ĐIỀU TRA CÔNG DỤNG VÀ VÙNG PHÂN BỐ CỦA CÂY LÁ BUÔNG Ở KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ XÃ LỘC TẤN, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC

65 298 0
ĐIỀU TRA CÔNG DỤNG VÀ VÙNG PHÂN BỐ CỦA    CÂY LÁ BUÔNG Ở KHU VỰC RỪNG PHÒNG   HỘ XÃ LỘC TẤN, HUYỆN LỘC NINH,  TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCNÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA CÔNG DỤNG VÀ VÙNG PHÂN BỐ CỦA CÂY LÁ BNG Ở KHU VỰC RỪNG PHỊNG HỘ XÃ LỘC TẤN, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ KIM TÀI SVTH: HOÀNG TRUNG THÀNH Tp Hồ Chí Minh, 06/2008 LỜI CẢM ƠN! Tơi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm tồn thể q thầy truyền đạt trang bị cho em kiến thức vô quý báu thời gian theo học trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp thầy cô khoa tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài Tôi xin cám ơn bạn sinh viên Lâm Nghiệp khóa 30 động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Cho em bày tỏ lịng cám ơn đến Nguyễn Thị Kim Tài tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình làm đề tài Mình xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn nhóm Tứ Liều trải qua khó khăn thời sinh viên tận tình giúp đỡ q trình hồn thành đề tài Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2008 Hồng Trung Thành MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN! ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG iv DANH SÁCH CÁC HÌNH vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Ý nghĩa lâm sản gỗ đời sống cộng đồng 2.2 Vài nét Lá buông đời sống người dân Việt Nam 2.2.1 Danh pháp 2.2.2 Đặc điểm hình thái 2.2.3 Đặc điểm sinh thái 2.2.4 Tình hình phát triển Chương ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1.Địa điểm nghiên cứu 13 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 13 3.1.1.1 Vị trí địa lý .13 3.1.1.2 Địa chất địa hình .14 3.1.1.2.1 Địa chất 14 3.1.1.2.2 Địa hình .16 3.1.1.3 Khí hậu 18 3.1.1.3.1 Về nhiệt độ, tổng tích ơn sồ nắng .18 3.1.1.3.2 Lượng mưa 18 3.1.1.4 Sơng ngịi, thủy văn .19 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 19 3.1.2.1 Tài nguyên đất 19 3.1.2.2 Tài nguyên nước 22 3.1.2.2.1 Nguồn nước mặt .22 3.1.2.2.2 Nguồn nước ngầm 22 3.1.2.3 Tài nguyên rừng 23 3.1.3.Tình hình dân sinh, kinh tế, văn hóa, xã hội 24 3.1.3.1 Dân sinh – kinh tế 24 3.1.3.1.1 Sản xuất nông nghiệp .24 3.1.3.1.2 Chăn nuôi 24 3.1.3.1.3.Công tác khuyến nông .25 3.1.3.1.4 Cơng tác xóa đói giảm nghèo 26 3.1.3.2 Văn hóa, xã hội 26 3.1.3.3 Quốc phòng an ninh 28 3.2 Nội dung 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Công dụng Lá buông 32 4.1.1 Công dụng chung 32 4.1.2 Công dụng người dân địa phương 32 4.1.2.1 Công dụng non .33 4.1.2.2 Công dụng già 34 4.1.2.3 Công dụng thân 35 4.2 Cách thức sử dụng tầm quan trọng sản phẩm từ Lá buông cộng đồng địa phương 37 4.2.1 Cách thức sử dụng 37 4.2.1.1 Các hình thức khai thác 37 4.2.1.2 Cách thức sơ chế, bảo quản .40 4.2.2.Tầm quan trọng 41 4.3 Vùng phân bố Lá buông xã Lộc Tấn 42 4.3.1 Sơ đồ lát cắt 42 4.3.2 Sự phân bố Lá buông 43 4.4 Phương hướng sử dụng phát triển Lá buông địa phương 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê diện tích theo địa hình 15 Bảng 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 32 Bảng4.1 Kết trả lời vấn 30 hộ dân công dụng Lá buông 33 Bảng 4.2 Kết vấn 30 hộ dân dụng cụ phương tiện dùng khai thác Lá buông 38 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây Lá bng thành thục Hình 2.2 Hoa Lá bng Hình 3.1 Sơ đồ vị trí xã Lộc Tấn 15 Hình 4.1 Biểu đồ thể cơng dụng non Lá buôn 34 Hình 4.2 Biểu đồ thể cơng dụng già Lá buôn 35 Hình 4.3 Biểu đồ thể cơng dụng thân Lá buôn 36 Hình 4.4 Biểu đồ thể cơng dụng Lá bn 37 Hình 4.5 Biểu đồ thể tỉ lệ dụng cụ người dân địa phương sử dụng khai thác Lá buôn 39 Hình 4.6 Biểu đồ thể tỉ lệ sử dụng phương tiện mà người dùng trình khai thác Lá buôn 39 Hình 4.7 Vận chuyển Lá buôn từ rừng 40 Hình 4.8 Biểu đồ tỉ lệ sử dụng hình thức khai thác Lá bn 40 Hình 4.9 Lá bn non phơi 40 Hình 4.10 Bảo quản Lá bn 42 Hình 4.11 Sơ đồ lát cắt 44 Hình 4.12 Biểu đồ thể tỉ lệ phân bố Lá buôn khu vực Lộc Tấn 46 Hình 4.13 Bản đồ thể phân bố Lá buôn 47 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết hoạt động người dân vùng nông thôn Việt Nam ta hầu hết nơng, ngồi sản phẩm thu từ nơng nghiệp nơng dân thu hái số lâm sản từ rừng để cải thiện sống sản phẩm nguồn thu nhập gia đình Nói cách khác nơng dân vùng nông thôn phụ thuộc vào rừng trước hết cho an toàn lương thực, thu nhập Rừng nơi cung cấp mặt cho sống ngày người dân cung cấp: gỗ, củi, nhiều sản phẩm có giá trị cao từ lâm sản gỗ, việc sử dụng, chế biến, tồn trử, bảo quản, gia hoá tùy thuộc vào nhu cầu cộng đồng tùy thuộc vào phong tục, tập qn, sở thích nhóm cộng đồng Như rừng đóng vai trị quan trọng sinh kế cộng đồng Trong trình quản lý, sử dụng tài nguyên rừng, cộng đồng đúc kết kinh nghiệm , kiến thức địa phong phú Trong năm gần đây, với nhiều nguyên nhân khác tài nguyên rừng bị hay bị suy thối dần, phủ ban hành nhiều sách liên quan để quản lý, bảo vệ tái tạo rừng bền vững sở tham gia cộng đồng địa phương, để nâng cao chất lượng rừng, phát triển nguồn thu từ sản phẩm ngồi gỗ có giá trị thương mại, tạo thu nhập cho người dân sống gần rừng Đặc biệt kinh tế thị trường nay, đòi hỏi nhiều sản phẩm từ rừng, người đạt dân trí cao, sống ấm no nhu cầu giải trí người đề cao lên: việc ăn ăn lạ, đặc sản, thưởng thức phong cảnh hoang sơ, với cuội nguồn dân tộc…, việc sử dụng lâm sản gỗ địa phương có ý nghĩa văn hố vơ quan trọng Với cộng đồng dân xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, trước rừng vốn sống có vai trị, ý nghĩa quan trọng sinh kế văn hoá Kho tàng kiến thức địa sử dụng sản phẩm từ rừng bị mai biến đổi dần để thích ứng điều kiện sống Trong bối cảnh số diện tích rừng phịng hộ với thảm thực vật rừng tự nhiên có nguy bị tàn phá, lâm sản ngồi gỗ thứ tài ngun có giá trị đóng góp cho thu nhập hộ, kể đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng Do vậy, điều tra tài nguyên lâm sản gỗ, tư liệu hoá cách sử dụng địa phương lâm sản gỗ, xác định loại lâm sản gỗ có tiềm thị trường cần thiết kết hợp chúng phát triển kinh tế cộng đồng, quản lý tài nguyên rừng khu vực xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước cách bền vững Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, tiến hành thực đề tài: “ Điều tra công dụng vùng phân bố Lá bng khu vực rừng phịng hộ xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước” Ở khu vực xã Lộc Tấn – huyện Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước Lá bng nguồn lâm sản ngồi gỗ người dân khai thác phổ biến, chí nguồn thu nhập số hộ dân chuyên sống nghề khai thác chế biến loại lâm sản Chính vậy, đề tài thực nhằm tìm hiểu, bảo vệ giúp người dân có biện pháp sử dụng phát triển cách hợp lý bền vững nguồn lâm sản này, điều có tầm quan trọng khơng nhỏ việc góp phần vào cải thiện nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người dân địa phương hộ nghèo sống nghề khai thác buôn bán sản phẩm từ Lá buông 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu cơng dụng Lá buông đời sống người nói chung đời sống người dân địa phương nói riêng Hiểu rõ cách thức sử dụng tầm quan trọng sản phẩm từ Lá buông cộng đồng dân địa phương Điều tra vùng phân bố loại lâm sản cách điều tra thực địa thu thập thông tin, để có phương hướng sử dụng phát triển nguồn lâm sản cách hợp lý Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Ý nghĩa lâm sản gỗ đời sống cộng đồng Lâm sản gỗ nguồn tài nguyên to lớn rừng Việt Nam Mặc dù có nhiều tiềm năng, chúng chưa phát triển tầm để có đóng góp quan trọng vào phát triển địa phương nước Việc đánh giá thuận lợi khó khăn để phát triển lâm sản ngồi gỗ nước ta quan trọng cần thiết, nhằm đề xuất biện pháp hợp lý để phát triển nguồn tài nguyên quý giá Các lâm sản gỗ quan trọng sinh kế cộng đồng người dân vùng núi vùng sâu vùng xa Việt Nam Những người dân sống gần khu vực rừng tự nhiên sử dụng củi đốt loại lâm sản gỗ khác làm lương thực, thức ăn chăn nuôi gia súc, dược liệu, vật liệu xây dựng, trang trí đồ tiêu dùng khác Một số loại lâm sản gỗ bán để bổ sung thu nhập tiền hộ gia đình trao đổi lấy mặt hàng thiết yếu khác gạo … Ước tính 24 triệu người (khoảng 1/3 tổng dân số) sống gần rừng rừng, gần triệu người dân tộc thiểu số thu lượm sản phẩm từ rừng, săn bắn đánh cá (Poffenberger et al 1998.9) Các nhóm dân tộc thiểu số hộ dân sống gần rừng Việt Nam thường dựa vào lâm sản gỗ Do họ có kiến thức phong phú số loại sản phẩm từ rừng gỗ, sản phẩm đặc biệt vùng sinh thái mà họ sinh sống Như cộng đồng người dân tộc Dao thu lượm loại thuốc, quế, Sơn ta; người Hmơng thu hoạch mây tre chất lượng cao, người Khmer miền Nam chiết xuất dầu thơm từ rừng tràm loại sản phẩm có giá trị cao từ rừng ngập mặn (Poffenberger et al 1998.9) Mặc dù loại lâm sản ngồi gỗ rõ ràng có tầm quan trọng lớn đời sống hàng triệu người dân Việt Nam đến chưa có thơng tin định lượng để đánh giá sơ đóng góp sản phẩm từ rừng ngồi gỗ vào thu nhập hộ gia đình Những đề tài nghiên cứu lớn đáng tin cậy vấn đề chủ yếu lâm sản gỗ tiến hành,một số kết nghiên cứu ban đầu cho thấy vai trị lâm sản ngồi gỗ đời sống cộng đồng người dân nghèo sống gần rừng rừng Theo ước tính tổ chức sức khỏe giới (WHO), 3,5 tỉ người tất nước phát triển phụ thuộc vào nguồn thực vật thành phần chăm sóc sức khỏe ban đầu (Balick, J.M.1997) Hiện ngày nhiều quốc gia giới Trung Quốc, Mexico, Nigieria, Thái Lan định kết hợp Y học cổ truyền có sử dụng loại thuốc truyền thống Trong số khoảng 250000 loại thực vật biết giới, có tới 20000 - 3000 loại sử dụng làm thuốc mức độ khác (WHO, 1985; NAPRALERT, 1990) Có khoảng 1000 loại thuốc sử dụng rộng rãi thuốc đông Y Trung Quốc, 2/3 thu hái từ hoang dã (He, Shan-An 1997) Những loại thực vật ăn được, có loại hạt, hoa, lá, rể, củ nguồn thức ăn người có chứa dầu ăn, gia vị, thức uống Chúng nguồn thực phẩm có từ thời xa xưa, nguồn thực phẩm chứa đạm, chất béo, lượng, khoáng đa lượng, vi luợng, vitamin (Wickens, E.G, 1995) Các lâm sản gỗ nguồn lực kinh tế , dinh dưỡng quan trọng cho cộng đồng dân cư nông thôn Theo tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO, 1997) ước tính khoảng 80% dân số nước phát triển dùng sản phẩm từ rừng gỗ cho nhu cầu dinh dưỡng sức khỏe, thu nhập hàng triệu gia đình giới dựa vào lâm sản gỗ, tổng giá trị thương mại sản phẩm ước tính khoảng 1100000 USD Theo Wickens, 1991 LSNG bao gồm tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ trịn cơng nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng dùng gia đình, mua bán, có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa xã hội Việc 100, 99 101, tiếp đến khu vực tiểu khu 98, 102, 103 104 Tuy nhiên hai khu vực buông thường mọc thưa rải rác nên hoạt động khai thác Lá bng hai khu vực so với khu vực quanh đồn Chiêu Riêu Khu vực cuối nằm địa phận xã khu vực tiểu khu 105, 106, 107, 108 Khu vực có diện tích chủ yếu đất nơng nghiệp – ăn quả, đất trồng công nghiệp, gỗ trồng Ở khu vực bng, có có số xuất thưa thớt ven diện tích rừng khơng lớn cịn lại khu vực Ở khu vực người dân chủ yếu hoạt động nông nghiệp, khơng có hoạt động khai thác Lá bng người dân Ngồi khu vực địa phận xã, người dân địa phương cịn khai thác Lá bng khu vực ngồi xã mà bng tập trung nhiều thuận lợi cho việc lại, khai thác vận chuyển sản phẩm nhà (điều thể qua kết vấn có 3/30 hộ trả lời việc khai thác họ diễn khu vực địa phận xã) 4.4 Phương hướng sử dụng phát triển Lá buông địa phương Khác với hoạt động sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm; trồng công nghiệp, ăn quả, lúa,…đều nằm định hướng phát triển xã, có phương hướng sách phát triển cụ thể Hoạt động khai thác sử dụng Lá bng địa phương khơng thấy có định hướng phát triển kinh tế đời sống địa phương Chính vậy, mà hoạt động khơng có phương hướng sách sử dụng phát triển cụ thể quyền địa phương đề Qua vấn điều tra thực tế địa phương, người dân chưa ý thức nhiều phương hướng sử dụng phát triển bền vững nguồn lâm sản Đối với người dân địa phương, phương thức sử dụng bền vững đơn giản q trình khai thác người cố gắng khơng làm tổn hại đến để quay lại khai thác tiếp vào lần sau: Điều thể rõ có tới 77 % số người vấn cho để làm nghề Lá bng lâu dài việc khai thác phải gây hại cho Chỉ có 13% số người (đa số cán bộ) qua vấn thảo luận đồng ý gây trồng Lá bng cách tốt để phát triển bền vững nguồn lâm sản Có tới 83 % (25/30) số người hỏi cho cách lấy Lá bng gây hại cho trèo lên lấy, lấy lấy phận cần lấy cố gắng cho bị tổn thương Số cịn lại nghiêng phương thức khác như: dùng sào để lấy, dùng thang,…nhưng phương án qua trình thảo luận khơng phù hợp cho q trình khai thác nhiều lý khác như: cồng kềnh khó mang vác, khơng hiệu khai thác Như phương hướng sử dụng phát triển Lá buông địa phương không người dân quyền trọng Sau kết phân tích SWOT vấn đề này: Thế mạnh: Điểm yếu: - Có sẵn nguồn nguyên liệu chỗ - Nguồn nguyên liệu có - Có thể nhập nguyên liệu thô từ nước dấu hiệu suy giảm nhanh bạn Campuchia dễ dàng - Quá trình khai thác người dân nơi khác vùng nằm sát cửa cịn tràn lan khơng theo quy trình Hoa Lư - Là khu vực có địa hình tương đối - Cơng tác chế biến bảo quản phẳng thuận lợi cho việc khai thô sơ thác vận chuyển - Ý thức người dân địa phương - Kiến thức địa sử dụng nguồn sử dụng phát triển nguồn lâm sản lâm sản gỗ này bền vững chưa cao - Thiếu quan tâm quyền địa phương Cơ hội: Trở ngại: Các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ từ Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, nguồn nguyên liệu dần nhu cầu đất phát triển công nhiều người nước nghiệp: cao su, tiêu, điều, cà quan tâm, dần có vị phê,…ngày tăng Điều làm thị trường nước cho nhiều diện tích rừng địa xuất phương biến thành khu vực sản xuất cao su, cà phê,…cùng với q trình diện tích rừng Lá bng ngày bị thu hẹp Qua bảng phân tích SWOT ta thấy, vấn đề sử dụng phát triển Lá buông địa phương mạnh nguồn ngun liệu chỗ Đây yếu tố quan trọng, định cho việc vạch định phương sử dụng phát triển nguồn lâm sản cách hợp lý cho cộng đồng địa phương Trong điểm yếu địa phương vấn đề ý thức người dân quan tâm quyền địa phương hai yếu tố định Vấn đề sử dụng phát triển Lá bng địa phương có cải thiện hay không tùy thuộc lớn vào việc khắc phục hai điểm yếu địa phương Cùng với trình phát triển nước mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt việc vừa gia nhập WTO, hội để nhiều nước giới biết đến sản phẩm thủ công mỹ nghệ nói chung sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ sản xuất từ Lá bng nói riêng Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Công dụng Lá buông người dân địa phương gồm cơng dụng là: lợp nhà, làm máng nước, làm đũa, đan lát đồ dùng nón, giỏ, quạt,…ngồi cịn dùng để ăn Trong q trình khai thác Lá bng, người dân địa phương chủ yếu dùng công cụ thô sơ đơn giản như: dao, rựa, liềm,… Các sản phẩm từ Lá buông sau đưa từ rừng hầu hết người dân địa phương bán dạng nguyên liệu thô Lá buông người dân địa phương khai thác với mục đích bán cho thương buôn để tăng thêm thu nhập gia đình, tỉ lệ người khai thác Lá bng với mục đích dùng gia đình thấp Cây Lá buông xã Lộc Tấn phân bố giảm dần theo hướng từ Tây bắc xuống Đông nam Khu vực tập trung nhiều Lá bng khu vực phía Tây bắc quanh đồn biên phòng Chiêu Riêu gồm tiểu khu 97, 88, 89 Khu vực phía Đơng nam, đặc biệt tiểu khu 107, 108 không thấy xuất Lá buông Địa phương thiếu quan tâm đến nguồn Lâm sản này, chưa có phương hướng để sử dụng phát triển nguồn lâm sản cách hợp lý bền vững 5.2 Kiến nghị  Cần tìm hiểu để giúp người dân tìm phương thức khai thác cách hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao khai thác Lá buông  Giúp người dân địa phương nâng cao kĩ thuật chế biến loại lâm sản để giảm bớt khâu trung gian việc buôn bán nâng cao giá thành sản phẩm  Chính quyền địa phương cần quan tâm nguồn lâm sản để có phương hướng giúp người dân sử dụng phát triển nguồn lâm sản tốt  Lá bng nguồn lâm sản có nhiều cơng dụng, có giá trị kinh tế, cần có nghiên cứu thử nghiệm để gây trồng loại lâm sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, 1993 Quản lý bảo tồn tài nguyên thực vật rừng Lê Ngọc Hải, 2005 Tìm hiểu phụ thuộc vào lâm sản gỗ cộng đồng nhập cư vườn quốc gia Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Ks Nguyễn Thượng Hiền, 1994 Cây rừng Việt Nam Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Ks Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Giáo trình thực vật đặc sản rừng Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Hợp, 2002 Tài nguyên gỗ Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp Hữu Thành, Khôi phục 800 rừng buông, Bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam, tháng 01 năm 2006 http://www.monre.gov.vn/monrenet/default.aspx?tabid=210&idmid=&Item ID=10466 Võ Văn Thoan, Đặng Hải Phương, Bảo Huy, Lê Thị Thúy, Nguyễn Thanh Thư, Hồ Đắc Thái Hoàng, Nguyễn Bá Ngãi, Đặng Tùng Hoa, Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Mạn, Phạm Quang Hà Biên tập Võ Văn Thoan Nguyễn Bá Ngãi, 2002 Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương Hà Nội, 166 trang Đinh Đức Thuận, Trần Việt Hà, Võ Hùng, Hoàng Thị Lương, Phạm Trịnh Hùng, Nguyễn Ngọc Kiểng, Dương viết Tình, Hồng Huy Tuấn, Lê Sỹ Trung, Vũ Thị Quế Anh, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Ngọc Thuận Biên tập Võ Hùng, Đinh Đức Thuận, 2002 Bài giảng khuyến nông – khuyến lâm Hà Nội, 118 trang Lâm Gia Tịnh, Người tìm lịch sử bng, tháng 10 năm 2005 http://gilaipraung.com/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&t=701 10 Huỳnh Đỗ Quốc Vũ, 2005 Nghiên cứu cách sử dụng địa phương lâm sản gỗ có nguồn gốc từ thực vật cộng đồng thơn Thủy Yên Thượng Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Lâm Nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 11 VietNamNet, Cây buông- hy vọng cho đồng bào thiểu số Khánh Hòa, ngày 20 tháng năm 2004 http://teltic.vnn.vn/?P_ID=1&DT_ID=76&TB_ID=1765 12 Truyền hình Vĩnh Long, Nghệ nhân đa tài chùa Hang, ngày tháng Năm 2008 http://www.thvl.vn/?id_pnewsv=12553&lg=vn&start=60 13 Ủy Ban Nhân Dân xã Lộc Tấn Báo Cáo tình hình thực cơng tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Lộc Tấn 11/01/2008 14 Balick, J M 1997: Ethnobotanical research and traditional health care in developing countries, FAO 15 He ,S.A and Ning sheng, 1997: Utilization and conservation of medicinal plants in China 16 Wickens, E.G.1995, Edible nuts, FAO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi dùng trình vấn 1) Nhà anh (chị) có lấy Bng hay khơng? 2) Để lấy Bng anh (chị) dùng dụng cụ gì? a) Dao c) Rựa b) Liềm d) Khác 3) Anh (chị) lấy Buông cách nào? a) Chặt nguyên c) Trèo lên lấy b) Dùng sào d) Cách khác 4) Anh (chị) lấy Buông khu vực nào? a) A c) B b) C d) D e) Khác 5) Ở khu vực anh (chị) lấy Buông, Buông thường mọc đâu? b) Xa suối a) Gần khe suối 6) Rừng có Bng thường rừng nào? a) Rừng rậm c) Rừng thưa b) Trảng cỏ d) khác 7) Anh (chị) lấy Buông phương tiện nào? a) Xe máy c) Xe đạp b) Đi d) Khác 8) Nhà anh (chị) cách chỗ lấy Buông khoảng số? 9) Từ nhà anh chị tới chỗ lấy Buông bao ngiêu thời gian? 10) Anh (chị) lấy Buông để làm gì? a) Bán c) Vật dụng gia đình b) Nguyên liệu d) Việc khác 11) Anh (chị) bán Buông hình thức nào? a) Bó c) Kg b) Tấm d) Khác 12) Trước bán Buông anh (chị) có sơ chế khơng? a) Khơng b) Phơi khơ c) Khác 13) Nếu bán lấy kg (bó, tấm,…) Bng bán tiền? a) 200đ-1000đ b) 1000đ – 2000đ c) 2000đ – 3000đ d) >3000đ 14) Sau sơ chế kg (bó, tấm,…) Lá buông bán tiền? a) 1000đ – 3000đ b) 3000đ – 5000đ c) 5000đ – 7000đ d) >7000đ 15) Để làm vật dụng gia đình, Lá bng có cần qua sơ chế khơng? Cách thức sơ chế nào? 16) Để dùng Lá bng làm ngun liệu, anh (chị) có cần sử lý hay khơng? Cách sử lý sao? 17) Khi lấy Lá buông anh (chị) lấy phần nào? a) Lá non c) Lá già b) Quả d) Phần khác lần anh chị lấy kg? 18) Lá Bng non dùng để làm gì? a) Nhà c) Giỏ b) Nón d) Quạt e) Khác 19) Lá Bng già dùng để làm gì? a) Nhà c) Giỏ b) Nón d) Quạt e) Khác 20) Thân bng dùng để làm gì? a) Cột b) máng c) Ăn d) Khác 21) Quả Bng dùng để làm gì? a) Ăn c) Khác b) Thuốc 21) Theo anh (chị) khai thác Bng cách gây hại cho ? a) Chặt nguyên c) Trèo lên lấy b) Dùng sào d) Cách khác 22) Theo anh (chị) làm cách để khai thác làm nghề Buông lâu dài? a) Việc khai thác phải gây hại cho b) Tìm cách gây trồng nhà c) Cách khác Phụ lục 2: Bản đồ trạng rừng xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Phụ lục 3: Cách thức phơi bảo quản Lá buôn người dân địa phương ... nguyên rừng khu vực xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước cách bền vững Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, tiến hành thực đề tài: “ Điều tra công dụng vùng phân bố Lá buông khu vực rừng. .. phịng hộ xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước? ?? Ở khu vực xã Lộc Tấn – huyện Lộc Ninh – tỉnh Bình Phước Lá bng nguồn lâm sản gỗ người dân khai thác phổ biến, chí nguồn thu nhập số hộ dân... đen Hình 2.1 Cây Lá bng thành thục (hình chụp tiểu khu 97 thuộc khu vực rừng phòng hộ xã Lộc Tấn, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước ) Cụm hoa chuỳ lớn, mọc thẳng, dạng tháp dài 2-3m, phân nhánh 3-4

Ngày đăng: 15/06/2018, 17:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan