TUẦN 4 lớp 5a 2016 2017

45 116 0
TUẦN 4 lớp 5a 2016   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án lớp 5 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). Biết giải toán có liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong 2 cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số.

TUẦN Ngày soạn: 25/ 09/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2016 TIẾT 1: CHÀO CỜ Tập trung toàn trường  TIẾT 2: TỐN ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU - Biết dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) - Biết giải tốn có liên quan đến tỉ lệ cách Rút đơn vị Tìm tỉ số II CHUẨN BỊ Đồ dùng: SGK, bảng phụ Bảng số VD viết vào bảng phụ Phương pháp: Thực hnh luyn tp, ging gii III hoạt động d¹y häc CHỦ YẾU TG Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức 4’ Kiểm tra cũ - KT ôn tập 32’ Hoạt động HS - Hát, báo cáo sĩ số - HS lên bảng Bài a Giới thiệu b Bài giảng * Hướng dẫn HS tìm hiểu * Ví dụ : - GV nêu ví dụ - Cho HS tự tìm quãng đường - HS tìm quãng đường trong giờ, 2giờ, khoảng thời gian cho - Gọi HS điền kết vào - HS điền kết vào bảng bảng ( GV kẻ sẵn bảng ) - Nhận xét: SGK- tr.18 + Em có nhận xét mối quan hệ hai đại lượng: thời gian quãng đường được? * Bài toán : - GV nêu toán - HS nêu miệng - Cho HS tự giải toán theo cách rút - HS nhận xét đơn vị biết lớp - Vì biết t gấp lên lần + Dựa vào mối quan hệ s gấp lên nhiêu lần làm vậy? - GV gợi ý để dẫn cách “Tìm tỉ số”: + gấp lần giờ? - Gấp lên lần + Quãng đường gấp lên lần? => GV nêu: Bước tìm xem gấp lần gọi “tìm tỉ số” * Thực hành * Bài 1: - HS nêu yêu cầu - GV gợi ý để HS giải cách rút - HS tự làm vào đơn vị: - HS lên bảng Tóm tắt : 5m : 80000 đồng 7m :…đồng? Giải: Số tiền mua mét vải là: 80000 : = 16000 (đồng) Mua mét vải hết số tiền là: 16000 x7 = 112 000 (đồng) Đáp số: 112 000 đồng => GV nhận xét, chữa * Bài 2: HS khá- giỏi - HS đọc toán + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS nêu Giải -HS tự làm vào Số tiền mua mét vải là: - HS làm bảng nhóm 80000 : = 16000 (đồng) Mua mét vải hết số tiền là: 16000 x7 = 112 000 (đồng) Đáp số: 112 000 đồng => GV nhận xét, chữa * Bài 3: - HS đọc toán a 4000 người gấp 1000 người số lần - HS nêu là: 40000 : 1000 = ( lần) Sau năm dân số xã tăng thêm là: - HS tự làm vào - HS làm bảng nhóm 21 �4 = 84 (người) b Một năm sau số dân tăng là: 15 �4 = 60 ( người) Đáp số: 84 người, 60 người => GV nhận xét 3’ Củng cố - GV nhận xét học 1’ Dặn dò - Về học làm Rút kinh nghiệm:  TIẾT 3: TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I MỤC TIÊU - Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi bài: Bước đầu đọc diễn cẩm văn - Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em II CHUẨN BỊ Đồ dùng: SGK, bảng phụ - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành – luyện tập, ging gii III hoạt động dạy học CH YU Tg Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức 4’ Hoạt động HS - Hát Kiểm tra cũ Gọi hai nhóm học sinh đọc phân vai - HS đọc kịch “Lòng dân” trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa kịch => GV nhận xét, đánh giá 32’ Bài a Giới thiệu - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm : “Cánh chim hồ bình ” - HS nghe quan sát tranh - GT đọc: “Những sếu giấy ” b Bài giảng * Luyện đọc : - GV hướng dẫn HS cách đọc, giọng đọc tập đọc - GV chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu….Nhật + Đoạn 2: Tiếp……xạ nguyên + Đoạn 3: Tiếp… 644 + Đoạn … lại - HS giỏi đọc toàn - GV cho HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần - Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh - GV nêu từ khó – câu khó - Từ khó – câu khó - HS đọc - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc nối tiếp lần - GV cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - HS nghe *Tìm hiểu + Xa - da - bị nhiễm phóng - HS đọc đoạn 1+2 xạ nguyên tử từ nào? + Hậu mà hai bom nguyên tử gây điều gì? - Từ Mỹ ném hai bom Ý1: Hậu hai bom gây nguyên tử xuống Nhật Bản + Cô bé hy vọng kéo dài sống - HS đọc thầm đoạn cách nào? + Vì bé lại tin vây? Ý2: Khát vọng sống Xa-da- cô - Cô hy vọng kéo dài sống + Các bạn nhỏ làm để tỏ tình cách gấp Sếu đoàn kết với Xa - da - cô? - HS đọc đoạn + Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hồ bình? - Các bạn khắp giới gấp + Nếu đứng trước tượng đài, em Sếu giấy gửi tới cho nói với Xa - da - cô? Xa - da- cô - Khi Xa - da- cô chết bạn góp * Ý2: Mơ ước hồ bình trẻ em tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ toàn giới * Luyện đọc diễn cảm : nạn nhân… - Chúng căm ghét chiến tranh… - GV đọc diễn cảm đoạn hướng - HS đọc nối tiếp dẫn HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Đại diện tổ lên thi đọc diễn cảm => GV nhận xét bình chọn bạn - HS nhận xét, bình chọn đọc hay + Câu chuyện muốn nói với em - HS trả lời điều gì? 2’ Củng cố - GV nhận xét học 1’ Dặn dò - Về đọc chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm:  -TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết ) I MỤC TIÊU Học song HS biết - Biết có trách nhiệm việc làm - Biết định kiên định bảo vệ ý kiến - Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II CHUẨN BỊ Đồ dùng: SGK, - Hình minh hoạ SGK Phương pháp: Thực hành – luyện tập, giảng giải II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức 4’ Hoạt động HS - Hát Kiểm tra cũ + Bạn Đức gây chuyện gì? + Theo em, bạn Đức nên giải - HS trả lời việc cho tốt? Vì sao? => GV nhận xét, đánh giá 30’ Bài a Giới thiệu b Bài giảng *Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống( Bài tập 3) - GV chia lớp thành nhóm giao - HS thảo luận nhóm nhóm xử lý tình tập - Đại diện HS trình bày - Gọi HS trình bày kết làm việc => GV kết luận : Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với hoàn cảnh * Hoạt động 2: Tự liên hệ thân - HS thảo luận nhóm - GV gợi ý để HS nhớ lại việc làm( dù nhỏ) chứng tỏ - Đại diện HS trình bày có trách nhiệm thiếu trách nhiệm : + Chuyện xảy lúc em làm gì? + Bây nghĩ lại em thấy nào? - GV yêu cầu HS trình bày câu chuyện HS Và gợi ý cho em tự rút Khi giải công việc hay xử học lý tình cách có trách => GV kết luận: nhiệm, thấy vui + Khi giải công việc hay xử lý thản ngược lại tình cách có trách nhiệm, + Người có trách nhiệm người thấy vui thản trước làm việc suy ngược lại nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt + Người có trách nhiệm người trước đẹp ; Khi làm hỏng việc có làm việc suy nghĩ cẩn thận lỗi họ dám nhận trách nhiệm nhằm mục đích tốt đẹp ; Khi làm hỏng việc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm - GV nhận x * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai Trò chơi sắm vai + Em làm em gặp vấn đề - HS sắm vai khó khăn khơng biết giải nào? - Đại diện nhóm lên trình + Em làm bạn em rủ em hút bày thuốc lá? - Gọi HS đọc ghi nhớ 3’ HS đọc ghi nhớ Củng cố + Người có trách nhiệm người nào? - GV nhận xét học 2’ Dặn dò - Về học Rút kinh nghiệm:  -TIẾT 5: THỂ DỤC Giáo viên chuyên soạn giảng Chiều thứ hai ngày 25 tháng năm 2016 TIẾT 1: ĐỊA LÝ Bài 4: SƠNG NGỊI I MỤC TIÊU Học xong này, HS : - Chỉ đồ đồ số sơng Việt Nam - Trình bày số đặc điểm sơng ngòi Việt Nam - Biết vai trò sơng ngòi đời sống sản xuất - Hiểu lập mối quan hệ đơn giản khí hậu với sơng ngòi II CHUẨN BỊ Đồ dùng: SGK, bảng phụ Phương pháp: Thực hành – luyện tp, ging gii III hoạt động dạy học CH YẾU Tg Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức 4’ Hoạt động HS -Hát Kiểm tra cũ + Nêu khác miền khí -1HS lên bảng trả lời hậu Bắc Nam? => GV nhận xét, đánh giá 30’ Bài a Giới thiệu b Bài giảng Tìm hểu bài: * Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc - HS đọc thầm - GV phân nhóm- Giao nhiệm vụ + N1: Nước ta có nhiều sơng hay sơng so với nước mà em biết? Chúng phân bố đâu? + N2: Kể tên hình vị trí số sơng lớn Việt Nam? + N3: Sơng ngòi miền trung có đặc điểm gì? Vì sơng ngòi miền trung có đặc điểm đó? - HS thảo luận nhóm + N4:Hệ thống sơng ngòi nước ta có - Đại diện HS trình bày đặc điểm gì? => GV nhận xét, kết luận: + Nêu đặc điểm sơng ngòi nước Mạng lưới sơng ngòi nước ta ta? dày đặc phân bố rộng rãi khắp *Kết luận : Mạng lưới sơng ngòi nước nước ta dày đặc phân bố rộng rãi - Lắng nghe khắp nước * Hoạt động 2: Sơng ngòi nước ta có - HS đọc thầm lượng nước thay đổi theo mùa có - HS thảo luận cặp đôi nhiều phù sa - Đại diện HS trình bày + Mùa mưa mùa khơ sơng ngòi nước ta có đặc điểm gì? Có ảnh - Lượng mưa hưởng tới đời sống sản xuất nhân dân ta? + Lượng nước sơng ngòi phụ - HS trả lời thuộc vào yếu tố khí hậu? => GV nhận xét, kết luận: + Màu nước sông địa - HS trả lời phương em vào mùa lũ mùa cạn có khác khơng? Tại sao? * Hoạt động 3: Vai trò sơng ngòi + Đồng bắc đồng Nam sông tạo nên? - GV mời HS lên bảng đồ địa - HS lên bảng lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng + Bồi đắp nên nhiều đồng bằng lớn sông lớn bồi Cung cấp nước cho đồng ruộng đắp lên chúng sinh hoạt Là nguồn điện + Nêu vai trò sơng ngòi? đường giao thông Cung cấp nhiều - Những ghi chép HS có, quan sát cảnh trường học - Bút dạ, 2- bảng phụ ( cho -3 HS trình bày dàn ý văn bảng lớp) Phương pháp: - Giảng giải, minh họa, thực hành, hỏi đáp … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức 4’ Hoạt động HS - Hát Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc tả mưa tiết - HS đọc trước => GV nhận xét, đánh giá 32’ Bài a Giới thiệu b Bài giảng * Hướng dẫn làm * Bài 1: Quan sát trường em từ - HS nghe quan sát tranh điều quan sát lập dàn ý cho - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Cảnh em định tả cảnh gì? - HS tự lập dàn ý vào +Thời gian quan sát vào lúc nào? - HS làm bảng nhóm + Em tả phần cảnh - HS nhận xét, bổ sung trường? + Tình cảm em mái trường? * Lưu ý: Màu sắc, âm thanh, hương vị cảnh vật gây cho em ấn tượng , liên quan cảnh vật người => GV nhận xét, kết luận đưa dàn chung *Bài 2: Chọn đoạn theo dàn ý - HS nêu yêu cầu viết đoạn văn ngắntả ( sân trường, - HS giới thiệu đoạn văn tả 3’ vườn trường, lớp học) - HS tự làm vào + Em chọn đoạn văn để tả? - HS viết bảng nhóm => GV nhận xét, đánh giá - HS trình bày Củng cố - GV nhận xét học Dặn dò 2’ - Về đọc chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………  TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU - HS biết vận dụng hiểu biết có từ trái nghĩa để làm tập thực hành, tìm từ trái nghĩa, đặt câu với số cặp từ trai nghĩa tìm II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, SGK Phương pháp: - Giảng giải, minh họa, thực hành, hỏi đáp, thảo luận nhóm, III CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC CHỦ ́U TG 1’ Hoạt động GV Ổn định tổ chức 4’ Kiểm tra cũ + Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ? + Tìm từ trái nghĩa với từ hồ bình đặt câu với từ vừa tìm được? => GV nhận xét, đánh giá 32 Bài a Giới thiệu Hoạt động HS - Hát, báo cáo sĩ số - HS lên bảng b Bài giảng Hướng dẫn làm tập: Bài Giải – nhiều, chìm – nổi, nắng - mưa, - HS nêu yêu cầu già - trẻ - HS tự làm vào => GV nhận xét, kết luận: - HS lên bảng - GV yêu cầu HS HTL câu thành ngữ * Bài Giải – nhiều, chìm – nổi, nắng- mưa, già - trẻ Giải: Các từ trái nghĩa với từ in đậm - HS nêu yêu cầu là:lớn, già, , sống - HS trao đổi cặp đôi => GV nhận xét, kết luận - Đại diện HS trình bày Giải: Các từ trái nghĩa với từ in đậm là:lớn, * Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp già, , sống với ô trống: - HS nêu yêu cầu Giải: Từ cần điền là: nhỏ, vụng, - HS tự làm vào khuya, - HS lên bảng => GV nhận xét, kết luận * Bài 4: Tìm từ trái nghĩa - HS nêu yêu cầu sau: - HS thảo luận nhóm a, Tả hình dáng: - Đại diện HS trình bày b, tả hành động c, tả trạng thái: d, Tả phẩm chất: => GV nhận xét, chữa * Bài 5: Đật câu để phân biệt cặp từ - HS nêu yêu cầu trái nghĩa tập - HS tự làm vào Ví dụ: Cún nhà em béo múp, - HS làm bảng nhóm vàng hườg gầy nhom - Đáng quý trung thực, dối trá chẳng ưa 2’ Củng cố - GV nhận xét học 1’ Dặn dò - Về học chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………  TIẾT : KỸ THUẬT Bài 2: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1) I MỤC TIÊU HS cần phải: - Biết cách thêu dâu nhân ứng dụng dấu nhân - Thêu mũi thêu dấu nhân, mĩu thêu tương đối (ít năm dấu nhân).Đường khâu bị dúm ( HS khéo tay, thêu tám dấu nhân) Các mũi thêu Đường thêu bị dúm Rèn luyện đơit ay khéo léo tính cẩn thận II CHUẨN BỊ 1, Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu Bộ đồ dùng khung thêu 2, Phương pháp: giảng giải, hỏi đáp, tranh luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức 3’ Hoạt động HS - Cả lớp hát hát yêu thích Kiểm tra cũ + Nêu bước đính khuy hai lỗ? => GV nhận xét, đánh giá 26’ Bài a Giới thiệu b Bài giảng *Tìm hiểu Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiêu mẫu thêu dấu nhân - HS lên bảng - GV yêu câu HS quan sát mẫu kết hợp - HS quan sát mẫu quan sát H1 SGK + Nêu nhận xét đặc điểm mũi thêu dấu nhân mặt phải? - HS nêu - GV giới thiệu số sản phẩm thêu dấu nhân Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật + Nêu bước thêu dấu nhân? + Qua sát H2 SGK nêu cách vạch dấu - HS quan sát đường thêu dấu nhân? - HS lên bảng thực + Đọc mục 2a quan sát H3 SGK nêu cách bắt đầu thêu? - HS nêu - GV làm mẫu - GV cho HS quan sát H4 a,b,c SGK đọc mục 2b, 2c Nêu cách thêu dấu nhân - HS quan sát thứ nhất, thứ hai ? ( GV hướng dẫn HS) - HS nêu - GV yêu cầu HS thực mũi thêu lại - HS thực hiên - GV quan sát, uốn nắn HS - GV yêu cầu HS quan sát H5 SGK nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân? - GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai toàn - HS nêu thao tác thêu dấu nhân ( thêu từ 2-3 - HS lên bảng thực mũi hêu) + Nêu cách thêu dấu nhân? - GV kiểm tra chuẩn bị thực hành - HS thực hành HS cho HS tập thêu dấu nhân giáy kẻ ô li - GV quan sát, uốn nắn HS 2’ Củng cố + Nêu bước thêu dấu nhân? 1’ Dặn dò - Về học chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………  Chiều thứ năm ngày 28 tháng năm 2016 TIẾT 1: ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN - VIẾT: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I MỤC TIÊU - Nghe viết lại tả Trình bày đoạn văn II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học: - SGK, Phương pháp: - Thực hành ,giải đáp, hỏi đáp III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức Hoạt động HS - Hát, Báo cáo sĩ số 2’ Kiểm tra cũ - HS thi viết tiếp sức bảng lớp - Thực y/c GV tiếng có chứa vần 32’ Bài a Giới thiệu - GV nêu mục tiêu tiết học - Nghe XĐ NV học b Nợi dung *Tìm hiểu bài: - Mời HS đọc đoạn 1, tập đọc - HS đọc đoạn Cả lớp theo dõi, ghi nhớ, bổ sung - Nêu nội dung đoạn? - HS nêu - Cho HS lớp nhẩm lại - HS nhẩm lại *Viết từ khó: - GV nhắc HS ý từ khó, dễ - Tìm viết đọc từ viết khó viết sai - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:? - HS TLCH để nhớ cách trình + Trình bày nào? bày + Những chữ phải viết hoa? *Viết tả: - HS nghe viết viết - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát - HS viết - GV thu số để đánh giá - HS soát - GV nhận xét - HS lại đổi sốt lỗi Bài 1: Tìm số từ tội giặc ( HS khs tìm 7, từ) - Mời HS đọc đề - Cho HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng 2’ Củng cố - GV nhận xét học 1’ Dặn dò - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều xem lại lỗi hay viết sai Rút kinh nghiệm  -TIẾT 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên soạn giảng  - TIẾT 3: ƠN TỐN LỤN TẬP I MỤC TIÊU - Giải toán liên quan đến tỷ lệ hai cách Rút đơn vị Tìm tỉ số II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm SGK Phương pháp: - Giảng giải, minh họa, thực hành, hỏi đáp … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức 4’ Hoạt động HS - Hát Kiểm tra cũ + Có cách giải tốn tỉ lệ? Đó - HS trả lời cách nào? 32’ Bài a Giới thiệu - Lắng nghe b Bài giảng * Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: - HS nêu + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS tự làm vào Giải - HS lên bảng 4000 đồng gấp 2000 đồng số lần là: 4000: 2000 = 2( lần) Nếu mua với giá 1500 mua số là: 30 x 2= 60 (quyển) Đáp số: 60 => GV nhận xét, chữa + Trong hai bước tính, bước bước rút tìm tỉ số? - HS nêu Bài : HS - giỏi - HS tự làm vào + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - HS lên bảng Bài giải Tổng thu nhập gia đình là: 700000 x = 210000000 ( đồng) Khi có thêm người thu nhập hàng tháng người là: 21000000 : = 700000 ( đồng) Như bình quân thu nhập hàng tháng người giảm là: Đáp số: đồng => GV nhận xét, chữa Bài 3: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Giải - HS nêu - HS tự làm vào Xe tải chở số kg là: - HS lên bảng 60 �300 = 18000 ( kg) Xe tải chở số bao gạo 75 kg là: 18000 : 60 = 3000( bao) Đáp số : 3000 bao => GV nhận xét, chữa 3’ Củng cố - GV nhận xét học 1’ Dặn dò - Về học làm Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………  Ngày soạn: 29/09 /2016 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG(Trang 22) I MỤC TIÊU - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách Rút đơn vị Tìm tỉ số - Bài tập cần làm 1, 2, II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ dành cho tập Phương pháp: - Giảng giải, minh họa, thực hành, hỏi đáp III C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức 4’ Hoạt động HS - Hát, báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ Giải toán liên quan đến tỉ lệ -2HS giải, cách Rút đơn vị Tìm tỉ số - Nhận xết , đánh giá 32’ Bài a Giới thiệu b Bài giảng **Luyện tập *Bài 1: - hs nêu y/c BT - Mời 1HS nêu yêu cầu - Nêu kiện tốn - Bài tốn hỏi gì? - Tìm số biết tổng tỉ số - Bài tốn thuộc dạng nào? số - Muốn tìm số HS nữ, HS nam ta - HS TL phải làm gì? -1HS lên bảng - Cho HS giải vào chữa bài, HS - Đáp số: HS nam nêu kết làm GV NX cho điểm 20 HS nữ hs *Bài 2: - Đáp số : 90 m (Quy trình thực tương tự 1) - hs nêu y/c BT *Bài 3: - Nêu kiện toán -Yêu cầu HS tóm tắt tốn - HS tóm tắt toán - Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải Tóm tắt : giải tốn 100km: 12L xăng - Chữa 50km:… L xăng? - Nhận xét - Vài HS nêu cách giải - HS lên bảng chữa Bài giải : 1000 km gấp 50 km số lần : 100: 50 = 2( lần) Ô tơ 50 km tiêu thụ số lít xăng : 12: = ( L) 2’ Củng cố Đáp số : ( L ) - Tổng kết nội dung giải toán - GV nhận xét chung học BT nhà: Bài cách 1’ Dặn dò Rút kinh nghiệm  -TIẾT : TÂP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) I MỤC TIÊU - Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần( MB, TB, KB ), thể rõ quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn II CHUẨN BỊ 1, Đồ dùng dạy học: - Vở tập làm văn - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo văn tả cảnh 2, Phương pháp: - Giảng giải, minh họa, thực hành, hỏi đáp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức: (1’ ) Kiểm tra cũ (3’)- Kiểm tra đồ dùng HS Bài mới: a Giới thiệu * Ra đề : ( 2’ ) Em tả cảnh buổi sáng( trưa, chiều) vườn cây( hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) Theo dõi HS làm ( 31’ ) * Thu ( 2’ ) Củng cố (1’) - GV nhận xét học Dặn dò(1’) - Dặn đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5, nhớ lại điểm số em có tháng để làm tốt tập thống kê Rút kinh nghiệm  -TIẾT 4: KHOA HỌC Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU - Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy - Xác định việc nên khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ SGK Phương pháp: Thực hành – luyện tập, giảng giải, hỏi đáp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động GV 1’ Ổn định tổ chức 4’ Hoạt động HS - Hát Kiểm tra cũ + Nêu dặc điểm người - 1HS nêu giai đoạn vị thành niên? trưởng thành? Tuổi già? => GV nhận xét, đánh giá 27’ Bài a Giới thiệu b Bài giảng **Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì? + Tuổi dậy cần làm để - HS nêu: Vệ sinh sẽ, thường giữ cho thể sẽ, thơm tho xuyên tắm giặt, gội đầu thay tránh bị mụn trứng cá? quần áo - GV ghi lại ý kiến HS - GV yêu cầu HS nêu tác dụng - HS nêu tác dụng việc việc làm làm => GV kết luận: - GV phát phiếu học tập: - Nam nhận phiếu “ Vệ sinh quan sinh dục nam” - HS nhận phiếu làm tập vào - Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh quan phiếu sinh dục nữ” => GV nhận xét, kết luận: * Hoạt động 2: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ - HS trình bày tuổi dậy - GV u cầu HS thảo luận nhóm + Chỉ nói nội dung hình - HS thảo luận nhóm + Chúng ta nên làm khơng nên - Đại diện HS trình bày làm để bảo vệ sức khỏe thể chất - Cần rèn luyện thân thể, ăn uống đủ tinh thần tuổi dậy thì? chất, vui chơi giải trí lành mạnh => GV kết luận: - GV cho HS trưng bày sản phẩm * Hoạt động 3:Tập làm diên giả - GV giao nhiện vụ hướng dẫn - Gọi HS trình bày => GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày + Các em rút điều qua phần trình bày bạn? 2’ Củng cố - GV nhận xét học 1’ Dặn dò - Về thực hành thêu dấu nhân Rút kinh nghiệm  -TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT CÔNG TÁC TUẦN I MỤC TIÊU Nhận xét hoạt động lớp tuần - Học sinh rút kinh nghiệm cho thân II NỘI DUNG Lớp trưởng nhận xét GV nhận xét chung a, Ưu điểm - Nhiều em có ý thức tự giác học tập - Chuẩn bị đồ dùng sách tương đối tốt - Giữ vệ sinh lớp học - Có ý thức tự quản b, Nhược điểm - Một số em nói chuyện học - Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………  TIẾT 5: TIẾNG ANH Giáo viên chuyên soạn giảng ... a 40 00 người gấp 1000 người số lần - HS nêu là: 40 000 : 1000 = ( lần) Sau năm dân số xã tăng thêm là: - HS tự làm vào - HS làm bảng nhóm 21 4 = 84 (người) b Một năm sau số dân tăng là: 15 4. .. biết gì? Hỏi gì? Giải Giá tiền là: - HS nêu - HS tự làm vào - HS lên bảng 240 00: = 40 00 ( đồng) Giá tiền mua 30 là: 40 00 � 30 = 120000 (đồng) Đáp số: 12000 đồng => GV nhận xét, chữa + Trong hai...  -TIẾT 4: TIẾNG ANH Giáo viên chuyên soạn giảng  -Chiều thứ tư ngày 27 tháng năm 2016 TIẾT 1: LỊCH SỬ BÀI 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU

Ngày đăng: 17/06/2018, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 1: TOÁN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan