KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘ BÀN GHẾ BARN DINING TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU TAM BÌNH

74 392 0
       KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘ BÀN GHẾ BARN DINING TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN   GỖ XUẤT KHẨU TAM BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘ BÀN GHẾ BARN DINING TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU TAM BÌNH Họ tên sinh viên : HỒNG MINH HÀ Ngành : Chế Biến Lâm Sản Niên khóa : 2004 – 2008 Tháng 7/2008 KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘ BÀN GHẾ BARN TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU TAM BÌNH Tác giả HỒNG MINH HÀ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chế Biến Lâm Sản Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN THỊ ÁNH NGHUYỆT Tháng 7/2008 i LỜI CẢM ƠN  Tôi xin chân thành tỏ lịng cảm ơn đến q thầy Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh tận tình báo tơi suốt khóa học Đặc biệt cô ThS.Nguyễn Thị Ánh Nguyệt tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Xin cám ơn Ban giám đốc nhà máy tinh chế đồ gỗ xuất Tam Bình, tập thể anh chị phòng kế hoạch kĩ thuật đặc biệt anh Huế, anh Trung tạo điều kiện nhiệt tình hướng dẫn tơi thời gian thực tập nhà máy Cảm ơn bạn bè người thân Đặc biệt tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, người sinh thành tôi, nuôi dưỡng mong nên người Kết mà tơi có ngày hơm kết tinh nhiều quan tâm, dạy dỗ, giúp đỡ… gia đình, thầy bạn bè Vì xin nhận nơi tơi lịng biết ơn chân thành Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2008 Sinh viên thực Hồng Minh Hà ii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất bàn ghế BARN DINING” tiến hành Nhà máy chế biến gỗ xuất Tam Bình Trụ sở nhà máy xã An Bình, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Thời gian thực đề tài từ 01/03/2008 đến 20/04/2008 Đề tài thực cách quan sát, theo dõi trình sản xuất, thu thập số liệu qua thực tế từ nguồn nhà máy cung cấp, tiến hành đo đếm kích thước chi tiết từ xử lý số liệu phần mềm Excel cơng thức tốn học Đề tài nêu quy trình cơng nghệ sản xuất Barn Dining Đồng thời phân tích, đánh giá ưu nhược điểm hoạt động nhà máy, khâu cơng nghệ từ đưa biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất Bên cạnh đề tài tính tỷ lệ lợi dụng gỗ Barn qua công đoạn gia công 56,3% ; tỷ lệ phế phẩm ghế Barn qua công đoạn gia công 12,47% bàn Barn qua công đoạn gia công 3,6% Công nghệ chế tạo không phức tạp phù hợp với trình độ tay nghề cơng nhân tình trạng máy móc có nhà máy Giá thành sản phẩm 1.311.596 đồng, mức giá hợp lý phù hợp với người tiêu dùng nước iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH vii Chương 1:MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương 2:TỔNG QUAN 2.1 Vài nét nhà máy 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà máy 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Tình hình nhân nhà máy 2.2 Công tác tổ chức quản lý nhà máy 2.2.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 2.2.2 Phương hướng hoạt động nhà máy năm tới .5 2.3 Tình hình sản xuất nhà máy .5 2.3.1 Chủng loại nguyên liệu 2.3.2 Sản phẩm Chương3:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2.Phương pháp nghiên cứu .9 3.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp 3.2.2 Phương pháp nội nghiệp .10 3.3.Khảo sát sản phẩm 10 3.3.1 Đặc điểm, hình dáng, kết cấu sản phẩm 11 3.3.2 Các dạng liên kết sản phẩm 13 Chương 4:KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 4.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất bàn ghế Barn 15 4.1.1 Dây chuyền công nghệ .15 iv 4.1.2 Dây chuyền công nghệ trình sản xuất 16 4.1.3 Biểu đồ gia công sản phẩm 25 4.2 Tỷ lệ lợi dụng gỗ 25 4.2.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ công đoạn tạo phôi .25 4.2.2 Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua cơng đoạn định hình 27 4.3.1 Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn tạo phôi 32 4.3.2 Tỷ lệ phế phẩm qua cơng đoạn định hình 34 4.3.3 Tỷ lệ phế phẩm qua công đoạn Barn 36 4.4 Tính tốn suất máy móc thiết bị 37 4.5 Tính tốn giá thành sản phẩm Barn Dinning 39 4.5.1 Tính tốn nguyên liệu 39 4.5.2 Tính tốn ngun vật liệu phụ .40 4.5.3 Tính tốn nhiên liệu động lực .42 4.5.4 Các chi phí liên quan 43 4.5.5 Giá thành bàn ghế Barn Dining .43 4.6 Đề xuất số giải pháp 43 4.6.1 Tỷ lệ lợi dụng gỗ 43 4.6.2 Tỷ lệ phế phẩm 44 4.6.3 Công tác tổ chức sản xuất 44 4.6.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất .44 4.6.5.Cơng tác vệ sinh an tồn lao động .44 Chương 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận .46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC 49 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Ext : Extension DKKD : Đăng ký kinh doanh ppb : phế phẩm bàn ppg : phế phẩm ghế tb : trung bình dhg : định hình ghế dhb : định hình bàn VNĐ : Việt Nam đồng vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng cán cơng nhân viên có nhà máy .4 Bảng 2.2: Thống kê trình độ chun mơn cán công nhân viên nhà máy Bảng 2.3: Quy cách gỗ cao su nhập nhà máy Bảng 2.4: Quy cách gỗ thông nhập nhà máy Bảng 2.5: Quy cách nguyên liệu MDF nhập nhà máy Bảng 2.6: Số lượng máy móc thiết bị nhà máy Bảng 3.1: Bảng liệt kê chi tiết ghế Barn chair 12 Bảng 3.2: Bảng liệt kê chi tiết bàn Barn Butterfly Extension 12 Bảng 3.3: Các mối liên kết phận chi tiết ghế Barn 14 Bảng 3.4: Các mối liên kết phận chi tiết bàn Barn 14 Bảng 4.1: Thể tích ngun liệu trước cơng đoạn tạo phôi ghế Barn Chair .25 Bảng 4.2: Thể tích ngun liệu sau cơng đoạn tạo phơi ghế Barn Chair 26 Bảng 4.3: Thể tích ngun liệu trước cơng đoạn tạo phơi bàn Barn Butterfly Ext 26 Bảng 4.4: Thể tích nguyên liệu sau công đoạn tạo phôi bàn Barn Butterfly Ext 27 Bảng 4.5: Thể tích nguyên liệu trước cơng đoạn định hình ghế Barn Chair 28 Bảng 4.6: Thể tích nguyên liệu sau cơng đoạn định hình ghế Barn Chair 28 Bảng 4.7: Tỷ lệ lợi dụng gỗ chi tiết toàn sản phẩm ghế Barn 29 Bảng 4.8: Thể tích nguyên liệu trước cơng đoạn định hình bàn Barn 29 Bảng 4.9: Thể tích ngun liệu sau cơng đoạn định hình bàn Barn Butterfly Ext 30 Bảng 4.10: Tỷ lệ lợi dụng gỗ chi tiết toàn sản phẩm bàn Barn .30 Bảng 4.11: Tỷ lệ lợi dụng gỗ qua công đoạn 31 Bảng 4.12: Tỷ lệ phế phẩm công đoạn tạo phôi ghế Barn 32 Bảng 4.13: Tỷ lệ phế phẩm công đoạn tạo phôi bàn Barn Butterfly Extension 33 Bảng 4.14: Tỷ lệ phế phẩm công đoạn định hình ghế Barn 34 Bảng 4.15: Tỷ lệ phế phẩm công đoạn định hình bàn Barn Butterfly Extension 35 Bảng 4.16: Tỷ lệ phế phẩm Barn qua công đoạn 36 Bảng 4.17: Giá thành phôi nguyên liệu nhà máy 39 Bảng 4.18 : Tính tốn ngun vật liệu phụ ghế Barn Dining 40 Bảng 4.19 : Nguyên vật liệu phụ bàn Barn Butterfly Extension 41 Bảng 4.20: Lượng điện tiêu hao máy móc thiết bị 42 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Nhà máy tinh chế đồ gỗ xuất Tam Bình Hình 2.2: Rio Chair Hình 2.3: Moca Dining Chair Hình 2.4: Mustang Oval Dining Table Hình 2.5: Round Imperial Dining Table Hình 3.1: Barn Chair 10 Hình 3.2: Barn Butterfly Extension Table 10 Hình 3.3: Liên kết Vis 13 Hình 3.4: Liêt kết bu lơng 13 Hình 3.5: Liên kết chốt 13 Hình 3.6: Liên kết mộng` 13 Hình 3.7: Sơ đồ lắp ráp ghế Barn Dining 24 Hình 3.8: Sơ đồ lắp ráp bàn Barn Butterfly Extension 24 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ lợi dụng gỗ qua công đoạn 31 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ phế phẩm Barn qua công đoạn .36 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Ngành gỗ dần khẳng định vị trí quan trọng kinh tế quốc dân đem lại nguồn thu nhập lớn cho quốc gia Năm 2007 đạt xuất 2,4 tỉ USD, xuất qua 120 quốc gia vùng lãnh thổ với thị trường như: Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Phi Trong tháng đầu năm 2008 kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tới hầu hết thị trường tăng, đạt 208,9 triệu USD, tăng 7,5% so với tháng trước tăng 24,1% so với kỳ năm 2007 Trước khả xuất ngày phát triển nhanh chóng, nguồn ngun liệu gỗ vấn đề cần giải Năm 1976, sản lượng gỗ tròn khai thác chế biến khoảng 1,6356 triệu m3/năm, đến năm 1986 khoảng 1,462 triệu m3/năm giảm dần, từ năm 1996 trở lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên giảm mạnh 300.000 m3/năm, so với trước khoảng 20% Từ năm 1990 đến nay, hàng năm nhập từ Lào, Campuchia, Malaysia….một lượng gỗ định để đưa vào chế biến (300.000 – 400.000 m3) Bên cạnh đó, gỗ rừng trồng nguồn cung cấp tương đối lớn cho ngành chế biến gỗ nói riêng nhu cầu sản xuất, đời sống đất nước nói chung Hiện có 1.049.000 hecta rừng trồng có 60% đến tuổi tỉa thưa, khả lấy từ – m3/ha Trong đó, khả chế biến bình quân hàng năm ngành chế biến gỗ khoảng 1,5 -1,6 triệu m3 gỗ tròn kể gỗ rừng trồng Ước tính hàng năm doanh nghiệp ngành phải nhập 80% nguyên liệu gỗ Vì thế, việc tìm kiếm nguyên liệu nước trở nên cấp bách theo nhận định chun gia cơng tác quy hoạch cịn bất cập, chưa có nhiều dự án đầu tư để phát triển rừng trồng Bên cạnh đó, nước chưa xây dựng khu rừng cấp chứng chỉ, nhiều thị trường lớn địi hỏi gỗ phải có chứng chỉ, nên tình trạng nhập gỗ để đáp ứng nhu cầu xuất tránh 5.2 Kiến nghị Trong trình khảo sát thực tế cơng ty, tơi nhận thấy cịn nhiều hạn chế nên tơi xin đưa số kiến nghị sau:  Nhà máy cần có biện pháp chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo nguồn nguyên liệu dự trữ cho sản xuất, tránh bị động sản xuất  Bộ phận thu mua nguyên liệu cần lựa chọn để mua nguyên liệu đạt yêu cầu sản xuất, tránh ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm tiến độ  Nhà máy cần trang bị bảo hộ lao động, đảm bảo an tồn lao động, tránh độc hại cho cơng nhân Cần đặt bảng hướng dẫn kỹ thuật vận hành máy để xảy cố công nhân biết cách xử lý  Nhà máy nên tổ chức khóa học để nâng cao tay nghề cơng nhân đánh giá trình độ tay nghề cơng nhân để bố trí cơng việc cho thích hợp với lực người nhằm đạt hiệu cao sản xuất  Cần cố gắng xếp lại dây chuyền cho phù hợp để hạn chế tượng chồng chéo trình sản xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Hải, (2001) “ Phương pháp nghiên cứu khoa học xử lý số liệu thực nghiệm ” Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hứa Thị Huần, (2004) “ Bảo Quản Gỗ ” Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Thanh Hương, (2003).“Cơng Nghệ chất phủ bề mặt bề mặt gỗ” Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Thúy Kiều, (2007) “ Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất BEDROOM nhà máy tinh chế đồ gỗ xuất Saviwoodtech ” Luận Văn Tốt Nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Nam, (2003) “ Công nghệ xẻ ” Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Nam, (2006) “Công nghệ sản xuất ván nhân tạo” Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Ngọc Nam – Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, (2005) “Khoa học gỗ” Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Nguyễn Quỳnh Như, (2006) “Khảo sát dây chuyền công nghệ sản xuất Bộ bàn ghế TULLERO công ty tinh chế đồ gỗ xuất Pisico Đồng An” Luận Văn Tốt Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn 10 http://www.baobinhdinh.com.vn 11 http:// www.google.com.vn 48 PHỤ LỤC 49 Phụ lục : Hình ảnh số máy móc thiết bị cơng ty Máy bào mặt Máy bào mặt Máy rong cạnh Máy ghép Máy cưa lọng Máy nhám thùng Máy cưa đĩa cắt ngắn Máy nhám trục Máy đánh mộng âm Máy finger Máy đánh mộng dương Máy chép hình ... đạo nhà máy chế biến gỗ Tam Bình nên tiến hành đề tài: ? ?Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất bàn ghế BARN DINING nhà máy chế biến gỗ xuất Tam Bình? ?? nhằm tìm ưu nhược điểm quy trình công nghệ. ..KHẢO SÁT QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘ BÀN GHẾ BARN TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU TAM BÌNH Tác giả HỒNG MINH HÀ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chế Biến Lâm Sản. .. Hà ii TĨM TẮT Đề tài ? ?Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất bàn ghế BARN DINING? ?? tiến hành Nhà máy chế biến gỗ xuất Tam Bình Trụ sở nhà máy xã An Bình, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Thời gian thực

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1.Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN

      • 2.1 Vài nét về nhà máy

        • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy

        • 2.1.2 Đặc điểm địa hình

        • 2.1.3 Tình hình nhân sự tại nhà máy

        • 2.2 Công tác tổ chức và quản lý của nhà máy

          • 2.2.1 Sơ đồ tổ chức của nhà máy

          • 2.2.2 Phương hướng hoạt động của nhà máy trong những năm tới

          • 2.3 Tình hình sản xuất tại nhà máy

            • 2.3.1 Chủng loại nguyên liệu

            • 2.3.2 Sản phẩm

            • Chương3:

            • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Nội dung nghiên cứu

              • 3.2.Phương pháp nghiên cứu

                • 3.2.1. Phương pháp ngoại nghiệp

                • 3.2.2. Phương pháp nội nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan