KHẢO SÁT TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG Á CHÂU

60 231 0
KHẢO SÁT TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG Á CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG Á CHÂU Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4991253-do-ba-toan.htmKHẢO SÁT TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG Á CHÂU Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4991253-do-ba-toan.htmKHẢO SÁT TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG Á CHÂU Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4991253-do-ba-toan.htmKHẢO SÁT TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG Á CHÂU Xem nội dung đầy đủ tại: https://123doc.org/document/4991253-do-ba-toan.htm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG Á CHÂU Họ tên sinh viên: ĐỖ BÁ TOÀN Ngành: CHẾ BIẾN LÂM SẢN Niên khóa: 2004 – 2008 Tháng 06/2008 KHẢO SÁT TỶ LỆ LỢI DỤNG GỖ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG Á CHÂU Tác giả ĐỖ BÁ TỒN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Chế biến lâm sản Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Thị Thanh Hương Tháng 06 năm 2008 LỜI CẢM ƠN Xin chân chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu toàn thể quý thầy trường đại học Lâm TP.Hồ Chí Minh tận tình dậy dỗ tơi trong suốt khóa học Cơ TS Hoàng Thị Thanh Hương giảng viên trường đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Ban giám đốc, quản đốc, tồn thể anh chị Cơng ty Xuất nhập xây dựng Á Châu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực tập Công ty Anh Nguyễn Bảo Quốc trợ lý giám đốc Công ty Xuất nhập xây dựng Á Châu nhiệt tình giúp đỡ tơi Các bạn đồng nghiệp người thân Đặt biệt tơi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sác đến ba mẹ, người sinh thành tôi, nuôi dưỡng mong nên người Tp Hồ Chí Minh 15-06-2008 Đỗ Bá Tồn TĨM TẮT Đề tài “ Khảo sát tỷ lệ lợi dụng gỗ công ty Xuất nhập xây dựng Á Châu” Cơng ty có trụ sở số 135A đường Paster, Phường 6, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh – cửa hàng trưng bày sản phẩm Công ty Nhà máy sản xuất Công ty đặt xã Đơng Hòa, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Thời gian thực đề tài từ 26/03/2008 đến 10/06/2008 Trong trình khảo sát đề tài thực số nội dung cụ thể như: Nguồn nguyên liệu công ty bảo đảm cho q trình sản xuất Ngun liệu gỗ cơng ty nhập đáp ứng kích thước độ ẩm theo u cầu Tuy nhiên có nhiều khuyết tật (bị mắt gỗ, nứt, mục, cong vênh) hầu hết sản phẩm công ty sử dụng hai nguyên liệu gỗ gỗ Thơng gỗ Keo tràm Ngồi có số gỗ khác ( Bạch Dương, Xoan Đào…) loại ván nhân tạo (ván MDF, ván dăm, ván dán), nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng Dây chuyền công nghệ công ty ngồi thuận lợi, nhiều bất cập cần phải giải Nội dung đề tài trình bày vấn đề công nghệ sản xuất nhà máy cơng ty Mục đích đề tài tính tốn tỷ lệ lợi dụng gỗ công ty Trong thời gian thực hiện, khảo sát hai sản phẩm GOT47 CARACAS15 Qua hai sản phẩm khảo sát, với việc tính tốn, nhận thấy tỷ lệ lợi dụng gỗ công ty thấp Kết tỷ lệ lợi dụng gỗ hai sản phẩm khảo sát sau: KGOT47 = 44,56 (%) KCAR15 = 55,73 (%) Đề tài trình bày nguyên nhân làm cho tỷ lệ lợi dụng gỗ thấp Từ đó, đưa số phương hướng nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ Việc sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ vấn đề mà ngành chế biến gỗ quan tâm lớn MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, mục đích khảo sát 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Công ty xuất nhập xây dựng Á Châu 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Công ty 2.1.3 Tình hình nhân 2.1.4 Tình hình nguyên liệu 2.1.5 Tình hình máy móc thiết bị 2.1.6 Một số sản phẩm công ty 2.2 Tổng quan ngành công nghiệp gỗ Việt Nam 11 2.2.1 Thuận lợi 11 2.2.2 Khó khăn 11 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG KHẢO SÁT 15 3.1 Khảo sát nguyên liệu 15 3.2 Giới thiệu sản phẩm khảo sát 17 3.3 Các dạng liên kết công ty 19 3.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất hàng mộc công ty 20 3.4.1 Dây chuyền công nghệ 20 3.4.2 Dây chuyền cơng nghệ q trình sản xuất 21 3.4.2.1 Gia công tạo phôi 21 3.4.2.2 Gia công sơ chế 23 3.4.2.3 Gia công tinh chế 24 3.4.2.4 Giai đoạn lắp ráp 26 3.4.3 Khảo sát dây chuyền sơn 26 3.4.4 Kiểm tra sản phẩm, đóng gói, nhập kho 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Nguyên liệu khảo sát 29 4.2 Kết khảo sát dây chuyền công nghệ 30 4.3 Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua công đoạn gia công 31 4.3.1 Sản phẩm GOT 47 32 4.3.2 Sản phẩm CARACAS 15 35 4.4 Đánh giá tỷ lệ lợi dụng gỗ 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLK Bọ liên kết CT Chi tiết KS Khảo sát NK Ngăn kéo SL Số lượng SC Sơ chế TC Tinh chế TT Thanh trược TLK Thanh liên kết TL Tỷ lệ XNK Xuất nhập XD Xây dựng DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 : Cơ cấu máy quản lý Hình 2.2 : Các sản phẩm tủ Hình 2.3 : Các sản phẩm ghế Hình 2.4: Sản phẩm tủ, kệ ti vi 10 Hình 2.5: Sản phẩm giường ngủ 10 Hình 2.6: Sản phẩm gương trang điểm 10 Hình 3.1 : Khuyết tật mắt gỗ 16 Hình 3.2 : Khuyết tật nứt toắt, mục 16 Hình 3.3: Hình dáng hai sản phẩm khảo sát 17 Hình 3.4 : Liên kết mộng cánh én 19 Hình 3.5 : Liên kết mộng 19 Hình 3.6 : Liên kết chốt 19 Hình 3.7 : Liên kết vít 20 Hình 3.8: Liên kết ốc rút 20 Hình 3.9: Liên kết lề 20 Hình 4.1 : Biểu đồ tỷ lệ lợi dụng gỗ sản phẩm GOT47 43 Hình 4.2 : Biểu đồ tỷ lệ lợi dụng gỗ sản phẩm CARACAS15 43 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng thống kê loại máy móc thiết bị Bảng 3.1: Sản phẩm GOT47 17 Bảng 3.2: Sản phẩm CARACAS 15 18 Bảng 4.1: Kết gỗ Thông gỗ Keo tràm khảo sát 29 Bảng 4.2: Kích thước thể tích cơng đoạn tạo phôi 32 Bảng 4.3: Kích thước thể tích cơng đoạn sơ chế 33 Bảng 4.4: Kích thước thể tích cơng đoạn tinh chế 33 Bảng 4.5: Thể tích chi tiết sản phẩm qua công đoạn 34 Bảng 4.6: Kích thước thể tích cơng đoạn tạo phôi 36 Bảng 4.7: Kích thước thể tích cơng đoạn sơ chế 37 Bảng 4.8: Kích thước thể tích cơng đoạn tinh chế 38 Bảng 4.9: Thể tích chi tiết sản phẩm qua công đoạn 39 Bảng 4.10: Kết theo dõi chiều dày chân sau 40 Bảng 4.11: Kết theo dõi chiều rộng chân sau 41 Bảng 4.12: Kết theo dõi chiều dài chân sau 42 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Gỗ loại nguyên liệu tốt mà tự nhiên mang lại cho Con người biết đến sử dụng từ lâu Lơi ích từ gỗ cho người vơ lớn Hiện nguồn gỗ tự nhiên ngày khan thiên tai, cháy rừng bàn tay người Vì mà sản phẩm làm từ gỗ ưa chuộng Cùng với sách nhà nước, ngành chế biến gỗ phát triển nhanh chóng Ngành gỗ dần khẳng định vị trí quan trọng kinh tế quốc dân đem lại nguồn thu nhập lớn cho quốc gia Trong tháng đầu năm 2008 kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tới hầu hết thị trường tăng, đạt 208,9 triệu USD, tăng 24,1% so với kỳ năm 2007 Trước khả xuất ngày phát triển nhanh chóng, nguồn ngun liệu gỗ vấn đề cần giải Năm 1976, sản lượng gỗ tròn khai thác chế biến khoảng 1,6356 triệu m3/năm, đến năm 1986 khoảng 1,462 triệu m3/năm giảm dần, từ năm 1996 trở lượng gỗ khai thác từ rừng tụ nhiên giảm mạnh 300.000 m3/năm, so với trước khoảng 20% Từ năm 1990 đến nay, hàng năm nhập từ Lào, Campuchia, Malaysia… lượng gỗ định để đưa vào chế biến (300.00 – 400.000 m3) Bên cạnh đó, gỗ rừng trồng nguồn cung cấp tương đối lớn cho ngành công nghiệp chế biến gỗ nói riêng nhu cầu sản xuất, dời sống đất nước nói chung Hiên có khoảng 1.049.000 hecta rừng trồng có 60% đến tuổi tỉa thưa, khả lấy từ – m3/ha Trong đó, khả chế biến bình qn hàng năm ngành chế biến gỗ khoảng 1,5 – 1,6 triệu m3 gỗ tròn kể gỗ rừng trồng Như vậy, cung cầu, khả chế biến khối lượng nguyên liệu có từ rừng chênh lệch lớn Từ nhận định số thống kê nêu trên, vấn đề đặt là: giải nội dung hoạt động sở chế biến gỗ để tăng khối lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu đất nước nhân dân tiêu dùng xuất thời gian tới Một điểm khó cho ngành chế biến sản xuất gỗ Việt Nam không đủ nguyên liệu, lẽ phải nhập tới 80% nguyên liệu đầu vào Trong nhu cầu sử dụng gỗ người ngày cao Vì thế, việc tìm kiếm nguyên liệu nước trở nên cấp bách theo nhận định chuyên gia công tác quy hoạch nhiều bất cập Bên cạnh đó, nước chưa xây dựng khu rừng cấp chứng chỉ, nhiều thị trường lớn đòi hỏi gỗ phải có chứng chỉ, nên tình trạng nhập gỗ để đáp ứng nhu cầu xuất khơng thể tránh khỏi Vì để sử dụng nguồn nguyên liệu cách hợp lý tiết kiệm vấn đề cần phải giải Do đòi hỏi sở doanh nghiệp chế biến gỗ phải làm nhằm đạt tới việc sử dụng tiết kiệm tận dụng nguyên liệu cao nhất, làm tăng suất lao động hiệu kinh tế  Cần giải khó khăn dây chuyền cơng nghệ Bố trí lại dây chuyền cơng nghệ cho hợp lý cho phù hợp với diện tích nhà máy Nên trang bị hệ thống chiếu sáng, thiết bị hút bụi nhà máy để công nhân làm việc an toàn hiệu  Nhằm sử dụng tốt nguồn nguyên liệu, tránh lãng phí nên lập phận chun tính tốn, kiểm tra, theo dõi việc tạo phôi nguyên liệu  Tổ chức lớp học, huấn luyện nhằm nâng cao tay nghề công nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO sách Đặng Đình Bơi, 1994 Lắp đặt sử dụng thiết bị gia công gỗ Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hoàng Thị Thanh Hương, 2006 Nguyên lý thiết kế sản phẩm mộc Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Thanh Hương, 2006 Cơng nghệ chất phủ bề mặt gỗ Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Ngoc Nam, 2003 Công nghệ xẻ Đại học Nơng Lâm TP Hò Chí Minh Phạm Ngọc Nam, 2006 Công nghệ sản xuất ván nhân tạo Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Nam Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2005 Khoa học gỗ Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Thiệp, Võ Thành Minh Đặng Đình Bơi, 1992 Cơng nghệ xẻ mộc Đại học Lâm Nghiệp Hà Tây Luận văn tốt nghiệp Võ Tiến Sĩ, 2006 Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm ghế New Folding Armchair công ty Trường Thành, Đại học Nông Lâm TP Hò Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Thành Trung, 2004 Khảo sát quy trình sản xuất sản phẩm bàn ghế Palm – Bogor Chair – Bogor Beach Two Seat công ty Nguyễn Ngọc, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet 10 http://longdinh.com/home.asp?act=chitiet&ID=3033&catID=4 11 http://xttm.agroviet.gov.vn/loadasp/hang/go-spec-detail.asp?tn=tn&id=1549335 12 http://www.kinhte24h.com/?page=news&id=35631 13 http://www.pisico1.com.vn/Chitiet.aspx?id=4 14 http://longdinh.com/home.asp?act=chitiet&ID=1265&catID=4 Phụ lục 1: Phương pháp ô vng Phương pháp vng nhằm áp dụng tính chi tiết cong chi tiết phức tạp sản phẩm  Các bước tiến hành phương pháp ô vng:  Giả sử vng có diện tích 10000 mm2  Đặt chi tiết cong chi tiết phức tạp vào vùng ô vuông  Ước lượng vng cho chi tiết  Tính diện tích bề mặt có được, nhân với chiều dày trung bình chi tiết ta thể tích chi tiết  Áp dụng tính thể tích vài chi tiết sản phẩm GOT47:  Thể tích chi tiết chân trước (hình a): Ước lượng = x 10000 = 20000 (mm2) Với chiều dày trung bình 42,5 mm V = (20000 x 42,5) / 109 = 0,00085 (m3)  Thể tích chi tiết mặt ghế (hình b): Ước lượng 17 = 17 x 10000 = 170000 (mm2) Với chiều dày trung bình 20 mm V = (170000 x 20) / 109 = 0,0034 (m3)  Thể tích chi tiết chân sau (hinh c): Ước lượng 4,5 ô = 4,5 x 10000 = 45000 (mm2) Với chiều dày trung bình 28,5 mm V = (45000 x 28,5) / 109 = 0,00128 (m3) Phụ lục 2: Hình ảnh số máy móc thiết bị Máy bào thẩm Máy bào mặt Máy khoan Cưa đĩa đẩy tay Máy rong cạnh Cưa đĩa xẻ dọc Máy chà nhám Máy ghép Phụ lục GOT 47 W450xD562xH990(mm) Người vẽ Kiểm tra 1/6/08 Đỗ Bá Toàn TS Hoàng T.T Hương Trường: Đại học Nông Lâm TP HCM Khoa: Lâm nghiệp - Lớp: DH04CB GOT 47 KT:W450xD562xH990(mm) Nguyên liệu: Gỗ thông Cty XNK XD Á Châu Bản vẽ: 01 Phụ lục 561,8287 357,8149 458 20 20 20 410 488,579 450 357,8141 HÌNH CHIẾU TỔNG THỂ 20 50 310 50 20 Người vẽ Kiểm tra Đỗ Bá Toàn 1/6/08 TS Hoàng T.T Hương Trường: Đại học Nông Lâm TP HCM Khoa: Lâm nghiệp - Lớp: DH04CB GOT 47 KT:W450xD562xH990(mm) Nguyên liệu: Gỗ thông Cty XNK XD Á Châu Bản vẽ: 02 Phụ lục Người vẽ Kiểm tra Đỗ Bá Toàn 1/6/08 TS Hồng T.T Hương Trường: Đại học Nơng Lâm TP HCM Khoa: Lâm nghiệp - Lớp: DH04CB GOT 47 KT:W450xD562xH990(mm) Nguyên liệu: Gỗ thông Cty XNK XD Á Châu Bản vẽ: 03 Phụ lục 359 46,198 339 20.5 340.5 25,5 376.5 TỰA TRÊN SL:01pc VAI HÔNG SL:02pcs 107 68 BỌ GỖ SL:4pcs 20 275,0064 450 CHÂN SAU SL:02pcs MẶT GHẾ SL:01pc Người vẽ Kiểm tra Đỗ Bá Tồn 1/6/08 TS Hồng T.T Hương Trường: Đại học Nơng Lâm TP HCM Khoa: Lâm nghiệp - Lớp: DH04CB GOT 47 KT:W450xD562xH990(mm) Nguyên liệu: Gỗ thông Cty XNK XD Á Châu Bản vẽ: 04 Phụ lục 11 NGĂN KÉO NHỎ: Sl=2 NGĂN KÉO LỚN: Sl=2 Người vẽ Kiểm tra Đỗ Bá Toàn 1/6/08 TS Hoàng T.T Hương Trường: Đại học Nông Lâm TP HCM Khoa: Lâm nghiệp - Lớp: DH04CB CARACAS 15 KT:W1000xD400xH850(mm) Nguyên liệu: Gỗ tràm Cty XNK XD Á Châu Bản vẽ: 09 Phụ lục 12 TLK HÔNG: Sl=2 HẬU TỦ: Sl=1 Người vẽ Kiểm tra 1/6/08 Đỗ Bá Toàn TS Hoàng T.T Hương Trường: Đại học Nông Lâm TP HCM Khoa: Lâm nghiệp - Lớp: DH04CB CARACAS 15 KT:W1000xD400xH850(mm) Nguyên liệu: Gỗ tràm Cty XNK XD Á Châu Bản vẽ: 10   60 ... việc bao gói là: - Bảo đảm giá trị sản phẩm không bị phá hoại điều kiện bất lợi mơi trường q trình vận chuyển - Bao gói có giá trị mặt quảng cáo, mặt hàng xuất Chất lượng bao gói giải pháp bao... nguyên liệu gỗ cho doanh nghiệp chế biến, tỷ lệ khó thành thực năm có hàng trăm doanh nghiệp chế biến gỗ thành lập Vì việc xây dựng vùng nguyên liệu từ trồng rừng lâu dài có khả giúp doanh nghiệp chủ... cản trở lớn ngành xuất đồ gỗ Nhiều doanh nghiệp chế biến xuất gỗ Việt Nam phải "nhờ" thương hiệu nước ngồi đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường quốc tế Do doanh nghiệp đồ gỗ vừa nhỏ lại vừa

Ngày đăng: 16/06/2018, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Khảo sát nguyên liệu 15

  • Bảng 4.1: Kết quả gỗ Thông và gỗ Keo lá tràm khảo sát 29

  • Chương 3

  • NỘI DUNG KHẢO SÁT

  • 3.5. Khảo sát nguyên liệu

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1. Nguyên liệu khảo sát

  • Trong quá trình khảo sát tại công ty, hầu hết các sản phẩm tại đây sử dụng hai loại nguyên liệu gỗ chính là gỗ Thông và gỗ Keo lá tràm.

  • Các thông số từ hai loại gỗ trên thể hiện bảng 4.1.

  • Bảng 4.1: Kết quả gỗ Thông và gỗ Keo lá tràm khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan