Bài tập về PH

4 730 8
Bài tập về PH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề bài tập ph. Bài 1: Một dung dịch có [OH - ] = 2,5.10 -10 M. Môi trờng của dung dịch là. A. axit B. Kiềm C. Trung tính D. Không xác định đợc. Bài 2: Trong dung dịch HNO 3 0,01M, tích số ion của nớc là A. [H + ] [OH - ] = 1,0.10 -14 B. [H + ] [OH - ] > 1,0.10 -14 C. [H + ] [OH - ] < 1,0.10 -14 D. Không xác định đợc Bài 3: Một dung dịch có [OH - ] = 4,2 .10 -3 M, đánh giá nào dới đây là đúng ? A. pH = 3,00 B. pH = 4,00C. pH < 3,00 D. pH > 4,00 Bài 4: Một dung dịch có pH = 5,00, đánh giá nào dới đây là đúng ? A. [H + ] = 2,0. 10 -5 M B. [H + ] = 5,0. 10 -4 M ;C. [H + ] = 1,0. 10 -5 M; D. [H + ] = 1,0. 10 -4 M; Bài 5: Đối với dung dịch axit yếu HNO 2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nớc thì đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH > 1,00; B. pH = 1,00; C. [H + ] > [NO 2 - ] D. [H + ] < [NO 2 - ] Bài 6: Dung dịch chất nào dới đây có pH = 7,0 ? A. SnCl 2 ; B. NaF ; C. Cu(NO 3 ) 2 D. KBr Bài 7: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7,0 ? A. Kl ; B. KNO 3 ; C. FeBr 2 D. NaNO 2 Bài 8: Cho 10ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nớc cất và khuấy đều, thu đợc dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu (trong các số dới đây) ? A. 10ml B. 90ml C. 100ml D. 40ml Bài 9: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nớc thì đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH < 1,00; B. pH > 1,00; C. [H + ] = [NO 3 - ] D. [H + ] > [NO 3 - ] Bài 10: Độ điện li của axit yếu tăng theo độ pha loãng dung dịch. Khi đó giá trị của hằng số phân li axit K a . A. tăng B. giảm C. không đổi D. có thể tăng, có thể giảm Bài 11: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7,0 ? A. Kl ; B. KNO 3 ; C. FeBr 2 D. NaNO 2 Bài 12: Cho 10ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nớc cất và khuấy đều, thu đợc dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu (trong các số dới đây) ? A. 10ml B. 90ml C. 100ml D. 40mBài 13: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300,0 ml dung dịch có pH = 10,0? Bài 14: a) Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400,0ml. b) Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0ml dung dịch HCl 1,00M với 400,0ml dung dịch NaOH 0,375M. Bài 15: a) Hoà tan hoàn toàn 2,4g Mg trong 100,0ml dung dịch HCl 3,0M. Tính pH của dung dịch thu đợc. b) Tính pH của dung dịch thu đợc sau khi trộn 40,0ml dung dịch HCl 0,50M với 60,0ml dung dịch NaOH 0,50M. Bài 16: Dung dịch chất nào dới đây có pH = 7,0 ? A. SnCl 2 ; B. NaF ; C. Cu(NO 3 ) 2 D. KBr Bài 17: Một dung dịch axit sunfuric có pH = 2. 1. Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đó. Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của H 2 SO 4 thành ion đợc coi là hoàn toàn. 2. Tính nồng độ mol của ion OH - trong dung dịch đó Bài 18: Dung dịch axit fomic HCOOH 0,092% có khối lợng riêng xấp xỉ 1g/ml. Axit fomic điện li nh sau: HCOOH H + + HCOO - Độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó là 5%. Tính pH của dung dịch. Bài 19: Trong Hoá học, ngời ta thờng dùng giá trị tích số ion của nớc ( OH K 2 ) ở 25 0 C (1.10 -14 ). Nhng trong nghiên cứu y học, giá trị của OH K 2 ở 37 0 C (nhiệt độ cơ thể) đợc sử dụng thuận tiện hơn. Giá trị đó là 2,5.10 -14 . Hãy tính pH của nớc tinh khiết ở 37 0 C. Bài 20: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08mol/l và H 2 SO 4 0,01 mol/l với 250ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ x mol/l thu đợc m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Bài 21 Trộn 300ml dung dịch có chứa NaOH 0,1mol/l và Ba(OH) 2 0,025mol/l và 200ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ x mol/l , thu đợc m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x. Coi H 2 SO 4 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Bài 22: Thêm từ từ 400g dung dịch H 2 SO 4 49% vào nớc và điều chỉnh lợng nớc để thu đợc đúng 2 lít dung dịch A. Coi H 2 SO 4 điện li hoàn toàn cả hai nấc. 1. Tính nồng độ mol của ion H + trong dung dịch A 2. Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5lít dung dịch A để thu đợc a) Dung dịch có pH = 1; b) Dung dịch có pH = 13. Bài 23 X là dung dịch H 2 SO 4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y ta thu đợc dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có pH = 2. Coi H 2 SO 4 điện li hoàn toàn cả hai nấc. Hãy tính tỷ lệ về thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y. Bài 24: a) Trộn lẫn 500ml dung dịch NaOH 5M với 200ml dung dịch NaOH 30% (d= 1,33g/ml). Nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc là a. 6M; b. 5,421 M c. 6,428M d. Kết quả khác b) Trộn 100ml dung dịch H 2 SO 4 0,15M với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành có pH là: a. 13,6; b. 12,6; c. 1,3; d. 12,8 c) Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch X ) cần pha loãng dung dịch X bao nhiêu lần để thu đ ợc dung dịch NaOH có pH = 11. a. 10 lần b. 5 lần c. 9 lần d. 8 lần Bài 25: a) Cho dung dịch NaOH có pH = 13, cần pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để dung dịch NaOH có pH = 12 a. 9 lần b. 10 lần c. 5 lần d. 20 lần b) Phải lấy thể tích dung dịch HCl (V 1 ) có pH = 7 cho vào thể tích dung dịch KOH (V 2 ) có pH = 9 theo tỷ lệ nh thế nào đợc dung dịch có pH = 8? a. V 1 / V 2 = 10 b. V 1 / V 2 = 2/10 c. V 1 / V2= 5/10 d. V 1 / V2= 1/10 Bài 26: Cho dung dịch HCl có pH = 4. Phải thêm một thể tích nớc gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để đợc một dung dịch có pH = 3. a. 10 lần b. 100 lần c.1/10 lần d. 8 lần Bài 27: 1. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của NH 3 (1), NaOH(2) và Ba(OH) 2 (3). a. (1)<(2)<(3) b. (3)<(2)<(1) c. (1)<(3)<(2 ) d. (1)=(2)=(3) 2. Cho hai dung dịch H 2 SO 4 có pH =1. Thêm 100ml dung dịch KOH 0,1 M vào 100 ml dung dịch trên. Nồng độ mol/l của các dung dịch K 2 SO 4 thu đuợc là: a.0,025 b. 0,0025 c. 0,25 d. Kết quả khác. 3. Cho hai dung dịch H 2 SO 4 có pH =2. Thêm 100ml dung dịch KOH 0,1 M vào 100 ml dung dịch trên. Nồng độ mol/l của các dung dịch KOH d và K 2 SO 4 thu đợc là: a.0,0045; 0,0025 b. 0,0045; 0,003 c. 0,025; 0,01 d. Kết quả khác. Bài 28: 1) Trộn 300ml dung dịch HCL 0,05 mol/l với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 mol/l thu đợc 500 dung dịch có pH = 12, a có giá trị là: a. 0,05 b. 0,005 c. 0,01 d. 0,04 2) Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 ml/l và H 2 SO 4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/l thu đợc m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. a) m có giá trị là: a. 2,33 b. 4,66 c. 5,33 d. 0,5825 b) a có giá trị là: a. 0,06 b. 0,6 c. 0,04 d. 0,02 Bài 29: Dung dịch A chứa axit HCl a mol/l và HNO 3 b mol/l để trung hoà dung dịch 20ml dung dịch A cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác lấy 20ml dung dịch A cho tác dụng với AgNO 3 d thấy tạo thành 2,87 g kết tủa. a, b có giá trị là: a. 1; 0,5 b. 0,5; 0,5 c. 0,5; 0,1 d. 0,2; 0, Bài 30: Để trung hoà 10ml dung dịch chứa hai axit HCl, H 2 SO 4 cần 40 ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 1000ml dung dịch axit đem trung hoà bằng một lợng vừa đủ rồi cô cạn thu đợc 132 g muối khan. Nồng độ mol/l của mỗi axit HCl, H 2 SO 4 trong dung dịch là: a.1,2; 0,8 b. 0,8; 1,2 c. 0,4; 0,6 d.0,2; 0,3 Bài 31: Cho 300ml dung dịch có pH = 13 vào 200ml dung dịch có pH = 1. pH của dung dịch thu đợc là: a 1,699 b. 1,5 c. 1,3 d. 8 Bài 32: Cho 100 ml dung dịch Axit HCl 0,1 M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH thu đợc dung dịch có pH = 12. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là: a. 0,012 b. 0,12 c. 0,6 d.0,04 Bài 33: Dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 (dung dịch A), dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch B). Đem trộn 2,75 lít dung lịch A với 2,25 lít dung dịch B. Nồng độ mol/l của các chất Ba(OH) 2 và BaCl 2 trong dung dịch tạo thành là. a. 0,00625; 0,003 b. 0,005; 0,01 c. 0,04; 0,02 d.Kết quả khác pH của dung dịch là: a. 1 b. 2 c. 3 d.8 Bài 34: Trộn dung dịch axit mạnh có pH = 3 và dung dịch bazơ mạnh có pH =10 theo tỷ lệ thể tích nào đợc dung dịch có pH = 4 là: a. 5,5 b. 10 c.6 d.2/9 Bài 35: Dung dịch A và dung dịch HCl. Dung dịch B là dung dịch NaOH 1) Lấy 10ml dung dịch A pha loãng bằng nớc thành 1000ml thì thu đợc dung dịch HCl có pH= 2. a)Nồng độ mol của dung dịch A là: a. 1 b.2 c. 3 d.10 b)Để trung hoà 100g dung dịch B cần 150ml dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch B là: a. 6% b. 5% c.50% d. 3% e. Kết quả khác 2) Hoà tan hết 9,96g hỗn hợp Al, Fe bằng 1,175 lít dung dịch A, ta thu đợc dung dịch A 1 . Thêm 800g dung dịch B vào dung dịch A 1 lọc kết tủa, rửa sạch và nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thì thu đợc 13,65g chất rắn. Khối lợng của Al, Fe trong hỗn hợp đầulà: a.0,405; 9,5555 b.2,7; 7,26 c.5,4; 4,56 d. Kết quả khác Bài 36: Dung dịch HCl có pH = 3. Nồng độ ion [H + ] , [Cl - ] theo mol/l là: a. 0,001; 0,001 b. 0,002; 0,002 c. 0,005; 0,005 d.0,008; 0,008 Bài 37: Pha loãng 10ml HCl với nớc thành 250ml. Dung dịch thu đợc có pH = 3. Nồng độ của HCl trớc khi pha loãng và pH của dung dịch là: a.0,025; 1,6 b.0,025; 0,6 0,0025; 2,6 0,01; 2 Bài 38: 1) Thêm từ từ 100g dung dịch H 2 SO 4 98g% vào nớc và điều chỉnh để đợc 1 lít dung dịch Nồng độ mol của ion H + trong dung dịch A là: a.1 b.2 c.3 d.10 2) Phải thêm vào 1 lít dung dịch A trên bao nhiêu dung dịch NaOH 1,8M để thu đợc: A) Dung dịch có pH = 1; a.1000ml b.200ml c.3000ml d.2000ml B) dung dịch có pH = 13. a.100ml 300ml c. 400ml d.Kết quả khác Bài 39: Hỗn hợp A gồm Al và Al 2 O 3 có tỷ lệ số gam mAl: mAl 2 O 3 = 0,18:1,02. Cho A tan trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu đợc dung dịch B và 0,672 lít H 2 (đktc). a. Phần trăm kim loại Al, Al 2 O 3 là: a.50; 50 b.15; 75 c. 40; 60 d.30; 70 b. Cho B tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đợc kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc 3,57g chất rắn. 1.Nồng độ (mol/l) của dung dịch HCl a.0,35; 0,55 b.0,035; 0,055 c.0,1; 0,2 d.Kết quả khác 2. Nếu pha loãng dung dịch HCl có đến 10 lần thì pH của dung dịch sau khi pha loãng là : a. 0,46; 0,26 b. 0,1; 0,2 c. 0,3; 0,4 d.Kết quả khác. 2. pH dung dịch sau điện phân, giả sử thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân. a.1,3 b.2,6 c.3,6 d.1 Bài 40: X là dung dịch H 2 SO 4 0,02M. Y là dung dịch NaOH 0,035M. Phải trộn dung dịch X và dung dịch Y theo tỷ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu đợc dung dịch X có pH = 2. (Cho thể tích dung dịch Z bằng tổng thể tích các dung dịch X và Y đem trộn) là: a.1,5 b.2,5 c.10 d.20 Bài 41: a) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol của HCl và CH 3 COOH. a.HCl>CH 3 COOH b. CH 3 COOH>HCl c. CH 3 COOH =HCl d. Tất cả đều đúng b) So sánh nồng độ mol của các dung dịch CH 3 COONa và NaOH có cùng pH. a. CH 3 COONa =NaOH b. NaOH>CH 3 COONa c. NaOH<CH 3 COONa d. Kết quả khác c) Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl có pH = 1,0 để pH của hỗn hợp thu đợc bằng 2,0. Thể tích dung dịch Ba(OH) 2 là; a.100ml b.300ml c.400ml d.Kết quả khác d) Cho 0,5885 gam muối NH 4 Cl vào 100ml dung dịch A và đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm một ít phenoltalein vào. Hỏi dung dịch có màu gì ? a. mấu hồng b. không mầu c. mầu vàng d. không xác định đợc. Bài 42: Trộn V 1 lít dung dịch CuCl 2 0,125M với V 2 lít dung dịch chứa 0,596g KCl thành 800ml dung dịch D. Đem điện phân dung dịch D (Có vách ngăn) đến khi ngừng khí Cl 2 thoát ra với cờng độ dòng điện 5A, thời gian 34 phút 44 giây. 1 .pH của dung dịch sau khi điện phân là a. 1 b. 2 c.12 d. 13 2. Nồng độ mol/l của KCl trớc khi điện phân là. a. 0,2 b. 0,5 c .0,8 d. tất cả đều sai Bài 43: Trộn 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M với 100ml dung dịch KOH 0,5M đợc dung dịch A. a) Nồng độ mol/l của ion OH -- trong dung dịch là. a. 0,75 b. 0,075 c.1 d. 0,2 b) Thể tích dung dịch HNO 3 10% (D = 1,1 g/ml) để trung hoà dung dịch A là. a. 100ml b. 85,9ml c.90ml d. 200ml Bài 44: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,08 mol/l và 0,01 mol/l với 250 dung dịch NaOH a mol/l, đợc 500ml dung dịch có pH = 12. a có giá tri là. a. 0,012 b. 0,12 c.0,6 d. kết quả khác. Bài 45: Cho 200 ml dung dịch HNO 3 có pH = 2 thêm 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M vào dung dịch trên thì dung dịch thu đợc có pH là. a. 0,5 b. 1 c.2 d. 1,5 Bài 46: a) Cho 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,009M với 400ml dung dịch H 2 SO 4 0,002M. pH dung dịch thu đợc sau phản ứng là a.1,5 b. 2,5 c.3,398 d. 0,3398 b) Cho 50ml dung dịch HCl 0,12 M vào 50ml dung dịch NaOH 0,1M. pH của dung dịch sau phản ứnglà. a. 0 b. 1 c.2 d. 3 e.4 Bài 47: Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nớc) bao nhiêu lần để thu đợc dung dịch HCl có pH = 4 ? a. 10 lần b. 20 lần c.1/10 lần d. 9 lần Bài 48: (Để thi ĐH khối A 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, thu đợc 5,32 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là: A. 7 B. 1 C. 2 D.6 Bài 49: Trong các phản ứng dới đây, ở phản ứng nào nớc đóng vai trò là một axit, ở phản ứng nào nớc đóng vai trò là bazơ (theo Bron stêt). 1. HCl + H 2 O → H 3 O + + Cl - 2. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + H 2 O + CO 2 3. NH 3 + H 2 O → HN 4 + + OH - 4. CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 . 5 H 2 O . định đợc Bài 3: Một dung dịch có [OH - ] = 4,2 .10 -3 M, đánh giá nào dới đây là đúng ? A. pH = 3,00 B. pH = 4,00C. pH < 3,00 D. pH > 4,00 Bài 4: Một. 40mBài 13: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300,0 ml dung dịch có pH = 10,0? Bài 14: a) Tính pH của dung dịch chứa 1,46g HCl trong 400,0ml. b) Tính pH

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan