Chú Giải Phật Thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh

950 223 0
Chú Giải Phật Thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chú Giải Phật Thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛 Bồ tát giới đệ tử Vận Thành Hạ Liên Cư hội tập kính chia thành chương mục 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 Chú giải: Kim Cang thừa tam-muội-da giới đệ tử Hoàng Niệm Tổ 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa kính dịch sang Việt ngữ Giảo chánh: Minh Tiến, Huệ Trang Đức Phong (Dịch theo in lần thứ Hoa Tạng Phật Giáo Ðồ Thư Quán, Ðài Bắc, tháng 2, 1992) Mục Lục Ðôi lời bày tỏ ………… …….………………………… 007 Lời giới thiệu…………… …….………………………… 011 Quyển thứ Lời nói đầu ………… .…….……………………….…… 015 A Khái yếu ………… …….…….…………………… … 023 Giáo khởi nhân duyên ………… …….…………………… 023 Bản kinh thể tánh (thể tánh kinh)……………………… 031 Nhất kinh tông thú (tông thú kinh này) ……… …….…035 Phương tiện lực dụng ………… …….……………….…… 048 Sở bị khí (các khí hóa độ kinh này) …… 053 Tạng giáo sở nhiếp………… ….…………………….…… 061 Bộ loại sai biệt ………… …….……………………….… 080 Dịch, hội hiệu, thích ……… ….……………………… … 083 Tổng thích kinh đề………… ….………………………… 097 Phần giải thích kinh nghĩa B Tự phần………… …………….……………………… 108 B.1 Thông tự………………………….…………………… 109 Phẩm Pháp hội thánh chúng……………………………… 109 Phẩm Ðức tuân Phổ Hiền ….…………………….…… 130 B.2 Biệt tự…… ………… ….……………………….… 187 Phẩm Ðại giáo duyên khởi ….……………………….… 187 Quyển thứ hai C Chánh tông phần………… ….……………………… 213 Phẩm Pháp Tạng nhân địa ….………………………… 214 Phẩm Chí tâm tinh … ….………………………… 245 Phẩm Phát đại thệ nguyện ….………………………… 266 Phẩm Tất thành chánh giác ….……………….………… 364 Phẩm Tích công lũy đức ….………………….……… 390 Phẩm Viên mãn thành tựu ….………………….……… 421 Phẩm 10 Giai nguyện tác Phật …….……………………… 439 Quyển thứ ba Phẩm 11 Quốc giới nghiêm tịnh ……………….….……… 448 Phẩm 12 Quang minh biến chiếu ………………… ……… 467 Phẩm 13 Thọ chúng vô lượng ….…………………… …… 483 Phẩm 14 Bảo thụ biến quốc…….……………………….… 488 Phẩm 15 Bồ Ðề đạo tràng… ….…………………….…… 492 Phẩm 16 Đường xá lâu qn ….………………………… 503 Phẩm 17 Tuyền trì cơng đức ….…………………….…… 509 Phẩm 18 Siêu hy hữu …….….…………………….…… 526 Phẩm 19 Thọ dụng cụ túc … ….…………………….…… 531 Phẩm 20 Đức phong hoa vũ ….…………………….…… 539 Phẩm 21 Bảo liên Phật quang………………………….…… 546 Phẩm 22 Quyết chứng cực quả….…………………….…… 550 Phẩm 23 Thập phương Phật tán……………………….…… 557 Phẩm 24 Tam bối vãng sanh.….…………………….…… 566 Phẩm 25 Vãng sanh chánh nhân …………………….…….629 Phẩm 26 Lễ cúng thính Pháp ….…………………….…… 642 Phẩm 27 Ca thán Phật đức… ….…………………….…… 666 Phẩm 28 Ðại sĩ thần quang… ….…………………….…… 672 Phẩm 29 Nguyện lực hoằng thâm.…………………….…… 678 Quyển thứ tư Phẩm 30 Bồ Tát tu trì……… ….………………………… 687 Phẩm 31 Chân thật cơng đức ….………………………… 711 Phẩm 32 Thọ lạc vô cực …… ….………………………… 728 Phẩm 33 Khuyến dụ sách ….………………………… 751 Phẩm 34 Tâm đắc khai minh.….………………………… 766 Phẩm 35 Trược ác khổ… ….………………………… 778 Phẩm 36 Trùng trùng hối miễn….………………………… 809 Phẩm 37 Như bần đắc bảo………….… ………………… 818 Phẩm 38 Lễ Phật quang ….………………………… 829 Phẩm 39 Từ Thị thuật kiến………………………… ….… 845 Phẩm 40 Biên địa, nghi thành ….……………………….… 850 Phẩm 41 Hoặc tận kiến Phật ………………………… … 863 Phẩm 42 Bồ Tát vãng sanh… ….……………………….… 879 D Lưu thông phần ……………………………………… 886 Phẩm 43 Phi thị Tiểu Thừa…………………………….…… 886 Phẩm 44 Thọ Bồ Ðề ký.…… ….…………………….…… 893 Phẩm 45 Độc lưu thử kinh…… ……………………….… 903 Phẩm 46 Cần tu kiên trì… .….……………………….… 914 Phẩm 47 Phước huệ thỉ văn……… ………………….…… 926 Phẩm 48 Văn kinh hoạch ích………………… ….……… 939 Lời sau cùng……… ……… ….……………………….… 947 Phụ lục 1……… ….……… ….……………………….… 949 Phụ lục ………….…… ….………………………….… 951 Lược sử ngài U Khê ……… ….…………………….…… 954 Thay lời tựa tái lần thứ ba Khi khởi chuyển ngữ giải lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ vào năm 2001 để đáp tạ thịnh tình đạo hữu Vạn Từ ln nâng đỡ, khuyến khích chúng tơi đường tu học, chẳng ngờ dịch nháp thô lậu lại vị liên hữu ưa thích muốn ấn hành Khi dịch xong, Vạn Từ hoan hỷ tán thán ước nguyện gặp thuận duyên vận động liên hữu đạo tràng Hoa Nghiêm ấn tống Anh khuyên mạt nhân chưa có dịp ấn hành, đăng dịch Internet để chia sẻ đôi chút pháp nhũ với liên hữu xa gần Ngẫu hợp sao, đạo huynh Minh Tiến đọc xong cảo đăng tải Internet hoan hỷ, liền góp ý, sửa chữa, duyệt thảo, tiếp xúc nhà in, đóng góp phần lớn chi phí vận động Tịnh Tông Học Hội Los Angeles giúp đỡ vận chuyển sách in từ Đài Loan lại Mỹ Trong suốt thời gian ấy, Vạn Từ nhiệt tình giúp cho cơng ấn lốt viên thành Biết làm để diễn tả hết niềm cảm kích kích phục cơng đức hoằng pháp lớn lao nhị vị pháp lữ Minh Tiến Vạn Từ Sau đó, sư huynh Minh Tiến giới thiệu cảo với thầy Chân Tính thầy hoan hỷ cho in lại Việt Nam để thí tặng cho liên hữu tới tham dự Phật Thất chùa Hoằng Pháp Thật bất ngờ, trước dịp Tịnh Tông Học Hội Dallas tổ chức Phật Thất vào cuối Xuân năm 2009, sư huynh Đức Phong gọi điện, ngỏ ý muốn tái sách khuyên đọc lại, sửa chữa chỗ dịch cứng, vụng, thêm vào phần nguyên văn tiếng Hán để liên hữu có dịp học hiểu kinh sâu xa Bởi lẽ, đa phần liên hữu Mỹ Úc thường tụng kinh Vô Lượng Thọ theo nguyên âm Hán Việt, dùng sách để làm tài liệu tham khảo, họ gặp nhiều khó khăn việc đối chiếu Hán Việt, dùng sách để theo dõi băng giảng Hòa Thượng Tịnh Khơng, hứng thú nghiên cứu giảm nhiều Tuân lời dạy sư huynh Đức Phong, mạt nhân kính cẩn duyệt lại cảo bản, sửa lỗi chánh tả, mở ngoặc để diễn nôm chữ Hán không dụng sử dụng dịch cũ, ghi sơ lược cho từ khó chưa cụ Hồng Niệm Tổ giải thích Ngưỡng mong với lần sửa chữa tái này, tác phẩm quý báu cụ Hoàng giúp cho quý vị liên hữu đạt pháp hỷ sung mãn nghiên cứu, học tập, tu hành theo kinh Vô Lượng Thọ tác phẩm mà thêm kiên cố tín Ðơi lời bày tỏ nguyện, sốt sắng trì danh cầu sanh Cực Lạc, hội ngộ nơi cõi tịnh Di Đà Tháng Năm năm 2009, Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa kính bạch Ðơi lời bày tỏ Ðôi lời giãi bày Trong ba kinh Tịnh tông, kinh Vô Lượng Thọ giảng chi tiết nhân địa, đức đấng giáo chủ cõi Cực Lạc giảng rõ bốn mươi tám nguyện vĩ đại đấng Ðại Từ Bi Phụ, xiển dương pháp mơn trì danh Niệm Phật Theo cư sĩ Hồng Nhơn, kinh giải nhiều, giải kinh chưa dịch tiếng Việt, kiến văn hủ lậu nên mạt nhân chưa đọc dịch Từ lúc bắt đầu tập tễnh theo đòi Tịnh nghiệp, mạt nhân mong mỏi đọc giải thật tường tận kinh Vô Lượng Thọ tác phẩm A Di Ðà Kinh Yếu Giải A Di Ðà Kinh Sớ Sao, niềm mơ ước tưởng chừng không trở thành thực Cho đến hội Trung Hoa Ðiện Tử Phật Ðiển (CBETA) đăng tải kinh văn Ðại Tạng Internet, mạt nhân háo hức tìm đọc giải Ðại kinh Ðại Tạng Tiếc thay, Ðại Tạng, trước sau có bốn giải kinh này, nặng tính cách giải thích kinh theo kiểu khoa có phần mạt nhân mong mỏi chư tổ giảng rộng thêm lại giảng lược qua Chẳng hạn, Vô Lượng Thọ Kinh Nghĩa Sớ ngài Tịnh Ảnh Huệ Viễn phân loại 48 nguyện Phật Di Ðà giảng sơ hai nguyện coi yếu Có đoạn kinh văn nêu đại ý giảng lướt qua, khơng trọng đến phân tích tỉ mỉ ý nghĩa câu cách chư Tổ Liên Trì, Linh Phong Ngẫu Ích giảng kinh Di Ðà Tính đến nay, giải vị khác Huệ Cảnh, Bành Tế Thanh, Thích Ðạo Ẩn, mạt nhân chưa có phước duyên đọc Tác phẩm Kinh Vô Lượng Thọ Giảng Yếu cư sĩ Hồng Nhơn dịch tổng hợp ý kiến giải vị cổ đức, trọng đến ý đoạn kinh; phần trọng yếu kinh Vô Lượng Thọ bốn mươi tám nguyện đấng Từ Phụ lại trích dẫn chánh kinh, khơng giảng Bởi thế, mạt nhân ao ước đọc tác phẩm giải kinh Vô Lượng Thọ thật chi tiết, thật tường tận Mãi đến cuối năm 1995, nhờ chút phước thừa, mạt nhân đọc giải kinh Vô Lượng Thọ lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ Hoa Tạng Phật Giáo Ðồ Thư Quán ấn hành với tựa đề: Phật Thuyết Ðôi lời bày tỏ Ðại Thừa Vơ Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh Giải Dĩ nhiên, xét mặt, tác phẩm sánh kịp với hai giải trân quý Di Ðà Yếu Giải Di Ðà Sớ Sao cổ đức, so với giải kinh Vô Lượng Thọ Ðại Tạng; giải cư sĩ Hoàng Niệm Tổ tỉ mỉ, tổng hợp nhiều lời giải thích chư tơn cổ đức Trung Hoa, Nhật Bản Hồng lão cư sĩ khéo trích dẫn đoạn kinh luận khiến cho người đọc hiểu tường tận kinh Vô Lượng Thọ Với lời nguyện, Hoàng cư sĩ giải tỉ mỉ nguyên Ðến phần nói chánh báo, y báo trang nghiêm Cực Lạc, Hoàng cư sĩ giảng tỉ mỉ thứ trang nghiêm bổn nguyện kết thành Ðiểm đặc biệt Hoàng cư sĩ khéo dung hội quan điểm khác Thiền, Tịnh, Mật khiến cho người đọc thấy rõ pháp vị dung thông, pháp mơn, làm bật hồi vĩ đại chư Phật: khai, thị ngộ nhập tri kiến Phật cho chúng sanh Ngoài ra, từ ngữ Phật học chuyên biệt dùng kinh này, Hồng lão cư sĩ chẳng tiếc cơng giải tường tận Vì lẽ ấy, lời giới thiệu, Hòa Thượng Tịnh Khơng ca ngợi cơng trình tâm huyết Hoàng lão cư sĩ Ðược đọc tác phẩm giá trị thế, mạt nhân thường cầu nguyện giải vị thạc đức quảng văn phiên dịch sang Việt ngữ Nhưng chờ năm qua tháng khác, quang âm mòn mỏi không thấy giải phiên dịch Vì lòng tiếc pháp, tham pháp với tâm niệm chia sẻ pháp lạc liên hữu đồng tu Tịnh Ðộ, mạt nhân đánh liều chuyển ngữ tác phẩm sang tiếng Việt dù trình độ học lẫn đạo học cỏi Mạt nhân hy vọng việc làm liều lĩnh khiến cho bậc thức giả ý đến tác phẩm giá trị bỏ công điểm, hoàn chỉnh dịch dịch lại hoàn toàn Do trình độ Hán văn cỏi hiểu biết học lẫn Phật học hạn hẹp, dịch nháp không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót Ngưỡng mong chư tơn đức, thức giả thương xót dạy phủ cho Nếu việc làm liều lĩnh có đem lại chút lợi lạc cho vị đồng tu Tịnh nghiệp xin đem công đức hồi hướng đến bổn sư Thượng Tọa thượng Giải hạ Thắng, tọa chủ chùa Bửu Quang, Sài Gòn vị ân sư hoằng truyền Tịnh tơng: Cố Hòa Thượng thượng Ðơi lời bày tỏ Thiền hạ Tâm, Ðại Lão Hòa Thượng thượng Trí hạ Tịnh, Ðại Lão Hòa Thượng thượng Tịnh hạ Khơng, lão cư sĩ Hồng Niệm Tổ liên hữu thuộc Tịnh Tông Học Hội Ðài Loan phát tâm ấn thí tác phẩm vơ giá khiến cho mạt nhân có dun đọc; xin phổ nguyện pháp giới chúng sanh vãng sanh Cực Lạc, viên thành chánh Xin chân thành cảm tạ vị đạo hữu Từ Hỷ, Huệ Trang, Khơng Châu, Tâm Từ nhiều lần khuyến khích, sách mạt nhân cố gắng hoàn thành việc chuyển ngữ Trân trọng cảm tạ đạo hữu Minh Lập, Huệ Trang, Vạn Từ Minh Tiến bỏ công duyệt thảo tỉ mỉ góp ý sửa chữa Ðạo hữu Vạn Từ bỏ cơng tra cứu tài liệu để tìm niên đại dịch giả năm dịch kinh Vô Lượng Thọ lược sử ngài U Khê (tác giả Viên Trung Sao thường Hoàng lão cư sĩ nhắc tới nhiều lần giải này) Chân thành cảm ơn đạo hữu Minh Tiến dành nhiều thời gian layout chủ trì việc ấn hành Nguyện hồng ân Tam Bảo thường gia hộ cho vị thiện tri thức thân tâm an lạc, đạo hạnh tăng tấn, hậu hội ngộ chốn Liên Ðài Mùa An Cư năm 2002, Bửu Quang tự đệ tử Như Hòa kính ghi Ðơi lời bày tỏ Ðoạn nói rõ chúng sanh đủ duyên mười phương thọ ký Phật đối trước chúng sanh dự đoán tương lai họ thành Phật gọi “thọ ký” Có bốn thứ thọ ký: Chưa phát tâm Bồ Ðề mà thọ ký Thọ ký cho kẻ phát tâm Bồ Ðề Thọ ký ngầm: Người khác nghe biết đương thọ ký, thân người lại chẳng biết Hiện tiền thọ ký Hễ nhận hình thức thọ ký bốn loại kể bảo “đắc thọ ký” Trong câu “đắc thọ ký Pháp Nhẫn”, chữ “đắc thọ ký” vừa giảng, “Pháp Nhẫn” ba thứ Nhẫn nói nguyện ba mươi tám A Di Ðà Phật (bản Ngụy dịch ghi “đệ nhất, đệ nhị, đệ tam Pháp Nhẫn”) mà Âm Hưởng Nhẫn, Nhu Thuận Nhẫn Vơ Sanh Pháp Nhẫn Do có người Phật thọ ký, chứng nhập Vô Sanh, thành vô thượng chánh giác nên kinh nói: “Ðắc thọ ký pháp nhẫn, thành vô thượng Bồ Ðề” Câu “giai thị A Di Đà Phật túc nguyện nhân duyên” (đều có nhân duyên túc nguyện với A Di Ðà Phật) Ðường dịch ghi sau: “Bát vạn ức na-do-tha chúng sanh đắc thọ ký Pháp Nhẫn, thành vơ thượng Bồ Đề Bỉ Vơ Lượng Thọ Phật tích hành Bồ Tát đạo thời, thành thục hữu tình, tất giai đương sanh Cực Lạc giới” (Tám vạn ức nado-tha chúng sanh thọ ký Pháp Nhẫn, thành vô thượng Bồ Ðề Họ hữu tình xưa Vô Lượng Thọ Phật thành tựu Ngài tu đạo Bồ Tát, thảy sanh giới Cực Lạc) Ý nói: Hết thảy pháp từ nhân duyên sanh Những chúng sanh đời khứ gặp gỡ Phật Di Ðà Ngài tu nhân, Ngài dạy dỗ ân cần, lành chín muồi Ðấy thiện duyên vô thượng thù thắng Do nhân duyên Phật dạy dỗ đời trước, nghe pháp tư duy, tư mà phát nguyện nên chánh tư duy, chánh nguyện in hằn vào tám thức tâm điền cách định chẳng tiêu Ðấy thiện nhân vơ thượng thù thắng Nay Phật Di Ðà viên mãn Quả Giác, công đức viên thành, thành Quả Giác Cứu Cánh Do nhân lẫn duyên chín muồi nên họ oai lực Phật nhiếp thọ, “câu đắc vãng sanh Cực Lạc giới” (đều sanh Cực Lạc giới) Phẩm 48: Văn kinh hoạch ích 935 Mà Bồ Tát, Thanh Văn, trời, người cõi Cực Lạc nhiều đến vơ lượng nên rõ ràng lúc tu nhân, Phật Di Ðà vô lượng kiếp biển sanh tử giáo hóa, nhiếp thọ lục đạo chúng sanh số đến vô lượng Ngày nghe được, tin diệu pháp hẳn bao kiếp xưa, Phật Di Ðà theo vào tận Nê Lê (địa ngục), nhà lửa dạy dỗ chúng ta, nhiếp thọ chẳng bỏ, khuyên lơn tha thiết chẳng ngơi, chẳng nề hà phải với luân chuyển sáu nẻo, mong hồi tâm niệm Ân đức Phật vô cực, oai đức vô cùng, Phật vun bồi thiện căn; may mắn thay thiện nảy nở, tăng trưởng Chú giải kinh đến đây, không cầm nước mắt! Chánh kinh: 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛佛 佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛佛 佛 佛 佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 Nhĩ thời tam thiên đại thiên giới lục chủng chấn động, tịnh chủng chủng hy hữu thần biến, phóng đại quang minh, phổ chiếu thập phương Phục hữu chư thiên, hư không trung, tác diệu âm nhạc, xuất tùy hỷ thanh, nãi chí Sắc giới chư thiên, tất giai đắc văn, thán vị tằng hữu Vô lượng diệu hoa phân phân nhi giáng Tôn giả A Nan, Di Lặc Bồ Tát, cập chư Bồ Tát, Thanh Văn, thiên long bát bộ, thiết đại chúng, văn Phật sở thuyết, giai đại hoan hỷ, tín thọ phụng hành Phật Thuyết Đại Thừa Vơ Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Lúc giờ, tam thiên đại thiên giới sáu thứ chấn động thứ thần biến hy hữu, phóng đại quang minh Lại có chư thiên không trung tấu âm nhạc nhiệm mầu, vang tiếng tùy hỷ, đến tận chư thiên Sắc giới nghe tiếng, khen chưa có Vơ lượng diệu hoa phơi phới rơi xuống Tôn giả A Nan, Di Lặc Bồ Tát Bồ Tát, Thanh Văn, thiên long bát bộ, đại chúng nghe lời Phật dạy đại hoan hỷ, tin nhận, phụng hành Phẩm 48: Văn kinh hoạch ích 936 Phật thuyết Ðại Thừa Vơ Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác kinh chung Giải: Ðoạn thuật pháp hội viên mãn, lại có điềm lành kỳ diệu biến Trong kinh này, điềm lành biến ghi Tự Phần, Chánh Tông Phần Lưu Thông Phần, thể sâu xa kinh sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, vạn đức viên mãn Trong phẩm Ðại Giáo Dun Khởi Tự Phần, đức Thế Tơn phóng quang chói lọi khối vàng nung, phóng đại quang minh trăm ngàn thứ biến hóa Quang minh, dung nhan Phật vòi vọi, cõi báu trang nghiêm từ xưa đến chưa có Những điềm lành thật đáng gọi điềm lành kỳ diệu, xưa chưa có Trong phần Chánh Tơng, phẩm Lễ Phật Hiện Quang ghi nhận đại chúng thấy Phật Di Ðà tòa núi vàng ròng, nhơ cao khỏi mặt biển Lại nghe mười phương ca tụng, ngợi khen A Di Ðà Phật Từ bàn tay A Di Ðà Phật tỏa hào quang rõ cõi Phật Ðiềm lành thật kỳ diệu Cuối phần Lưu Thơng đại địa chấn động, lại thứ thần biến hy hữu, quang minh chiếu khắp, thiên nhạc rộn trời, hoa trời vần vũ rơi xuống Kinh bảo “thần biến hy hữu” nên điều biến tốt lành kỳ diệu Sách Vô Lượng Thọ Kinh Sao viết: “Trong Tự Phần quang minh, dung nhan Phật điềm lành kỳ diệu Ở tướng lành biết ý Phật muốn thể trịnh trọng vậy” Gia Tường Sớ bảo việc tướng lành phần lưu thông “thể cảm điềm lành để chứng thực lợi ích” Ngài Tịnh Ảnh bảo: “Như Lai giáo hóa hồn tất, để tăng chúng sanh nên dùng thần lực chấn động cõi đất phóng quang, trỗi nhạc, mưa hoa” Nói chung, điềm lành nhằm để chứng tín cho chúng sanh, khuyên chúng sanh nên phát sanh lòng tin chân thật pháp khó tin dạy kinh Ðoạn kinh từ “tôn giả A Nan” trở Tịnh Ảnh Sớ giảng: “Ý nói đến lợi ích rộng lớn, giáo pháp phù hợp khắp cơ, đại chúng vui mừng” Vô Lượng Thọ Kinh Sao giảng “hoan hỷ” là: “Ngài Pháp Vị nói: ‘Theo Già Da Sơn Ðảnh Luận, hoan hỷ có ba nghĩa: Một người nói tịnh tự pháp; hai pháp giảng Phẩm 48: Văn kinh hoạch ích 937 tịnh Thể pháp thật, tịnh; ba nương theo pháp nói đắc tịnh chứng cảnh giới tịnh mầu nhiệm vậy’ Ở đây, đại chúng nghe Di Ðà bổn nguyện, đội ân đấng Thích Tơn nên tự lợi ích lớn lao, khơng chẳng hoan hỷ” Ý nói: Người nói kinh đấng Bổn Sư chúng ta: “Ta pháp vương, tự nơi pháp” Ðấy người nói tịnh Các thứ cơng đức nói tịnh cú “chân thật trí huệ vơ vi pháp thân” Ấy pháp thuyết tịnh Ðắc tịnh Linh Phong đại sư nói: “Tồn thể thứ trang nghiêm lý tánh” Tu trì theo lời dạy, vượt ngang khỏi ba cõi, chứng lên Bất Thoái, sanh trọn bốn cõi Tịnh Ðộ, rốt thành Phật, cảnh giới đắc tịnh Ðủ ba thứ tịnh, người nghe lợi ích vơ thượng đại hoan hỷ, tin ưa thọ trì nên bảo “tín thọ, phụng hành” (tin nhận, phụng hành) Vô Lượng Thọ Khởi Tín Luận nhận định: “Kinh chứa tồn thân Vô Lượng Thọ Phật, mà chứa trọn tồn thân chư Phật Tín nhập kinh đầy đủ Phật trí nên bảo rằng: ‘Nghe kinh vơ thượng đạo, vĩnh viễn chẳng thối chuyển’ Ðến kinh đạo diệt hết, Phật từ gia bị nên kinh riêng lưu lại, khác lạ kinh khác, kính xin hậu hiền tin nhận” Chú giải Phật Thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh hết Phẩm 48: Văn kinh hoạch ích 938 Lời Sau Cùng Chú giải kinh tạm xong, lại xin bày tỏ đôi lời Niệm Tổ chướng sâu, phước mỏng, kiếp phù sinh chục năm trôi lênh đênh chốn phiền não, may từ quang chiếu soi nên dừng nghỉ Bởi thế, cảm ân, báo ân, liều chết giải kinh Năm Kỷ Mùi (1979), gạt bỏ việc đời, tìm đủ kinh luận Trung Hoa, ngoại quốc, khổ tâm tìm tòi, tham khảo, trăn trở suy nghĩ suốt hai năm; đến năm Tân Dậu (1981) liền đóng cửa tạ khách, tâm giải Trong năm ấy, hoàn tất thảo đầu tiên; năm kế, hồn tất thảo thứ hai Năm tiếp đó, bị bịnh nặng, sức chẳng kham nổi, huyết áp tăng cao (220/120), tim bị loạn nhịp, xuất tử mạch Bởi vậy, năm Quý Hợi (1983) phải tạm ngưng viết, đóng cửa tiềm tu; ngày niệm Phật tu pháp trì vài vạn câu Mùa Xuân năm Giáp Tý (1984), y tá cảnh cáo phải ý nghỉ ngơi, tơi thấy vơ thường nhanh chóng, thời gian chẳng chờ đợi mình, sợ chưa viết xong sách mạng, chẳng dám nghỉ ngơi để tự giữ thân Do đó, cố gắng viết hồn tất thảo thứ ba Mất sáu năm tạm hoàn tất Trí cạn lực cùn nên giải có nhiều điểm sai lầm Vì vậy, trước hết in cảo để rộng cầu bậc thức giả chỗ sai lầm sửa đổi sau, mong tạm bày sơ lược ý kinh để báo ân Phật Suốt năm tận lực giải kinh, gặp trời q nóng, mồ thấm ướt thảo; có lúc cảm xúc ân Phật, lệ đẫm nét bút; có lúc tồn thân lơng tóc dựng lên, ý tứ, câu văn tuôn tràn ra; có lúc bế tắc hiểu ra, vỗ bàn kêu lớn! Tôi vốn toan báo ân Phật, muốn báo ân cảm thấy ân Phật khó báo Phát tâm giải lại giải thấy ý nghĩa kinh thật u huyền Ðối với lẽ Thiền, Tịnh, Mật dung thông vị, phương tiện rốt trì danh, cảnh giới sự vô ngại Ðại kinh, suy xét sâu thấy biển Phật pháp viên dung tuyệt hẳn đối đãi, vi diệu, tinh thâm chẳng thể tận; biết Ðại kinh biển cả, lời giải chưa giọt nước đọng nơi đầu sợi lông Chỉ mong người khác tự tin nơi thân mình, giọt nước biết đến biển Pháp viên dung, siêu tình ly kiến, hạt châu nơi lưới Thiên Ðế trùng trùng vô tận Vô biên lời răn dạy, vô tận đà-ra-ni, tám vạn bốn ngàn pháp môn, vô lượng vơ biên diệu pháp nhập vào pháp, quang sắc tỏa từ 939 ngàn viên châu nhập viên châu Trong viên châu gồm trọn ngàn viên châu Bởi thế, Ðại kinh gồm trọn vô tận tạng Sáu chữ hồng danh gồm trọn pháp Tịnh Ðộ Thiền Kinh nói: “Dùng tâm chúng sanh nhớ Phật, niệm Phật… chẳng nhọc phương tiện, tự tâm khai” “chỉ cần niệm A Di Ðà vô thượng thâm diệu thiền” Tịnh Tơng Mật, câu Di Ðà chân ngơn (câu đầu Vãng Sanh thánh hiệu Di Ðà tiếng Phạn Namo amitabhaya tathagataya: Nammô A Di Ðà Như Lai) Hơn nữa, “tiếng chữ Thật Tướng” Bởi thế, trì danh chẳng khác trì chú, niệm Phật niệm Thật Tướng, thẳng đến cứu cánh chẳng thể nghĩ bàn Nếu xét theo Lý thể “pháp bình đẳng, chẳng có cao thấp” Tám vạn bốn ngàn pháp mơn, pháp dẫn Viên Ðốn, môn hạt châu nơi lưới Thiên Ðế Bởi thế, lời lẽ tán dương Tịnh Ðộ giải lời tán dương Thiền, ca tụng Mật, khen ngợi pháp Phật pháp chiên-đàn cắt thành miếng, miếng thơm; đổ thủy ngân ra, giọt thủy ngân tròn xoe Nếu luận mặt thích ứng thiên sai vạn biệt, khó dễ trời vực, đại bình đẳng hiển lộ sai biệt đến Trong ngàn mn viên châu, có viên ngọc Tịnh pháp kẻ phàm phu đầy dẫy phiền não dễ nghe, dễ biết, dễ tin, dễ nhập Trong pháp, Tịnh Ðộ pháp dễ hành Pháp môn Tịnh Ðộ lại gồm trọn muôn pháp, đốn siêu tam thừa, tâm làm Phật, tâm Phật, đương hạ cứu cánh Niệm Phật có cơng tu đức Phật hiệu tánh đức hiển “Bằng với chư Thánh lời, vượt khỏi ba A- tăng-kỳ niệm”, nhiếp rộng khắp muôn loại, hội quy Nhất Thừa, vượt ngang khỏi tam giới, chứng trọn bốn cõi Tịnh Ðộ Vì thế, pháp, trước hết phải hoằng dương Tịnh Ðộ Pháp môn vi diệu thù thắng “chỉ có Phật với Phật thấu hiểu rốt ráo” Niệm Tổ kẻ hạ ngu dám đâu lạm bàn, kính mong chư vị Tăng, tục khắp nơi, bậc đại đức tu lâu, chẳng tiếc lòng từ bi dạy đính chánh cho, thật mong thay Hồng Niệm Tổ cung kính đảnh lễ Ðầu Thu năm Giáp Tý 940 PHỤ LỤC Ðại kinh hợp tán (Lời khen ngợi chung kinh Vô Lượng Thọ) Muốn tu Tịnh Ðộ phải đọc kinh kinh cương yếu kinh Tịnh Ðộ Không đọc kinh chẳng thể thâm nhập, có đọc tổng trì Người tu Tịnh nghiệp chẳng thể khơng đọc kinh thuật đủ khơng sót nhân gian, xuất gian, khổ điều vui Khơng đọc kỹ chẳng thể chánh tín Ðối với y báo, chánh báo cõi Cực Lạc, pháp thức tu trì khơng đọc kinh khó lòng hiểu Kẻ tu Thiền cần phải đọc kinh pháp mơn vơ thượng thâm diệu Thiền Vì Di Ðà tự tánh, Tịnh Ðộ tâm Có Thiền, có Tịnh Ðộ hổ mọc thêm sừng Hơn nữa, Thiền Tịnh, Tịnh Thiền; ngồi Tịnh chẳng có Thiền, chẳng tin Tịnh Ðộ chẳng tin Thiền, mà chẳng tin vào tự tâm Người học Mật cần phải đọc kinh tự đầu kinh, đức Thượng Sư thuyết pháp, nhập địa vị Quán Ðảnh, thọ ký Bồ Ðề, đến đạo tràng trang nghiêm, Bổn Tơn phóng quang, tồn bốn thứ mạn-đà-la đầy đủ Hơn nữa, cõi Mật Nghiêm khác với Cực Lạc Người tu theo tông Hiền Thủ chẳng thể khơng đọc kinh đại Bồ Tát tuân hạnh đức Phổ Hiền đại sĩ, chỗ dẫn dắt Cực Lạc; kinh hiển lý vơ ngại, mà kinh Trung Bổn Hoa Nghiêm, Cực Lạc Hoa Tạng Người theo tơng Thiên Thai chẳng thể khơng đọc kinh thành kính đọc theo kinh văn Chỉ lẫn Quán vẹn, chẳng cần phải theo thứ lớp mà vào môn viên đốn tự tại; cảnh tâm, tâm cảnh; hội tam quy Lại kinh kinh Pháp Hoa dạy: “Duy thử thật, dư nhị tắc phi chân” (chỉ thật nhất, hai khác chân thật) Người theo Pháp Tướng Tơng chẳng thể khơng đọc kinh y báo, chánh báo cõi Cực Lạc Pháp Tướng, tín nguyện trì danh 941 Duy Thức Do nguyện sanh mà ngộ Vô Sanh, Y Tha chứng Viên Thật, nhập Hữu đắc Khơng, chuyển Thức thành Trí Người trì kinh Tiểu Bổn lại nên đọc kinh này, đốn giác tâm địa khai minh Ðã đọc kinh lại đọc kinh Tiểu Bổn thấy chỗ giản dị, vi diệu, tinh thuần, thiết thực Nương theo kinh phát tâm Bồ Ðề, bề chuyên niệm đắc tâm bất loạn, chẳng thể chun niệm thật khó mà tâm Người đọc Quán kinh xong nên đọc kinh để thêm tin “tâm làm Phật, tâm Phật”, kinh giảng tường tận việc tu tập ba phước Hơn nữa, so với pháp nhật quán, thủy quán bảo thọ, Bồ Tát Phật quán Quán kinh cách tu tập kinh lại thiết yếu, dễ tu Kẻ chưa tin Phật chẳng thể không đọc kinh kinh có khả phát khởi chánh tín, nhân duyên nguyện lực xuất sanh thiện căn, kinh gieo hạt giống đạo vĩnh viễn vào mảnh ruộng thức ô nhiễm Ðọc kinh chẳng tin Phật chẳng trở thành kẻ ác Kẻ thích văn tự chẳng thể khơng đọc kinh kinh chọn lọc điều nhã, giản khiết từ năm dịch Hán, Ngụy, Ðường, Ngô, Tống; đọc kỹ hiểu phương pháp hành văn khiến cho văn chương thêm cao diệu; lại dùng Bát Nhã để quán chiếu văn tự thông đạt Thật Tướng Người hướng đến Ðại Thừa định phải đọc kinh kinh nói: “Như thuyết tu hành, phi thị Tiểu Thừa, ngã pháp trung đắc danh đệ đệ tử” (Đúng lời dạy mà tu hành Tiểu thừa, đáng gọi đệ tử bậc pháp ta) Người gặp gỡ đức Phật khứ, thọ ký Bồ Ðề, vô lượng ức Bồ Tát thảy cầu pháp môn vi diệu này, tơn trọng nghe nhận, có nhiều vị Bồ Tát muốn nghe kinh mà chẳng nghe Kẻ học Nho chẳng thể khơng đọc kinh bề chuyên niệm “thành ý chánh tâm” Phát Bồ Ðề tâm “minh đức tân dân”, sanh Cực Lạc “chỉ chí thiện” Sự tịch cảm kinh Dịch, tinh kinh Thư, “khơng điều chẳng kính” kinh Lễ, “suy nghĩ chẳng tà” kinh Thi gồm trọn kinh 942 Chẳng luận kẻ theo việc quân, người làm việc nước, kẻ học hành, người bận kinh doanh khơng đọc kinh kinh đối trị tham, sân, si, tiêu nghiệp, đoạn trừ tập khí, tăng phước khai huệ, uốn nắn tâm người, cải hóa phong tục, tiêu tai hóa kiếp, khiến cho vận nước xương long, giới bình an Kinh vơ tận bảo tạng Chẳng luận tăng, tục, trai, gái, khơng thể khơng đọc kinh kinh độ khắp ba căn, trị lành bịnh, dẹp khổ ban vui, đèn sáng phá tối tăm, thuyền từ để vượt biển nghiệp, thật Nhất Thừa liễu nghĩa, tổng môn vạn thiện, mười phương chư Phật khen ngợi (Bửu Quang tự đệ tử Như Hòa dịch xong ngày 02 tháng 07 năm 2002 -Tường giảo, tăng đính lần thứ ba vào ngày 19 tháng 09 năm 2009 ) Nguyện xin việc chuyển ngữ giải có chút phần cơng đức xin hồi hướng cho pháp giới chúng sanh, u hiển thánh phàm sanh Cực Lạc, chứng đại Bồ Ðề PHỤ LỤC Niên Sử Năm Bản Hán Dịch Vạn Từ soạn Như Chú Giải nầy cho biết kinh Vô Lượng Thọ chuyển dịch sang Hán văn có đến mười hai dịch khác nhau, lưu truyền đến ngày năm Khi chuyển dịch sách nầy sang Việt ngữ, xin nêu sử bối cảnh năm dịch nầy 1-Vô Lượng Thọ Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh dịch vào năm 186 ngài Chi Lâu Ca Sấm thời vua Linh Ðế triều Hậu Hán (25-220 sau CN) Ngài Chi Lâu Ca Sấm người nước Ðại Nhục Chi, đến Lạc Dương vào năm cuối thời Hán Hoàn Ðế (147-167) Trong khoảng 178-189, Ngài dịch hai mươi kinh như: kinh Ðạo Hành Bát 943 Nhã, kinh Bát Châu Tam Muội, kinh A Xà Thế Vương, kinh Thủ Lăng Nghiêm Ngài người dịch thuật truyền bá kinh điển thuộc hệ Bát Nhã vào Trung Quốc Riêng kinh Bát Châu Tam Muội góp phần hình thành tư tưởng Di Ðà Tịnh Ðộ vào thời kỳ sơ khai, sau có ngài Lơ Sơn Huệ Viễn lấy kinh nầy làm tảng để lập nên Bạch Liên Xã Ngài người giới hạnh cao, cần mẫn tu tập, suốt đời lấy chí nguyện hoằng dương Phật pháp làm trọng trách Phong cách phiên dịch Ngài không câu nệ nơi lời văn trau chuốt, mà cần dịch toát ý kinh Ngài vào năm sử không ghi rõ 2- Phật Thuyết A Di Ðà Tam Da Tam Phật Tát Lâu Phật Ðàn Quá Ðộ Nhân Ðạo Kinh ngài Chi Khiêm dịch vào năm 228 vào đời Ngô (222-280) Ngài Chi Khiêm vốn cư sĩ, tự Cung Minh, xuất thân từ nước Ðại Nhục Chi Dưới thời Hán Linh Ðế (168-189), theo học với ngài Chi Lượng đệ tử ngài Chi Câu La Sấm Cuối triều Hậu Hán, xảy cục diện loạn lạc Tam Quốc phân tranh, Ngài chạy loạn vào đất Ngô, Ngô Vương Tôn Quyền triệu kiến, lại hỏi điều thâm áo Phật Pháp, ngài Chi Khiêm tùy nghi ứng đáp minh bạch Ngô Vương cảm phục tôn Ngài làm Bác Sĩ để dạy cho Thái Tử Tôn Lượng Trong khoảng năm 222-253, Ngài dốc sức dịch ba mươi kinh như: Kinh Duy Ma Cật, Kinh Ðại Bát Nê Hoàn, Pháp Cú, Bát Sư Văn phong Ngài uyển chuyển lưu loát Lúc Thái Tử lên ngôi, Ngài lui ẩn cư nơi núi Khung Ải, gạt việc đời, theo ngài Trúc Pháp Lan tu tập Mất năm sáu mươi tuổi 3- Vô Lượng Thọ Kinh ngài Khang Tăng Khải dịch vào năm 252 chùa Bạch Mã, Lạc Dương Hiện sử liệu lưu lại cho biết ngài Khang Tăng Khải, biết Ngài xuất thân từ Thiên Trúc Cuối niên hiệu Gia Bình (252), Ngài đến ngụ Lạc Dương kinh đô triều Tào Ngụy (220-263) ba nước thời Tam Quốc Trong thời gian Lạc Dương, Ngài ngụ chùa Bạch Mã, nơi Ngài dịch kinh sau: Úc Già Trưởng Giả Vấn Kinh, Vô Lượng Thọ Kinh, Tứ Phần Tạp Yết Ma 944 4- Vơ Lượng Thọ Như Lai Hội, nầy trích từ kinh Ðại Bảo Tích, ngài Bồ Ðề Lưu Chí dịch vào năm 706 vào đời Ðường (618907) Ngài Bồ Ðề Lưu Chí người Nam Thiên Trúc, xuất thân từ giai cấp Bà La Môn, tinh thông thiên văn, địa lý, lịch số, thuật, y phương, học thuyết ngoại đạo Năm sáu mươi tuổi ngộ chỗ thâm diệu đạo Phật Năm sáu mươi bảy tuổi xuất gia tu hạnh đầu-đà Từ Ngài danh uyên bác Vì nghe danh nên vua Ðường Cao Tông (650-683) cho người cung thỉnh Ngài sang Trung Quốc hoằng pháp; lòng đại bi thương xót chúng sanh vòng sanh tử, Ngài nhận lời mời Ðến Trung Quốc khơng vua Cao Tơng băng hà Năm Trường Thọ thứ hai (693), Võ Hậu Tắc Thiên thỉnh Ngài trụ chùa Phật Thọ Ký thành Lạc Dương; Ngài dịch mười kinh như: Phật Cảnh Giới, Bảo Vũ Võ Hậu Tắc Thiên hạ chiếu thỉnh Ngài dịch giảng kinh Ðại Bảo Tích Năm 706 đời vua Ðường Trung Tông, Ngài dời đến chùa Sùng Phước, Trường An, tiếp tục dịch thêm nhiều kinh khác Cơng trình lớn Ngài duyệt dịch lại hội chưa hồn chỉnh kinh Ðại Bảo Tích, Ngài làm việc ròng rã suốt tám năm để hồn tất việc nầy Tháng Chín năm Khai Nguyên thứ 15 (727) đời vua Ðường Huyền Tông, chùa Trường Thọ, Lạc Dương, Ngài tuyệt thực, không thuốc men mà thần sắc tươi tỉnh Ngày Năm tháng Mười Một, Ngài an nhiên thị tịch Vua truy tặng chức Hồng Lô Ðại Khanh, ban thụy hiệu Khai Nguyên Nhất Thiết Biến Tri Tam Tạng Về tuổi thọ Ngài có thuyết cho 166 tuổi, có nơi lại nói 156 tuổi sang Trung Quốc Ngài 123 tuổi 5- Phật Thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Kinh ngài Pháp Hiền dịch vào năm 980 thời Bắc Tống (960-1127) Hiện biết ngài Pháp Hiền xuất thân từ Tây Vực Năm 980, Ngài dịch kinh phủ Hà Trung Năm 982, vua ban hiệu Truyền Giáo Ðại Sư Ngài năm 1001, vua ban thụy hiệu Huyền Giác Ðại Sư Kinh điển Ngài dịch khoảng 120 945 Lược Sử Ngài U Khê Vạn Từ soạn Ngài U Khê tức Truyền Ðăng Ðại Sư cao tăng sống vào đời Minh (1368-1644), người Tây An, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, họ Diệp, hiệu Vô Tận Thuở nhỏ lễ ngài Tiến Hiền Ánh Am cầu xuất gia, sau học giáo pháp Thiên Thai nơi ngài Bá Tùng Năm 1582 đời Minh, nhân thưa hỏi ngài Bá Tùng yếu Lăng Nghiêm Ðại Ðịnh, thấy ngài Bá Tùng trừng mắt nhìn quanh, khế nhập, truyền ca-sa tía viền vàng Năm 1587, Ngài chọn chùa Cao Minh U Khê, núi Thiên Thai, lập Tổ Ðình Thiên Thai, dạy dỗ học tăng, nghiên cứu tu tập Thiền Tịnh Ðộ Ngài thường thăng đường giảng pháp Khi Ngài nhận chức Thụ Nghĩa trước tượng Ðại Phật Cao Xương hội chúng nghe tiếng thiên nhạc vang rền Bình thời Ngài thường tu sám pháp: Pháp Hoa, Ðại Từ, Quang Minh, Di Ðà, Lăng Nghiêm năm thực hành bốn pháp tam-muội Khi lâm chung, Ngài viết năm chữ “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”, xướng to đề kinh hai lần lặng lẽ thị tịch, thọ 75 tuổi Về năm sinh năm Ngài khơng rõ Tác phẩm Ngài gồm có: Tịnh Ðộ Sanh Vơ Sanh Luận, Lăng Nghiêm Kinh Huyền Nghĩa quyển, Thiên Thai Sơn Phương Ngoại Chí 30 quyển, Lăng Nghiêm Kinh Viên Thông Sớ 10 quyển, Tánh Thiện Ác Luận quyển, A Di Ðà Kinh Lược Giải Viên Trung Sao quyển, Duy Ma Kinh Vô Ngã Sớ 12 quyển, Thiên Thai Truyền Phật Tâm Ấn Ký Chú Riêng Tịnh Ðộ Sanh Vô Sanh Luận sau Ngẫu Ích Ðại Sư xếp vào Tịnh Ðộ Thập Yếu 946 MƯỜI ÐIỀU TÂM NIỆM 1/ Nghĩ đến thân thể đừng cầu khơng bệnh khổ, khơng bệnh khổ dục vọng dễ sinh 2/ Ở đời đừng cầu khơng hoạn nạn, khơng hoạn nạn kiêu sa dậy 3/ Cứu xét tâm tánh đừng cầu khơng khúc mắc, khơng khúc mắc sở học khơng thấu đáo 4/ Xây dựng đạo hạnh đừng cầu khơng bị ma chướng, khơng ma chướng chí nguyện khơng kiên cường 5/ Việc làm đừng mong dễ thành, việc dễ thành lòng khinh thường kiêu ngạo 6/ Giao tiếp đừng mong lợi mình, lợi đạo nghĩa 7/ Với người đừng mong thuận theo ý mình, thuận theo ý lòng tất kiêu căng 8/ Thi ân đừng cầu đền đáp, cầu đền đáp thi ân có mưu đồ 9/ Thấy lợi đừng nhúng vào, nhúng vào thì si mê phải động 10/ Oan ức khơng cần biện bạch, biện bạch nhân ngã chưa xả 947 Lời Phật dạy: Lấy bệnh khổ làm thuốc thần Lấy hoạn nạn làm giải thoát Lấy khúc mắc làm thú vị Lấy ma quân làm bạn đạo Lấy khó khăn làm thích thú Lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ Lấy kẻ chống đối làm nơi giao du Coi thi ân đôi dép bỏ Lấy xả lợi làm vinh hoa Lấy oan ức làm cửa ngỏ đạo hạnh Thế nên, chướng ngại mà vượt qua tất Ðức Thế Tôn giác ngộ chướng ngại Ương Quật hành hung, Ðề Bà khuấy phá, mà Ðức Phật giáo hóa cho thành đạo tất Như há khơng phải tác nghịch giúp đỡ cho ta ? Ngày người học Ðạo, trước hết không dấn vào trở ngại, nên trở ngại xáp tới khơng thể đối phó Chánh Pháp chí thượng mà tất đáng tiếc đáng hận biết ngần ? Trích “LUẬN BẢO VƯƠNG TAM MUỘI” Các trang nhà Phật giáo http://www.thondida.com http://www.adidaphat.net http://www.tinhthuquan.com http://www.adidaphat.us http://www.tinhtonghochoi.net http://drbavn.users.ixpres.com/dharmasite.htm http://www.amtb-usa.org http://www.amtb-la.org http://www.amtb-dba.org http://www.amtb.org.tw http://www.budaedu.org http://www.chinkung.org http://www.amitabha.com/intro/index.htm http://www.amtbweb.org/tchem001.htm 948 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛 佛佛 佛 佛 佛 佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛 Printed and donated for free distribution by The Corporate Body of The Buddha Educational Foundation 11F, 55 Hang Chow South Road Sec 1, Taipei, Taiwan, R.O.C Tel: 886-2-23951198, Fax: 886-2-23913415 Email: overseas@budaedu.org Website: http://www.budaedu.org Kinh ấn tống không bán This book is strictly for free distribution, not for sale 949 ... vậy, kinh dạy: “Đương lai chi thế, kinh đạo diệt tận, ngã dĩ từ bi mẫn, đặc lưu thử kinh trụ bách tuế Kỳ hữu chúng sanh, trị tư kinh giả, tùy ý sở nguyện, giai khả đắc độ” (Ðời tương lai kinh. .. trọng kinh Trung Hoa nhiều Sớ giải Ðại Kinh Hắc Cốc Pháp Nhiên thượng nhân viết: “Trong giáo pháp vãng sanh vừa có giáo pháp bản, vừa có giáo pháp cành nhánh Kinh giáo, kinh khác kinh cành nhánh Kinh. .. kinh Kinh chép: “Đương lai chi thế, kinh đạo diệt tận, ngã dĩ từ bi mẫn, đặc lưu thử kinh trụ bách tuế, kỳ hữu chúng sanh trị tư kinh giả, tùy ý sở nguyện giai khả đắc độ” (Ðời tương lai, kinh

Ngày đăng: 15/06/2018, 18:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa

  • kính dịch sang Việt ngữ

    • Ðôi lời bày tỏ . …………....…….………………………….. 007

    • Lời giới thiệu……………....…….…………………………. 011

    • Lời nói đầu ………….. ...…….……………………….…… 015

    • Giáo khởi nhân duyên …………..…….……………………. 023

    • Bản kinh thể tánh (thể tánh của kinh)………………………. 031

      • Nhất kinh tông thú (tông thú của kinh này)..………..…….…035

      • Phương tiện lực dụng …………..…….……………….……. 048

      • Sở bị căn khí (các căn khí được hóa độ bởi kinh này)...……. 053

        • Tạng giáo sở nhiếp…………....….…………………….…… 061

        • Bộ loại sai biệt ………….....…….……………………….… 080

        • Dịch, hội hiệu, thích ..………..….………………………..… 083

        • Tổng thích kinh đề………….....….………………………… 097

          • Phẩm 1 Pháp hội thánh chúng……………………………… 109

          • Phẩm 2 Ðức tuân Phổ Hiền.....….…………………….…… 130

          • Phẩm 13 Thọ chúng vô lượng..….……………………..…… 483

            • Phẩm 15 Bồ Ðề đạo tràng…...….…………………….…….. 492

            • Phẩm 16 Đường xá lâu quán .….…………………………. 503

            • Phẩm 21 Bảo liên Phật quang………………………….…… 546

            • Phẩm 22 Quyết chứng cực quả….…………………….……. 550

            • Phẩm 23 Thập phương Phật tán……………………….……. 557

              • Phẩm 24 Tam bối vãng sanh.….…………………….……. 566

              • Phẩm 25 Vãng sanh chánh nhân ...…………………….……. 629

                • Phẩm 26 Lễ cúng thính Pháp...….…………………….……. 642

                • Phẩm 27 Ca thán Phật đức…...….…………………….……. 666

                • Phẩm 28 Ðại sĩ thần quang…..….…………………….……. 672

                  • Phẩm 29 Nguyện lực hoằng thâm.…………………….……. 678

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan