bài thảo luận thứ 5

15 595 1
bài thảo luận thứ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận thứ 5 môn hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng năm 2017 của trường luật đã được xem qua và phản biện. Đây là bài thảo luận về trách nhiệm dân sự và vi phạm hợp đồng, là bài thảo luận cá nhân.

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ Buổi thảo luận thứ năm: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, VI PHẠM HỢP ĐỒNG VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG GÂY RA Câu hỏi 1:Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ thay đổi BLDS 2015 so với BLDS 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trả lời: Theo Điều 303 Luật Thương mại: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố: Có hành vi vi phạm hợp đồng Có thiệt hại thực tế Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Điều 302 Trách nhiệm dân vi Điều 360 Trách nhiệm bồi thường thiệt phạm nghĩa vụ dân hại vi phạm nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ mà không thực thực không nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh nghĩa vụ không thực hồn tồn lỗi bên có quyền Điều 307 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác thất tinh thần Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút Điều 361 Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất Người gây thiệt hại tinh thần cho tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn người khác xâm phạm đến tính mạng, chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị giảm sút người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai phải Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi thất tinh thần cho người bị thiệt hại ích nhân thân khác chủ thể Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng là: Điều 307 BLDS 2005 có tiêu đề “trách nhiệm bồi thường thiệt hại” nội dung điều luật đề cập đến thiệt hại mà không cho biết để có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải hội đủ điều Tuy nhiên qua Điều 302 307 BLDS 2005, suy luận để phát sinh trách nhiệm bồi thường phải có thiệt hại BLDS 2015 rõ với Điều 360 với nội dung “trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Ở quy định này, yếu tố thiệt hại rõ nhắc đến với cụm từ “có thiệt hại” Trong BLDS 2005 yếu tố nhân không minh thị rõ BLDS 2015 rõ với cụm từ “có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây ra” Điều 360 Khoản Điều 308 BLDS 2005, để phát sinh trách nhiệm dân sự, người không thực thực không nghĩa vụ dân phải có lỗi Đối với BLDS 2015 khơng yếu tố lỗi nữa, trừ trường hợp luật có quy định khác Câu hỏi 2: Tòa án buộc Bitexco bồi thường cho bà Bình khoản thiệt hại nào? Nêu rõ đoạn án liên quan đến khoản thiệt hại bồi thường Trả lời: Tòa án buộc Bitexco bồi thường cho bà Bình khoản thiệt hại tiền thuê nhà số tiền 418.000.000 đồng Đoạn liên quan đến khoản thiệt hại nằm phần Quyết định: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh xuất nhập Bình Minh phải trả cho bà Nguyễn Thị Bình giá trị hộ AE305 khu hộ cao cấp Bitexco số 91 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh số tiền 4.609.094.601 đồng bồi thường tiền thuê nhà số tiền 418.000.000 đồng Tổng cộng Công ty trách hiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh xuất nhập Bình Minh (Bitexco) phải trả cho bà Bình số tiền 5.027.094.601 đồng (Năm tỷ, khơng trăm hai mươi bảy triệu, khơng trăm chín mươi tư ngàn sáu trăm lẻ đồng) Câu hỏi 3: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án? Trả lời: Căn Điều 360 BLDS 2015 Về hợp đồng th nhà bà Bình khơng cơng chứng, chứng thực quan có thẩm quyền, với lý nhà cho thuê chưa có giấy chứng nhận quyền sỡ hữu, việc bà Bình thuê nhà có thực thiệt hại thực tế, bà Bình khơng vi phạm nghĩa vụ tốn nên u cầu bà buộc cơng ty Bitexco bồi thường khoản tiền thuê nhà có Câu hỏi 4? Đoạn cho thấy bà Bình có u cầu đòi bồi thường tổn thất tinh thần? Trả lời: Tại đoạn thứ mục thứ phần Xét thấy Quyết định vấn đề khác vụ kiện: “Theo đơn yêu cầu phản tố bà Bình ngày 18/01/2008 ngồi u cầu xem xét bà Bình u cầu bồi thường thiệt hại vật chất hộ AE 305: nước trào ngược dơ bẩn làm hư hỏng số tài sản vời trị giá 5.000.000 đồng bồi thường thiệt hại tinh thần chất lượng hộ không bảo đảm gây ảnh hưởng tâm lý 16.000.000 đồng Tại phiên tòa bà xin rút lại yêu cầu nên cần phải đình chỉ.” Câu hỏi 5: Tổn thất tinh thần có tồn lĩnh vực hợp đồng hay khơng? Vì sao? Trả lời: Tại khoản Điều 307 BLDS 2005 quy định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần” Như vậy, tổn thất tinh thần bồi thường quy định áp dụng cho nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vào chi tiết khoản Điều 307 nêu lại khoanh vùng phạm vi áp dụng với nội dung “Người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại.” Quy định giữ lại BLDS 2015 với số thay đổi Điều 361 Đối với Luật thương mại 2005, theo Điều 303 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, khoản “ có thiệt hại thực tế”, nhà làm luật nêu “thiệt hại thực tế” khơng nói “thiệt hại vật chất” thiệt hại thực tế khơng thiệt hại vật chất mà bao gồm tổn thất tinh thần Với suy luận vậy, ta nên suy luận tổn thất tinh thần bồi thường thực tế tồn Chính mà BLDS 2015 có quy định tổn thất tinh thần có vi phạm hợp đồng khoản Điều 419 Câu hỏi 6: BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh không thực hợp đồng không? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Trả lời: BLDS 2015 có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh không thực hợp đồng khoản Điều 419 theo “theo u cầu người có quyền, Tòa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc.” VẤN ĐỀ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG Câu hỏi 1: Điểm BLDS năm 2015 so với BLDS 2005 phạt vi phạm hợp đồng Trả lời: BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Điều 422 Thực hợp đồng có thoả Điều 418 Thỏa thuận phạt vi phạm thuận phạt vi phạm Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm Phạt vi phạm thỏa thuận nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thoả thuận Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm mà bồi thường thiệt hại phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm vừa phải nộp phạt vi phạm vừa mà bồi thường thiệt hại phải bồi thường thiệt hại; khơng có vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thoả thuận trước mức bồi thường thiệt thường thiệt hại hại phải bồi thường tồn thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt Trong trường hợp bên thoả vi phạm khơng thỏa thuận việc thuận bồi thường thiệt hại bên vi vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phạm phải chịu phạt vi phạm Có thể thấy: Thứ nhất, mức phạt, BLDS 2005 quy định “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận” (khoản Điều 422), BLDS 2015 theo hướng “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” (khoản Điều 418) Luật liên quan cụ thể Luật xây dựng, Luật thương mại có quy định mức phạt tối đa Thứ hai, khoản Điều 422 BLDS 2005 theo hướng “các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại; khơng có thỏa thuận trước mức bồi thường bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm Tại khoản Điều 418 BLDS 2015, đoạn “ khơng có thỏa thuận trước mức bồi thường bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại” bỏ vấn đề bồi thường thiệt hại có quy định khác điều chỉnh (Điều 13 Điều 360 BLDS 2015) ∗ Đối với vụ việc thứ nhất: Câu hỏi 2: Điểm giống đặt cọc phạt vi phạm hợp đồng? Trả lời: Về đối tượng thực hiện: khoản tiền buộc phải nộp cho bên Về hình thức: lập thành văn Về hậu pháp lý: bên vi phạm bị khoản tiền (mức phạt vi phạm phạt cọc) Câu hỏi 3: Khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc nội dung phạt vi phạm hợp đồng? Trả lời: Theo khoản Điều Hợp đồng kinh tế số 01-10/TL-TV ngày 01/10/2010 bên thỏa thuận: Ngay sau ký hợp đồng, bên mua (Cơng ty Tân Việt) phải tốn trước cho bên bán (Công ty Tường Long) 30% giá trị đơn hàng gọi tiền cọc, 40% giá trị đơn hàng tốn sau bên Cơng ty Tường Long giao hàng hồn tất, 30% lại tốn vòng 30 ngày kể từ ngày tốn cuối Do vậy, khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc Câu hỏi 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30%? Trả lời: Căn vào khoản Điều 358 BLDS 2005 (có hiệu lực tạo thời điểm xét xử) quy định: “Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Trong trường hợp này, rõ ràng Công ty Tường Long (bị đơn) thông qua việc giao hàng cho Công ty Tân Việt (nguyên đơn) thể bị đơn không từ chối việc thực hợp đồng nên tranh chấp phát sinh bên thực hợp đồng Từ việc ngun đơn buộc bị đơn phải tốn tiền phạt cọc khơng có Do hướng giải Tòa án hợp lý ∗ Đối với vụ việc thứ hai: Câu hỏi 5: Trong Quyết định Trọng tài, mức phạt vi phạm hợp đồng giới hạn nào? Trả lời: Trong Quyết định Trọng tài: Mức phạt Hợp đồng 30% giá trị Hợp đồng cao so với quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật Thương mại quy định mức phạt hợp đồng không qua 8% giá trị hợp đồng, Bị đơn chi phải toán cho Nguyên đơn khoản tiền phạt theo luật 8% giá trị hợp đồng Điều 301 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định mức phạt hợp đồng sau: Mức phạt tối đa áp dụng cho Hợp đồng Thương mại không 8% giá trị hợp đồng Trong trường hợp bên thỏa thuận mức phạt cao mức phạt áp dụng giải tranh chấp bên 8% giá trị hợp đồng Câu hỏi 6: So với văn bản, mức giới hạn mức phạt vi phạm Quyết định có thuyết phục khơng? Vì sao? Trả lời: Theo BLDS 2015 Điều 418 khoản 2: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có qui định khác.” Theo Luật Thương mại 2005 Điều 301: “Mức phạt đối vời vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 luật Xét theo hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa hai bên chủ thể thương nhân nên việc ưu tiên áp dụng Luật Thương mại mức giới hạn phạt vi phạm hợp lý Câu hỏi 7: Trong pháp luật dân pháp luật thương mại, phạt vi phạm hợp đồng có kết hợp với bồi thường thiệt hại không bên khơng có thỏa thuận vấn đề này? Nêu sở pháp lý trả lời? Trả lời: Trong pháp luật dân pháp luật thương mại, phạt vi phạm hợp đồng kết hợp với bồi thường thiệt hại bên khơng có thỏa thuận vấn đề Theo Điều 307 quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại: Trường hợp bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác Theo Điều 418, khoản thỏa thuận phạt vi phạm: “Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm khơng thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Câu hỏi 8: Trong Quyết định Trọng tài, phạt vi phạm có kết hợp với bồi thường thiệt hại khơng? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trả lời: Trong Quyết định Trọng tài, phạt vi phạm kết hợp với bồi thường thiệt hại Đoạn cho thấy câu trả lời là: Mức phạt Hợp đồng trường hợp xác định theo quy định Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 8% giá trị Hợp đồng Do vậy, Bị đơn phải toán cho nguyên đơn khoản tiền phạt 2.780 USD, tương đương với 8% giá trị Hợp đồng Tuy nhiên, Điều 301 Luật Thương mại quy định mức phạt trên, bên bị thiệt hại có quyền đòi bồi thường thiệt hại thực tế Do bên có thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại tối đa 30% tổng giá trị Hợp đồng, nên việc cho phép bồi thường mức cao tạo bất ngờ cho Bị đơn Hội đồng Trọng tài cho xét bồi thường thiệt hại thực tế cho Nguyên đơn, song tổng mức bồi thường thiệt hại khoản phạt vi phạm không cao 30% giá trị Hợp đồng Câu hỏi 9: Điểm giống khác phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại không thực hợp đồng? Trả lời: Điểm giống nhau: * Phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại coi biện pháp chế tài mà luật dân quy định để áp dụng cho trường hợp vi phạm hợp đồng * Cơ sở để áp dụng biện pháp phải có hành vi vi phạm hợp đồng thực tế phải có lỗi bên vi phạm * Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm: Điều 294 Luật thương mại 2005 quy định sau: " Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận b) Xảy kiện bất khả kháng c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm." PHẠT VI PHẠM Căn để áp Phải có thỏa thuận chủ dụng thể việc áp dụng biện pháp phạt hợp đồng Khơng cần có thiệt hại hành vi vi phạm áp dụng (Điều 300, Luật thương mại 2005) Trong trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng khơng làm phát sinh thiệt hại thực tế phạt vi phạm áp dụng khoản tiền phạt không phụ thuộc vào thiệt hại BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác (Điều 360 BLDS 2015) Áp dụng khơng có thỏa thuận Cần có thiệt hại thực tế khơng có bồi thường khơng thực tế Ngăn ngừa vi phạm có thiệt hại Mục đích Khắc phục hậu thiệt hại vi phạm Mức độ thiệt hại Do thỏa thuận bên Tối Phụ thuộc vào mức độ thiệt hại vật chất đa không 8% giá trị phần mà bên vi phạm gây người bị áp dụng hợp đồng bị vi phạm (Điều 301, Luật thương mại 2005) Nghĩa vụ Chỉ cần có thỏa thuận có Có nghĩa vụ: bên hành vi vi phạm hợp đồng − Chứng minh tổn thất áp dụng − Hạn chế tổn thất Câu hỏi 10: Trong văn bản, khoản tiền kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại có bị giới hạn khơng? Vì sao? Trả lời: Căn vào khoản Điều 307 Luật Thương mại 2005: “ Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác.” Theo đó, khoản tiền kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại không bị giới hạn mà hoàn toàn bên thỏa thuận Câu hỏi 11: Trong Quyết định Trọng tài, khoản tiền kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại có bị giới hạn khơng? Suy nghĩ anh/chị giải pháp Quyết định vấn đề này? Trả lời: Trong Quyết định Trọng tài, khoản tiền kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại bị giới hạn mức không 30% giá trị hợp đồng, thể đoạn: “Tuy nhiên, Điều 301 Luật Thương mại quy định mức phạt trên, bên bị thiệt hại có quyền đòi bồi thường thiệt hại thực tế Do bên có thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại tối đa 30% tổng giá trị Hợp đồng, nên việc cho phép bồi thường mức cao tạo bất ngờ cho Bị đơn HĐTT cho xét bồi thường thiệt hại thực tế cho Nguyên đơn, song tổng mức bồi thường thiệt hại khoản phạt vi phạm không cao 30% giá trị hợp đồng.” Theo em, giải pháp Trọng tài phù hợp đảm bảo quyền lợi Nguyên đơn mà đảm bảo cho Bị đơn không bị bất ngờ Câu hỏi 12: Suy nghĩ anh/chị khả Tòa án quyền giảm mức phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam? Trả lời: Trong thực tế, mức phạt bên thỏa thuận thấp hay cao nhiều so với thiệt hại thực tế nên cách giải BLDS không phù hợp Đối với hợp đồng thương mại hay hợp đồng khác luật liên quan điều chỉnh mức giới hạn phạt vi phạm Tòa án áp dụng luật có liên quan để giải Riêng phạt vi phạm thuộc phạm vi điều chỉnh BLDS Tòa án tìm giải pháp tình để giải dựa vào quy tắc mà có để làm sở pháp lý, chẳng hạn ngun tắc thiện chí, hợp tác, tơn trọng đạo đức xã hội, lẽ công để giảm bớt bất công VẤN ĐỀ 3: SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG Câu hỏi 1: Những điều kiện để kiện coi bất khả kháng? Và cho biết bên thỏa thuận với trường hợp có kiện bất khả kháng khơng? Nêu rõ sở trả lời? Trả lời: Căn khoản Điều 156 BLDS 2015 kiện bất khả kháng : • Là kiện khách quan xảy sau ký hợp đồng; • Là kiện khơng lường trước được; • Là kiện khơng thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Theo khoản Điều 351 BLDS 2015: “Trường hợp bên có nghĩa cụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Do đó, bên hồn tồn thỏa thuận với trường hợp có kiện bất khả kháng Câu hỏi 2: Những hệ pháp lý trường hợp hợp đồng thực kiện bất khả kháng BLDS Luật thương mại sửa đổi? Trả lời: Những hệ pháp lý trường hợp hợp đồng thực kiện bất khả kháng BLDS Luật thương mại sửa đổi là: ∗ Trong BLDS 2015: Khoản Điều 351: “Trường hợp nêm có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiên bất khả kháng tì khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Khoản Điều 541: “Trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mất, hư hỏng bị hủy hoại q trình vận chuyển bên vận chuyển khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có qy định khác.” ∗ Trong Luật Thương mại 2005: Điểm b khoản Điều 294 trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm: “Xảy kiện bất khả kháng.” Câu hỏi 3: Số hàng có bị hư hỏng kiện bất khả kháng khơng? Phân tích điều kiện hình thành kiện bất khả kháng với tình trên? Trả lời: Thứ nhất, gió tượng tự nhiên, kiện khách quan Thứ hai, tàu bị gió nhấn chìm kiện khách quan có lường trước hay khơng tình khơng nói rõ kiện dự báo trước bão Thứ ba, hàng bị hư hỏng tồn Ở đây, tình khơng nói rõ hàng hóa khắc phục khơng, khắc phục mà bên vận chuyển khơng có biện pháp khắc phục mà để mặc cho hàng hóa bị hư hỏng nặng không thỏa điều kiện Như vậy, chưa đủ để xác định hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng Câu hỏi 4: Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng không? Nêu sở pháp lý trả lời? Trả lời: Theo khoản Điều 351 BLDS 2015: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác.” Theo đó, trường hợp anh Văn có thỏa thuận với anh Bình chịu trách nhiệm trường hợp có kiện bất khả kháng anh Văn chịu trách nhiệm bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng Nếu anh Văn anh Bình khơng có thỏa thuận anh Văn chịu trách nhiệm bồi thường Câu hỏi 5: Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng anh Văn có thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng anh Văn có u cầu Cơng ty bảo hiểm tốn khoản tiền khơng? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn thực tiễn xét xử? Trả lời: Theo sở TẠP CHÍ KHPL SỐ 05(42)/2007- BÌNH LUẬN BẢN ÁN (Đỗ Văn Đại) kiện bất khả kháng: Bản án số 110/2006/DSPT ngày 05 tháng năm 2006 Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh “Sau nghiên cứu tài liệu, chứng từ có hồ sơ vụ án thẩm tra Tòa, vào kết tranh luận phiên tòa; Hội đồng xét xử nhận định: Anh Lê Văn Khen kiện công ty Bảo Hiểm Trà Vinh yêu cầu bồi thường thiệt hại tàu TV-2047-H bị gió lốc nhấn chìm làm hư hại tài sản người thứ ba theo hợp đồng bảo hiểm số 00009786/BHTS-02 ngày 14/04/2005 Còn cơng ty Bảo hiểm cho vào năm 2005 anh Lê Văn Khen có hợp đồng mua hai bảo hiểm bảo hiểm thân tàu, hai bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu theo quy tắc, tai nạn xảy công ty vào hợp đồng thứ bồi thường tiền cho anh Khen xong, riêng hợp đồng thứ hai khơng bồi thường thiệt hại trách nhiệm dân cho người thứ ba lý “Bất khả kháng bị gió lốc nhấn chìm tàu” Tòa án nhân dân thị xã Trà Vinh xét xử bác đơn yêu cầu anh Lê Văn Khen, anh Khen không đồng ý nên kháng cáo Xét đơn kháng cáo anh Lê Văn Khen yêu cầu Công ty Bảo Việt Trà Vinh phải bồi hoàn lại cho anh số tiền 40.950.000 đồng mà anh thay công ty Bảo Việt bồi thường cho chủ hàng anh chở th khơng có sở để thỏa mãn Mặc dù tàu TV-2047-H có hợp đồng mua bảo hiểm với loại trách nhiệm: Bảo hiểm thân tàu bảo hiểm trách nhiệm dân cho người thứ ba Việc tai nạn xảy có thiệt hại đến tài sản hàng hóa mà anh Khen hợp đồng chở thuê, việc tai nạn hợp đồng vận chuyển hàng hóa nêu anh Khen với chủ hàng, tàu TV-2047- H anh Khen bị tai nạn làm thiệt hại hàng hóa chở thuê lỗi cố ý vô ý anh Khen gây Tai nạn xảy thiên tai gió lốc nhấn chìm tàu, trường hợp bất khả kháng Tại khoản điều 549 Bộ luật dân quy định: Trong trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản bị mát, hư hỏng bị hủy hoại trình vận chuyển, bên vận chuyển khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Trong trường hợp anh Khen khơng có lỗi nên anh khơng có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho chủ hàng Tại điều 15 quy tắc bảo hiểm Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam quy định: Trường hợp tàu, thuyền bảo hiểm gây tổn thất cho người thứ ba mà có liên quan đến trách nhiệm bồi thường Bảo Việt người bảo hiểm phải thông báo cho Bảo Việt cung cấp đầy đủ tài liệu chứng từ thông tin cần thiết tình tiết liên quan đến việc khiếu nại họ, đồng thời phải làm theo dẫn Bảo Việt đại diện Bảo Việt định Trong vụ tai nạn trên, sau việc xảy anh Khen có thơng báo cho Công ty Bảo Việt biết cung cấp thông tin cần thiết cho việc khiếu nại người thứ ba Bảo Việt khơng có trách nhiệm bồi thường Mặc dù nhận thơng tin từ phía cơng ty Bảo hiểm anh Khen tự thỏa thuận, tự nguyện bồi thường thiệt trái với quy định pháp luật quy tắc bảo hiểm thân anh Khen tự chịu trách nhiệm Từ sở phân tích nghĩ nên bác yêu cầu kháng cáo anh Lê Văn Khen Giữ nguyên án dân sơ thẩm Tòa án nhân dân thị xã Trà Vinh Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị nên có hiệu lực pháp luật.” Dựa vào án trên, áp dụng tương tự hàng bị hỏng kiện bất khả kháng anh Văn có thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng anh Văn khơng u cầu Cơng ty bảo hiểm tốn khoản tiền VẤN ĐỀ 4: TÌM KIẾM BẢN ÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHẬM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THANH TOÁN ... 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG Câu hỏi 1: Điểm BLDS năm 20 15 so với BLDS 20 05 phạt vi phạm hợp đồng Trả lời: BỘ LUẬT DÂN SỰ 20 05 BỘ LUẬT DÂN SỰ 20 15 Điều 422 Thực hợp đồng có thoả Điều 418 Thỏa thuận... thiệt hại phải hội đủ điều Tuy nhiên qua Điều 302 307 BLDS 20 05, suy luận để phát sinh trách nhiệm bồi thường phải có thiệt hại BLDS 20 15 rõ với Điều 360 với nội dung “trường hợp có thiệt hại vi... từ “có thiệt hại” Trong BLDS 20 05 yếu tố nhân không minh thị rõ BLDS 20 15 rõ với cụm từ “có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây ra” Điều 360 Khoản Điều 308 BLDS 20 05, để phát sinh trách nhiệm dân

Ngày đăng: 17/06/2018, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan