TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA GIỚI VÀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG THÔN PĂNG PẾ ĐƠNG, XÃ ĐẠ R’SAL, HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

62 293 0
 TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA GIỚI VÀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN  RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG THÔN PĂNG PẾ ĐƠNG, XÃ ĐẠ R’SAL, HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM  ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN CUỐI KHĨA TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA GIỚI VÀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG THÔN PĂNG PẾ ĐƠNG, XÃ ĐẠ R’SAL, HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG GVHD: THS NGUYỄN THỊ KIM TÀI SVTH : K’TUỔI Lớp : DH04LN TP Hồ Chí Minh tháng 7/ 2008 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn đến: Quý Thầy Cô Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Thầy Cô Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập, tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp cuối khố Lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ Nguyễn Thị Kim Tài, giảng viên Khoa Lâm Nghiệp, Thầy Cô môn Lâm Nghiệp Xã Hội tận tình hướng dẫn giúp em hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình anh Pang pế y Bang, trưởng thơn Pang pế đơng, tồn thể bà thôn Pang pế đơng, xã Đạ R’sal, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng tận tình giúp đỡ em tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Người thực luân văn K’TUỔI i TÓM TẮT Giới vấn đề mà xã hội quan tâm, nói giới nhiều người nghĩ nói giới nam giới nữ, họ quan tâm đến vấn đề khác liên quan đến giới nên muốn qua đề tài “Tìm hiểu vai trò giới phân công lao động quản lý tài nguyên rừng cộng đồng thôn Păng Pế Đơng, Xã Đạ R’Sal, Huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng” để làm rõ thêm vấn đề tồn liên quan đến giới cộng đồng Đề tài thực Thôn Păng Pế Đơng xã Đạ R’sal Huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng, vùng đa số dân tộc thiểu số sinh sống dân tộc M’nơng chiếm đa số, dân tộc tây nguyên họ có phong tục tập quán riêng, nên tìm hiểu tình hình tự nhiên, lịch sử thôn , dân sinh kinh tế, thuận lợi khó khăn bình đẳng giới, để từ phân tích phân cơng lao động giới hộ gia đình, qua vấn phân tích điều kiện tồn nhu cầu người dân tương lai.qua nghiên cứu, từ sau thành lập thôn tới với quan tâm đảng nhà nước sống người dân M’nông ngày cải thiện phong tục tập quán cố hủ lạc hậu dần loại bỏ, vấn đề giới tập tục “Trọng Nam Khinh Nữ”, ép hôn loại bỏ.khi sống người dân cải thiện nhận thức họ bình đẳng nam giới nữ giới cao, họ biết chia cơng việc gia đình với nhau, khơng bắt buộc nam giới phải làm cơng việc này, nữ giới phải làm việc Tập tục sống du canh du cư phá rừng làm rẫy khơng quan tâm cán khuyến nông lâm nên người dân áp dụng kỉ thuật trồng, cách chăm sóc loại giống nâng cao suất trồng họ nhận thức vai trò thành viên gia đình, khơng có phân biệt nam nữ phân công lao động sản xuất, cơng việc gia đình, quản lý tài nguyên rừng xã hội, nam nữ định cơng việc gia đình ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 MỤC ĐÍCH: 1.2 MỤC TIÊU: .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm giới phân tích giới .3 2.2 Chính sách quốc gia bình đẳng giới 2.3 Một số nghiên cứu giới Việt Nam Chương NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Địa điểm nghiên cứu 3.3.1 Vị trí ranh giới thơn Păng Pế Đơng 3.3.2 Khí hậu 3.3.3 Thủy văn 3.3.4 Thỗ nhưỡng 3.3.5 Thảm thực vật 10 3.3.6 Địa hình .10 3.4 Tình hình Dân sinh, kinh tế xã hội 10 3.4.1 Dân số - y tế - văn hóa 10 iii 3.4.2 Kinh tế 13 3.4.3 Cơ sở hạ tầng .14 3.4.4 Tài nguyên rừng 14 Chương 15 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .15 4.1 Phân tích bối cảnh, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến vai trò giới phân cơng lao động giới 15 4.1.1 Sơ lược lịch sử thôn .15 4.1.2 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến vai trò giới quản lý tài nguyên rừng 18 4.1.2.1 Vị trí 18 4.1.2.2 Địa hình 18 4.1.2.3 Đất đai 18 4.2 Phân công lao động giới 19 4.2.1 Lịch thời vụ điều kiện mức sống ảnh hưởng đến phân công lao động giới 19 4.2.2 Phân công lao động giới hộ gia đình theo thời gian 22 4.2.3 Phân công lao động người già 31 4.2.4 Phân công lao động theo giới chăn nuôi 31 4.2.5 Phân công lao động theo giới canh tác vườn hộ: .32 4.2.6 Phân công lao động theo giới hoạt động canh tác ruộng lúa 34 4.2.7 Phân công lao động theo giới hoạt động canh tác hoa màu .35 4.2.8 Phân công lao động theo giới việc quản lý rừng cộng đồng: 36 4.2.9 Phân công lao động theo giới hoạt động tái sản xuất: .37 4.2.10 Phân công lao động theo giới thu hái lâm sản gỗ 38 4.2.11 Phân công lao động theo giới hoạt động cộng động: 39 4.2.12 Phân công lao động theo giới hoạt động phi nông nghiệp 39 4.2.13 Quyền định tiếp cận tài sản 40 4.3 Nhu cầu thực tiễn nhu cầu chiến lược giới 41 4.4 Kế hoạch hành động phát triển cộng đồng 44 iv Chương 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 v CHỮ VIẾT TẮT BQLR Ban quản lý rừng BVR Bảo vệ rừng PCCR Phòng chống cháy rừng PCCC phòng cháy chữa cháy LSNG Lâm sản gỗ UBND ủy ban nhân dân DANH SÁCH CÁC BẢNG vi Bảng 3.1 Các công cụ sử dụng để thu thâp theo nhóm thơng tin Bảng 3.2 Tổng hợp trạng dân số toàn xã Đạ Rsal: 11 Bảng 3.3 Tổng hợp trạng dân số thôn Păng Pế Đơng 12 Bảng 4.1 Lịch hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân 19 Bảng 4.2 Các tiêu phân hạng mức sống hộ gia đình 21 Bảng 4.3 Phân cơng lao động giới hộ gia đình khó khăn mùa nắng 22 Bảng 4.4 Phân cơng lao động giới gia đình trung bình mùa nắng 24 Bảng 4.5 Phân công lao động giới gia đình khó khăn mùa mưa 26 Bảng 4.6 Phân công lao động giới gia đình trung bình mùa mưa 28 Bảng 4.7 Phân công lao động trẻ em 15 tuổi 30 Bảng 4.8 Phân công lao động theo giới hoạt động chăn nuôi 32 Bảng 4.9 Phân công lao động theo giới hoạt động canh tác vườn hộ 33 Bảng4.10 Phân công lao động theo giới canh tác ruộng lúa 35 Bảng 4.11 Phân công lao động theo giới hoạt động canh tác hoa màu 36 Bảng 4.12 Phân công lao động theo giới hoạt đông tái sản xuất 38 Bảng 4.13 Phân công lao động giới hoạt động thu hái LSNG 39 Bảng 4.14 Phân công lao động theo giới hoạt động phi nông nghiệp 40 Bảng 4.15 Quyết định giới tiếp cận tài sản 41 Bảng 4.16 Nhu cầu thực tiễn giới kế hoạch hành động 42 Bảng 4.17 Nhu cầu chiến lược giới kế hoạch hành động 43 Bảng 4.18 Kế hoạch hành động phát triển cộng đồng 45 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH SƠ ĐỒ TÀI NGUYÊN CỦA THÔN PĂNG PẾ ĐƠNG XÃ ĐẠ R’SAL 16 SƠ ĐỒ LÁT CẮT THÔN PĂNG PẾ ĐƠNG XÃ ĐẠ R’SAL 17 viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giới vấn đề quan tâm nhiều lĩnh vực lâm nghiệp mà nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, xã hội nhận thức vai trò giới tiến trình phát triển xã hội, tiến trình xây dựng phát triển hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên cách chưa đắn, nhiều vấn đề mâu thuẫn bên liên quan cộng đồng xã hội, việc nhận thức chưa đầy đủ, đắn vai trò giới nên ảnh hưởng lớn đến phân cơng lao động quyền định, quyền tham gia hoạt động xã hội giới nam giới nữ Từ nhận thức tạo nhiều khó khăn việc giải vấn đề bình đẳng giới, hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững Chính vậy, tạo bình đẳng giới công việc đơn giản mà cơng việc đòi hỏi phải có phân tích tìm hiểu cách chi tiết, có quan tâm giới tạo bình đẳng giới nam giới nữ đồng nghĩa với việc giúp cho giới nam nhận thức sâu vai trò giới nữ giới nữ nhận thức sâu vai trò giới nam để từ họ phát huy tốt khả để phát triển kinh tế, xã hội cộng đồng Và đó, bình đẳng giới phải xem xét hoạt động cộng đồng, trình lập định nhắm đến phát triển bền vững; bình đẳng nam nữ giới việc lập định Điều có nghĩa việc định hướng hoạt động phát triển vào việc tạo quyền tăng quyền cho phụ nữ nhóm người bị thiệt thòi khác làm thay đổi mối quan hệ bất bình đẳng Vì việc tìm hiểu phân tích vấn đề giới liên quan đến lĩnh vực nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng cần thiết để nâng cao vai trò địa vị phụ nữ, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Hiện q tài liệu phân tích giới hoạt động phát triển Việt Nam, đặc biệt hoạt động phát triển vùng nông thôn vùng dân tộc thiểu số Hầu hết dân tộc điều có phong tục tập quán riêng họ nên khái niệm 4.2.13 Quyền định tiếp cận tài sản Bảng 4.15 Quyết định giới tiếp cận tài sản Tài sản Quyết định Tiếp cận Mục đích Để phục vụ cho việc lai Phương tiện lại M, N M, N Đất đai M, N M, N Nhà cửa M, N M, N -Để Gia súc, gia cầm M, N M, N Tăng thu nhập Vật dùng nhà M, N M, N Phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày Vân chuyển hàng hóa -canh tác sản xuất Qua bảng phân tích quyền định tiếp cận tài sản ta thấy gia đình họ có góp ý với nhau, định, qua trình vấn thấy cơng việc quan trọng nam giới người có vai trò chính, gia đình nữ giới người quản lý tài họ người chi tiêu việc ăn uống gia đình 4.3 Nhu cầu thực tiễn nhu cầu chiến lược giới Sau thực vấn người dân qua q trình thu thập thơng tin cần thiết, người dân cho biết nguyện vọng trước mắt tương lai để cải thiện sống tăng thêm thu nhập cho gia đình mà sử dụng phát triển nguồn tài nguyên cách bền vững Như biết thôn Păng Pế Đơng thôn thuộc vùng sâu vùng xa, kinh tế gặp nhiều khó khăn đa số dân người dân tộc thiểu số, trình độ thấp kém, họ tiếp xúc với tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, nên sống họ gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều Nhưng thời gần quan tâm Đảng Nhà 41 nước, hướng dẫn tận tình cán khuyến nông khuyến lâm nên họ tiếp thu khoa học kỹ thuật sản xuất để ổn định sống họ từ làm cho họ có ý thức trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng Trong công việc phân cơng lao động hộ có phân biệt rõ ràng nam nữ, thường cơng việc nặng nam làm, họ nhận thức bình đẳng giới, áp lực công việc nhiều họ tham gia hoạt động xã hội, để từ họ nói lên khó khăn, nguyện vọng, mong muốn họ để có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, đồng thời giảm áp lực cho phụ nữ giúp họ tự tin sống, họ mạnh dạng tham gia hoạt động xã hội để nói lên ý kiến Bảng 4.16 Nhu cầu thực tiễn giới kế hoạch hành động Nhu cầu thực tiễn Hành động - Con em dân tộc thiểu số có hội đến trường, đặc biệt bé gái học cao bé trai - Các quan có thẩm quyền cần quan tâm đến nâng cấp sở trường học, khuyến khích tầm quan trọng giáo dục cho người dân - Giảm áp lực công việc tái sản xuất cho - Nam giới cần chia sẻ công việc phụ nữ gia đình - Cấp bảo hiểm y tế 100% cho nam, nữ trẻ em thôn - Giúp người dân thôn sử dụng điện 100% - Qui hoạch đất rừng đất sản xuất cách rõ ràng cho người dân - Các quan chức cần tuyên truyền cho người dân biết quan tâm đến sức khỏe họ cách chăm sóc sức khỏe, vệ sinh cá nhân sinh hoạt hàng ngày họ - Tạo điều kiện cho người dân sử dụng điện để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt - Lâm trường cần trọng đến công tác giao đất, giao rừng qui hoạch đất sản xuất cho người dân cách cụ thể 42 Bảng 4.17 Nhu cầu chiến lược giới kế hoạch hành động Nhu cầu chiến lược Hành động - Phụ nữ muốn tham gia nhiều - Ban quản lý rừng cần tăng cường, tuyên vào hoạt động quản lý rừng truyền cho phụ nữ tham gia hoạt cộng đồng động quản lý rừng - Thúc đẩy người dân tham gia - Giúp cho người dân hiểu lợi hoạt động cộng đồng cách ích họ tham gia hoạt động tích cực cộng đồng - Tuyên truyền cho giới nam giới nữ nhận thức vai trò giới cơng xã hội, bình - Mở khóa tập huấn giới có trọng đến giới nam cơng giới chia sẻ trách nhiệm đẳng giới - Tạo môi trường giáo dục thật tốt, - Nâng cao học vấn cho nữ giới tuyên truyền cho người dân tầm quan trọng giáo dục - Vận động phụ nữ tham gia vào hội phụ nữ quyền lợi họ - Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia hoạt động cộng đồng - Các ban ngành xã cần có sách để khuyến khích phụ nữ tham gia vào hội - Những cán thôn xã cần thúc đẩy cho phụ nữ tham gia hoạt động thôn xã, có sách ưu đãi phụ nữ - Phụ nữ đồng đứng tên chủ quyền - Giải thích sách đất đai nhà cửa nhà để họ có quyền vay vốn - Chỉnh sửa thêm tên vào tờ chủ quyền 43 4.4 Kế hoạch hành động phát triển cộng đồng Với 90% dân số người đồng bào thiểu số, sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp nghề rừng, trình độ thấp Nên việc tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề phát triển kinh tế, giáo dục, đặc biệt vấn đề bình đẳng giới thật cần thiết Qua tìm hiểu phân tích tình hình dân sinh kinh tế, phân công lao động giới, thấy rằng, thôn việc phân cơng lao động vai trò phụ nữ quan tâm so với trước Nhưng phụ nữ có bất lợi đối mặt với trở ngại như: - Trình độ học vấn nữ thấp nam giới - Thể lực phụ nữ yếu nam giới nhiều nguyên nhân khác Phụ nữ người làm công việc tái sản xuất nhiều nam giới, phụ nữ chăm sóc bảo vệ sức khỏe, nên tỷ lệ mắc bệnh nữ thường nhiều nam giới - Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào hoạt động cộng đồng, cấp định thấp - Phụ nữ làm việc nhiều thời gian so với nam giới, hầu hết công việc nội trợ gia đình nữ giới đảm nhiệm Do đó, việc tìm giải pháp thích hợp, hành động tích cực để nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm người dân bình đẳng giới, phân công lao động quản lý tài nguyên bền vững thiếu q trình phân tích giới 44 Bảng 4.18 Kế hoạch hành động phát triển cộng đồng Vấn đề Bình đẳng giới Hành động - Các ban thơn, đồn thể cần phải tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức vai trò phụ nữ nam giới - Xóa bỏ tục lệ cưỡng ép hôn nhân, quan niệm “ trọng nam khinh nữ” Trình độ học vấn - Mở lớp bổ túc văn hóa vào buổi tối - Vận động người dân tích cực tham gia hoạt động xóa nạn mù chữ Quyền sở hữu - Các quan quyền xã tạo điều kiện cho phụ nữ có quyền định đứng tên sở hữu đất đai với nam giới Thu nhập người dân - Chính quyền xã, ngân hàng sách hỗ trợ cho người dân vay vốn để sản xuất, với lãi suất thấp - Xây dựng chương trình chương trình nhà ở, giao đất giao rừng, giúp người dân có thêm thu nhập Xây dựng nhà trẻ - Xây dựng nhà trẻ để phụ nữ tham gia cơng việc sản xuất nhiều - Sức khỏe trẻ em thơn chăm sóc tốt 45 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc tìm hiểu phân tích bối cảnh, phân tích giới phân công lao động giới hoạt động sản xuất hoạt động cộng đồng, phân cơng lao động quản lý tài ngun ta rút kết luận sau: Từ sau thành lập thơn sống người dân có bước cải tiến rõ rệt Người dân bắt đầu làm quen với sống định canh định cư để ổn định sống, tích cực tham gia vào hoạt động cộng đồng Với hỗ trợ nhiều dự án giao đất, giao rừng, hỗ trợ giống trồng hướng dẫn kỹ thuật canh tác người dân áp dụng phần tiến thời kỳ cơng nghiệp hóa để giúp họ tăng sản lượng Với 90% dân số thôn người dân tộc thiểu số nên họ có phong tục tập quán riêng họ, từ nhà nước quan tâm họ biết nhiều thơng tin văn hóa dân tộc khác, từ ngưới dân loại bỏ dần phong tục tập quán lạc hậu, cổ hủ Đối với việc phân công lao động gia đình phụ nữ khơng làm cơng việc nặng nam giới bù lại người phụ nữ lại làm công việc nội trợ gia đình nhiều nam giới, nhiên vào mùa thu hoạch gia đình tự nguyện chia sẻ cơng việc gia đình, điều giảm bớt vất vả nhiều cho phụ nữ Đối với người phụ nữ M’nơng họ có hội để tham gia hoạt động cộng đồng tiến trình xây dựng dự án bảo vệ rừng hay buổi huấn luyện kỹ thuật trồng chăm sóc trồng cán khuyến nông khuyến lâm, phần họ hay bận rộn với công việc gia đình hơn, phần họ thiếu nhận thức giới, họ quan niệm rằng, công việc quan trọng phải nam giới tham gia 46 Phụ nữ có nhu cầu tham gia kiểm sốt loại tài nguyên quyền định với nam giới, chứng tỏ họ nhận thức vấn đề bình đẳng giới Địa phương có kế hoạch phát triển nhằm bước cải thiện đời sống người dân, từ ổn định tình hình kinh tế xã hội địa phương 5.2 Kiến nghị Ban quản lý rừng cần quan tâm đến việc giao thêm đất rừng cho cộng đồng quản lý có kế hoạch trồng lại rừng nơi đất trống rừng nghèo kiệt để tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương Cán khuyến nông lâm cần tăng cường quan tâm đến vấn đề mở lớp huấn luyện kỷ thuật canh tác, cách chăm sóc….những loại giống cho người dân tạo điều kiện cho người dân tăng gia sản xuất Khuyến khích người dân nói chung phụ nữ nói riêng phải tham gia tốt hoạt động xã hội, mở lớp học giáo dục sức khỏe cộng đồng, cho người dân hiểu rõ lợi ích họ Các quan có thẩm quyền cần quan tâm đến chương trình nhà ở, chương trình giao đất giao rừng, hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo gặp nhiều khó khăn để họ vươn lên xóa đói giảm nghèo Tuyên truyền hộ gia đình thực kế hoạch hóa gia đình, khơng sinh thứ ba, khuyến khích phụ nữ thôn tham gia hội phụ nữ hoạt động cộng đồng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Thoan, Đặng Hải Phương, Bảo Huy, Lê Thị Thúy, Nguyễn Thanh Thư, Hồ Đắc Thái Hoàng, Nguyễn Bá Ngãi, Đặng Tùng Hoa, Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Mạn, Phạm Quang Hà Biên tập Võ Văn Thoan Nguyễn Bá Ngãi, 2002 Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương Hà Nội, 166 trang Thái Thò Ngọc Dư, (1999): Giới, Nạn Nghèo Khó Và Phát Triển Bền Vững, Tập Ban xuất Đại Học Mở Bán Công TpHCM Trần Thò Quế (1999): Những Khái Niệm Cơ Bản Về Giới Và Vấn Đề Giới Ở Việt Nam Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Bùi Việt Hải( 2007) Tài Liệu Hướng Dẫn Lâm Nghiệp Xã Hội TP.HỒ CHÍ MINH 5.Nguyễn Thị Hương Lan vai trò giới quản lý rừng cộng đồng thôn thủy yên thượng ĐHNL2005 Nguyễn Thị Hồng Mai, (2002) Vai Trò Của Giới Trong Quản Lý Tài Nguyên Rừng Tại Thôn Phú Mậu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, dự án SFSPHel vetas Lê Thị Lý (2002) Vai Trò Của Giới Trong Phát Triển Kỷ Thuật Dựa Vào Cộng Đồng, Nghiên Cứu Điển Hình Tại Thơn 6,xã Đắk R’tih, tỉnh Đắk Lắk, dự án SFSP-Helvetas 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng danh sách hộ thôn tham gia vấn Stt Tên Số Người Xóm Ghi Trung tâm Hộ nghèo Trung tâm Hộ nghèo Rơ ong y nghe Cây xoài Hộ nghèo Pang pế y tang 2 hộ Hộ nghèo Dặ cát y ndung Trung tâm Hộ nghèo Pang ting y siêng hộ Hộ nghèo Ntơr y bang 3 Trung tâm Hộ nghèo Nỡm y mbiêng 3 Trung tâm Hộ nghèo Pang pế y bang hộ Trưởng thôn 10 Rơ ong y bang hộ Trung bình 11 Nỡm y sát hộ Trung bình 12 Bon krong y bang hộ Trung bình 13 Nguyễn chiến 3 Trung tâm 14 bon krong y brong 15 Pang tá y ngơng 16 Bon krong y rong 17 Nam Nữ Ndu y sáu Rơ nang krang già Trung tâm Trung bình Trung tâm Trung bình 3 Trung tâm Trung bình Triết y biêng Trung tâm 18 Rơ ong k siêr Trung tâm Trung bình 19 Bon krong y mbiêng Trung tâm Trung bình 20 Rơ nang y ndưr 4 Trung tâm Khá 21 Pang pế byia Cây xoài Khá 22 Nỡm y biêng 4 Cây xoài Khá 23 Kră jãn y bang Cây xoài Khá 24 Pang tas y thuật 2 Cây xồi Trung bình 49 Hộ giàu Phụ lục 2:Bảng câu hỏi vấn Phiếu vấn điều tra tình hình chung nơng hộ: Chủ hộ vấn…… Ngày… /…./… vấn Tên người trả lời vấn…………là: chủ hộ □ thành viên gia đình Giới tính: nam □, nữ □ Dân tộc…… Tuổi……… Trình độ học vấn……… Làm cán thơn/xã: có □, khơng □ Tổng số nhân gia đình:……… Thuộc xóm: trung tâm □, hộ □, xồi □ Loại hộ: nghèo □, trung bình □, □, giàu □ 10 Nghề nghiệp: làm nông… , học… , việc khác…… Thu thập thông tin đồng hồ sinh học phân công lao động nông hộ Thường nhà anh chị người thức dậy sớm để làm công việc nội trợ anh  khác  chị  Vào buổi sáng chị thường dậy lúc để làm công việc nhà 5g  6g  khác  Vào buổi sáng anh thường dậy lúc để làm công việc nhà 5g  6g  khác  Khoảng anh chị bắt đầu làm 7g  8g khác  5.Trong gia đình anh chị người làm rẫy nam giới người già  nữ giới  trẻ em  6.Trong gia đình anh chị người thường làm công việc thu hái chè, cà phê, làm cỏ, bón phân? nam giới nữ giới  người già  7.Ai người thường làm công việc phun thuốc, mang vác nặng? 50 trẻ em  nam giới nữ giới  người già  trẻ em  8.Các cơng việc nội trợ gia đình nấu cơm, giặt giũ….thì làm nhiều nhất? nam giới nữ giới  người già  trẻ em  9.Trong gia đình anh chị người thường chăm sóc cái? nam giới nữ giới  người già  trẻ em  10.Anh chị có hay vào rừng để thu hái rau, đọt… khơng? Có  khơng  10.Nam giới có quyền định mua sắm vật dụng ti vi, xe máy…hay không? Không  có  định với người khác  định hồn tồn  11 Nữ giới có quyền định mua sắm vật dụng ti vi, xe máy…hay khơng? Khơng  có  định với người khác  định hoàn toàn  12 .Trẻ em (mấy tuổi) có quyền định mua sắm vật dụng ti vi, xe máy…hay khơng? Khơng  có  định với người khác  định hoàn toàn  13 Trong gia đình anh chị người định việc lựa chọn giống trồng? nam giới nữ giới  người già  trẻ em  14 Anh chị có hay đan rỗ, gùi khơng? Thường vào thời gian anh chị hay làm? 15 Trong gia đình anh chị người định việc mua bán đất đai, nhà cửa gia đình? nam giới nữ giới  người già  trẻ em  16 Sau thu hoạch sản phẩm từ nông nghiệp người định bán hay khơng bán? 51 nam giới nữ giới  người già  trẻ em  Tình hình đất đai, kiểu canh tác Loại hình sử dụng đất Tổng diện tích Kiểu canh tác Đất vườn hộ thổ cư Đất lúa nước Đất nương rẫy Đất hoa màu Đất khác ( diện tích từ 10 000 m2) Theo anh chị đất canh tác gia đình đủ chưa? Đủ thiếu  Cần đất để làm gì? trồng lúa trồng cà phê  trồng điều  mục đích khác  Tình hình chăn ni Gia đình anh chị có chăn ni khơng? Anh chị ni vật nuôi nào? Vật nuôi Số lượng(con) Phương pháp ni Mục đíc chăn ni Thả rong bán Chăn dắt Ăn khác Trâu Bò Dê Gà Heo Khác Theo anh chị chăn ni có đắp ứng nhu cầu gia đình chưa? Đủ  thiếu  Nhà gần rừng rừng có giúp ích chăn ni khơng? có  khơng  giúp gì… 52 Rừng Tài nguyên rừng Gia đình anh chị có nhận diện tích rừng giao khốn khơng? có  khơng  Tổng diện tích đất lâm nghiệp củ gia đình? .m2 Ngồi thu nhập từ tiền nhận quản lý rừng, anh chị thấy rừng có mang lợi ích cho gia đình khơng? có  khơng  lợi ích gì… 4.Gia đình thường thu hái LSNG vào thời gian nào? Mùa mưa  mùa khô  khác……… Anh chị thường thu hái LSNG nào? Rau  măng  khác…… Anh chị thu hái lâm sản thường để làm gì? Bán  ăn  Mục đích khác……… Trong cơng việc bảo vệ rừng người tham gia nhiều? nam giới nữ giới  người già  trẻ em  Trong lúc chồng khơng có nhà chị có tham gia hoạt động họp hành, hoạt động cộng đồng khơng? có  khơng  Trong lúc chồng tuần tra rừng theo tổ nhà chị thường làm gì? Việc nhà  việc khác  Chị có hay vào rừng để thu hái rau nhiếp, đọt, măng…khơng? có khơng   10 Với diện tích rừng nhận giao khoán anh chị cảm thấy đủ chưa? Chưa  đủ  10 Anh chị cần nhận thêm diện tích rừng giao khốn để làm gì? Tăng thêm thu nhập  mục đích khác… 53 ... cộng đồng thôn Păng Pế Đơng, Xã Đạ R’Sal, Huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng để làm rõ thêm vấn đề tồn liên quan đến giới cộng đồng Đề tài thực Thôn Păng Pế Đơng xã Đạ R’sal Huyện Đam Rông tỉnh Lâm Đồng, ... trọng giới quản lý tài nguyên rừng 1.1 MỤC ĐÍCH: - Nghiên cứu vai trò giới phân cơng lao động giới quản lý tài nguyên rừng - Lập kế hoạch hành động phát triển giới cộng đồng thôn Păng Pế Đơng xã Đạ. .. giới phân cơng lao động quản lý tài nguyên rừng cộng đồng thôn Păng Pế Đơng, Xã Đạ R’Sal, Huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng với mong muốn tìm nhu cầu thực tiễn nhu cầu chiến lược giới địa điểm nghiên

Ngày đăng: 15/06/2018, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

    • 2.2 Chính sách quốc gia về bình đẳng giới

      • Bảng 3.1 Các công cụ được sử dụng để thu thâp theo từng nhóm thông tin:

      • Bảng 3.2 : Tổng hợp hiện trạng dân số toàn xã Đạ Rsal:

      • Tổng số

      • Tôn giáo

      • STT

      • Dân tộc

      • Hộ

      • Khẩu

      • Thiên chúa

      • Tin lành

      • Phật giáo

      • Cao đài

      • Đạo khác

      • 1

      • 2

      • 3

      • 4

      • 5

      • 6

      • 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan