 trạm biến áp (8 trạm phục vụ sinh hoạt trạm phục vụ sản xuất) phân bổ khắp thôn Năm 2013 người dân tự nguyện đóng góp tiền để nâng cấp làm trạm biến áp để phục vụ sản xuất sinh hoạt - Hệ thống điện lưới địa phương phủ khắp thôn, buôn địa bàn + Bưu điện: Hiện có Bưu điện, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin - liên lạc nhân dân toàn Để đáp ứng tốt nhu cầu liên lạc, trao đổi thông tin người dân địa bàn toàn xã, thời gian tới cần đầu tư trang thiết bị, nâng cấp sở hạ tầng điểm bưu điện văn hóa 3.2 Đánh giá tổng quan đặc điểm địa bàn nghiên cứu Là thành lập sớm so với số địa phương khu vực tây nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng, đến 30 năm thành lập quan tâm quan phòng ban cấp huyện, với đạo đắn kịp thời cấp ủy Đảng nên Ea Tul có hệ thống trị xây dựng vững mạnh, ổn định; nhân dân có tinh thần yêu nước, có truyền thống cách mạng, cần cù lao động sản xuất, đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn sống; có đời sống vật chất tình thần cao so với tồn huyện, có nguồn tài ngun nhân lực dồi dào, thuận lợi cho phát triển bền vững Bên cạnh thuận lợi khó khăn định phận nhân dân đời sống khó khăn, hạn chế nhận thức; lúc tình hình an ninh trận tự an tồn hội diễn biến nhiều phức tạp, nên có lợi dụng số đối tượng chống đối đường lối sách ưu việt cách mạng nước ta, tạo nên dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước ta, nhiều hình thức chiến lược “Diễn biến hòa bình” lực thù địch 25 Một số đạo khơng thống manh nha nhập vào địa phương, phần làm xáo trộn nhịp động yên bình theo chiều hướng phấp triển lên công mục tiêu xây dụng Nơng thơn phủ mà địa phương triển khai thực Trong năm qua chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế, tình hình dịch bệnh diễn biến thất thường thời tiết cán nhân dân Ea Tul đoàn kết, thống nhất, tâm phát huy mạnh, khai thác có hiệu nguồn lực địa phương Trong 5.689 diện tích tự nhiên: tronng đất nơng nghiệp: 5252 Các hoạt động thương mại – dịch vụ, công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp có tăng trưởng khá, bình quân thu nhập đầu người hàng năm khoảng 30 triệu đồng Lĩnh vực văn hóa – hội có chuyển biến tích cực Về giáo dục địa bàn có 04 trường cơng lập, có 01 trường THCS, 02 trường Tiểu học, 01 trường mầm non, 03 lớp Mẫu giáo tư thục Trong năm học 2014- 2015 Hiện công nhận phổ cập tiểu học độ tuổi, phổ cập THCS Hàng năm UBND thường xuyên đạo trường làm tốt công tác nâng cao chất lượng dạy học, huy động trẻ độ tuổi đến trường Củng cố nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học; trì hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, công tác phòng, chống học sinh bỏ học, vận động học sinh lớp bỏ học theo Chỉ thị số 24-CT/TU trọng đạt kết Thành lập chi hội khuyến học tổ chức, cơng đồn, dòng họ, hội đồng hương chi hội khuyến học thôn, buôn, doanh nghiệp khuyến học tạo phong trào khuyến học sơi tồn Cơng tác tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân đặc biệt quan tâm đơn vị đạt chuẩn quốc gia y tế Các chế độ đối tượng sách, đối tượng bảo trợ hội, hộ nghèo, cận nghèo thực đầy đủ kịp thời Có 7/13 thơn, Bn đạt danh hiệu thơn bn văn hóa cấp huyện; tiến hành xây dựng Văn hóa Lĩnh vực quốc phòng củng cố vững chắc, tình hình an ninh trị đảm bảo, trật tự an tồn hội có diễn biến phức tạp giữ ổn định 26 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 3.3.1.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp EaTul  Diện tích, trồng EaTul EaTul sản xuất công nghiệp với diện tích lớn Theo số liệu bảng 3.1: Cho thấy EaTul sản xuất nông nghiệp chủ yếu Tổng diện tích tự nhiên 5,689 ha, diện tích trồng trọt 5,252 chiếm 92,31 % tổng diện tích tự nhiên; diện tích ni cá 54 ha, chiếm 0,94 % tổng diện tích tự nhiên lại diện tích sử dung cho mục đích khác Trong ngành trồng trọt diện tích trồng lâu năm chiếm diện tích lơn hản với 4,984 ha, chiếm 87,60 % tổng diện tích tự nhiên diện tích trồng hàng năm chiếm 4,71 % tổng diện tích tự nhiên xã, với 268 Qua cho ta thấy diện tích đất dùng cho sản xuất lâu năm chủ yếu EaTul trồng công nghiệp lâu năm lớn ngành mạnh để phát triển Bảng 3.1: Diện tích, cấu số loại trồng EaTul năm 2014 Stt Loại trồng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 5,689 Tổng diện tích trồng trọt 5,252 Cây hàng năm 268 Lúa 99 Ngô 24 Khoai - sắn 14 Đậu nành 20 Đậu xanh Đậu phụng 10 Rau đậu loại khác Cây lâu năm 4,856 Cà phê 4,508 Cao su 410 Điều Hồ tiêu 2,9 Diện tích ni cá 54 (Nguồn: Văn phòng UBND EaTul, 2014) 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4  Năng suất sản lượng số trồng EaTul Bảng 3.2: Năng suất sản lượng số trồng EaTul Stt Loại 2012 Năng suất Sản 2013 Năng 27 2014 Sản Năng Sản 100 92,31 4,71 1,74 0,42 0,24 0,35 0,08 0,17 0,10 85,35 90,35 8,2 0,07 0,05 0,94 trồng Cây hàng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 (tấn/ha) năm Lúa Ngô Khoai - sắn Đậu nành Đậu xanh Đậu phụng Rau đậu 5,5 6,4 1,5 1,6 1.7 loại khác Cây lâu năm 2.1 2.2 2.3 2.4 Cà phê Cao su Điều Hồ tiêu 2,2 1,6 1,6 lượng suất lượng suất lượng (tấn) (tấn/ha) (tấn) (tấn/ha) (tấn) 584 174 224 135 30 16 5,5 6,4 10 1,7 1,1 1,6 13 2131 1,2 643 174 224 147 45 19 6,4 12 1,9 1,2 1,6 10 2220 680 191 224 166 52 21 1,5 17 2289 1,035 2,3 1,057 2,4 668 1,6 670 1,6 164 1,6 137 1,5 355 1,8 380 (Nguồn: Văn phòng UBND EaTul) 1,074 677 128 410 Cây lâu năm : nhìn vào bảng ta thấy suất sản lượng tăng năm từ năm 2012 đến 2014, cà phê năm 2012 đạt sản lượng 1,035 với suất 2,2 tấn/ha đến năm 2013 đạt 1,057 đạt 2,3 tấn/ ha, năm 2014 đạt 1,074 2,4 tấn/ cao su suất sản lượng qua năm tương đối ổn định, tiêu có giá trị cao nên người dân trọng trọt phát triển biểu thông qua suất sản lượng tăng năm 2012 355 trung bình 1,6 tấn/ha, năm 2013 380 năm 2014 đạt 410 với suất đạt tấn/ha (Sản lượng tiêu thấp nhiều diện tích trồng chưa cho thu hoạch) Cây hàng năm : lúa năm 2014 đạt suất sản lượng cao 191 cao so với năm 2012 174 trung bình suất lúa đạt tấn/ha, ngơ tròng vòng năm trở lại không thây dổi riêng khoai sắn người dân mở rộng diện tích đất trồng nên sản lượng tăng năm, Tuy sản lượng có lớn chất lượng nhiều sản phẩm không cao dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép, chưa đạt yêu cầu người tiêu dùng Bảng 3.3 : Giá trị, sản lượng số trồng EaTul 2012 S Loại Sản lượng Giá trị (Tr tt trồng Lúa Ngô (tấn) 174 224 đồng) 609 492,8 2013 Sản lượng Giá trị (Tr (tấn) 174 224 28 đồng) 609 492,8 2014 Sản lượng Giá trị (Tr (tấn) 191 224 đồng) 668,5 492,8 Cà phê Cao su Điều Hồ tiêu Tổng 1,035 668 164 355 2620 41400 1,057 42280 26720 670 26800 3280 137 2740 63900 380 68400 135909 2642 140829 (Nguồn: Văn phòng UBND EaTul) 1,074 677 128 410 2704 42960 27080 2560 73800 146400 Tổng sản lượng trồng trọt năm 2014 2704 tăng so với năm năm trước có sản lượng bình qn 2620 đồng thời giá trị tăng theo lên 146400 triệu đồng năm 2014 năm 2012 135909 triệu đồng Sản lượng số lọa trồng tương đối cao nhiên chất lượng chưa đảm bảo Các loại lúa, ngô, rau đậu loại… chủ yếu sản xuất để phục vụ nhu cầu gia đình Trong cà phê sản lượng đạt 1000 có giá trị 42960 triệu đồng năm 2014, sản lượng giá trị điều giảm năm 2012 với SL 164 giá trị 3280 triệu đồng đến năm 2013 SL 137 năm 214 128 giá trị 2560 triệu đồng, lúa ngơ có sản lượng giá trị tương đối ổn định, hồ tiêu có giá trị cao nên ngày người dân ý trồng trọt chăm sóc nên sản lượng giá trị tăng theo năm, năm 2014 sản lượng đạt 410 mang lại giá trị cao 73800 triệu đồng 3.3.1.2 Thực trạng sản xuất ngành chăn ni EaTul Nhìn mơ ngành chăn ni EaTul Quy mơ nhỏ lẻ, chưa có tập mơ lớn Các loại vật ni có quy mơ tương đối lớn lợn gia cầm Trong đó: Bảng 3.4 : Quy mơ giá trị số vật ni EaTul Stt Loại vật ni Trâu Bò Lợn Dê Gia cầm Tổng Số Lượng (con) 18 1100 2300 10 4117 Giá trị (Tr đồng) 630 27500 5750 411,7 34297,7 (Nguồn: Văn phòng UBND EaTul) Số lượng trâu 18 bò 1100 có giá trị 630 27500 triệu đồng phần lớn chăn nuôi theo phương pháp chăn thả tư nhiên chưa có trang trại chăn nuôi tập trung; quy mô theo hộ gia đình, nhỏ lẻ chưa theo phương pháp khoa học Nên phần lớn 29 sản phẩm chất lượng không cao chưa có lò giết mổ tập chung nên áp dụng công nghệ chế biến tiên tiến Tổng đàn Lợn lên tới 2300 con, giá trị ước đạt 5750 triệu đồng, địa bàn người dân bắt đầu chăn nuôi theo quy mô trang trại, theo khoa học số hộ thả rong Đàn dê bà nhân dân EaTul chăn ni năm gần đây; số lượng có 10 giá trị tới triệu đồng Gia cầm loại có số lượng lớn lên tới 4117 con, chiếm số lượng nhiều nhất, giá trị ước đạt 411,7 triệu đồng Bảng 3.5 : Giá trị loại vật ni EaTul (Đvt: Triệu đồng) STT Loại vật nuôi trâu Bò Lợn Dê Gia cầm 2012 2013 2014 Số Giá trị Số Giá trị Số lượng lượng lượng (con) (con) (con) 22 770 18 630 18 769 19225 1100 27500 1100 3157 7892,5 2300 5750 2300 0 10 10 4117 411,7 4000 400 4117 (Nguồn: Văn phòng UBND EaTul) Giá trị 630 27500 5750 411,7 Theo bảng số liệu 3.5: Số lượng đàn Gia cầm nhiều 4000 con, năm 2014 cao với 4117 con, giá trị ước đạt 411,7 triệu đồng; Thấp đàn dê năm 2014 có10 con, giá trị Ước đạt triệu đồng Giá trị đạt cao đàn Lợn năm 2012 7892,5 triệu đồng với số lượng lên tới 3157con Từ cho ta thấy EaTul chăn nuôi nhiều lợn gia cầm, chăn ni trâu bò mang lại giá trị cao bò có 1100 trâu có 18 năm 2014 có giá trị 27500 630 triệu đồng Ngành lâm nghiệp EaTul: Đến khơng diện tích cho sản xuất lâm nghiệp; rừng hoàn toàn bị khai thác hết chuyển sang cho sản xuất nông nghiệp 3.3.2 Thực trạng sản xuất nơng nghiệp nơng hộ  Diện tích, suất sản lượng số trồng nơng hộ 30 Bảng 3.6 : Diện tích, suất sản lượng số trồng Nông hộ Loại Stt Diện tích (ha) Diện tích bình qn hộ (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Sản lượng bình quân hộ (tấn) Cà 125.95 1.311979167 2.419556783 297 phê Hồ 5.5 0.55 3.62425 28.741 tiêu Điều 2.7 0.675 1.35 4.72 lúa 14.58 0.486 8.892333333 41.97 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ phiếu điều) 3.09375 2.8741 1.18 1.399 Cà phê loại nông hộ trồng nhiều với diện tích 125,95 SL ước đạt tấn, NS đạt 2,4 tấn/ha; Hồ tiêu có suất 3,6 tấn/ ha, với DT bình qn 0,55 ha, SL ước đạt 2,8 tấn; Diện tích điều 2,7 ha, có NS 1,35 tấn/ha, SL đạt 1,18 tấn; Và lúa có 14,58 ha, NS 8,9 tấn/ha, SL đạt 1,4 Năng suất loại trồng tương đối cao ổn định Tổng diện tích đất canh tác bình quân hộ 2,48 ha/hộ, nhiều cà phê với 1,3 ha/hộ, sản lượng Cho thấy hộ nông dân EaTul chủ yếu sản xuất cà phê Còn diện tích điều hồ tiêu chủ yếu trồng xen với cà phê  Giá trị, sản lượng trồng nông hộ Tổng sản lượng trồng nông hộ đạt 372.431tấn giá tri đạt 13187.522 triệu đồng Trong cao Cây cà phê có sản lượng 297 đạt giá trị 11211.3triệu đồng; thấp Điều 4,72 trị giá 112,6 triệu đồng Tiêu có SL 28.741tấn, trị giá 1684.4 triệu đồng lúa có SL 41.97 trị giá 179.222 triệu đồng Tổng giá trị bình quân đầu người đạt 319.34 triệu đồng/ hộ; cao thu nhập từ sản xuất cà phê Bảng 3.7 : Giá trị, sản lượng số trồng nông hộ năm 2014 Stt Loại Sản lượng (tấn) Giá trị (Triệu đồng) Giá trị bình quân hộ (Tr đồng) Cà phê 297 11211.3 116.784375 Hồ tiêu 28.741 1684.4 168.44 Điều 4.72 112.6 28.15 31 Lúa Tổng 41.97 179.222 5.974066667 372.431 13187.522 319.3484417 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ phiếu điều)  Giá trị số vật nuôi hộ nông dân Những hộ nông dân nơi đa phần chăn ni trâu bò lợn trâu bò có số lượng 45 giá trị 70 triệu đồng, số lượng bán có giá trị bình qn 17,5 triệu đồng lợn có số lượng lớn 136 con, số bán 136 có giá trị bình quân 8,3 triệu đồng , vật nuôi mang lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân Bảng 3.8: Số lượng giá trị loại vật nuôi Nông hộ Loại vật nuôi Stt Số lượng (con) Trâu,B ò Lợn số lượng bán Giá trị bình quân/hộ (triệu đồng) Giá trị ( Tr đồng) 45 136 82 70 17.5 123.8 8.25333333 3.3.3 Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng cho sản phẩm nông nghi ệp EaTul 3.3.3.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp EaTul 3.3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên Ea Tul với diện tích tự nhiên 5.689 ha, dân số 10.676 người, có tiềm lớn đất đai, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có 5.252 chiếm 92,34%, EaTul thuộc tiểu vùng khí hậu vùng trung tâm tỉnh Đắk Lắk, có hai mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô ảnh hưởng tới việc phân bố sản xuất trồng theo mùa tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp Hệ thống sông suối địa bàn EaTul tương đối phong phú Mật độ sông suối phân bố tương đối đồng vùng xã, với hướng chảy Đơng – Tây, điều ảnh hưởng tới việc phân bổ nguồn nước tưới cho nông nghiệp vào mùa khô 3.3.3.1.2 Cơ sở hạ tầng Hầu hết đường giao thông địa bàn cúng hóa khơng tình trạng bùn lầy vào mua mưa điều ảnh hưởng trực tiếp tới việc vân tải hàng hóa nơng sản tiêu thụ 32 Các cơng trình hồ đập chứa nước (Hồ Ea Triă , Hồ Ea Mour , Hồ Ea H'Lang , Hồ Ea Rar ,2)lưu lượng nước hồ phụ thuộc vào lương mưa năm Các hồ chủ yếu dùng để phân bổ nước tưới cho cơng nghiệp 3.3.3.1.3 Chính sách nơng nghiệp Chính sách kinh tế nhà nước ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp EaTul Hiện thiếu sách hỗ trợ tìm kiếm đầu cho sản phẩm nông nghiệp 3.3.4 Xác định thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp EaTul 3.3.4.1 Thuận lợi Ea Tul với diện tích tự nhiên 5.689 ha, có tiềm lớn đất đai, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có 5.252 chiếm 92,34%, Nhóm đất có đặc điểm tầng đất dày 100 cm, thành phần giới đến trung bình; Đây nhóm đất giàu mùn, dinh dưỡng tốt điều kiện thuận lợi thích hợp cho loại công nghiệp lâu năm như: cà phê, cao su, hồ tiêu loại khác phát triển Phần lớn, 90% diện tích đất nơng nghiệp nhân dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, điều kiện thuận lợi để người dân an tâm đầu tư vào sản xuất Dân số đông 10 nghàn người, với 80% lao dông hoạt động làm việc lĩnh vực nông nghiệp điều kiện thuận lợi cho mở rộng sản xuất nông nghiệp hàng hóa EaTul sản xuất nơng nghiệp nơng nên người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp Đặc điểm địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, địa bàn hệ thống suối phân bổ đồng với lưu lượng nước chảy quanh năm khe suối nhỏ tạo nên nguồn sinh thủy tương đối dồi dào, điều kiện thuận lợi cho phát triển vùng sinh thái đa dạng bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất đời sống Người dân địa bàn bắt đầu đầu tư chăn nuôi heo với quy mô trang trại điều thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hàng hóa chất lượng tốt 3.3.4.2 Khó khăn 33 Tuy giá trị nơng sản phẩm đem lại cho người nông dân cao phần lớn sản phẩm sản phẩm thô không qua chế biến Khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất năm gần nên thiếu kinh nghiệm sản xuất theo khoa học Kỹ thuật chăm bón chưa theo khoa học nên nơng sản có chất lượng chưa tốt Khả tiếp cận thị trường người dân chưa cao nên chưa có khả sản xuất sản phẩm có chất lượng, phù hợp với yêu cầu thị trường Chăn nuôi chủ yếu theo phương pháp truyền thống chưa trọng đến việc sản xuất hàng hóa Quy mơ sản xuất nhỏ Công nghiệp chế biến chưa phát triển, vốn đầu tư khơng lớn Thiếu nguồn nhân lực có tâm, có tầm có lực Thiếu tổ chức hợp tác đảm nhiệm yêu cầu tìm đầu gia cho sản phẩm Những năm gần thời tiết diễn biến thất thường dẫn đến mùa khơ thiếu nước tưới, nhiều suối cạn trơ đáy khơng có nước làm ảnh hưởn nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp 3.3.5 Đề xuất số giải giải khó khăn nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành nông nghiệp EaTul Tiếp tục phát triển kinh tế cách bền vững Ưu tiên phát triển loại công nghiệp dài ngày như: cà phê, cao su, tiêu loại ăn Chuyển mạnh theo hướng đầu tư thâm canh tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Tập trung đạo tổ chức hội nghị, hội thảo, học tập kinh nghiệm để hướng dẫn, giúp đỡ nhân dân việc tái canh cà phê; phòng chống dịch bệnh tiêu Khuyến khích hộ dân liên kết, thành lập Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất cà phê theo hướng bền vững; tăng diện tích cà phê bền vững có chứng UTZ lên 85% diện tích (3.831/4508 vào năm 2020) Khuyến khích nhân rộng mơ hình trồng xen tiêu, ăn quả, đặc biệt bơ cao sản, sầu riêng vườn cà phê; nhân rộng mơ hình ủ phân vi sinh từ phụ phẩm nông nghiệp để tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần cải tạo đất bảo vệ môi trường Tập trung đạo công tác cải tạo vườn tạp cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt hộ nghèo; hướng dẫn nhân dân kỹ thuật thâm canh, xen canh, phấn đấu đến cuối nhiệm kỳ 100% diện tích vườn tạp cải tạo phát huy hiệu 34 Khuyến khích tạo điều kiện để hộ dân phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng trang trại, công nghiệp Mở rộng dịch vụ thú y, làm tốt cơng tác phòng chống xử lý hiệu dịch bệnh xẩy Tập trung lãnh đạo, đạo thực thắng lợi chương trình nơng thơn mới; bước thay đổi cách nghĩ, cách làm, đảm bảo uy tín, chất lượng sản phẩm Từng bước hình thành ý thức sản xuất sản phẩm sạch, nâng cao giá trị sản phẩm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng PHẦN BỐN: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận EaTul nông nên có ngành nơng nghiệp tương đối phát triển ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế EaTul có diện tích tương đối lớn với tổng diện tích tự nhiên 5.689 dân số 10.676 người Diện tích cho sản xuất nơng nghiệp 5.252 chiếm 92,34% tổng diện tích tự nhiên Trong sản xuất sản phẩm từ trồng trọt chủ yếu, ngành chăn ni chưa phát triển mạnh chiếm phần nhỏ tồn ngành nơng nghiệp Diện tích loại trồng biến động khơng lớn số lượng vật nuôi biến đổi không lớn.Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 26 triệu đồng, phần lớn thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp Trong ngành nơng nghiệp đóng góp 75% cho kinh tế xã, với giá trị ước đạt 290 tỷ đồng Sản xuất sản phẩm nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.Phần lớn sản phẩm nông nghiệp sản phẩm thô chưa qua chế biến nên giá trị khơng lớn, chất chưa đạt yêu cầu nên lợi nhuận đem lại cho người nông dân không cao 4.2 Kiến nghị, đề xuất: Qua phân tích, đánh giá hiệu kinh tế mơ hình hỗ trợ PTSX thời gian qua địa bàn cho thấy: mơ hình chăn ni bò sinh sản (lai Sind) tương đối phù hợp, hộ nghèo, hộ cận nghèo; việc đầu tư hỗ trợ thật tạo “động lực” phát triển kinh tế hộ gia đình, giúp hộ nghèo bước vươn lên làm giàu Góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phương Để tiếp tục triển khai mơ hình hỗ trợ PTSX năm 2015 theo kế hoạch (Ea Tul hỗ trợ 400 triệu đồng), UBND đề xuất triển khai mơ hình chăn ni bò sinh sản địa bàn, đối tượng đầu tư hộ nghèo, hộ cận nghèo, Ủy ban nhân dân lựa chọn 01 mơ hình đoàn viên niên thuộc diện hộ nghèo đầu tư thực mơ hình phát triển sản xuất 35 Đề nghị Văn phòng điều phối NTM tỉnh (chủ đầu tư) tiếp tục cung ứng giống có chất lượng để triển khai nhằm đảm bảo thành công, hiệu mơ hình, đáp ứng nguyện vọng, mong mỏi người dân TÀI LIỆU KHAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Đai học kinh tế quốc dân UBND EaTul: Báo cáo Tình hình thực tiêu phát triển kinh tế hội năm 2012;phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 UBND EaTul: Báo cáo Tình hình thực tiêu phát triển kinh tế hội năm 2013;phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 UBND EaTul: Báo cáo Tình hình thực tiêu phát triển kinh tế hội năm 2014;phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Tên đề tài giải pháp tương tự 36 ... pháp phát triển kinh tế nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp xã EaTul huyện CưM’gar tỉnh Đăk Lăk 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - phát triển sản xuất nông nghiệp. .. công nghiệp chưa phát triển Trong nông nghiệp có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng quan trọng: - Nông nghiệp nông hay nông nghiệp sinh nhai lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp. .. hưởng tới sản xuất nông nghiệp xã EaTul - Xác định thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp xã EaTul - Đề xuất số giải pháp giải khó khăn nâng cao chất lượng cho sản phẩm nông nghiệp xã EaTul PHẦN

Ngày đăng: 18/06/2018, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • Bảng 3.1: Diện tích, cơ cấu một số loại cây trồng chính của xã EaTul năm 2014

  • Bảng 3.2: Năng suất và sản lượng một số cây trồng chính của xã EaTul

  • Bảng 3.4 : Quy mô và giá trị một số vật nuôi chính của xã EaTul

  • Bảng 3.3 : Giá trị, sản lượng một số cây trồng của xã EaTul

  • Bảng 3.5 : Giá trị các loại vật nuôi chính của xã EaTul (Đvt: Triệu đồng)

  • Bảng 3.6 : Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng của Nông hộ

  • Bảng 3.7 : Giá trị, sản lượng một số cây trồng của nông hộ năm 2014

  • Bảng 3.8: Số lượng giá trị các loại vật nuôi của Nông hộ

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.2.1 Phạm vi không gian

        • 1.3.2.2 Phạm vi thời gian

        • 1.3.2.3 Phạm vi nội dung

        • PHẦN II : KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 Cơ sở lý luận

            • 2.1.1.1. Khái niệm về Nông nghiệp

            • 2.1.1.2. Khái niệm về sản xuất

            • Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, trong đó sản xuát vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Theo Ph.Ăngghen: “điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may lắm chỉ hái lượm, trong khi con người lại sản xuất.

              • 2.1.1.3. Khái niệm về kinh tế nông nghiệp

              • 2.1.2. Lý thuyết về phát triển kinh tế nông nghiệp

              • 2.1.3. Yếu tố ảnh hưởng phát triển sản xuất nông nghiệp

                • 2.1.3.1. Những yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan