Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực y tế từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh

109 246 2
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực y tế từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Tiến Dũng QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC Y TẾ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Tiến Dũng QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC Y TẾ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ MINH KHÔI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành “Quản lý nhà nước an tồn thực phẩm lĩnh vực y tế từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu của riêng thân, được thực hiện sở nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực tiễn, hướng dẫn khoa học của TS Đỗ Minh Khôi Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc Mọi số liệu được sử dụng được trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC Y TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết quản lý nhà nước an toàn thực phẩm lĩnh vực y tế của Ủy ban nhân dân tỉnh .6 1.2 Phương pháp quản lý nhà nước An toàn thực phẩm .12 1.3 Nội dung quản lý nhà nước an toàn thực phẩm lĩnh vực y tế 14 1.4 Trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm lĩnh vực y tế của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành trực thuộc trung ương .23 1.5 Yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Tình hình an toàn thực phẩm tại Thành phồ Hồ Chí Minh 29 2.2 Thực trạng quy định pháp luật an toàn thực phẩm 31 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước An toàn thực phẩm lĩnh vực y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh 31 2.4 Đánh giá hạn chế nguyên nhân 48 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 3.1 Dự báo tình hình định hướng quản lý An toàn thực phẩm lĩnh vực y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh 55 3.2 Phương hướng, mục tiêu quản lý An toàn thực phẩm lĩnh vực y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh 58 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước An toàn thực phẩm lĩnh vực y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh 59 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm NĐTP : Ngộ độc thực phẩm UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê NĐTP tại Thành phố Hồ Chí Minh 34 Bảng 2.2: Kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia VSATTP 36 Bảng 2.3: Bảng cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện VSATTP 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề hết sức quan trọng tình hình hiện nay, được tiếp cận thực phẩm sạch, an toàn quyền của người Thực phẩm an toàn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khỏe người, chất lượng sống chất lượng giống nòi Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) bệnh thực phẩm chất lượng gây không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sống của người mà gánh nặng chi phí chăm sóc sức khỏe, gián tiếp ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội của quốc gia Bảo đảm ATTP góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo hội nhập quốc tế Những năm gần đây, công tác bảo đảm chất lượng ATTP, phòng chống NĐTP bệnh truyền qua thực phẩm ngày được tầng lớp xã hội quan tâm Sự vào liệt của quan quản lý, ngành chức ý thức, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng khiến cho công tác đạt được tiến rõ rệt Tuy nhiên thực tế hiện nay, vấn đề ATTP liên tục được cập nhật tin tức thời ngày, tình trạng thực phẩm “bẩn” vẫn không ngừng gia tăng nước Điều đó dẫn đến Việt Nam trở thành quốc gia thuộc vùng nóng vấn đề ATTP vấn đề thực phẩm ngày đe dọa đến tính mạng sức khỏe người Kết giám sát ATTP từ năm 2011 đến tháng 10/2016 cho thấy, NĐTP vẫn diễn phức tạp, thách thức lớn công tác ATTP Trong nước ghi nhận 1.007 vụ NĐTP với 30.395 người mắc với 25.617 người nhập viện 164 người chết Trung bình có 167.8 vụ/năm với 5.065,8 người mắc/năm 27,3 người chết NĐTP/năm; Theo Báo cáo của Bộ Y tế, giai đoạn 2011 – 2016, ghi nhận 07 bệnh truyền qua thực phẩm làm mắc 4.012.038 ca bệnh với 123 người chết, trung bình 668.673 ca bệnh/năm 21 người chết/năm, đó chủ yếu tiêu chảy cấp tính Ước lượng tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp thực phẩm 01 năm 25,87% dân số Tình hình mắc bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa vẫn được ghi nhận diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, thực phẩm khơng an tồn phần nguyên nhân gây bệnh ung thư Theo điều tra dịch tễ học của Hiệp hội ung thư giới thì có khoảng 35% ca mắc bệnh ung thư có nguồn gốc thực phẩm khơng an tồn Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế của nước, với 60.000 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc ngành y tế quản lý Bên cạnh đó, đầu mối giao thơng nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế vì vấn đề ATTP tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện đặt nhiều thách thức cho quan quản lý thực phẩm Trong thời gian qua, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vẫn xảy số vụ NĐTP ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Trong 05 năm gần đây, Thành phố ghi nhận trung bình 34 vụ/năm 2.857 người mắc/năm, tỷ lệ người NĐTP cấp tính vụ 4,76/100.000 dân Bên cạnh mặt làm được công tác quản lý nhà nước ATTP tại Thành phố Hồ Chí Minh, hiện vẫn tồn tại nhiều bất cập chồng chéo chức năng, nhiệm vụ của quan QLNN ATTP; yếu công tác quản lý, thực thi, thi hành tồn tại công tác tuyên truyền, giáo dục ATTP Vì vậy, quản lý nhà nước ATTP được xem vấn đề cộm cần giải hiện Với lỹ nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm lĩnh vực y tế từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, ATTP vấn đề được xã hội quan tâm Nhận thức được tầm quan trọng của thực phẩm sống người nên ngày có số công trình, nghiên cứu khoa học đề cập khía cạnh khác ATTP thực trạng QLNN ATTP hiện cụ thể: Tác giả Vũ Sỹ Thành nghiên cứu “Quản lý nhà nước ATTP từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” Nghiên cứu nêu lên được thực trạng tình hình quản lý ATTP địa bàn Thành phố Hà Nội Việc nghiên cứu tại Thành phố lớn, tập trung nhiều sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nên tác giả có giải pháp, kiến nghị mang tính xây dựng có ý nghĩa thực tiễn QLNN ATTP tại Thành phố Hà Nội tỉnh thành nước Tác giả Trần Thị Khúc nghiên cứu “Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) địa bàn Tỉnh Bắc Ninh” Qua nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLNN VSATTP địa bàn tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn năm 2011-2013) hạn chế quản lý VSATTP chồng chéo quản lý; nguồn lực người, sở vật chất có hạn; thiếu phối hợp quan Tác giả Ngô Thị Xuân nghiên cứu “Quản lý nhà nước VSATTP địa bàn Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình” Bài nghiên cứu phân tích thực trạng QLNN VSATTP (tập trung năm 2012 đến 2014), làm rõ nội dung QLNN VSATTP; yếu tố ảnh hưởng đến QLNN VSATTP địa bàn Huyện Tác giả Chu Thế Vinh nghiên cứu “Thực trạng An toàn vệ sinh thực phẩm ở sở ăn uống công tác quản lý tại Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng năm 2012 - 2013”, tác giả có nhìn nhận sâu sắc thực trạng VSATTP tại Thành phố Đà Lạt Nghiên cứu đánh giá thực trạng điều kiện VSATTP tại sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng Tuy nhiên, giới hạn nghiên cứu được tiến hành tại 369 sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại Thành phố Đà Lạt Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Loan nghiên cứu “Quản lý nhà nước An toàn thực phẩm từ thực tiễn Tỉnh Đồng Tháp” tác giả nêu lên thực trạng quản lý ATTP ở Tỉnh Đồng Tháp nói riêng nước nói chung Trong đó bật thực trạng quản lý ATTP chồng chéo ngành phối hợp với chưa đồng Có thể thấy vấn đề ATTP được quan tâm nhiều thông qua nghiên cứu ở địa phương nước nhằm mục đích cải thiện công tác QLNN ATTP, bảo đảm người dân được tiếp cận thực phẩm an toàn tốt cho sức khỏe Với vị trung tâm kinh tế xã hội của nước thì việc nghiên cứu QLNN ATTP lĩnh vực y tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cơng trình nghiên cứu gắn với thực trạng Thành phố Hồ Chí Minh thời gian hiện Qua đó, hy vọng có thể bổ sung, hoàn thiện kết luận nghiên cứu trước nhằm góp phần hoàn thiện việc QLNN ATTP ở địa phương nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý ATTP nói chung, phân tích đánh giá thực trạng công tác QLNN ATTP lĩnh vực y tế từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh qua đó, mặt đạt được, hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn QLNN ATTP lĩnh vực y tế Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN ATTP lĩnh vực y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLNN ATTP lĩnh vực y tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN ATTP nói chung ATTP lĩnh vực y tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu QLNN ATTP theo quy định của Luật An toàn thực phẩm năm 2010 giao trách nhiệm quản lý cho ba ngành phụ trách Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn Công thương Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của mình, Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận hoạt động QLNN ATTP được phân công cho ngành Y tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu hoạt động QLNN ATTP lĩnh vực ngành y tế phụ trách địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phụ lục 3: Số liệu kiểm tra ATTP Thành phố Hồ Chí Minh Cấp Nội dung Tổng số sở kiểm tra Số sở đạt Số sở vi phạm Thành phố Số sơ sở nhắc nhở Số sở xử lý VPHC 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng 1.252 1.245 1.416 1.541 2.686 8.140 582 638 1.090 1.230 2.196 5.736 670 607 326 311 490 2.404 670 607 326 117 1.723 0 308 373 681 0 9.339 10.532 11.462 10.226 10.802 52.361 5.991 6.341 8.589 7.580 7.073 35.574 3.348 4.191 2.873 2.646 3.729 16.787 2.536 3.359 1.725 1.827 2.524 11.971 812 832 1.148 819 1.205 4.816 Số tiền phạt VPHC (Triệu 4.455,7 3.205,05 7.660,75 đồng) Tổng số sở kiểm tra Số sở đạt Số sở vi phạm Quận Số sơ sở nhắc Huyện nhở Số sở xử lý VPHC Số tiền phạt VPHC (Triệu 3.835,65 4.563,05 5.167,8 5.338,9 7.345 26.250,5 đồng) Phường Xã Tổng số sở kiểm tra 27.155 30.818 12 29.942 26.016 35.071 149.002 Số sở đạt Số sở vi phạm Số sơ sở nhắc nhở Số sở xử lý VPHC 17.096 18.967 18.550 17.570 21.119 93.302 10.059 11.851 11.392 8.446 13.952 55.700 9.674 11.340 11.090 7.943 13.052 53.099 385 511 302 503 900 2.601 748,5 588,6 382,7 498,5 Số tiền phạt VPHC (Triệu đồng) 13 1.060,1 3.278,4 Phụ lục 4: Số liệu tra ATTP Thành phố Hồ Chí Minh Cấp Tổng số sở tra Số sở đạt Số sở vi phạm Thành phố Số sơ sở nhắc nhở Số sở xử lý VPHC 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng 697 311 282 286 330 1.906 328 164 167 177 213 1.049 369 147 115 109 117 857 0 0 0 369 147 115 109 117 857 Số tiền phạt VPHC (Triệu 2.435,3 1.284,5 1.679,3 1.314,67 1.662,45 8.367,2 đồng) Tổng số sở 0 0 766 766 0 0 222 222 0 0 544 544 0 0 132 132 0 0 412 412 0 0 0 0 761 761 Số sở đạt 0 0 369 369 Số sở vi 0 0 392 392 tra Số sở đạt Số sở vi Quận Huyện (*) phạm Số sơ sở nhắc nhở Số sở xử lý VPHC Số tiền phạt VPHC (Triệu 2.141,7 2.141,7 đồng) Phường Xã (*) Tổng số sở tra 14 phạm Số sơ sở nhắc nhở Số sở xử lý VPHC 0 0 136 136 0 0 256 256 0 0 323,55 323,55 Số tiền phạt VPHC (Triệu đồng) 15 Phụ lục 5: Kết giám sát chất lượng thực phẩm giai đoạn 2012 – 2016 Thành phố Hồ Chí Minh Kết kiểm nghiệm vi Tổng Thực phẩm số mẫu Rau củ tươi Rau củ ngâm Thịt tươi Thịt qua chế Số Số mẫu mẫu kiểm kiểm vi hoá sinh lý Kết kiểm nghiệm hoá lý sinh Tỷ Đạt lệ (%) Không đạt Tỷ lệ Tỷ Đạt (%) lệ (%) Tồn dư hố chất Hố Tỷ chất Tỷ lệ ngồi lệ (%) danh (%) mục 38 38 30 79 10,5 10,5 20 20 11 55 25 20 32 32 31 96,9 3,1 77 8,4 101 11 916 899 916 600 66,7 299 33,3 738 80,6 Kem 277 277 13 90 32,5 187 67,5 13 100 Sản phẩm từ bột 482 482 100 439 91,1 11 2,3 32 6,6 Mứt, xí muội 54 48 54 48 100 30 55,5 15 27,8 16,7 Dầu ăn 240 188 78,3 52 21,7 biến 240 16 Không đạt chất lượng Tỷ lệ (%) Nước chấm 37 TPCN 83 40 Nước đá 384 384 408 393 92 206 Nước uống đóng chai, bình Nước sinh hoạt Đồ uống, nước Dụng cụ chứa đựng thực phẩm 37 34 85 15 52 13,5 332 86,5 279 177 45 216 55 92 92 92 100 89 192 39 43,8 24 43 50 56,2 24 37 100 23 53,5 20 46,5 14 265 95 91 98,9 1,1 192 100 14 58,3 916 90 107 10 393 11,1 Thực phẩm khác 5647 4288 1068 3719 86,7 569 13,3 Tổng 6511 3530 4852 74,5 1659 25,5 2812 79,7 8940 17 10 165 4,7 160 41,7 4,5 ... pháp quản lý nhà nước An toàn thực phẩm .12 1.3 Nội dung quản lý nhà nước an toàn thực phẩm lĩnh vực y tế 14 1.4 Trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm lĩnh vực y tế của y ban... phố Hồ Chí Minh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC Y TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm cần thiết quản lý nhà nước an toàn thực phẩm lĩnh vực y tế y ban... quản lý An toàn thực phẩm lĩnh vực y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh 58 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước An toàn thực phẩm lĩnh vực y tế tại Thành phố

Ngày đăng: 18/06/2018, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN NGUYỄN TIẾN DŨNG - LUẬT HIẾN PHÁP

  • 1232

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan