TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC

108 529 1
TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC THÁNG NĂM 2015 MỤC LỤC TT Nội dung Tình hình hoạt động nghiên cứu khoa học Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học năm qua định hướng thời gian tới Hướng dẫn thực dự án khoa học kĩ thuật 19 Hướng dẫn chấm thi Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học Trang 50 Quy trình tổ chức Cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp tỉnh/thành phố qua "Trường học kết nối" Công văn 3162/BGDĐT-GDTrH ngày 24 tháng năm 2015 việc hướng dẫn triển khai hoạt động NCKH tổ chức Cuộc thi KHKT cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2015-2016 55 99 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CUỘC THI KHOA HỌC KĨ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NHỮNG NĂM QUA VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN TỚI I Những kết đạt Từ năm 2013, hàng năm Bộ GDĐT tổ chức Cuộc thi KHKT cấp quốc gia dành cho học sinh trung học Sau năm tổ chức Cuộc thi, hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trường trung học đạt kết đáng khích lệ Số lượng học sinh tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật ngày nhiều, thể qua số lượng đơn vị tham gia số dự án dự thi cấp quốc gia năm vừa qua: - Năm 2013: 44 đơn vị, 150 dự án, 15 lĩnh vực; - Năm 2014: 55 đơn vị, 300 dự án, 15 lĩnh vực; - Năm 2015: 64 đơn vị, 385 dự án, 15 lĩnh vực Cuộc thi tạo phát triển mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu khoa học trường phổ thông; thu hút quan tâm, hưởng ứng hỗ trợ nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức khoa học công nghệ Đến nay, Cuộc thi trở thành hoạt động thường niên, sân chơi trí tuệ học sinh trung học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Có thể đánh giá chung kết bước đầu Cuộc thi sau: 1.Giáo dục phổ thông năm qua khẳng định vị trí cơng tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi NCKH nói riêng bước đầu có kết bước đầu quan trọng hội nhập quốc tế Bên cạnh tiềm sáng tạo học sinh Việt Nam khẳng định qua thành công em kì thi Olympic quốc tế hàng năm, Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp tỉnh Cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học thu hút ngày nhiều học sinh tham gia Từ việc xác định đề tài đến trình triển khai nghiên cứu đề tài cho thấy nhiều em thực có phẩm chất lực nghiên cứu khoa học Nhiều ý tưởng sáng tạo em thực hóa giải nhiều vấn đề nảy sinh thực tiễn Liên tục thi Intel ISEF Hoa Kỳ vừa qua, học sinh Việt Nam khẳng định khả nghiên cứu khoa học, kĩ thuật tầm quốc tế: đoạt 01 giải Nhất năm 2012, 02 giải Tư năm 2013, 02 giải Tư 01 giải Đặc biệt năm 2014, 01 giải Tư 01 giải Đặc biệt năm 2015 Đây kết đáng tự hào số dự án đoạt giải Cuộc thi hàng năm chiếm khoảng 25% tổng số dự án dự thi Ban tổ chức Intel ISEF đánh giá cao việc Việt Nam phát động rộng rãi công tác nghiên cứu khoa học tổ chức Cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học hàng năm với hàng ngàn học sinh tham gia Đây tiền đề quan trọng để bước Việt Nam nâng chất lượng công tác nghiên cứu khoa học nói chung dự án dự thi quốc gia, quốc tế nói riêng Kết dự thi Việt Nam năm qua giữ ổn định, số 50% nước có giải hàng năm Cuộc thi KHKT cấp tỉnh thu hút lực lượng đông đảo học sinh, thầy cô giáo, nhà khoa học địa phương ngày quy mơ có sức lan tỏa lớn, khơng phân biệt vùng, miền với điều kiện khác Cuộc thi góp phần thể quan tâm cấp địa phương, nâng cao chất lượng việc dạy học nhà trường, đặc biệt học sinh mạnh dạn vận dụng kiến thức, kĩ học ứng dụng vào thực tiễn đời sống sản xuất, khoa học kỹ thuật, tạo sản phẩm khoa học phục vụ học tập nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo Đây thi có ý nghĩa lứa tuổi học sinh, với nhà trường phổ thông trung học Cuộc thi thu hút quan tâm đông đảo bậc phụ huynh, nhà khoa học tham gia giúp đỡ khoa học, kỹ thuật tài chính, tạo động lực mạnh mẽ cho em học sinh học tập, nghiên cứu, nuôi dưỡng phát triển, biến ước mơ, ý tưởng khoa học thành sản phẩm thực Cuộc thi KHKT mở hướng nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông việc phát triển phẩm chất lực học sinh, tạo điều kiện cho nhà quản lý giáo dục mở rộng quan điểm giáo dục phù hợp với thời đại - Đối với học sinh, nghiên cứu khoa học kỹ thuật khuyến khích em quan tâm đến vấn đề sống, liên hệ kiến thức học trường phổ thông với thực tế sinh động giới tự nhiên xã hội, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức tổng hợp học để giải vấn đề thực tiễn, định hướng nghề nghiệp cho em sau - Đối với quan quản lý nhà trường, hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật em học sinh góp phần tạo lập mối liên hệ, đưa nhà khoa học phòng thí nghiệm trường đại học, viện nghiên cứu gần với trường phổ thông, tạo điều kiện để nhà khoa học đầu ngành trường đại học, viện nghiên cứu gặp gỡ em học sinh phổ thơng, hướng dẫn em tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu khoa học truyền lửa cho hệ sau, qua thực cách sinh động phương châm giáo dục đại: học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Hoạt động góp phần tăng cường liên thơng giáo dục phổ thơng với giáo dục đại học; góp phần hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng II Những điểm hạn chế Về nhận thức Mặc dù hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh có bước phát triển mạnh mẽ năm qua phận cán quản lí, giáo viên cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ vai trò nghiên cứu khoa học việc đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Vì thế, số đơn vị trọng đầu tư cho số học sinh tham gia nghiên cứu với mục tiêu dự thi cấp quốc gia mà chưa trọng tổ chức rộng rãi hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh nhà trường Cũng nhận thức chưa nên số cha mẹ học sinh "đầu tư" cho em nghiên cứu với mục đích dự thi cấp quốc gia hay quốc tế, để tuyển thẳng vào đại học dễ dàng việc tìm kiếm hội du học nước Việc làm sai lệch động nghiên cứu em vơ hình chung làm cho học sinh có nhận thức khơng đắn hoạt động nghiên cứu khoa học Về công tác tổ chức - Mặc dù Cuộc thi tổ chức năm số địa phương chưa chủ động việc triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh, chưa huy động đông đảo học sinh tham gia nghiên cứu để tạo nhiều dự án để lựa chọn cho thi cấp tỉnh Có đơn vị chưa tổ chức thi cấp tỉnh mà lựa chọn số dự án để cử tham dự Cuộc thi cấp quốc gia - Việc thực yêu cầu tổ chức Cuộc thi cấp quốc gia số địa phương hạn chế, quy định thực website Cuộc thi, dẫn đến sai sót thơng tin học sinh chậm trễ thời gian, gây khó khăn cho công việc chung - Công tác theo dõi, hỗ trợ, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết triển khai hoạt động khoa học thi khoa học kĩ thuật địa phương chưa có điều kiện thực đầy đủ, kịp thời - Quy trình thẩm định đánh giá dự án dự thi học sinh điểm phải tiếp tục cải tiến; việc đánh giá lực thực học sinh q trình thực dự án gặp khó khăn Về nội dung dự án Đối chiếu với tiêu chí đánh giá dự án khoa học kĩ thuật Intel ISEF, dự án học sinh Việt Nam tồn số hạn chế sau: - Việc nghiên cứu tổng quan hạn chế, dẫn tới câu hỏi/vấn đề nghiên cứu chưa xác định cách rõ ràng, cụ thể mối quan hệ với nghiên cứu ngồi nước Vì có đề tài khơng xác định tường minh điểm so với đề tài lĩnh vực công bố Cũng chưa đầu tư nghiên cứu tốt tổng quan nên học sinh chưa đề xuất ý tưởng nhiều dự án dự thi đạt mức độ "cải tiến", chưa thể sáng tạo mặt khoa học hay kĩ thuật Một số dự án "nhầm" lĩnh vực đăng kí dự thi, thể việc xác định vấn đề/câu hỏi nghiên cứu chưa rõ ràng mặt khoa học - Việc lập kế hoạch nghiên cứu số dự án chưa thực cách khoa học, thể việc hoàn thành Biểu mẫu Cuộc thi chưa chuẩn xác mặt nội dung thời gian thực hiện; mà chất lượng nghiên cứu hạn chế - Việc ghi chép minh chứng lí giải q trình nghiên cứu, bao gồm việc xác định vấn đề nghiên cứu, lựa chọn giải pháp giải vấn đề trình thực thi giải pháp để giải vấn đề… hạn chế, thể việc lúng túng phải trả lời câu hỏi dạng "Tại lại làm mà không làm kia?" - Cách trình bày kết nghiên cứu nhiều dự án rập khn, nặng hình thức Nhiều báo cáo dự án có cấu trúc luận văn, luận án, trình bày dài dòng sở lí luận khơng làm bật vấn đề nghiên cứu điểm mới, sáng tạo đề tài Việc trình bày poster việc trả lời vấn số học sinh hạn chế, chưa sáng tạo, linh hoạt III Một số nguyên nhân hạn chế Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức học sinh, gia đình học sinh, nhà trường xã hội hạn chế Việc triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học số địa phương mức độ phát động phong trào, thiếu kế hoạch triển khai tổ chức hoạt động cụ thể để lôi học sinh tham gia, qua phát bồi dưỡng ý tưởng khoa học, học sinh có có lòng say mê khả nghiên cứu khoa học Năng lực quy trình hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học số nhà trường, giáo viên hạn chế, chưa tạo hội để học sinh phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo việc đề xuất thực thi ý tưởng sáng tạo khoa học kĩ thuật, thể việc chưa hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch nghiên cứu để phê duyệt trước tiến hành nghiên cứu Một số giáo viên hướng dẫn chưa nắm quy định Cuộc thi, kể Tiêu chí đánh giá dự án dự thi Trong trình hướng dẫn, giáo viên chưa yêu cầu học sinh thực đầy đủ yêu cầu hồ sơ dự thi, thể qua việc hoàn thành nộp Biểu mẫu cách xác hạn Một số dự án nặng “bóng dáng” người hướng dẫn từ ý tưởng đến việc trình bày kết nghiên cứu Khả tìm tòi tham khảo tài liệu khoa học chuyên ngành giáo viên học sinh hạn chế, việc tìm nghiên cứu tài liệu tiếng Anh mạng, dẫn tới có dự án thực trùng lặp lạc hậu so với nghiên cứu cơng bố nước ngồi Điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học, phòng thí nghiệm phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trường phổ thơng thiếu thốn, chưa đồng Sự gắn kết trường phổ thông với trường cao đẳng, đại học, viện nghiên cứu, tổ chức khoa học công nghệ (sở khoa học công nghệ; Liên hiệp hội khoa học-kỹ thuật, doanh nghiệp khoa học công nghệ; trung tâm nghiên cứu, thực nghiệm khoa học - kỹ thuật; ) trình tổ chức cho học sinh nghiên cứu chưa chặt chẽ thường xuyên Các trường phổ thông chưa tranh thủ nhiều nguồn lực trường đại học, việc nghiên cứu, sở khoa học công nghệ người hướng dẫn, nhà khoa học chuyên ngành, sở vật chất, thiết bị, phòng thí nghiệm, kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh Cơ chế, sách dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh kinh phí, chế độ đãi ngộ cho giáo viên làm công tác hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học chưa đầy đủ đồng bộ, chưa tạo động lực bên cho giáo viên học sinh hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật IV Những quy định Intel ISEF cần áp dụng cho Cuộc thi Hướng dẫn Kế hoạch nghiên cứu/Tóm tắt dự án Kế hoạch nghiên cứu tất dự án phải bao gồm: a) Lí chọn đề tài: Mơ tả ngắn gọn tóm tắt sở khoa học vấn đề nghiên cứu giải thích vấn đề quan trọng khoa học Nếu có thể, giải thích tác động xã hội vấn đề nghiên cứu b) Phát biểu giả thuyết khoa học, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu kĩ thuật, kết mong đợi Chúng dựa lí mơ tả nào? c) Mô tả chi tiết Phương pháp nghiên cứu Kết luận: - Tiến trình: mơ tả chi tiết tiến trình thiết kế thí nghiệm (thực nghiệm), bao gồm phương pháp thu thập số liệu Chỉ mô tả cho dự án nghiên cứu, khơng bao gồm cơng việc thực người hướng dẫn hay người khác - Rủi ro an tồn: Xác định rủi ro tiềm cảnh báo an tồn cần thiết - Phân tích liệu: Mơ tả tiến trình sử dụng để phân tích liệu/kết để trả lời câu hỏi nghiên cứu hay giả thuyết khoa học d) Tài liệu tham khảo: Liệt kê tối thiểu tài liệu tham khảo Nếu kế hoạch nghiên cứu có sử dụng động vật có xương sống, tài liệu tham khảo phải tài liệu bảo vệ động vật Ngoài ra, tùy vào nội dung dự án nghiên cứu, cần phải trình bày rõ vấn đề có liên quan như: động vật có xương sống; tác nhân sinh học nguy hiểm; vấn đề thông tin người Các lĩnh vực khoa học STT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Hành vi; Tế bào; Mối liên hệ tương tác với môi trường Khoa học tự nhiên; Gen di truyền; Dinh dưỡng tăng trưởng; động vật Sinh lí; Hệ thống tiến hóa;… Khoa học xã Điều dưỡng phát triển; Tâm lí; Tâm lí nhận thức; Tâm hội hành lí xã hội xã hội học;… vi Hóa Sinh Hóa-Sinh phân tích; Hóa-Sinh tổng hợp; Hóa-Sinh-Y; Hóa-Sinh cấu trúc;… Y Sinh Chẩn đốn; Điều trị; Phát triển thử nghiệm dược liệu; khoa học Sức Dịch tễ học; Dinh dưỡng; Sinh lí học Bệnh lí học;… khỏe Sinh học tế Sinh lí tế bào; Gen; Miễn dịch; Sinh học phân tử; Sinh học bào phân thần kinh;… tử Hóa học Hóa vơ cơ; Hóa vật liệu; Hóa hữu cơ; Hóa Lý;… Sinh học Kĩ thuật Y sinh; Dược lí máy tính; Sinh học mơ hình máy tính máy tính; Tiến hóa sinh học máy tính; Khoa học Sinh -Tin Hóa phân tích; Hóa học máy tính; Hóa mơi trường; Khoa thần kinh máy tính; Gen;… học Khí quyển; Khí hậu; Ảnh hưởng môi trường lên hệ sinh Trái đất thái; Địa chất; Nước;… Môi trường Hệ thống Vi điều khiển; Giao tiếp mạng liệu; Quang học; Cảm nhúng biến; Gia cơng tín hiệu;… 10 Năng lượng: Nhiên liệu thay thế; Năng lượng hóa thạch; Phát triển nhiên Hóa học liệu tế bào pin; Vật liệu lượng mặt trời;… 11 Năng lượng: Năng lượng thủy điện; Năng lượng hạt nhân; Năng lượng Vật lí mặt trời; Năng lượng nhiệt; Năng lượng gió;… 12 Kĩ thuật hàng không vũ trụ; Kĩ thuật dân dụng; Cơ khí Kĩ thuật máy tính; Lí thuyết điều khiển; Hệ thống vận tải mặt đất; Kĩ thuật khí gia cơng cơng nghiệp; Kĩ thuật khí; Hệ thống hàng hải;… 13 Xử lí mơi trường phương pháp sinh học; Khai thác Kĩ thuật môi đất; Kiểm sốt nhiễm; Quản lí chất thải tái sử dụng; trường Quản lí nguồn nước;… 14 Khoa học vật liệu 15 16 Vật liệu sinh học; Gốm Thủy tinh; Vật liệu composite; Lí thuyết tính tốn; Vật liệu điện tử, quang từ; Vật liệu nano;Pô-li-me;… Tốn học Đại số; Phân tích; Rời rạc; Lý thuyết Game Graph; Hình học Tơ pơ; Lý thuyết số; Xác suất thống kê;… Vi Sinh Vi trùng kháng sinh; Vi sinh ứng dụng; Vi khuẩn; Vi sinh môi trường; Kháng sinh tổng hợp; Vi-rút;… 17 Thiên văn học Vũ trụ học; Vật lí nguyên tử, phân tử quang học; Lý - Sinh; Vật lí máy tính; Vật lí thiên văn; Vật lí Vật liệu đo; Từ, Điện từ Plasma; Cơ học; Vật lí hạt Thiên văn hạt nhân; Quang học; La-de; Thu phát sóng điện từ; Lượng tử máy tính; Vật lí lí thuyết;… 18 Nơng nghiệp; Mối liên hệ tương tác với môi trường tự Khoa học nhiên; Gen sinh sản; Tăng trưởng phát triển; Bệnh lí Thực vật thực vật; Sinh lí thực vật; Hệ thống tiến hóa;… 19 Rơ bốt Máy sinh học; Lí thuyết điều khiển; Rơ bốt động lực;… máy thơng minh 20 Phần mềm Thuật tốn; An ninh máy tính; Cơ sở liệu; Hệ điều hành; hệ thống Ngơn ngữ lập trình;… Quy trình đánh giá dự án a) Đánh giá qua thẩm định hồ sơ Theo quy định Intel ISEF, trước diễn Cuộc thi tối thiểu 30 ngày, tất học sinh có dự án dự thi phải đăng kí tài khoản mạng, khai đầy đủ thông 10 4.6.4 Nhiệm vụ chủ tịch, tổng thư ký Để truy cập không gian Chủ tịch Hội đồng Tổng thư ký, click chuột vào tên Hội đồng tương ứng a) Xác nhận chuyển dự án tiểu ban Đây nhiệm vụ Tổng thư ký, tiểu ban có thao tác trả lại dự án trường hợp dự án không chuyên môn tiểu ban, Tổng thư ký có trách nhiệm xác nhận trả dự án tiểu ban phù hợp Để thực thao tác này, Tổng thư ký chọn nút “Chuyển dự án” Danh sách dự án trả 94 Tổng thư ký cần kiểm tra lại thơng tin, sau chọn lĩnh vực phù hợp với dự án ấn nút “Đồng ý” Tổng thư ký có quyền hủy bỏ yêu cầu chuyển trả dự án tiểu ban cách chọn nút “Hủy” tương ứng với dự án Khi đó, dự án trả tiểu ban gửi yêu cầu trả lại dự án cho Hội đồng b) Thống kê kết chấm thi Hội đồng Khi tiểu ban chấm thi bắt đầu làm việc, Chủ tịch Tổng thư ký xem thống kê trình chấm dự án cách chọn nút “Thống kê chấm thi” 95 Tổng thư ký có trách nhiệm xác nhận kết tính điểm trung bình cho tất dự án thi tồn cách chọn nút “Xác nhận kết chấm thi” cuối trang Nếu cần chỉnh sửa, Tổng thư ký hủy kết điểm trung bình cách chọn nút “Hủy xác nhận kết chấm thi” c) Xét giải toàn thi cho dự án Sau xác nhận kết tính điểm trung bình cho tất dự án thi vòng Tồn cuộc, Tổng thư ký tiến hành xét giải toàn cho dự án “Xét giải toàn cuộc” Chọn nút sửa để tiến hành nhập điểm chuẩn Nhập điểm chuẩn tương ứng ấn nút “OK” Để xếp giải cho dự án theo điểm chuẩn, chon nút “Xét giải” Các dự án đạt giải hiển thị không gian bên 96 4.6.5 Sở GD&ĐT xác nhận kết thúc vòng thi Tồn Để kết thúc thi, Sở GD&ĐT cần thực thao tác khóa Vòng chấm thi toàn cách chọn trạng thái điều khiển chấm thi toàn sang “Kết thúc” Sau thao tác này, tất tác động giám khảo lên quy trình chấm thi tồn khơng tác dụng 4.7 Chọn dự án tham gia thi Quốc gia Sở GD&ĐT chọn dự án số dự án dự thi thi cấp tỉnh/thành phố để gửi tham dự thi cấp Quốc gia cách chọn mục “Xét dự án thi Quốc gia” 97 Tích chọn dự án muốn chọn thi Quốc gia, sau ấn nút “Xét dự án thi Quốc gia” Sau xác nhận gửi dự án thi quốc gia, tồn thơng tin dự án gửi thi chép sang không gian thi cấp Quốc gia./ 98 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 3162/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn triển khai hoạt động NCKH tổ chức Cuộc thi KHKT cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2015-2016 Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2015 Kính gửi: - Các sở giáo dục đại học; - Các viện nghiên cứu; - Các sở giáo dục đào tạo; - Các sở giáo dục trung học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; - Các sở giáo dục trung học thuộc đại học, trường đại học Thực Quy chế thi khoa học, kĩ thuật (KHKT) cấp quốc gia dành cho học sinh trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) ban hành kèm theo Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02/11/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) (sau gọi tắt Thông tư 38), Bộ GDĐT hướng dẫn triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) tổ chức Cuộc thi KHKT cấp quốc gia dành cho học sinh trung học (sau gọi tắt Cuộc thi) năm học 2015-2016 sau: I Mục đích Khuyến khích học sinh trung học NCKH; sáng tạo kĩ thuật, công nghệ vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tiễn; Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực phẩm chất học sinh; thúc đẩy giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao chất lượng dạy học sở giáo dục trung học; Khuyến khích sở giáo dục đại học, cao đẳng, sở nghiên cứu, tổ chức cá nhân hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh trung học; Tạo hội để học sinh trung học giới thiệu kết nghiên cứu KHKT mình; tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa, giáo dục địa phương hội nhập quốc tế 99 II Tổ chức triển khai Để tổ chức hoạt động NCKH học sinh trung học chuẩn bị tham gia Cuộc thi năm học 2015 – 2106, Bộ GDĐT đề nghị: Các sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu tích cực hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh trung học như: cử nhà khoa học, giảng viên tham gia tập huấn, tư vấn, hướng dẫn giáo viên, học sinh nghiên cứu KHKT tham gia ban giám khảo Cuộc thi địa phương; tạo điều kiện cho học sinh sử dụng phòng thí nghiệm q trình nghiên cứu KHKT có sách hỗ trợ thí nghiệm phải trả phí; hỗ trợ triển khai thi KHKT cấp địa phương quốc gia; có sách khuyến khích nhà khoa học, giảng viên tham gia hỗ trợ hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh vận dụng theo chế độ sách hành việc hướng dẫn sinh viên NCKH; có sách khuyến khích học sinh tham gia nghiên cứu KHKT (ưu tiên tuyển thẳng, trao phần thưởng, học bổng cho học sinh đạt giải) Các sở GDĐT, sở giáo dục trung học trực thuộc Bộ GDĐT, sở giáo dục trung học thuộc đại học, trường đại học, thực tốt nội dung sau: Tổ chức tuyên truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa công tác NCKH học sinh trung học quy định, hướng dẫn Bộ GDĐT Cuộc thi đến cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh cộng đồng xã hội Trên sở quy chế quy định, hướng dẫn Cuộc thi năm học 2015-2016, sở GDĐT đạo phòng GDĐT, sở giáo dục trung học lập kế hoạch, tổ chức triển khai công tác NCKH học sinh phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị, đặc điểm địa phương, đối tượng học sinh, chương trình, nội dung dạy học sở giáo dục Trong trình triển khai, đơn vị cần quan tâm tổ chức số hoạt động sau: a) Tổng kết, đánh giá hoạt động NCKH học sinh; biểu dương, khen thưởng học sinh cán hướng dẫn có thành tích công tác NCKH học sinh năm học 2014 – 2015; phát động phong trào NCKH tham gia Cuộc thi năm học 2015-2016; b) Tổ chức hội thảo, tập huấn cho cán quản lý, giáo viên học sinh quy định, hướng dẫn công tác tổ chức Cuộc thi, phương pháp NCKH; tạo 100 điều kiện để học sinh, giáo viên tham gia NCKH áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn c) Khai thác hiệu tiềm lực đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên có lực kinh nghiệm NCKH, giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH, giáo viên thực đề tài NCKH sư phạm ứng dụng; đưa nội dung hướng dẫn học sinh NCKH vào sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn; giao nhiệm vụ cho giáo viên trao đổi, thảo luận vấn đề thời sự, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn trình học tập, buổi sinh hoạt lớp, chào cờ, ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo để định hướng, hình thành ý tưởng dự án nghiên cứu học sinh Phối hợp với sở giáo dục đại học, cao đẳng; viện trung tâm khoa học công nghệ; sở khoa học công nghệ; Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật; Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh/thành phố; nhà khoa học; cha mẹ học sinh việc hướng dẫn đánh giá dự án khoa học học sinh; tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị cho học sinh NCKH tham gia Cuộc thi Căn vào quy định, hướng dẫn Cuộc thi Bộ GDĐT, đơn vị dự thi thành lập Hội đồng thẩm định khoa học tổ chức thi KHKT dành cho học sinh THCS THPT địa phương phù hợp với điều kiện thực tế; chọn cử tích cực chuẩn bị dự án tham gia Cuộc thi Trong trình tổ chức thi KHKT địa phương, cần bảo đảm không trùng lặp có tác dụng hỗ trợ thi dành cho học sinh trung học như: thi ý tưởng sáng tạo; thi vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn; thi hùng biện tiếng Anh; thi thí nghiệm thực hành; thi tin học trẻ không chuyên; thi sáng tạo kĩ thuật thiếu niên nhi đồng;… Thủ trưởng sở giáo dục trung học phân công giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH Giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH tính giảm số tiết dạy thời gian hướng dẫn vận dụng theo quy định Điểm c, Điểm d, Khoản 2, Điều 11 Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thơng để có thời gian cho việc nghiên cứu, hướng dẫn học sinh, thực tế, thực hành, xây dựng báo cáo, chuẩn bị tham dự Cuộc thi; Đối với giáo viên có đóng góp tích cực có học sinh đạt giải Cuộc 101 thi xem xét nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xét học tập nâng cao trình độ, xét tặng giấy khen, khen ưu tiên xét tặng danh hiệu khác III Tổ chức Cuộc thi năm 2015 - 2016 Thời gian địa điểm tổ chức - Khu vực phía Bắc (dành cho tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên - Huế trở ra): Tổ chức Thành phố Hải Phòng, dự kiến từ ngày 05/3/2016 đến ngày 08/3/2016; - Khu vực phía Nam (dành cho tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng trở vào): Tổ chức tỉnh Đồng Nai, dự kiến từ ngày 12/3/2016 đến ngày 15/3/2016 Đối tượng dự thi: Học sinh học lớp 8, THCS học THPT Lĩnh vực dự thi: Các dự án dự thi 20 lĩnh vực bảng đây: STT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Hành vi; Tế bào; Mối liên hệ tương tác với môi trường Khoa học tự nhiên; Gen di truyền; Dinh dưỡng tăng trưởng; động vật Sinh lí; Hệ thống tiến hóa;… Khoa học xã Điều dưỡng phát triển; Tâm lí; Tâm lí nhận thức; Tâm hội hành lí xã hội xã hội học;… vi Hóa Sinh Hóa-Sinh phân tích; Hóa-Sinh tổng hợp; Hóa-Sinh-Y; Hóa-Sinh cấu trúc;… Y Sinh Chẩn đoán; Điều trị; Phát triển thử nghiệm dược liệu; khoa học Sức Dịch tễ học; Dinh dưỡng; Sinh lí học Bệnh lí học;… khỏe Sinh học tế Sinh lí tế bào; Gen; Miễn dịch; Sinh học phân tử; Sinh bào phân học thần kinh;… tử 102 Hóa phân tích; Hóa học máy tính; Hóa mơi trường; Hóa học Hóa vơ cơ; Hóa vật liệu; Hóa hữu cơ; Hóa Lý;… Sinh học Kĩ thuật Y sinh; Dược lí máy tính; Sinh học mơ hình máy tính máy tính; Tiến hóa sinh học máy tính; Khoa học Sinh -Tin thần kinh máy tính; Gen;… Khoa học Khí quyển; Khí hậu; Ảnh hưởng mơi trường lên hệ Trái đất sinh thái; Địa chất; Nước;… Môi trường Hệ thống Vi điều khiển; Giao tiếp mạng liệu; Quang học; nhúng Cảm biến; Gia cơng tín hiệu;… 10 Năng lượng: Nhiên liệu thay thế; Năng lượng hóa thạch; Phát triển Hóa học nhiên liệu tế bào pin; Vật liệu lượng mặt trời;… 11 Năng lượng: Năng lượng thủy điện; Năng lượng hạt nhân; Năng Vật lí 12 13 lượng mặt trời; Năng lượng nhiệt; Năng lượng gió;… Kĩ thuật hàng khơng vũ trụ; Kĩ thuật dân dụng; Cơ khí Kĩ thuật máy tính; Lí thuyết điều khiển; Hệ thống vận tải mặt đất; Kĩ khí thuật gia cơng cơng nghiệp; Kĩ thuật khí; Hệ thống hàng hải;… Kĩ thuật mơi trường Xử lí mơi trường phương pháp sinh học; Khai thác đất; Kiểm sốt nhiễm; Quản lí chất thải tái sử dụng; Quản lí nguồn nước;… 14 Vật liệu sinh học; Gốm Thủy tinh; Vật liệu Khoa học vật composite; Lí thuyết tính toán; Vật liệu điện tử, quang liệu từ; Vật liệu nano;Pơ-li-me;… 15 Đại số; Phân tích; Rời rạc; Lý thuyết Game Graph; Hình học Tơ pơ; Lý thuyết số; Xác suất thống kê;… Toán học 103 16 17 Vi Sinh Vi trùng kháng sinh; Vi sinh ứng dụng; Vi khuẩn; Vi sinh môi trường; Kháng sinh tổng hợp; Vi-rút;… Thiên văn học Vũ trụ học; Vật lí nguyên tử, phân tử quang học; Lý - Sinh; Vật lí máy tính; Vật lí thiên Vật lí văn; Vật liệu đo; Từ, Điện từ Plasma; Cơ học; Vật lí Thiên văn hạt hạt nhân; Quang học; La-de; Thu phát sóng điện từ; Lượng tử máy tính; Vật lí lí thuyết;… 18 Nông nghiệp; Mối liên hệ tương tác với môi trường Khoa học tự nhiên; Gen sinh sản; Tăng trưởng phát triển; Thực vật Bệnh lí thực vật; Sinh lí thực vật; Hệ thống tiến hóa;… 19 Rơ bốt Máy sinh học; Lí thuyết điều khiển; Rô bốt động lực;… máy thông minh 20 Phần mềm Thuật tốn; An ninh máy tính; Cơ sở liệu; Hệ điều hệ thống hành; Ngôn ngữ lập trình;… Nội dung thi: Nội dung thi kết nghiên cứu dự án khoa học dự án kĩ thuật (sau gọi chung dự án) thuộc lĩnh vực Cuộc thi Dự án 01 học sinh (gọi dự án cá nhân) 02 học sinh (gọi dự án tập thể) Dự án tập thể phải có phân biệt mức độ khác đóng góp vào kết nghiên cứu người thứ (nhóm trưởng) người thứ hai Người hướng dẫn: Mỗi dự án dự thi có 01 giáo viên trung học bảo trợ, đồng thời người hướng dẫn, thủ trưởng sở giáo dục trung học có học sinh dự thi định cử Một giáo viên bảo trợ tối đa 02 dự án KHKT học sinh thời gian Người bảo trợ phải kí phê duyệt Kế hoạch nghiên cứu trước học sinh tiến hành nghiên cứu (Phiếu phê duyệt dự án 1B) Ngoài người bảo trợ thủ trưởng sở giáo dục trung học cử, dự án dự thi có thêm người hướng dẫn khoa học nhà khoa học chuyên ngành thuộc trường đại học, viện nghiên cứu, sở khoa học cơng nghệ (có thể 104 cha, mẹ, người thân học sinh) Trường hợp dự án có nhà khoa học chuyên ngành tham gia hướng dẫn phải có xác nhận nhà khoa học chuyên ngành (Phiếu xác nhận nhà khoa học chuyên ngành) Trường hợp dự án có nội dung nghiên cứu thực quan nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu, sở khoa học cơng nghệ phải có xác nhận quan nghiên cứu (Phiếu xác nhận quan nghiên cứu 1C) Đơn vị dự thi Mỗi Sở GDĐT, sở giáo dục trung học trực thuộc Bộ GDĐT, sở giáo dục trung học thuộc đại học, trường đại học có dự án dự thi đơn vị dự thi Đăng ký dự thi a) Số lượng dự án đăng ký dự thi: Mỗi đơn vị dự thi cử không 06 dự án tham dự Cuộc thi; Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, đơn vị đăng cai tổ chức Cuộc thi năm học 2015-2016 cử không 12 dự án dự thi Trường hợp đơn vị không tổ chức đội tuyển tham dự Cuộc thi, học sinh đăng kí dự thi tự cách gửi đơn đăng kí toàn hồ sơ dự án dự thi theo quy định Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học) theo thời hạn ghi Mục b) Điều kiện đăng kí dự thi tự do: dự án đoạt giải Nhất thi KHKT địa phương năm học 2015-2016 (đối với nơi có tổ chức thi) người hướng dẫn khoa học xác nhận giới thiệu đủ điều kiện dự thi (theo mẫu gửi kèm) Bộ GDĐT tổ chức thẩm định định dự án tự tham dự Cuộc thi b) Các đơn vị dự thi gửi đăng ký dự thi (theo mẫu gửi kèm) có đóng dấu chữ ký thủ trưởng đơn vị dự thi Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục trung học) trước ngày 15/01/2016 (theo dấu bưu điện) c) Các đơn vị dự thi sử dụng tài khoản Bộ GDĐT bàn giao trang mạng http://truonghocketnoi.edu.vn để quản lí dự án dự thi đơn vị d) Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia dự thi phải có tài khoản trang mạng http://truonghocketnoi.edu.vn điền đầy đủ thơng tin xác có ảnh chân dung chụp thời gian khơng 06 tháng; thông tin 105 dùng để in thẻ dự thi, giấy chứng nhận cho giáo viên học sinh tham dự Cuộc thi Học sinh tham gia dự thi (trưởng nhóm dự án tập thể) có nhiệm vụ nộp hồ sơ dự án đăng ký dự thi bao gồm: - Phiếu học sinh (Phiếu 1A); - Phiếu phê duyệt dự án (Phiếu 1B); - Phiếu người hướng dẫn/bảo trợ (Phiếu 1); - Kế hoạch nghiên cứu (theo mẫu hướng dẫn kèm theo Phiếu 1A); - Báo cáo kết nghiên cứu; - Phiếu xác nhận quan nghiên cứu (nếu có); - Phiếu xác nhận nhà khoa học chuyên ngành (nếu có); - Phiếu đánh giá rủi ro (nếu có); - Phiếu dự án tiếp tục (nếu có); - Phiếu tham gia người (nếu có); - Phiếu cho phép thơng tin (nếu có); - Phiếu nghiên cứu động vật có xương sống (nếu có); - Phiếu đánh giá rủi ro chất nguy hiểm (nếu có); - Phiếu sử dụng mơ người động vật (nếu có) Các mẫu phiếu nói tải mục "Cơng văn/Khoa học kĩ thuật" trang mạng http://truonghocketnoi.edu.vn Các phiếu phải điền đầy đủ thơng tin, ký tên, đóng dấu phù hợp với tiến độ nghiên cứu, nộp lên mạng dạng chụp theo định dạng PDF JPG Những dự án khơng có đầy đủ thơng tin, thiếu dấu, chữ ký phiếu hồ sơ không tham dự Cuộc thi Hạn cuối nộp Hồ sơ dự thi mạng ngày 31/01/2016 (sau thời hạn hệ thống tự động khóa lại) Những dự án không nộp đủ hồ sơ hạn mạng không tham dự Cuộc thi Công tác tổ chức thi Việc tổ chức Cuộc thi năm học 2015 – 2016 thực theo Thông tư 38 Để phù hợp với quy định thi khoa học kĩ thuật quốc tế - Intel ISEF, Bộ GDĐT hướng dẫn cụ thể thêm số nội dung sau: 8.1 Ban tổ chức thi a) Ban tổ chức Cuộc thi thành lập theo khu vực phía Bắc phía Nam 106 b) Giao cho giám đốc sở giáo dục đào tạo đăng cai tổ chức Cuộc thi định thành lập ban tổ chức Cuộc thi khu vực c) Thành phần ban tổ chức Cuộc thi khu vực gồm - Trưởng ban: Giám đốc sở GDĐT đăng cai tổ chức Cuộc thi; - Các phó trưởng ban: Đại diện lãnh đạo đơn vị liên quan Bộ; Lãnh đạo sở GDĐT đăng cai tổ chức Cuộc thi; - Ủy viên: Lãnh đạo đơn vị dự thi; chuyên viên vụ, cục thuộc Bộ GDĐT; lãnh đạo, chun viên phòng chun mơn, nghiệp vụ thuộc sở giáo dục đào tạo nơi đăng cai tổ chức Cuộc thi d) Nhiệm vụ ban tổ chức Cuộc thi - Xây dựng kế hoạch tổ chức Cuộc thi trình Trưởng ban đạo Cuộc thi phê duyệt; - Triển khai tổ chức Cuộc thi theo kế hoạch phê duyệt 8.2 Tiêu chí đánh giá dự án dự thi thi KHKT cấp quốc gia Căn quy định Thông tư 38 để đáp ứng yêu cầu thi KHKT quốc tế - Intel ISEF, Cuộc thi năm học 2015-2016 đánh giá dự án dự thi theo tiêu chí đây: a) Dự án khoa học - Câu hỏi nghiên cứu: 10 điểm; - Kế hoạch nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: 15 điểm; - Tiến hành nghiên cứu (thu thập, phân tích sử dụng liệu): 20 điểm; - Tính sáng tạo: 20 điểm; - Trình bày:35 điểm (gian trưng bày: 10 điểm trả lời vấn: 25 điểm) b) Dự án kĩ thuật - Vấn đề nghiên cứu: 10 điểm; - Kế hoạch nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: 15 điểm; - Tiến hành nghiên cứu (xây dựng thử nghiệm): 20 điểm; 107 - Tính sáng tạo: 20 điểm; - Trình bày: 35 điểm (gian trưng bày: 10 điểm trả lời vấn: 25 điểm) Trong trình chấm thi, tiêu chí nói xem xét, đánh giá dựa kết nghiên cứu cho điểm sau xem xét, đối chiếu với minh chứng khoa học trình nghiên cứu thể phiếu ghi Mục 7, Khoản d) nói sổ tay nghiên cứu khoa học học sinh 8.3 Về quy trình chấm thi a) Quy trình chấm thi thực theo quy định Thông tư 38 qui định thi khoa học kĩ thuật quốc tế - Intel ISEF b) Những thí sinh đoạt giải Nhất vòng thi lĩnh vực có khả trình bày tiếng Anh tham gia vòng thi tồn Tại vòng thi tồn cuộc, thí sinh trình bày dự án trả lời câu hỏi giám khảo tiếng Anh IV Kinh phí Kinh phí phục vụ cơng tác NCKH tổ chức thi trích từ nguồn ngân sách nhà nước dành cho hoạt động thường xuyên phục vụ dạy học nhà trường kinh phí tài trợ tổ chức, cá nhân Nhận công văn này, Bộ GDĐT đề nghị sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu, sở GDĐT, sở giáo dục trung học trực thuộc Bộ GDĐT, sở giáo dục trung học thuộc đại học, trường đại học khẩn trương triển khai thực Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc cần thơng tin kịp thời Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học) để hướng dẫn giải quyết./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để phối hợp đạo); - TW Đoàn TNCSHCM (để phối hợp); - Vifotec (để phối hợp); - Công ty Intel Việt Nam (để phối hợp); - Lưu: VT, Vụ GDTrH KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã kí) Nguyễn Vinh Hiển 108 ... nâng cao chất lượng Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học thời gian tới, Bộ GDĐT thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung... sinh toàn xã hội mục đích, ý nghĩa hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh, nhằm tạo động đắn cho học sinh nghiên cứu khoa học tham gia Cuộc thi KHKT cấp quốc gia, tránh đầu tư mức người lớn trình thực... vị dự thi tổ chức thi KHKT dành cho học sinh THCS THPT địa phương phù hợp với điều kiện thực tế; chọn cử tích cực chuẩn bị dự án tham gia Cuộc thi Trong trình tổ chức thi KHKT địa phương, cần

Ngày đăng: 15/06/2018, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan