Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH xây dựng giao thông bình an đến năm 2020

159 215 3
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty TNHH xây dựng giao thông bình an đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ TRUNG QUỐC KHÁNH GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG GIAO THƠNG BÌNH AN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ TRUNG QUỐC KHÁNH GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG GIAO THƠNG BÌNH AN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hướng ứng dụng) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN THỊ MINH CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa Quý Thầy Cơ, kính thưa Quý Đợc giả, tơi Võ Trung Quốc Khánh, học viên cao học – Khóa 24 – Ngành Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại học Kinh Tế Thành Phớ Hờ Chí Minh Tơi xin cam đoan nội dung luận văn “Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Giao Thơng Bình An đến năm 2020” thực hiện, dưới sự hướng dẫn của TS.Phan Thị Minh Châu Các số liệu điều tra kết quả có được luận văn được thực hiện trung thực nghiêm túc Các kết quả nghiên cứu được thực hiện trình bày luận văn không chép của luận văn chưa được cơng bớ hay trình bày cơng trình nghiên cứu khác trước Tôi xin chịu trách nhiệm với cam đoan Tp Hờ Chí Minh, Ngày tháng Tác giả ḷn văn Võ Trung Quốc Khánh năm 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TÓM TẮT Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm Động lực làm việc 1.2 Các học thuyết động lực làm việc/lao động 1.2.1 Các học thuyết về nhu cầu 1.2.1.1 Thuyết nhu cầu Maslow (1943) 1.2.1.2 Thuyết nhu cầu Tồn – Quan hệ - Phát triển Alderfer (ERG – Existence Relatedness Growth) (1969) 1.2.1.3 Thuyết thành tựu McClelland (1988) 1.2.1.4 Thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) 1.2.2 Các học thuyết về nhận thức 1.2.2.1 Thuyết công Adam (1963) 1.2.2.2 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964), sửa đổi, bổ sung số học giả khác, có Porter Lawler (1968) 10 1.2.2.3 Học thuyết tăng cường tích cực BF Skinner (1938) 11 1.2.3 Các học thuyết về củng cố 11 1.2.3.1 Quan điểm Hackman Oldham (1980) 11 1.2.3.2 Mơ hình mười yếu tố ảnh hưởng đến ĐLLV nhân viên Kenneth S.Kovach (1987) 12 1.3 Các nghiên cứu Động lực làm việc 13 1.3.1 Các nghiên cứu nước 13 1.3.1.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc nhân viên khách sạn Mỹ Canada Simons Enz (1995) 13 1.3.1.2 Nghiên cứu tìm hiểu Động lực làm việc nhân viên thuộc hai trung tâm Đại học bang Ohio (Trung tâm Doanh nghiệp Trung tâm nghiên cứu mở rộng Piketon) Linder (1998) 14 1.3.1.3 Nghiên cứu Boeve (2007) 14 1.3.1.4 Nghiên cứu Abby M Brooks (2007) 15 1.3.1.5 Mơ hình nghiên cứu Teck-Hong Waheed (2011) 15 1.3.1.6 Mơ hình nghiên cứu Marko Kukanja (2012) 16 1.3.1.7 Nghiên cứu Shaemi Barzoki cộng (2012) 16 1.3.2 Các nghiên cứu nước 17 1.3.2.1 Nghiên cứu yếu tố tạo động lực cho nhân viên Lê Thị Thùy Uyên (2007) 17 1.3.2.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ động viên nhân viên công việc doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010) 17 1.3.2.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Bích Phụng (2011) 18 1.3.2.4 Nghiên cứu Lưu Thị Ngọc Bích, Lưu Hồng Mai tác giả khác (2013) 18 1.4 Mơ hình nghiên cứu đề tài 19 1.4.1 Đặc thù công việc của nhân viên công ty Bình An 19 1.4.2 Mơ hình nghiên cứu của đề tài 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CƠNG TY BÌNH AN 30 2.1 Giới thiệu cơng ty Bình An 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.1.1 Tên địa giao dịch 30 2.1.1.2 Tóm tắt q trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức 31 2.1.2.2 Cơ cấu trình độ nhân 33 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh cơng ty Bình An từ năm 2014 đến năm 2016 34 2.2 Thực trạng Động lực làm việc nhân viên cơng ty Bình An 35 2.2.1 Kết quả khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc của cơng ty Bình An 35 2.2.2 Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc của nhân viên cơng ty Bình An 37 2.2.2.1 Yếu tố “Bản chất công việc” 37 2.2.2.2 Yếu tố “Thu nhập phúc lợi” 40 2.2.2.3 Yếu tố “Đào tạo, thăng tiến, công nhận” 42 2.2.2.4 Yếu tố “Quản lý trực tiếp” 44 2.2.2.5 Yếu tố “Đồng nghiệp” 46 2.2.2.6 Yếu tố “Điều kiện làm việc” 47 2.2.2.7 Yếu tố “Thương hiệu văn hóa cơng ty” 48 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng động lực làm việc của nhân viên cơng ty Bình An 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CƠNG TY BÌNH AN ĐẾN NĂM 2020 54 3.1 Định hướng phát triển Bình An đến năm 2020 54 3.2 Giải pháp thúc đẩy Động lực làm việc nhân viên Bình An đến năm 2020 56 3.2.1 Giải pháp thúc đẩy Động lực làm việc của nhân viên Bình An thơng qua ́u tớ “Bản chất công việc” 56 3.2.2 Giải pháp thúc đẩy Động lực làm việc của nhân viên Bình An thơng qua ́u tố “Thu nhập, phúc lợi” 58 3.2.3 Giải pháp thúc đẩy Động lực làm việc của nhân viên Bình An thơng qua yếu tố “Đào tạo, thăng tiến, công nhận” 62 3.2.4 Giải pháp thúc đẩy Đợng lực làm việc của nhân viên Bình An thơng qua yếu tố “Quản lý trực tiếp” 70 3.2.5 Giải pháp thúc đẩy Đợng lực làm việc của nhân viên Bình An thông qua yếu tố “Đồng nghiệp” 72 3.2.6 Giải pháp thúc đẩy Động lực làm việc của nhân viên Bình An thơng qua ́u tớ “Điều kiện làm việc” 75 3.2.7 Giải pháp thúc đẩy Động lực làm việc của nhân viên Bình An thơng qua ́u tớ “Thương hiệu văn hóa công ty” 76 3.3 Đánh giá tính khả thi mức độ ưu tiên giải pháp 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐLLV : Động lực làm việc HC-NS : Hành chánh – Nhân sự TP.HCM : Thành phớ Hờ Chí Minh BTNN : Bê tơng nhựa nóng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhân tố trì nhân tớ đợng viên Bảng 1.2 Tổng hợp các nghiên cứu vận dụng mơ hình mười ́u tớ đợng viên của Kovach 20 Bảng 1.3 Các biến quan sát “Bản chất công việc”, ký hiệu CV 22 Bảng 1.4 Các biến quan sát “Thu nhập phúc lợi”, ký hiệu TN 24 Bảng 1.5 Các biến quan sát “Đào tạo, thăng tiến, công nhận”, ký hiệu DT .25 Bảng 1.6 Các biến quan sát “Quản lý trực tiếp”, ký hiệu QL .26 Bảng 1.7 Các biến quan sát “Đồng nghiệp”, ký hiệu DN 26 Bảng 1.8 Các biến quan sát “Điều kiện làm việc”, ký hiệu DK 27 Bảng 1.9 Các biến quan sát “Thương hiệu văn hóa công ty”, ký hiệu TH 28 Bảng 1.10 Các biến quan sát Mức độ động viên chung, ký hiệu DV 29 Bảng 2.1 Cơ cấu trình đợ nhân sự của Bình An từ năm 2014 đến năm 2016 33 Bảng 2.2: Kết quả hoạt đợng kinh doanh của Bình An từ năm 2014 đến năm 2016 34 Bảng 2.3 Kết quả khảo sát yếu tố “Bản chất công việc” 37 Bảng 2.4 Kết quả khảo sát yếu tố “Thu nhập phúc lợi” .40 Bảng 2.5 Kết quả khảo sát yếu tố “ Đào tạo, thăng tiến, công nhận” .42 Bảng 2.6 Kết quả khảo sát yếu tố “Quản lý trực tiếp” 44 Bảng 2.7 Kết quả khảo sát yếu tố “Đồng nghiệp” 46 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát yếu tố “Điều kiện làm việc” 47 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát yếu tố “Thương hiệu văn hóa công ty” 49 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát yếu tố “Mức độ động viên chung” .50 Bảng 3.1 Bảng dự trù kinh phí chi cho phúc lợi năm 61 Bảng 3.3 Kết quả đánh giá nhân viên định mức tăng lương 67 Bảng 3.2 Kết quả đánh giá cá nhân định mức thưởng 67 Bảng 3.4 Cấu trúc cấp bậc mức lương, phúc lợi .68  Báo cáo được trình bày rõ ràng nhiên chưa tiện dụng chưa làm bật được các điểm quan trọng  Báo cáo thể hiện các thông tin chưa đem lại nhiều giá trị cho người sử dụng, phân tích, bình ḷn chưa thật sự hữu ích Mức đợ trung bình:  Báo cáo được thực hiện chưa được đầy đủ, nhiều sai xót, hay trễ hạn, đáp ứng được một số nhu cầu đặt  Báo cáo được trình bày khơng rõ ràng, gây bất tiện cho người dùng, gây khó khăn cho việc nhìn nhận vấn đề quan trọng  Báo cáo thể hiện thông tin giá trị cho người sử dụng, phân tích, bình ḷn đơi lúc thiếu xác, khơng hữu ích Mức đợ ́u:  Báo cáo được thực hiện thường xun khơng đầy đủ, khơng xác, thường xuyên trễ hạn, không đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng  Báo cáo được trình bày rới ren, cực kỳ khó sử dụng tìm kiếm thơng tin  Báo cáo vơ giá trị, bình ḷn, phân tích sai Mức đợ kém:  Khơng biết làm báo cáo  Sử dụng sai mẫu báo cáo  Khơng biết phân tích, bình ḷn Bước 3: Đánh giá tổng hợp lực thực công việc nhân viên Do có nhiều yêu cầu được sử dụng đánh giá yêu cầu có kết quả khác nhau, cần có kết quả đánh giá tổng hợp về lực thực hiện công việc của nhân viên Phương pháp tính giá trị trung bình có trọng sớ thường được sử dụng để tổng hợp kết quá đánh giá của yêu cầu Trong đó: Gt/b : Kết quả đánh giá tổng hợp lực thực hiện công việc của nhân viên n: Số lượng yêu cầu chủ yếu đối với công việc cần đánh giá (xem bước 1) Ki: Trọng số phản ánh tầm quan trọng của yêu cầu Gi: Điểm số đánh giá lực thực hiện công việc của nhân viên theo yêu cầu thứ i Gi được xác định bằng cách so sánh tình hình thực hiện công việc thực tế của nhân viên tiêu chuẩn đặt Thang điểm đánh giá (1 điếm = Kém, điểm = Yếu, điểm = Trung bình, điểm = Khá, điểm = Tốt, điểm = Xuất sắc) Nguyên tắc đánh giá được phần lớn tổ chức, doanh nghiệp sử dụng:  Chỉ cần một yếu tố đánh giá bị điểm kém, nhân viên bị xếp loại bị sa thải chuyển cơng tác  Khi khơng có yếu tố bị đánh giá kém, nhân viên được xếp loại dựa vào số điểm Gt/b sau: Nếu Gt/b≥ 5.5: nhân viên được đánh giá xuất sắc Nếu ≤ Gt/b < 5.5: nhân viên được đánh giá tốt Nếu ≤ Gt/b < 5: nhân viên được đánh giá Nếu ≤ Gt/b < 4: nhân viên được đánh giá trung bình Nếu ≤ Gt/b < 3: nhân viên được đánh giá yếu PHỤ LỤC 12 MẪU BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐANG SỬ DỤNG TẠI CÔNG TY BÌNH AN CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG - GIAO THƠNG BÌNH AN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC TRONG NĂM 20 Tên nhân viên: Chức danh: Phòng ban: PHẦN I: TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÂN VIÊN Nhân viên tự đánh giá trình kết quả thực công việc thời gian đánh giá Tóm tắt về cơng việc, nhiệm vụ, trách nhiệm thời gian đánh giá Kết quả thực hiện công việc theo đành giá cá nhân? Xuất sắc, tớt, khá, trung bình, ́u hay kèm? Vì sao? Ý kiến đóng góp của bạn cho cơng ty? (Quy trình, thủ tục, sách, lương, thưởng, phúc lợi) Điều khiến bạn hài lịng khơng hài lịng? Bạn làm để cải thiện kết quả cơng việc hiện tại? Mục tiêu kế hoạch tới của bạn gì? - PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ Nhà quản lý đánh giá trình kết quả thực nhân viên thời gian đánh giá Những điểm đạt Đưa ưu điểm, điếm mạnh của nhân viên q trình thực hiện cơng việc Những điểm hạn chế cần chỉnh sửa Đưa hạn chế, khuyết điểm cần chỉnh sửa của nhân viên Kiến nghị Những đề xuất, kiến nghị của người quả lý dành cho nhân viên được đánh giá - Nhân viên Ký tên Ngày … tháng … năm Quản lý Ký tên Ngày … tháng năm Giám đốc Ký tên Ngày … tháng năm PHỤ LỤC 13 MẪU BẢNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐỀ XUẤT CHO CƠNG TY BÌNH AN CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG - GIAO THƠNG BÌNH AN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG NĂM 20 Tên nhân viên: Chức danh: Phòng ban: Hướng dẫn thực hiện: Nhân viên tự đánh giá cho điểm theo lực làm việc của bản thân theo tiêu chí có sẵn Thang điểm đánh giá (1 điếm = Kém, điểm = Yếu, điểm = Trung bình, điểm = Khá, điểm = Tốt, điểm = Xuất sắc) Bảng Thang điểm đánh giá thi đua từ nhân viên được lập không thông qua cấp quản lý, chuyển thẳng qua phòng HCNS vòng 02 ngày kể từ ngày Thang điểm được chuyển đến nhân viên Nhà quản lý đánh giá cho điểm theo lực làm việc của nhân viên theo tiêu chí có sẵn Thang điểm đánh giá (1 điếm = Kém, điểm = Yếu, điểm = Trung bình, điểm = Khá, điểm = Tốt, điểm = Xuất sắc) Bảng Thang điểm đánh giá thi đua từ nhà quản lý được lập không thông qua cấp nhân viên, chuyển thẳng qua phòng HCNS vòng 02 ngày kể từ ngày Thang điểm được chuyển đến nhà quản lý Nếu bảng thang điểm đánh giá của nhân viên nhà quản lý chênh dưới 20 điểm, điểm đánh giá nhân viên ći trung bình cợng kết quả Nếu bảng thang điểm đánh giá của nhân viên nhà quản lý chênh từ 20 điểm trở lên, nhà quản lý, nhân viên phòng Hành chánh – Nhân sự họp ba bên với để tìm hiểu ngun nhân thớng thang điểm đánh giá Nhân viên tự đánh giá q trình kết quả thực cơng việc thời gian đánh giá Tóm tắt về công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm thời gian đánh giá Kết quả thực hiện công việc theo đành giá cá nhân? Xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu hay kèm? Vì sao? Ý kiến đóng góp của bạn cho công ty? (Quy trình, thủ tục, sách, lương, thưởng, phúc lợi) Điều khiến bạn hài lịng khơng hài lịng? Bạn làm để cải thiện kết quả công việc hiện tại? Mục tiêu kế hoạch tới của bạn gì? -B- Nhân viên tự cho điểm theo khả và lực làm việc bản thân theo tiêu chí sau đây: Thang điểm đánh giá (1 điếm = Kém, điểm = Yếu, điểm = Trung bình, điểm = Khá, điểm = Tốt, điểm = Xuất sắc) Kiến thức công việc điểm Kiến thức chuyên môn _ điểm Sự đổi mới, sáng tạo điểm Kỹ giải quyết vấn đề, quyết định Kỹ làm việc độc lập Chất lượng, số lượng công việc hoàn thành điểm điểm điểm Kỹ quản lý thời gian cá nhân Kỹ làm việc nhóm Khả chịu được áp lực cơng việc 10 Tiến đợ hồn thành cơng việc được giao _ điểm _ điểm _ điểm _ điểm 11 Kỹ giao tiếp (với cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng, đối điểm 12 Kỹ quản lý bản thân (kỹ luật cá nhân) _ điểm tác ) 13 Tinh thần học hỏi cầu tiến điểm 14 Tuân thủ nội quy, quy định của công ty _ điểm PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ Nhà quản lý đánh giá trình kết quả thực nhân viên thời gian đánh giá Những điểm đạt Đưa ưu điểm, điếm mạnh của nhân viên q trình thực hiện cơng việc Những điểm hạn chế cần chỉnh sửa Đưa hạn chế, khuyết điểm cần chỉnh sửa của nhân viên Kiến nghị Những đề xuất, kiến nghị của người quả lý dành cho nhân viên được đánh giá B- Nhà quản lý cho điểm theo khả và lực làm việc theo tiêu chí sau đây: Thang điểm đánh giá (1 điếm = Kém, điểm = Yếu, điểm = Trung bình, điểm = Khá, điểm = Tốt, điểm = Xuất sắc) Kiến thức công việc điểm Kiến thức chuyên môn _ điểm Sự đổi mới, sáng tạo điểm Kỹ giải quyết vấn đề, quyết định điểm Kỹ quản lý thời gian cá nhân Kỹ làm việc nhóm _ điểm _ điểm Kỹ làm việc độc lập Chất lượng, số lượng cơng việc hồn thành điểm điểm Khả chịu được áp lực cơng việc 10 Tiến đợ hồn thành cơng việc được giao _ điểm _ điểm 11 Kỹ giao tiếp (với cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng, đối điểm 12 Kỹ quản lý bản thân (kỹ luật cá nhân) _ điểm tác ) 13 Tinh thần học hỏi cầu tiến điểm 14 Tuân thủ nội quy, quy định của công ty _ điểm Nhân viên Ký tên Ngày … tháng … năm Quản lý Ký tên Ngày … tháng năm Giám đốc Ký tên Ngày … tháng năm PHỤ LỤC 14 VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KẾ TỐN TỔNG HỢP Đánh giá lực thực cơng việc nhân viên kế toán tổng hợp STT Yêu cầu chủ yếu Trọng số Kiến thức công việc 10 Điểm (thang điểm 6) Kiến thức chuyên môn 10 50 Sự đổi mới, sáng tạo 30 Kỹ quản lý thời gian cá nhân 20 Kỹ giải quyết vấn đề, quyết định 10 50 Kỹ làm việc nhóm 10 50 Kỹ làm việc độc lập 5 25 Khả chịu được áp lực công việc 30 Chất lượng, sớ lượng cơng việc hồn thành 10 50 10 Tiến đợ hồn thành cơng việc được giao 5 25 5 25 11 Kỹ giao tiếp (với cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng, đối tác ) Điểm theo trọng số 50 12 Kỹ quản lý bản thân (kỹ luật cá nhân) 20 13 Tinh thần học hỏi cầu tiến 5 25 14 Tuân thủ nội quy, quy định của công ty 10 50 ∑ 100 500 Điểm đánh giá cuối cùng: (500/100) = Nhân viên được xếp loại tốt Lưu ý: Trong một tổ chức, doanh nghiệp, cơng việc khác có nhu cầu chủ yếu khác giống có các mức trọng số khác Tương tự, đối với một công việc, yêu cầu chủ yếu về cơng việc mức trọng sớ khơng giớng đối với doanh nghiệp khác PHỤ LỤC 15 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ MỨC ĐỘ ƯU TIÊN CỦA CÁC GIẢI PHÁP Xin chào anh/chị quản lý công ty TNHH Xây dựng - Giao thơng Bình An Tơi Võ Trung Q́c Khánh, hiện học viên cao học ngành Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh Tơi thực hiện ḷn văn tớt nghiệp với đề tài: “GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG GIAO THƠNG BÌNH AN ĐẾN NĂM 2020” Rất mong Q anh/chị dành chút thời gian để thực hiện bảng đánh giá dưới Tất cả thông tin của Q Anh/chị đều có giá trị cho đề tài tớt nghiệp của được sử dụng để làm đề xuất cho ban lãnh đạo Quý công ty thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên Tôi cam kết các thông tin được thu thập giữ được bí mật tụt đới được phục vụ cho nghiên cứu Chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Quý Anh/chị Họ tên: Chức vụ: Phần 1: Bảng đánh giá tính khả thi nhóm giải pháp nâng cao động lực làm việc nhân viên (Thang điểm từ đến với Không khả thi Rất khả thi) STT Nội dung giải pháp Bản chất công việc Thu nhập, phúc lợi Đào tạo, thăng tiến, công nhận Quản lý trực tiếp Đồng nghiệp Điều kiện làm việc Thương hiệu văn hóa cơng ty Điểm đánh giá tính khả thi Phần 2: Bảng đánh giá mức độ ưu tiên nhóm giải pháp nâng cao động lực làm việc nhân viên (Thang điểm từ đến với theo thứ tự giảm dần của mức độ ưu tiên với ưu tiên cao ưu tiên thấp nhất) STT Nội dung giải pháp Bản chất công việc Thu nhập, phúc lợi Đào tạo, thăng tiến, công nhận Quản lý trực tiếp Đồng nghiệp Điều kiện làm việc Thương hiệu văn hóa công ty Mức độ ưu tiên PHỤ LỤC 16 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ MỨC ĐỘ ƯU TIÊN CỦA CÁC GIẢI PHÁP Danh sách các chuyên gia đánh giá tính khả thi mức độ ưu tiên các giải pháp Tên người vấn STT Chức vụ Nguyễn Q́c Bình Giám đớc Nguyễn Hồng Kiệt Phó giám đớc kinh doanh Phạm Thế Quang Phó giám đốc sản xuất Văn Phú Bình Phó giám đớc HC-NS Hờ Thị Tuyết Thương Kế toán trưởng Thang điểm đánh giá mức độ khả thi: từ đến với không khả thi, khả thi Thang điểm đánh giá mức độ ưu tiên: từ đến với mức ưu tiên cao mức độ ưu tiên thấp Kết quả đánh giá của Ban Giám đớc Bình An sau: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá tính khả thi của giải pháp STT Nội dung giải pháp Bản chất công việc Thu nhập, phúc lợi Đào tạo, thăng tiến, công nhận Quản lý trực tiếp Đồng nghiệp Điều kiện làm việc Thương hiệu văn hóa công ty GĐ 5 Người đánh giá PGĐ PGĐ PGĐ KD SX HC-NS 5 Trung bình KTT 4.8 4.4 5 4 4 5 5 5 4.0 4.6 4.8 4.8 4 4.2 Bảng tổng hợp đánh giá thự tự tưu tiên các giải pháp STT Người đánh giá Nội dung giải pháp GĐ Thứ tự PGĐ PGĐ PGĐ KD SX HC-NS ưu tiên KTT Bản chất công việc 2 2 2 Thu nhập, phúc lợi 3 4 6 5 Đào tạo, thăng tiến, công nhận Quản lý trực tiếp 6 6 Đồng nghiệp 4 3 Điều kiện làm việc 1 1 1 Thương hiệu văn hóa công ty 7 7 7 Bảng tổng hợp tính khả thi mức độ ưu tiên của giải pháp STT Nội dung giải pháp Mức độ khả thi Mức độ ưu tiên Bản chất công việc 4.8 2 Thu nhập, phúc lợi 4.4 Đào tạo, thăng tiến, công nhận 4.0 Quản lý trực tiếp 4.6 Đồng nghiệp 4.6 Điều kiện làm việc 4.8 Thương hiệu văn hóa công ty 4.2 PHỤ LỤC 17: DÀN BÀI VÀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP NHÂN VIÊN ĐÃ NGHỈ VIỆC TẠI BÌNH AN Tác giả tiến hành vấn trực tiếp một số nhân viên nghỉ việc tại cơng ty Bình An để tìm hiểu về nguyên nhân họ nghỉ việc đánh giá của họ về thực trạng động lực làm việc của nhân viên tại Bình An Cách vấn: Tác giả đặt câu hỏi trực tiếp ghi chép câu trả lời của các nhân viên được khảo sát Danh sách nhân viên tham gia vấn STT Tên người vấn Chức vụ Nguyễn Tấn Đạt Nhân viên Kinh Doanh Phạm Quỳnh Nhân viên kinh doanh Đặng Thị Thảo Như Nhân viên kế toán tổng hợp Lê Hồng Nhân viên trạm trợn BTNN Nguyễn Thị Ngọc Trâm Nhân viên hành chánh Kết quả vấn: Câu hỏi: Nguyên nhân khiến anh/chị nghỉ việc tại cơng ty Bình An? Anh chị đánh giá thể về thực trạng động lực làm việc tại Bình An hiện nay? Trả lời: Anh Nguyễn Tấn Đạt – Nhân viên kinh doanh: “Tơi làm việc Bình An năm không cảm thấy có hợi để phát triển Những lần bổ nhiệm vị trí quản lý đều lấy người từ bên Thêm vào đó, các yếu tố lương, thưởng, phúc lợi đều không bằng công ty khác Tôi phải nghỉ việc để tìm được cơng việc tớt hơn, có tương lai hơn.” Anh Phạm Quỳnh - Nhân viên kinh doanh: “Lương của Bình An thấp đới với nhân viên mới trường tơi Tơi nỗ lực hết để mong được công ty ghi nhận, tăng lương kết quả nhận được vẫn giống mọi người Tôi chán nản làm Công ty không có các chương trình đào tạo để tơi phát triển bản thân Tơi nghỉ việc để tìm kiếm mợt cơng ty tớt cho hội phát triển bản thân.” Chị Đặng Thị Thảo Như - Nhân viên kế toán tổng hợp: “Tơi làm được tự chủ cơng việc trình đợ chun mơn của không hề Tôi mệt mỏi lúc phải tuân theo sự dẫn của quản lý, nhiều khơng phù hợp gây nhiều thời gian, công sức Tôi nghỉ việc để kiếm mợt cơng việc có sự tự chủ nhiều hơn.” Anh Lê Hồng - Nhân viên trạm trợn BTNN 1: “Lương Bình An thấp, phúc lợi mang tính hình thức, khơng đem lại nhiều ý nghĩa thiết thực Tôi cố găng nhiều công việc với hy vọng được mức thu nhập cao hay thăng tiến lên vị trí cao Nhưng nhiều năm trôi qua vẫn thực hiện được mong ḿn đó Bình An Tơi nghỉ việc để tìm kiếm cơng ty trao cho tơi nhiều hội hơn.” Chị Nguyễn Thị Ngọc Trâm - Nhân viên hành chánh: “Cơng việc của tơi Bình An nhàm chán, lặp lặp lại Tôi thích làm thêm cơng việc mới để nâng cao kiến thức Bình An khơng đáp ứng được cho tơi Đó lý khiến tơi qút định nghỉ việc tại Bình An bên cạnh mợt sớ ́u tố về lương, thưởng môi trường làm việc chưa tốt.” ... TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TY BÌNH AN Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CƠNG TY BÌNH AN ĐẾN NĂM 2020 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC... 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CƠNG TY BÌNH AN ĐẾN NĂM 2020 54 3.1 Định hướng phát triển Bình An đến năm 2020 54 3.2 Giải pháp thúc đẩy Động lực làm việc nhân. .. “Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc nhân viên Công Ty TNHH Xây Dựng Giao Thơng Bình An đến năm 2020? ?? được thực hiện tại Công Ty TNHH Xây Dựng Giao Thơng Bình An thời gian từ tháng 11 năm

Ngày đăng: 17/06/2018, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan