Tiểu luận quản trị chiến lược Marketing ngành Lúa gạo

35 563 7
Tiểu luận quản trị chiến lược Marketing ngành Lúa gạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Tiểu luận quản trị chiến lược Marketing ngành Lúa gạo được cung cấp có phí. Vui Lòng download để xem bản fullTài liệu Tiểu luận quản trị chiến lược Marketing ngành Lúa gạo được cung cấp có phí. Vui Lòng download để xem bản full

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG _ TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ MARKETING NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Họ tên HV : Người hướng dẫn môn học: TS Trần Thanh Toàn TP HCM – Năm 2018 MỤC LỤC Chương 1: Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu 1.2.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết khái niệm, định nghĩa liên quan 2.1 2.2 2.3 2.4 Tổng quan marketing 2.1.1 Khái niệm marketing 2.1.2 Vai trò marketing 2.1.3 Chức marketing Tổng quan quản trị marketing 2.2.1 Khái niệm quản trị marketing 2.2.2 Khái niệm chiến lược marketing 2.2.3 Một số chiến lược Marketing điển hình Lý thuyết liên quan 2.3.1 Mơ hình kim tự tháp nhu cầu Maslow 2.3.2 Mơ hình phân tích ma trận SWOT 2.3.3 Mơ hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter 2.3.4 Mơ hình phân tích mơi trường vĩ mơ PEST Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản trị Marketing doanh nghiệp 2.4.1 Các nhân tố bên ảnh hưởng đến hiệu quản trị Marketing đơn vị 2.4.2 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến hiệu quản trị Marketing đơn vị Tóm tắt chương Chương 3: Thực trạng quản trị Marketing ngành dệt may Việt Nam 3.1 Tổng quan ngành dệt may toàn cầu Việt Nam 3.1.1 Tổng quan ngành dệt may toàn cầu 3.1.1.1 Cầu ngành dệt may 3.1.1.2 Các phương thức sản xuất chủ yếu 3.1.1.3 Chuỗi giá trị ngành dệt may 3.1.1.4 Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm 3.1.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 3.1.2.1 Quy mô vị thị trường 3.1.2.2 Thực trạng hoạt động quản trị Marketing a) Phân tích ma trận SWOT b) Phân tích mơi trường vĩ mơ PEST c) Phân tích năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter Tóm tắt chương Chương 4: Giải pháp quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt Nam 4.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam 4.2 Lựa chọn giải pháp cho quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt Nam Tóm tắt chương Phần kết luận CHƯƠNG 1:PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tính cần thiết đề tài Cùng với phát triển xã hội loài người, sản phẩm may mặc ngày hoàn thiện Từ nguyên liệu thô sơ, người sáng tạo nguyên liệu nhân tạo để phục vụ cho nhu cầu sử dụng sản phẩm may mặc ngày phổ biến Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với phát minh khoa học lĩnh vực công nghiệp giúp cho ngành dệt may có phát triển vượt bậc Q trình phát triển ngành dệt may giới gắn liền với phát triển nước cơng nghiệp Do đó, nước công nghiệp thực biện pháp bảo vệ ngành dệt may nội địa trước cạnh tranh ngày gay gắt nước phát triển Cùng với đó, dệt may ln lĩnh vực nhạy cảm đàm phán giải tranh chấp quan hệ thương mại quốc gia Ở Việt Nam, dệt may ngành trọng phát triển Việt Nam thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Với ưu nguồn nhân công dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả thu hồi vốn nhanh, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngành dệt may để vừa thu giá trị xuất lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, vừa giải việc làm cho phần lớn người lao động Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển đáng kể với tốc độ 20%/năm, kim ngạch xuất chiếm 15% kim ngạch xuất nước Giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006 Các sản phẩm chủ yếu tăng sợi toàn tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6% Sự phát triển ấn tượng ngành may mặc góp phần đưa Việt Nam trở thành chín nước xuất hàng may mặc lớn số 153 nước xuất hàng dệt may toàn giới Dệt may vươn lên tham gia vào mặt hàng xuất có kim ngạch xuất tỷ USD Việt Nam, bên cạnh mặt hàng khác dầu thô, giày dép, thuỷ sản v.v Năm 2007, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006 khoảng 16% giá trị xuất hàng hoá năm 2007 Hơn nữa, năm 2007, dệt may vượt qua dầu thô trở thành mặt hàng mang lại kim ngạch xuất lớn Kể từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ đặc biệt Việt Nam trở thành viên thức WTO, thị trường thị phần xuất hàng may mặc Việt Nam ngày phát triển Trong đó, thị trường Mỹ đứng đầu với kim ngạch xuất năm 2007 4,5 tỷ USD (chiếm khoảng 57,7% tổng kim ngạch xuất dệt may năm 2007); EU với 1,5 tỷ USD (chiếm khoảng 19,2%) Nhật Bản Ngoài thị trường khác như: Đài Loan, Canada, Hàn Quốc v.v Đặc biệt sau Mỹ xóa bỏ hạn ngạch cho hàng may mặc Việt Nam vào đầu năm 2007 hàng may mặc Việt Nam xuất vào Mỹ tăng mạnh, tăng 46,7% so với năm 2006, lớn nhiều so với hàng Trung Quốc (chỉ tăng 23% so với năm 2006 xuất sang thị trường Mỹ) Doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu thực đơn hàng gia cơng xuất cho phía nước ngồi Số doanh nghiệp có khả thiết kế sản xuất sản phẩm thời trang chưa nhiều Do đó, giá trị gia tăng sản phẩm may mặc Việt Nam thấp, dẫn đến lợi nhuận thu chưa tương xứng với khả giá trị xuất cao năm qua Bên cạnh đó, doanh nghiệp may mặc nước lại chưa trọng đến thị trường nội địa với số dân đơng đảo Chính thế, hàng may mặc Việt Nam dù đánh giá cao nước ngồi lại khơng coi trọng nước Quần áo Trung Quốc với giá rẻ mẫu mã đa dạng tìm thấy khắp cửa hàng, siêu thị, chợ Việt Nam hàng Việt Nam vắng bóng Gần đây, hàng may mặc Việt Nam với số thương hiệu May 10, Việt Tiến, Ninomax, Made in Vietnam v.v dần người tiêu dùng Việt Nam ý Tuy nhiên, phân khúc thị trường hàng may mặc giá rẻ hàng Việt Nam chưa thể cạnh tranh với hàng Trung Quốc “sân nhà” Sản phẩm ngành may mặc đến đơn sản phẩm quần áo, mà bao gồm sản phẩm dùng ngành sinh hoạt như: lều, buồm, chăn, màn, rèm… Với ngành may mặc Việt Nam, sản phẩm ngành đa dạng nhằm đáp ứng yêu cầu xuất Những sản phẩm may mặc phổ biến thường xuất sang thị trường Việt Nam, Mỹ, EU, Nhật Bản, quần dài, quần short, áo jacket, áo sơ mi, áo bông, áo thun v.v Trong khoảng năm gần đây, ngành dệt may liên tục có kinh ngạch xuất lớn thứ nước với giá trị xuất đóng góp khoảng 15% vào GDP Trong tháng đầu năm 2017, ngành sợi xuất 990 ngàn với tổng giá trị 2,62 tỷ USD tăng 23,7% giá trị so với năm 2016, ngành may xuất 19,2 tỷ USD, tăng 9,4% so với kỳ năm 2016 Tính riêng tháng 9, xuất xơ, sợi Việt Nam ước đạt 122 ngàn trị giá 320 triệu USD, giảm 1,1% sản lượng lại tăng 3,5% giá trị so với kỳ tháng trước Trong năm 2016, kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam đạt 26,7 tỷ USD, nhiên, nguyên phụ liệu dệt may lên tới 16 tỷ USD, có 10,7 tỷ USD nước Trong 10,7 tỷ đó, khoảng 2/3 chi phí lương cho lao động , lại khoảng tỷ USD giá trị tăng thêm khác Điều lý giải kim ngạch xuất ngành dệt may năm 2016 đạt giá trị lớn thứ sau ngành điện thoại linh phụ kiện giá trị gia tăng khơng cao nửa số cho nhập nguyên liệu vải Năm 2017, dự kiến giá trị xuất ngành dệt may đạt từ 30 – 35 tỷ USD nhiên giá trị nhập vài dự kiến đạt 11 tỷ USD Do đó, tiểu luận thực nhằm mục tiêu phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam với việc đưa đề xuất chiến lược Marketing hiệu nhằm nâng cao giá trị hình ảnh chiến lược để thương hiệu Việt Nam cạnh tranh q trình hội nhập 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu đề tài nhằm xem xét mối quan hệ mức độ ảnh hưởng số nhân tố đến việc phát triển hình ảnh cửa hàng thuộc ngành dệt may Việt Nam, từ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát triển chiến lược Marketing giúp nâng cao vị trí ngành khơng Việt Nam mà khu vực quốc tế 1.1.3 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Phân tích Tổng quan ngành dệt may toàn cầu Tổng quan ngành dệt may Việt Nam - Phân tích quy mô, vị ngành Dệt May Việt Nam - Phân tích thực trạng khó khăn ngành Dệt May Việt Nam thơng qua việc phân tích mơi trường bên bên ngồi, từ đưa giải pháp cho quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt Nam Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam 1.2 - Câu hỏi nghiên cứu Các nhân tố tác động đến môi trường kinh doanh hoạt động marketing doanh nghiệp Dệt May Việt Nam? - Thực trạng hoạt động kinh doanh giải pháp? 1.3 - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Chiến lược Quản trị Marketing ngành dệt may Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu môi trường Việt Nam khu vực 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài có ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu hoạt động quản trị chiến lược Marketing ngành Dệt may Việt Nam - Kết nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng tác động nhân tố đến lên Từ đó, phân tích thực trạng việc đưa giải pháp - Sẽ sở khoa học khách quan giúp cho hoạt động quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt Nam phát triển vững mạnh cạnh tranh toàn cầu Kết cấu tiểu luận Chương 1: Tổng quan nghiên cứu - Trình bày lý chọn đề tài, đối tượng phạm vi, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết khái niệm, định nghĩa liên quan Chương 3: Thực trạng quản trị Marketing ngành dệt may Việt Nam Chương 4: Giải pháp quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan marketing 2.1.1 Khái niệm marketing: Theo Phillip Kotler, Marketing hoạt động người hướng vào việc đáp ứng nhu cầu ước muốn người tiêu dùng thơng qua q trình trao đổi Viện Marketing Anh quốc cho Marketing trình tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể, đến sản xuất đưa hàng hoá đến người tiêu dùng cuối nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thu lợi nhuận tối đa Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, Marketing trình lập kế hoạch thực sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến hỗ trợ kinh doanh của hàng hoá, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao đổi nhằm thoả mãn mục đích tổ chức cá nhân Như vậy, Marketing q trình kế hoạch hóa thực nội dung, định giá, xúc tiến phân phối ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm tạo nên trao đổi thỏa mãn múc tiêu cá nhân, tổ chức 2.1.2 Vai trò Marketing Marketing có vai trò đặc biệt quan trọng quản trị kinh doanh doanh nghiệp Marketing làm cho khách hàng người sản xuất xích lại gần Ngồi ra, có vai trò hướng dẫn, đạo phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách nhịp nhàng Nhờ Marketing mà doanh nghiệp có thơng tin phản hồi từ phía khách hàng, để có thay đổi thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng Ngày nay, Marketing công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có vị thương trường Với lợi Marketing mang lại thắng lợi huy hoàng cho nhiều doanh nghiệp Nó trở thành vũ khí cạnh tranh hiệu 2.1.3 Chức marketing - Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu khách hàng Thực chuỗi hoạt động Marketing thâu tóm, phối hợp hoạt động phận kỹ thuật, tiêu chuẩn hóa sản phẩm, sản xuất, nghiên cứu thị trường xí nghiệp sản xuất bao gói, nhãn hiệu nhằm mục tiêu chung làm tăng tính hấp dẫn sản phẩm thị trường, thoả mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng - Chức phân phối Chức phân phối bao gồm tất hoạt động nhằm tổ chức vận động tối ưu sản phẩm hàng hóa từ kết thúc q trình sản xuất giao cho cửa hàng bán lẻ giao trực tiếp cho người tiêu dùng Thông qua chức này, người tiêu thụ trung gian có khả tốt phát triển Ngồi hướng dẫn khách hàng thủ tục ký liên quan đến trình mua hàng, tổ chức tổ vận tải chuyên dụng, hệ thống kho bãi dự trữ bảo quản hàng hóa Đặc biệt, chức phân phối Marketing phát trì trệ, ách tắc kênh phân phối xảy trình phân phối - Chức tiêu thụ hàng hóa Chức thâu tóm thành hai hoạt động lớn: kiểm soát giá nghiệp vụ bán hàng, nghệ thuật bán hàng - Các hoạt động yểm trợ Thông qua việc hỗ trợ cho khách hàng, Marketing giúp doanh nghiệp thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng công cụ cạnh tranh hiệu mà việc tối ưu hóa chi phí dẫn đến việc khó cạnh tranh giá Các hoạt động yểm trợ kể đến quảng cáo, khuyến mại, tham gia hội trợ, triển lãm nhiều hoạt động dịch vụ khách hàng khác 2.2 Tổng quan quản trị marketing: 2.2.1 Khái niệm quản trị marketing Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (1985), quản trị Marketing trình lập thực kế hoạch, định giá, khuyến phân phối sản phẩm, dịch vụ ý tưởng để tạo trao đổi, thỏa mãn mục tiêu khách hàng tổ chức Định nghĩa thừa nhận quản trị Marketing q trình phân tích, lập kế hoạch, thực kiểm tra hoạt động marketing Nó liên quan đến sản phẩm, dịch vụ ý tưởng dựa ý niệm trao đổi, mục đích tạo thỏa mãn cho bên tham gia 2.2.2 Khái niệm chiến lược marketing Theo Philip Kotler, chiến lược hệ thống luận điểm logic, hợp lý làm đạo đơn vị tổ chức tính tốn cách giải nhiệm vụ Marketing Nó bao gồm chiến lược cụ thể thị trường mục tiêu, phức hệ Marketing mức chi phí cho Marketing” 2.2.2.1 Một số chiến lược Marketing điển hình Có nhiều cách tiếp cận khác phân loại kiểu chiến lược Marketing Cơng ty hồn cảnh khác Dưới số chiến lược Marketing điển hình a) Chiến lược Marketing theo vị cạnh tranh thị trường Trên thị trường giai đoạn định với trình độ kỹ nghệ định hình thành số hãng nắm vai trò là: người đứng đầu thị trường, hãng thách thức thị trường, hãng theo hay hãng nép góc Đối với loại hãng hình thành nên số chiến lược riêng biệt sau: - Với hãng dẫn đầu thị trường, họ phải bảo vệ thị phần làm tăng thị phần mình, phải phòng thủ tích cực trước cơng hãng khác đặc biệt hãng thách thức thị trường Các chiến lược phòng thủ sử dụng như: + Phòng thủ vị thế, chiến lược hay sử dụng nhằm trì vị trí tất nỗ lực Marketing mix nguồn lực bên hãng + Phòng thủ mạn sườn kiểu chiến lược khác mà hãng dẫn đầu thị trường lựa chọn tập trung vào việc bảo vệ điểm yếu hệ thống phân phối hay mức giá cao - Với hãng thách thức thị trường, họ hãng có ưu định khả tài chính, kỹ tḥt Vì vậy hãng thường áp dụng chiến lược Marketing thể tư công đối thủ cạnh tranh Các chiến lược thường lựa chọn là: + Chiến lược công trực diện: Đây kiểu chiến lược mạnh mẽ đòi hỏi chi phí cao Theo chiến lược hãng thách thức thị trường triển khai tất hoạt động Marketing để công đối thủ + Chiến lược công mạn sườn, đòi hỏi hãng phải tìm điểm yếu đối thủ cạnh tranh + Chiến lược cơng đường vòng, chiến lược cạnh tranh gián tiếp tránh đối đầu hãng với đối thủ cạnh tranh Cách thức thể chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, tham gia vào nhiều đoạn thị trường đầu tư nhảy vọt công nghệ - Với hãng theo, họ phải tránh đối đầu trực tiếp đối thủ cạnh tranh hãng dẫn đầu thị trường Các chiến lược áp dụng phổ biến là: + Chiến lược theo sát, theo chiến lược hãng theo cố gắng bám sát hãng dẫn đầu nhiều tốt không tạo nghi ngờ, để ý từ hãng dẫn đầu + Chiến lược theo sau có khoản cách, thực theo sau có số khác biệt số thay đổi thị trường, sản phẩm, phân phối, giá + Chiến lược theo sau có chọn lọc, chiến lược tập trung vào số đoạn thị trường có khả thu lợi nhuận cao - Với hãng nép góc Các hãng nép góc hãng nhỏ có vai trò lấp chỗ trống thị trường Hãng theo đuổi chiến lược phải xác định khoảng trống thoả mãn với yêu cầu quy mơ đủ lớn đem lại lợi nḥn; có tiềm tăng trưởng đáng kể; hãng cạnh tranh bỏ rơi; phù hợp với khả hãng b) Kiểu chiến lược từ phân tích ma trận thị phần tăng trưởng Ma trận thị phần - tỷ lệ tăng trưởng thể tổ chức đơn vị kinh doanh nằm vị trí mối quan hệ thị phần tốc độ tăng trưởng Tùy theo vị trí hãng ma trận mà có chiến lược định như: - Chiến lược xây dựng, chiến lược thường áp dụng với đơn vị kinh doanh có tỷ lệ tăng trưởng cao thị phần lại tương đối thấp - Chiến lược trì, chiến lược gặt hái Các đơn vị có tỷ lệ tăng trưởng cao, cao có thị phần lớn áp dụng chiến lược - Chiến lược loại bỏ, áp dụng với đơn vị kinh doanh có tỷ lệ tăng trưởng thấp thị phần tương đối hẹp 2.3 Lý thuyết liên quan 2.3.1 Mơ hình SWOT đánh giá vị cạnh tranh doanh nghiệp Mơ hình SWOT đời từ năm 60-70 Viện nghiên cứu Stanford, Hoa Kỳ Đây phương pháp đánh giá lực doanh nghiệp thông qua việc sử dụng mơ hình áp lực cạnh tranh Porter để xác định, phân tích điểm mạnh - Strengths điểm yếu - Weaknesses, yếu tố nội doanh nghiệp; hội - Opportunities thách thức Threats, nhân tố bên doanh nghiệp 10 Hiện ngành dệt may Việt Nam hướng tới thị trường nước phát triển phát triển Trong năm 2017, tỷ trọng kim ngạch xuất Việt Nam tới Mỹ 48%, 28 nước EU 18%, Nhật Bản 12% Đáng ý, xuất dệt may Việt Nam lần đầu vào Trung Quốc với 12% xấp xỉ 10% thị trường Hàn Quốc Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam 3.1.2.2 Thực trạng hoạt động quản trị Marketing Ngành dệt may nước ta quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lớn giới chưa mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chủ yếu sản xuất xuất gia công theo phương thức CMT Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển thách thức lớn việc khai thác lợi ích từ Hiệp định thương mại tự TPP, FTA EU-Việt Nam kỳ vọng thông qua thời gian tới Nếu so sánh mắt xích sản xuất ngành dệt may Việt Nam so với giới, thấy mắt xích sản xuất ngành dệt may Việt Nam mức may gia công chủ yếu nhà sản xuất giới cạnh tranh cách dịch chuyển lên phương thức sản xuất ODM hay OBM nhằm đáp ứng thay đổi quan trọng thị trường Hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam phụ thuộc vào nhà bn nước ngồi Các nhà bn đóng vai trò quan trọng trung gian chuỗi cung ứng hàng dệt may Việt Nam giới Các nhà buôn khu vực thường từ Hồng Kông, Đài Loan Hàn Quốc Những doanh nghiệp bán lẻ, đa số thuộc thị trường EU, Nhật Hoa Kỳ, sở hữu thương hiệu hàng đầu quốc tế, siêu thị, cửa hàng bán sỉ bán lẻ Các doanh nghiệp bán lẻ lớn tin cậy vào nhà buôn để phát triển mạng lưới cung ứng họ Việt Nam nhằm giảm chi phí giao dịch Các doanh nghiệp đầu tư may mặc 21 nước thường liên hệ trực tiếp với nhà buôn Hồng Kông, Đài Loan hay Hàn Quốc Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam (đặc biệt doanh nghiệp nhỏ) phụ thuộc lớn vào nhà buôn nhỏ khu vực Nói cách khác, doanh nghiệp dệt may Việt Nam thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối mà thực hợp đồng gia công lại cho nhà sản xuất khu vực Hoạt động Marketing phân phối khâu yếu ngành dệt may Việt Nam Điều chủ yếu thực đơn hàng gia công mức CMT FOB cấp I nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng để tiếp cận với nhà bán lẻ tồn cầu a Phân tích ma trận SWOT Điểm mạnh Điểm yếu Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định May xuất phần lớn theo phương trị an tồn xã hội, có sức hấp dẫn thức gia công, khâu thiết kế chưa phát thương nhân nhà đầu tư triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức nước FOB thấp Chính phủ có biện pháp ưu tiên Mặt hàng phổ thơng, chưa đa dạng khuyến khích đầu tư vào ngành dệt may ưu Vẫn chưa thể sản xuất xuất theo số đãi thuế nhập cho nguyên liệu thô lượng lớn mặt hàng yêu cầu hàm với mục đích sản xuất sản phẩm may tái lượng kỹ thuật cao xuất 3-4 tháng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp,… Số người độ tuổi lao động Việt nam Ngành dệt công nghiệp phụ trợ phát cao, dệt may ngành thâm dụng triển chưa tương xứng với ngành may lao động Do đó, lợi nên không đủ nguồn nguyên phụ liệu cạnh tranh dệt may Việt Nam đạt chất lượng để cung ứng cho ngành may, giá trị gia tăng khơng cao Chi phí lao động dệt may Việt Nam thấp, Hầu hết doanh nghiệp dệt may có quy kỹ tay nghề may mô vừa nhỏ, khả huy động đánh giá cao vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi cơng nghệ, trang thiết bị Chính quy mô nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mô, cung ứng cho số thị trường định Sản phẩm dệt may Việt Nam nhiều thị Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật trường khó tính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản kém, suất lao động chưa cao 22 chấp nhận Việt Nam nhà sản xuất xuất quan Chưa có chiến lược đào tạo trọng vào thị trường lớn Hoa Kỳ EU nguồn nhân lực dệt may chất lượng cao đội ngũ thiết kế có khả cạnh tranh với quốc gia khác Xây dựng mối quan hệ gắn bó với nhiều nhà Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng giới thương hiệu riêng thị trường quốc tế Cơ hội Thách thức Sản xuất dệt may có xu hướng chuyển Xuất phát điểm dệt may Việt dịch sang nước phát triển Nam thấp, cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam điểm đến hấp chưa thực phát triển, nguyên phụ dẫn nhất, qua tạo thêm hội nguồn liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công lực cho doanh nghiệp dệt may cao, thách thức lớn hội nhập tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh tế toàn cầu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ quốc gia phát triển Việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng Môi trường sách chưa thuận lợi vào kinh tế khu vực giới tạo Các văn pháp lý Việt Nam điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng trình hoàn chỉnh, dệt may lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu Những cam kết Việt Nam cải Các thị trường lớn vận dụng nhiều cách phát triển kinh tế tạo sức rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an hấp dẫn nhà đầu tư, mở toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, thị trường quan hệ hợp tác chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, khơng đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại Các rào cản thương mại vận dụng ngày linh hoạt tinh vi hơn, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài suy thối 23 kinh tế tồn cầu Thị trường nội địa với dân số 91,5 triệu dân Mặc dù sách Chính phủ mức sống ngày nâng cao hội khuyến lớn cho doanh nghiệp dệt may khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp phụ trợ địa phương có xu hướng không thu hút đầu tư vào ngành dệt nhuộm vấn đề mơi trường Đầu tư trực tiếp nước vào dệt may Việt Các doanh nghiệp FDI tạo cạnh Nam (FDI) liên tục tăng, đặc biệt tranh đáng kể với doanh nghiệp giai đoạn gần kỳ vọng TPP nước đơn hàng, nguyên liệu FTA EU-Việt Nam tăng lên Các doanh nghiệp đầu vào, lao động, FDI thường có trình độ cơng nghệ, kỹ tḥt cao giúp nâng cao lực cạnh tranh dệt may Việt Nam b Phân tích mơi trường vĩ mơ PEST - Về trị: Mơi trường sách chưa tḥn lợi Bản thân văn pháp lý Việt Nam q trình hồn chỉnh, lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu, đặc biệt hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ Theo dự thảo luật sủa đổi, bổ sung Luật quản lý thuế, hàng nhập nói chung phải nộp thuế trước thơng quan, khơng phân biệt mục đích nhập ( không ân hạn 275 ngày 30 ngày trước kia) Trước thông tin trên, Hiệp hội Dệt may Việt Nam gửi kiến nghị lên Bộ tài khơng nên gỡ bỏ quy định ân hạn thuế đề xuất giữ nguyên mức ân hạn thuế nayTrong định 36/QĐTTg ngày 14/3/2008 phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Việt Nam đặt mục tiêu phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn xuất Do đó, ngành may Việt Nam ưu tiên phát triển Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, ni tằm, đầu tư cơng trình xử lý nước thải, quy hoạch cụm công nghiệp dệt, xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp mới, đào tạo nghiên cứu viện, trường, trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may - Về kinh tế: Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn ổn định Chính phủ Việt Nam có sách hiệu để kiềm chế suy thoái phục hồi kinh tế Năm 2011 bất ổn vĩ mô cuối năm 2010 tác 24 động phụ việc thắt chặt sách tiền tệ tài khóa nên tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm Đến nay, với trải qua sau khủng hoảng năm 2011, kinh tế Việt Nam trì đà tăng trưởng ổn định - Về Xã hội văn hóa:Kinh tế phát triển, đời sống thu nhập cao người trọng đến sản phẩm phục vụ tiêu dùng, có quần áo Thêm vào đó, xu hướng thị hiếu thẩm mỹ người tiêu dùng sản phẩm may mặc có biến đổi liên tục Nếu doanh nghiệp may không trọng đầu tư mực cho công tác thiết kế sễ nhanh chóng tụt hậu cạnh tranh khốc liệt Hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ kiểu dáng mẫu mã đa dạng, thường xuyên thay đổi phù hợp với thị hiếu người Việt Nam, chiếm lĩnh thị trường may mặc nội địa Tuy nhiên người Việt Nam có tâm lý ăn mặc bền nên sản phẩm chất lượng tốt doanh nghiệp nước nhiều người Việt Nam tin dùng Và thêm vào việc hưởng ứng hiệu “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tạo lợi cho hàng hóa nước hàng may mặc nước Như vậy, hội thách thức cho doanh nghiệp: + Cơ hội: người tiêu dùng tin dùng ưu chuộng hàng Việt Nam + Thách thức - Xu hướng thị hiếu thẩm mỹ người tiêu dùng sản phẩm mây mặc có biến đổi liên tục - Hàng Trung Quốc cạnh tranh với hàng nội địa với giá thành rẻ kiểu dáng đa dạng thường xuyên thay đổi - Về công nghệ: Năng lực sản xuất công nghệ lạc hậu hạn chế lớn ngành may mặc Việt Nam Hoạt động ngành may phần lớn thực gia cơng cho nước ngồi sản xuất sản phẩm đơn giản, sản phẩm đòi hỏi kĩ thuật cao mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng Do thiếu công nghệ phụ trợ nên ngành dệt may Việt Nam gần phụ thuộc vào thị trường giới xuất lẫn nhập Cho đến thời điểm ngồi lợi lao động ra, lại phải nhập với tỷ lệ lớn như: 100% máy móc thiết bị, phụ tùng; 100% xơ sợi hố học; 90% xơ thiên nhiên chủ yếu nhập từ Mỹ; 70% vải loại; 67% sợi dệt Nhập loại phụ liệu may, mex dựng, khoá kéo chiếm từ 30% đến 70% tổng nhu cầu.Như vậy, thách thức doanh nghiệp là: Công nghệ phụ trợ lạc hậu, phải phụ thuộc vào nguồn ngun liệu nước ngồi c Phân tích năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter Mức độ cạnh tranh ngành dệt may xem xét dựa mơ hình Five – Forces Michel Porter 25 Nhìn chung, cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam mức cao Thứ nhất, ngành dệt may Việt Nam có yêu cầu vốn, lao động công nghệ không cao, số lượng doanh nghiệp ngành tương đối lớn, sản phẩm doanh nghiệp ngành khơng có khác biệt vượt trội Thứ hai, đề cập, chủ yếu doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc theo đơn đặt hàng từ thương hiệu lớn, đại lý thu gom nước ngồi Do người tiêu dùng khơng có sức mạnh mặc mà đại lí, đại diện thương hiệu lớn chuỗi bán lẻ Mỗi doanh nghiệp ngành sản xuất cho lượng đối tác quen thuộc nên khả mặc đối tác tương đối lớn Mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành đến từ cạnh tranh nhận đơn hàng đối tác đặt hàng sản phẩm khác biệt.Cạnh tranh ngành không doanh nghiệp nước mà cạnh tranh với doanh nghiệp FDI Dưới tác động hiệp định thương mại tự dự án FDI cấp phép, tình hình cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt Tuy nhiên, tăng trưởng toàn ngành mức cao, đơn hàng từ nước tiếp tục giúp doanh nghiệp phát triển thời gian tới a Các rào cản gia nhập ngành - Yêu cầu vốn (trung bình): Ngành may ngành thâm dụng lao động so với ngành công nghiệp khác không yêu cầu đầu tư lớn công nghệ đại Do đó, rào cản cơng nghệ vốn khơng q cao Ví dụ, việc mở nhà máy sản xuất hàng may mặc Việt Nam không khó Về bản, đầu tư cho máy may, thùa, khuyết đào tạo công nhân mức độ trung bình thấp khơng nhiều chi phí Ngành dệt lại yêu cầu vốn đầu tư cho máy móc công nghệ cao so với ngành may Hơn nguyên liệu đầu vào ngành sợi phải nhập hồn tồn đòi hỏi u cầu vốn, nên việc tham gia vào ngành sản xuất sợi trở nên khó khăn - Sự tiếp cận đến kênh phân phối (trung bình): Chủ yếu hàng hóa may mặc để phục vụ cho xuất thơng qua nhà bán lẻ đơn vị phân phối nước hãng 26 tiếng nước Các cơng ty gia nhập ngành thường khơng có kinh nghiệm mối quan hệ lâu năm với đối tác nước ngồi - Đánh giá chung: Nhìn chung, rào cản gia nhập ngành đánh giá mức độ thấp Yêu cầu vốn không cao, khả tạo khác biệt sản phẩm tương đối thấp Tuy nhiên doanh nghiệp hoạt động ngành nắm giữ số lợi định tiếp cận kênh phân phối Kết luận: Thấp b Mức độ cạnh tranh thị trường - Số lượng doanh nghiệp ngành (cao): Mức độ cạnh tranh ngành tương đối cao phần lớn doanh nghiệp chủ yếu nhận gia công từ đơn đặt hàng nước ngoài, sản xuất khâu cắt may hồn thiện đơn giản, doanh nghiệp làm công việc tương tự Do rào cản gia nhập ngành không cao, nhiều doanh nghiệp ngành (hơn 8.000 doanh nghiệp) khiến cạnh tranh ngành trở nên gay gắt - Tăng trưởng ngành (cao): Tăng trưởng xuất hàng may mặc có dấu hiệu chậm lại khiến doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt Đối với ngành dệt, lợi nhuận gộp/ doanh thu năm vừa qua có xu hướng giảm, số doanh nghiệp phải cắt giảm mảng dệt hiệu chấp nhận lỗ, điều cho thấy cạnh tranh lĩnh vực tương đối gay gắt - Tính đặc trưng sản phẩm (cao): Mức độ cạnh tranh cao doanh nghiệp chưa có khác biệt nhiều khâu sản xuất, dây chuyền sản xuất tương đối giống nhau, đặc trưng sản phẩm tương đối giống - Rào cản thoát khỏi ngành(thấp): Rào cản thoát khỏi ngành may đánh giá mức trung bình đặc thù ngành thâm dụng lao động, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương Đối với ngành dệt, đặc thù máy móc thiết bị, rào cản khỏi ngành tương đối cao - Chi phí cố định chi phí lưu kho: Sản phẩm ngành may chịu chi phí lưu kho tương đối thấp (số ngày hàng tồn kho bình quân khoảng 60 ngày), doanh nghiệp sản xuất đơn hàng đặt từ trước - q nên khơng gặp áp lực giải phóng hàng tồn kho để trì doanh số Cạnh tranh mức độ trung bình Đối với ngành dệt, chi phí cố định cao tạo áp lực lên doanh nghiệp phải dùng hết công suất sản xuất liên tục 24/24 để hòa vốn có lãi Đánh giá chung: Cạnh tranh thị trường tương đối cao Các công ty với quy mô nhỏ phải cạnh tranh khốc liệt Ngoài ra, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chịu cạnh tranh từ nước phát triển khác không thị trường hàng may mặc xuất mà thị trường nước Việt Nam khơng lợi chi phí nhân cơng Kết luận: Cao c Khả mặc khách hàng 27 - Số lượng khách hàng (Cao): Đối với ngành dệt, sản phẩm tiêu thụ nước, doanh nghiệp ngành dệt khơng có nhiều khả mặc số lượng người mua (các công ty sản xuất hàng may mặc nước) tương đối ít, hầu hết doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nhập nguyên vật liệu theo định đơn vị đặt hàng với yêu cầu nhập từ nhà cung cấp nước Hàn Quốc, Trung Quốc Đối với sản phẩm ngành dệt xuất khẩu, sản phẩm xuất sang thị trường tập trung Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kì Việc công ty ngành dệt phải cắt giảm mảng dệt không hiệu chấp nhận lỗ hay lợi nhuận gộp giảm nhiều năm gần cho thấy doanh nghiệp ngành dệt khơng có nhiều khả mặc mà ngược lại, khả thuộc người mua - Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp (cao): Hầu hết doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc theo phương thức CMT FOB đơn giản, nên đơn vị đặt hàng dễ dàng chuyển đổi sang đơn vị sản xuất khác với chi phí thấp - Tỷ trọng sản phẩm chi phí khách hàng (cao): Sản phẩm chiếm tỷ trọng thấp chi phí khách hàng Ngành may mặc Việt Nam chủ yếu sản xuất theo phương thức đơn giản với chi phí thấp - Sự khác biệt hóa sản phẩm (cao) Sản phẩm khơng có khác biệt vượt trội, chưa có thương hiệu riêng đặc trưng riêng Do đó, bên mua dễ dàng chuyển đặt hàng sang doanh nghiệp khác ngành doanh nghiệp nước khác Đánh giá chung: Tóm lại khả mặc khách hàng doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam tương đối cao Kết luận: Cao d Khả mặc nhà cung cấp - Số lượng nhà cung cấp (Thấp): Về nguyên vật liệu: nhà cung cấp chủ yếu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam công ty Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Số lượng nhà cung cấp tương đối lớn không khác biệt lớn sản phẩm cung cấp Về lao động, đặc điểm lao động ngành chủ yếu lao động phổ thông với kỹ không cao, mặt khác lực lượng lao động dồi nên khả mặc doanh nghiệp tương đối cao - Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp(thấp): Số lượng thơng tin nhà cung cấp nhiều dẫn đến chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp - Ảnh hưởng yếu tố đầu vào chi phí khác biệt hóa sản phẩm (cao): Chi phí ngun vật liệu chiếm khoảng 60%-70% giá vốn hàng bán nguyên vật liệu ảnh hưởng lớn đến khác biệt hóa sản phẩm - Sự khác biệt nhà cung cấp (thấp): Sự khác biệt nhà cung cấp không lớn (chủ yếu khác biệt giá) 28 Đánh giá chung: Số lượng nhà cung cấp lớn, khác biệt khơng q cao, chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp dẫn đến vị thương lượng nhà cung cấp thấp Kết luận: Trung bình e Áp lực từ sản phẩm thay - Áp lực từ sản phẩm thay (thấp) : Sản phẩm ngành dệt may thiết yếu, khơng có sản phẩm thay Tóm tắt chương 3: Chương phân tích thực trạng tình hình ngành dệt may Việt Nam việc áp dụng mơ PEST, Porter Từ cho thấy nhìn tổng quan mơi trường Việt Nam ngành dệt may Chương 4: Giải pháp quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt Nam 4.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam Dự báo xu hướng: Theo khảo sát 24.000 người 29 quốc gia PWC năm 2017, xu hướng tiêu dùng giới sản phẩm nói chung giảm dần mua sắm qua kênh bán lẻ truyền thống tăng mua sắm qua phương tiện thương mại điện tử Tại thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn Mỹ, Nhật, EU khoảng 30% - 40% người tiêu dùng giảm tiêu thụ sản phẩm qua cửa hàng bán lẻ truyền thống Amazon Tại thị trường Trung Quốc, 24% người hỏi trả lời họ giảm mua sắm cửa hàng bán lẻ Tmall.com (một kênh bán hàng Alibaba) Như vậy, cách thức phân phối truyền thống có nguy bị đe dọa ảnh hưởng từ thương mại điện tử xu hướng mua hàng online Trong việc tinh gọn thời gian sản xuất: Lĩnh vực thời trang có tính mùa vụ cần liên tục thay đổi để phù hợp với xu hướng tiêu dùng cập nhật Zara tung thị trường 10.000 thiết kế năm trung bình tuần cập nhật sản phẩm lần/tuần 1.670 cửa hàng khắp giới Do đó, thời gian sản xuất đóng vai trò quan trọng Hiện nay, xu hướng tinh gọn thời gian sản xuất hay gọi xu hướng sản xuất nhanh yêu cầu lĩnh vực dệt may Theo đó, thời gian sản xuất cho số đơn hàng Zara, H&M 10 - 15 ngày thay 30 - 45 ngày trước Như vậy, đơn vị sản xuất hàng dệt may cần chủ động linh hoạt sản xuất để đáp ứng kịp thời xu hướng Trong việc sử dụng hóa chất dệt nộhuộm: Chương trình ZDHC việc khơng sử dụng hóa chất độc hại lĩnh vực dệt may thu hút 23 nhãn hiệu lớn lĩnh vực dệt may đăng ký cam kết Adidas, Burberry, Espirit, F&F, Gap Inc., H&M, Levi, Nike, Puma, Hugo Boss… Đây thương hiệu lớn mang tính chất định hướng ngành dệt may tồn cầu Điều thể xu hướng khơng sử dụng hóa chất độc hại sản xuất hạn chế xả chất thải độc hại môi trường tiếp tục đẩy mạnh Các sản phẩm dệt may tương lai có xu hướng chuyển sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm tái chế đồng 29 thời quy định chất thải từ quy trình sản xuất ngày nghiêm ngặt Việt Nam cần ý vấn đề xuất Ngoài ra, Theo kế hoạch năm năm lần thứ 12, Chính phủ Trung Quốc có định hướng phát triển ngành dệt may theo hướng: tăng tỷ trọng vào dệt sợi tham gia vào công đoạn có giá trị gia tăng cao thiết kế, phát triển sản phẩm phân phối Cụ thể, ngành dệt sợi, Chính phủ Trung Quốc tạo dựng đặc khu kinh tế Tân Cương (phía Tây Trung Quốc) với ưu đãi giá điện 1/2 so với giá điện chung Trung Quốc, doanh nghiệp Chính phủ trợ cấp 1/3 lương lao động Đối với ngành may, cam kết tài cho việc xây dựng thương hiệu thời trang Trung Quốc đặt mục tiêu sản phẩm có thương hiệu Made in China chiếm 50% tổng lượng xuất T & A vào cuối năm 2015 Tiếp đó, chiến lược “Made in China 2025” công bố vào tháng 5/2015 Trung Quốc với lộ trình thay cơng nghiệp giá rẻ tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường dệt may, xơ sợi hay da giày khuyến khích đầu tư bên ngồi Do đó, sản xuất hàng may mặc chuyển dịch phần sang quốc gia lân cận Việt Nam, Campuchia, Bangladesh Trong Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhờ lợi chi phí nhân cơng rẻ, lực lượng lao động trẻ dồi thời gian sản xuất hàng dệt may tương đối tốt, dẫn tới khả giao hàng nhanh kịp thời yêu cầu đơn vị đặt hàng Chính phủ Việt Nam có định hướng phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2030 thông qua phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cải thiện mắt xích chưa tốt trồng để giảm phụ thuộc nhập từ giới, tăng cường đầu tư lĩnh vực dệt nhuộm chưa phát triển Theo định hướng này, Dệt may số lĩnh vực nằm danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp dệt may ngành có mơi trường kinh doanh tương đối thuận lợi để phát triển thời gian tới Chính phủ có sách chi tiết cụ thể để phát triển ngành Do đó, tiểu luận nhóm xin đề xuất định hướng sau: Thứ nhất: Tăng cường cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường Lấy xuất phương thức sở cho phát triển ngành, đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu nội địa Thứ hai: xây dựng chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu, tập trung phát triển khâu dệt nhuộm Thứ ba: phát triển nguồn nguyên liệu xơ bông, loại có xơ sợi, xơ sợi nhân tạo phụ liệu Phát triển vùng trồng Sơn La, Điện Biên, Quảng Trị, Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận…Phát triển nhà máy sản xuất xơ sợi nhân tạo gắn với khu hóa dầu Nghi Sơn, Thanh Hóa 4.2 Lựa chọn giải pháp cho quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt 30 Nam Đối với doanh nghiệp dệt may, thương hiệu mạnh công cụ marketing hữu hiệu, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi cạnh tranh: giành niềm tin khách hàng, giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận cao hơn, giảm thiểu ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh đảm bảo lợi đàm phán, hợp tác kinh doanh Thương hiệu bao gồm thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm Thương hiệu doanh nghiệp chủ yếu dùng để quảng bá đến đối tượng nhà cung ứng đặt hàng Mục tiêu xây dựng hình ảnh đơn vị có khả quản lý tốt tin cậy, đảm bảo giao hàng chất lượng tiến độ, có khả đáp ứng nhanh yêu cầu người đặt hàng Còn thương hiệu sản phẩm chủ yếu quảng bá đến người sử dụng cuối Mục tiêu xây dựng hình ảnh sản phẩm có chất lượng tốt mang đến nhiều giá trị gia tăng cho người sử dụng Hiện có doanh nghiệp dệt may Việt Nam thành công việc xây dựng hình ảnh thương hiệu thị trường quy mô doanh nghiệp chủ yếu vừa nhỏ, khả tài tiếp cận thơng tin doanh nghiệp hạn chế Đồng thời, nhiều doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến vấn đề thương hiệu, chưa có kế hoạch xây dựng phát triển thương hiệu cách phù hợp Một số doanh nghiệp khác quan tâm đến thương hiệu chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu cách hợp lý, lúng túng lập kế hoạch phát triển thương hiệu Hơn 70% số doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chưa đăng ký bảohộ Logo, nhãn hiệu hàng hoá Cục Sở hữu trí tuệ Trong số này, không kể doanh nghiệp chưa biết đến Luật Sở hữu trí tuệ hầu hết doanh nghiệp lại khơng quan tâm tới việc bảo hộ thương hiệu mình, số e ngại thủ tục đăng ký Nhìn chung hoạt động quảng bá thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước ngồi gần chưa có Trên thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam đến chưa có chỗ đứng thực sự, hầu hết xuất sản phẩm hình thức gia cơng cho thương hiệu tiếng nước Một số doanh nghiêp bước xây dựng thương hiệu lại gặp phải khó khăn việc bảo vệ thương hiệu Trong năm qua, vụ tranh chấp thương hiệu liên tiếp xảy doanh nghiệp Việt Nam công ty nước Hàng loạt thương hiệu lớn Việt Nam lao đao bị cắp thương hiệu Việt Tiến thị trường Mỹ ví dụ Cuộc chiến thương hiệu ln kèm với rắc rối kiện tụng , mát nhiều thời gian tiền bạc, dù hay thua gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp Ngành dệt may việt Nam thiếu vắng thương hiệu uy tín để dịch chuyển phương thức sản xuất với giá trị gia tăng cao Tại thị trường nội địa, doanh nghiệp phải đối diện với nhiều khó khăn phải cạnh tranh với thương 31 hiệu tiếng giới Camel, Lacoste, Luis Vuiton, Yyes Sant Laurien phân nhánh thị trường cao cấp Còn với phân nhánh thị trường bình dân khó khăn với hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan Nhưng dù vậy người tiêu dùng bước quan tâm đến thương hiệu Việt Nam ngày quan tâm nhiều Nhiều doanh nghiệp dệt may có chiến lược tiếp cận thị trường nội địa, xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp thị trường đầy tiềm Các thương hiệu sơ mi Việt Tiến, sơ mi May 10, veston Nhà Bè, áo thun Thành Công, áo thu đông Đông Xuân, vải Kate Việt Thắng, vải gấm Thái Tuấn, Phước Thịnh, đồ lót Vera, áo thun Hoàng Tấn, Ninomax, PT2000, tơ tằm Khaisilk biết rộng rãi nước liên tục người tiêu dùng bình chọn danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao Các thương hiệu thực trở thành tài sản vơ hình đáng kể doanh nghiệp góp phần làm tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Có thể nói, có bước tiến việc phát triển thương hiệu năm gần đây, thời điểm Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, để cạnh tranh với sản phẩm đối thủ thị trường quốc tế thị trường nội địa doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục coi trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tự xây dựng thương hiệu riêng không trộn lẫn với sản phẩm chất lượng sánh ngang hàng ngoại, giành trì niềm tin khách hàng Do đó, nhóm đề xuất chiến lược Marketing Mix cho ngành dệt may sau: a Xây dựng định vị thương hiệu hàng may mặc - Xác định khách hàng mục tiêu người tiêu dùng có thu nhập mức trung bình nước cao với xuất - Xác định triết lý kinh doanh: xây dựng thương hiệu bền, đẹp, giá phải Dịch vụ phục vụ cẩn thận - Xây dựng nhận diện thương hiệu: tên gọi, logo, slogan, bao bì sản phẩm liên quan theo thiết kế chủ đạo, đồng để làm bật triết lý kinh doanh 3.2 Hoạt động Marketing Doanh nghiệp may mặc cần tổ chức Marketing theo giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Xâm nhập thị trường xuất bước song song với việc giữ thị phần nước - Giai đoạn 2: Trải nghiệm người dùng 32 - Giai đoạn 3: Khuếch đại thương hiệu 3.3 Sản phẩm - Chất lượng sản phẩm: yếu tố tiên làm hài lòng khách hàng - Giá bán sản phẩm: định giá cho sản phẩm yếu tố quan trọng kế hoạch Marketing Giá hợp lý phải với thị phần nước quốc tế 3.4 Phân phối sản phẩm Để sản phẩm đến người tiêu dùng thuận tiện nhất, doanh nghiệp cần lưu ý lựa chọn phương thức phân phối, cần vào nhiều yếu tố khác nhau, quan trọng đối tượng khách hàng tiềm 3.5 Hoạt động truyền thông Hoạt động truyền thông quan trọng marketing doanh nghiệp; để triển khai sách phân phối, giá sản phẩm trình bày tốt, cần phải có hoạt động truyền thơng hiệu phương thức: Viral Marketing Digital Marketing vào giai đoạn tiếp cận; sử dụng Digital Marketing, PR Event Managerment vào giai đoạn phát triển; Digital Marketing Event Management giai đoạn ổn định - Tiếp thị thường xuyên: điểm thu hút để khách hàng thường xuyên mua/sử dụng sản phẩm chương trình tiếp thị thường xun như: sách khách hàng VIP, quà tặng ưu đãi… Tóm tắt chương 4: Chương đưa thực trạng tình hình định hướng giải pháp chiến lược Marketing Mix cho ngành hàng dệt may Việt Nam KẾT LUẬN: Trong phạm vi tiểu luận hết mơn học, nhóm chúng tơi phân cơng thành viên, thảo ḷn nhóm để hồn thành làm theo yêu cầu với nhiều công sức vào đề án này, từ quát trình hình thành ý tưởng, đến xây dựng mục cụ thể Chúng hy vọng đề tài giúp doanh nghiệp Việt Nam có nhìn tồn cục bối cảnh ngành dệt may, tiềm triển vọng từ xây dựng chiến lược hiệu để cạnh tranh nâng cao vị Nhân đây, thành viên nhóm xin trân trọng gửi đến TS.Trần Thanh Toàn, người nhiệt tình dành thời gian chia sẻ kiến thức quý báu môn học Quản trị Marketing, truyền cảm hứng cho chúng tơi hồn thiện đề tài 33 Trân trọng! 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Phân tích thực trạng ngành dệt may cơng ty chứng khốn FPTS tháng 12/2017 Các viết hoạt động kinh doanh chiến lược Marketing ngành Dệt May website cafef.vn Luận văn Thạc sĩ “Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngành Dệt May Việt Nam Trong Điều Kiện Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế” tác giả Nguyễn Thị Vân Hồng, Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 Các tài liệu tham khảo khác Website: cafef.vn Website: fptsecurities.vn 35 ... Tổng quan marketing 2.1.1 Khái niệm marketing 2.1.2 Vai trò marketing 2.1.3 Chức marketing Tổng quan quản trị marketing 2.2.1 Khái niệm quản trị marketing 2.2.2 Khái niệm chiến lược marketing. .. Chương 4: Giải pháp quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt Nam 4.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam 4.2 Lựa chọn giải pháp cho quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt... Thực trạng quản trị Marketing ngành dệt may Việt Nam Chương 4: Giải pháp quản trị chiến lược Marketing ngành dệt may Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan marketing

Ngày đăng: 16/06/2018, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan