KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ Ở NÔNG HỘ TẠI HUYỆN NINH HẢI TỈNH NINH THUẬN

51 599 1
  KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DÊ Ở NÔNG HỘ TẠI  HUYỆN NINH HẢI  TỈNH NINH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NI NƠNG HỘ TẠI HUYỆN NINH HẢI - TỈNH NINH THUẬN Sinh viên : VÕ MINH HỒNG NGA Ngành : Chăn ni Khóa : 2004 – 2008 Lớp : Chăn nuôi 30 -Tháng năm 2008- KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NI NƠNG HỘ TẠI HUYỆN NINH HẢI - TỈNH NINH THUẬN Tác giả VÕ MINH HỒNG NGA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Công Thành Tháng năm 2008 i LỜI CẢM TẠ Lời đầu xin gửi đến cha mẹ, người có cơng sinh thành, nuôi dưỡng cho sống ngày hôm lời yêu thương lòng biết ơn sâu sắc đến với ba mẹ Gia đình nơi tơi lớn lên nhận tình thương u, che chở, lời khuyên, dạy, cho trưởng thành có thành ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn tới tồn thể q thầy tận tình dạy, hết lòng truyền đạt cho chúng tơi kiến thức lẫn kinh nghiệm, lời khuyên quý báu giúp trường khơng có kiến thức lý thuyết lẫn thực hành, mà tạo cho chúng tơi lòng tin vững bước ngành nghề Với hướng dẫn tận tình, thầy Trịnh Cơng Thành giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thầy giúp em cố kiến thức có tự tin nghị lực giải vấn đề khó khăn thơng qua đề tài tốt nghiệp để hồn thành khóa học cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trịnh Công Thành Tôi xin chân thành gửi đến Đổng Quảng Trường Ban Giám Đốc Trung Tâm Khuyến Nông Tỉnh Ninh Thuận, anh Nguyễn Văn Khương, anh Thành Hoàng Chinh Quốc, anh chị khác Trạm Khuyến Nông Huyện Ninh Hải, tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài này, lòng biết ơn sâu sắc, lời chúc tốt đẹp Tôi xin cảm ơn tất người bạn lớp Chăn Nuôi 30 chia sẻ buồn vui suốt quãng đời sinh viên Cuối tơi xin chúc tồn thể q thầy Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh ln dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp giáo dục hoạt động nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, 08/2008 Sinh viên thực Võ Minh Hoàng Nga ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Điều tra tình hình chăn nuôi nông hộ huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận”, từ ngày 04/03/2008 đến ngày 04/08/2008 Đề tài thực thông qua vấn trực tiếp 50 hộ chăn nuôi địa phương Kết điều tra cho thấy tình hình chăn ni huyện Ninh Hải nói riêng tỉnh Ninh Thuận nói chung gặp nhiều khó khăn, bật tình hình giá biến động mạnh, thị trường tiêu thụ thu hẹp có chiều hướng xuống Phần lớn hộ điều tra tình trạng khó khăn, việc chăn ni bị lỗ giá thấp Tuy nhiên, người chăn nuôi giữ đàn, hi vọng tình hình chăn ni huyện ổn định để người dân tiếp tục phát triển Từ kết có q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy khơng có hỗ trợ kịp thời từ cấp quyền huyện, tỉnh, sở, bộ, ngành có liên quan đến cơng tác chăn ni để vực dậy tình trạng chăn ni huyện Ninh Hải nói riêng tỉnh Ninh Thuận nói chung khó bảo tồn chăn ni vốn có truyền thống lâu đời iii MỤC LỤC Trang Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 u cầu Chương TÌNH HÌNH TỔNG QUAN 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Thời tiết khí hậu 2.1.2.1 Nhiệt độ 2.1.2.2 Độ ẩm 2.1.2.3 Gió 2.1.2.4 Mưa 2.1.3 Địa hình 2.1.3.1 Đất đai 2.1.3.2Thảm thực vật 2.1.3.3 Sông, suối, đầm 2.2 THỰC TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI 2.2.1 Dân số 2.2.2 Thủy lợi 2.2.3 Lâm nghiệp 2.2.4 Ngành chăn nuôi 2.2.5 Công tác thú y tình hình dịch bệnh 2.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 10 10 Chương 12 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 iv 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 12 3.1.1 Thời gian thực 12 3.1.2 Địa điểm điều tra 12 3.1.3 Kế hoạch điều tra 12 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 13 3.2.1 Các tiêu khảo sát 13 3.2.1.1 Tình hình chăn nuôi 13 3.2.1.2 Tiêu thụ chế biến thịt 13 3.2.1.3 Thuận lợi khó khăn 13 3.2.1.4 Nguyện vọng 13 3.2.2 Phương pháp 13 3.3 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH KHẢO SÁT 14 3.3.1 Thuận lợi 14 3.3.2 Khó khăn 14 Chương 15 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 CẤU TRÚC SỐ LIỆU KHẢO SÁT 15 4.2 TÌNH HÌNH CHĂN NI 15 4.2.1 Giống 15 4.2.1.1 Cơ cấu đàn 15 4.2.1.2 Cơ cấu giống 16 4.2.2 Phương thức chăn nuôi 18 4.2.3 Thức ăn 20 4.2.4 Chuồng trại - vệ sinh chuồng trại 21 4.2.5 Chăm sóc quản lý 23 4.2.5.1 đực giống 24 4.2.5.2 giống 24 4.2.5.3 24 4.2.6 Nước uống 25 4.2.7 Mục đích số năm nuôi nông hộ 26 4.2.7.1 Số năm nuôi nông hộ 26 v 4.2.7.2 Mục đích chăn ni 26 4.2.8 Quy mơ đàn nơng hộ 27 4.2.9 Nguồn thu nhập nông hộ từ chăn nuôi dê: 28 4.2.10 Thú y 29 4.3 TIÊU THỤ VÀ CHẾ BIẾN THỊT 4.3.1 Tiêu thụ thịt 29 29 4.3.1.1 Giá 29 4.3.1.2 Thị trường 29 4.3.2 Chế biến thịt 30 4.3.2.1 Kỹ thuật giết mổ 30 4.3.2.2 Tình hình chế biến 31 4.3.2.3 Một số sản phẩm chế biến từ 32 4.4 CÁC VẤN ĐỀ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ 32 4.5 NGUYỆN VỌNG CỦA NÔNG HỘ TRONG PHÁT TRIỂN NUÔI 33 Chương 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 KẾT LUẬN 35 5.2 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tổng đàn gia súc-gia cầm huyện Ninh Hải Bảng 3.1: Danh sách xã - thị trấn 12 Bảng 4.1: Sự phân bố đàn 15 Bảng 4.2: Hình thức chăn ni nơng hộ 20 Bảng 4.3: Mức độ vệ sinh chuồng trại nông hộ 22 Bảng 4.4: Danh sách câu lạc khuyến nông 23 Bảng 4.5: Nguồn nước sử dụng 25 Bảng 4.6: Số năm kinh nghiệm hộ chăn nuôi 26 Bảng 4.7: Hướng sử dụng việc nuôi 27 Bảng 4.8: Quy mô đàn nông hộ 28 Bảng 4.9: Thu nhập nông hộ từ chăn nuôi 28 Bảng 4.10: Sơ đồ hệ thống phân phối thịt 30 Bảng 4.11: Những vấn đề khó khăn nông hộ chăn nuôi 33 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Ninh Thuận Hình 2.2: Bản đồ bố trí sử dụng đất tỉnh Ninh Thuận Hình 4.1: đực Bách Thảo 16 Hình 4.2: Alpine 17 Hình 4.3: Boer 17 Hình 4.4: Chăn ni theo phương thức quảng canh 18 Hình 4.5: Chăn ni theo phương thức bán thâm canh 19 Hình 4.6: Ni theo phương thức thâm canh 19 Hình 4.7: Đàn bổ sung thêm thức ăn 21 Hình 4.9: Chuồng ni nhốt 22 Hình 4.10: mẹ cho bú 25 Hình 4.11: sau giết mổ 30 Hình 4.12: Lò mổ tập trung Huỳnh Thiên 31 Hình 4.13: nướng (trái) hấp giả cầy (phải) 32 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói rằng, loại gia súc “xóa đói, giảm nghèo”, “chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, người già”, “con bò sữa người nghèo” Vì lồi ăn tạp nên thích nghi tốt với điều kiện khó khăn thức ăn, ngồi dễ chăm sóc, bệnh tật, vốn đầu tư thấp phù hợp với điều kiện kinh tế người nơng dân nghèo ăn nhiều loại cây, cỏ mà gia súc khác không sử dụng được, sử dụng nhiều phụ phẩm nông nghiệp, không cạnh tranh với thực phẩm người, phí sản xuất thấp, tăng nguồn thu nhập gia đình Đồng thời đặc tính quầy thịt tỷ lệ mỡ thịt bò, tỷ lệ nạc cao, hàm lượng cholesterone thấp, hướng thị hiếu người tiêu dùng Sữa thơm ngon giàu chất dinh dưỡng khơng với sữa bò, nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, đặc biệt cung cấp cho trẻ em người già Đấy định hướng phát triển mới, phù hợp mang lại nhiều lợi ích, nước ta tình hình ni bò sữa đạt suất khơng cao, có nhiều khó khăn giá thành sản phẩm lại cao Tỉnh Ninh Thuận tỉnh có truyền thống ni tốt Việt Nam nói chung huyện Ninh Hải nói riêng huyện tỉnh Ninh Thuận nơi nuôi tốt tương đối phát triển Tuy nhiên, tình hình chăn ni huyện gặp nhiều khó khăn Thói quen chăn ni theo hình thức chăn thả tự nhiên chiếm chủ yếu, diện tích bãi chăn thả tự nhiên ngày thu hẹp Giá thị trường biến động mạnh, với phát triển ạt, tự phát, kiểm sốt chưa chặt chẽ đưa người chăn ni vào tình trạng khó khăn - có hộ phải bán hết đàn với số luợng lớn hay bỏ hẳn không chăm sóc tới, đồng thời chất lượng trở nên giảm sút Vì vậy, việc đánh giá trạng chăn ni địa phương nhằm góp phần nhận định cách đúng, rõ thực trạng chăn nuôi Bảng 4.8: Quy mô đàn nông hộ Xuân Hộ Hải Nhơn Hải Tính chung Hải Hải Xã Tri Hải Phương xã Quy Số mô đàn hộ 1-25 50 66,(6) 0 40 26,7 17 34 25-50 30 16,(6) 44,(4) 30 20 14 28 51-80 10 16,(6) 22,(2) 10 20 16 >80 10 0 33,(3) 20 33,3 11 22 10 100 100 10 100 15 100 50 100 Tổng % Số % Số hộ % Số hộ % hộ 100 Số % hộ Số % hộ cộng Nguồn: Điều tra – Tính tốn tổng hợp 4.2.9 Nguồn thu nhập nông hộ từ chăn nuôi dê: Bảng 4.9: Thu nhập nông hộ từ chăn nuôi Xuân Hải Hộ Hải Phương Tri Hải Nhơn Hải chung HảiTính xã Thu Số nhập hộ Chính 70 66,7 55,6 60 10 66,7 32 64 Phụ 30 33,3 44,4 40 33,3 18 36 Tổng 10 100 100 100 10 100 15 100 50 100 % Số % hộ Số % hộ Số % hộ Số % hộ Số % hộ cộng Nguồn: Điều tra – Tính tốn tổng hợp - Với điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc ni phát triển Bên cạnh đó, vốn lồi ăn tạp, mắn đẻ, dể ni, nói vật xóa đói giảm nghèo khơng bà nơng dân Do đó, việc phát triển đàn giai đoạn có hạn chế, tình hình chăn ni gặp nhiều khó khăn, người chăn ni xem nghề đem lại thu nhập cho gia đình 28 4.2.10 Thú y - Kết khảo sát cho thấy, cơng tác tiêm phòng chưa trọng, việc tiêm phòng khơng thường xun Bên cạnh đó, việc điều trị bệnh cho phần lớn người chăn nuôi tự mua thuốc tự điều trị (chiếm 80% tổng số 50 hộ khảo sát) Điều cho thấy mạng lưới thú y thú y huyện thưa, hoạt động chưa sâu, chưa kết hợp với người dân, làm hạn chế nhiều có dịch bệnh lớn xảy 4.3 TIÊU THỤ VÀ CHẾ BIẾN THỊT 4.3.1 Tiêu thụ thịt 4.3.1.1 Giá - Theo kết khảo sát nhận thấy rằng, thực tế giá giống xuống thấp từ 400.000-700.000 con, giá thịt từ 9.000-23.000 đ/kg hơi, nên người chăn nuôi bị lỗ - Do giá biến động mạnh, xuống thấp nên gây hoang mang cho người dân, người chăn ni có tâm lý bán tháo đàn sợ nuôi tiếp tục bị lỗ giá thức ăn, nhân cơng, thú y tăng Nắm bắt tâm lý, lái buôn thường ép giá khiến cho người chăn ni khó khăn thêm khó, bán lại cho lò mổ với giá cao Trong giá thịt biến động mạnh giá thịt thành phẩm không biến động nhiều giữ mức từ 50.000-60.000 đ/kg - Kết cho thấy, người chăn nuôi người chịu nhiều thiệt hại 4.3.1.2 Thị trường - Thị trường tiêu thụ chủ yếu bán huyện 90%, nhiều Thành phố Hồ Chí Minh Còn 10% tiêu thụ huyện chủ yếu hình thức bán giống, quán ăn, cho người dân…Việc trao đổi mua bán phần lớn phải qua trung gian người thương lái (80%), dẫn đến sản phẩm đầu người chăn nuôi dễ bị thụ động, thường hay bị ép giá - Thịt nói đặc sản huyện Ninh Hải nói riêng tỉnh Ninh Thuận nói chung, thị trường tiêu thụ huyện chưa nhiều chưa phổ biến rộng Do thói quen thị hiếu nên người dân sử dụng sản phẩm thịt so với thịt heo, bò, gia cầm… Việc bày bán sản phẩm hình thức chợ phiên khơng phổ biến 29 Bảng 4.10: Sơ đồ hệ thống phân phối thịt 8% Người chăn nuôi Người chăn nuôi 80% 12% Thương lái Trạm giết mổ 90% Bán huyện 10% Xuất bán ngồi huyện Nguồn: Điều tra – Tính tốn tổng hợp - Thế thị trường tỉnh thành lại sôi động hẳn, chủ yếu quán ăn, nhà hàng xem ăn ngon, đắt tiền - Điều cho thấy bị động khả tiêu thụ sản phẩm thịt thị trường tiềm huyện chưa khai thác hết 4.3.2 Chế biến thịt 4.3.2.1 Kỹ thuật giết mổ - Tuỳ theo mục đích sử dụng da mà chọn phương pháp giết mổ phù hợp Nếu lấy da để thuộc phải lột da Nếu sử dụng da làm thực phẩm với thịt phải cạo lơng Hình 4.11: sau giết mổ 30 - Dù giết phương pháp sau chọc tiết điều qua bước sau:  Cạo lông: Dùng nước sôi dội lên da, dội đến đâu cạo đến  Mổ bụng: Cắt cuống họng, dùng dây buộc chặt cuống họng khí quản để tránh chất chứa cỏ trào ngồi Kht quanh hậu mơn cho lỗ hậu mơn dính liền với ruột Mổ từ hậu mơn lơi phía bụng đoạn khoảng 20cm dùng tay kéo ruột phận khác ngoài, cẩn thận tránh làm đứt ruột Rửa lại nước  Thui da: cho xả hương nhu vào đầy bụng, dùng rơm hay đèn khò để thui cho vàng da Thui xong bỏ độn  Pha, lọc, ướp thịt: sau thịt pha lọc, dùng 200-300g gừng giã nhỏ pha với 2-3 lít nước để ngâm thịt lọc vòng 10 phút Sau rửa thịt để nước 4.3.2.2 Tình hình chế biến - Trên thị trường chưa có có sản phẩm chế biến từ Sản phẩm từ chủ yếu tiêu thụ sản phẩm trực tiếp thông qua việc chế biến dùng bán quán ăn, nhà hàng… - Các dạng trữ sau giết mổ chủ yếu đông lạnh, thời gian dự trữ thấp, làm giảm chất lượng thành phần dinh dưỡng thịt - Tại huyện chưa có nhà máy chế biến sản phẩm từ thịt dê, kể lò mổ tập trung (hiện huyện có lò mổ tập trung suất không cao) Sự thụ động sản xuất chế biến ảnh hưởng nhiều đến khả tiêu thụ sản phẩm Hình 4.12: Lò mổ tập trung Huỳnh Thiên 31 4.3.2.3 Một số sản phẩm chế biến từ - Ta chế biến nhiều sản phẩm đa dạng từ dê, ngon bổ như:  Chế biến ăn: lẩu dê, chả nướng, tái dê, sào lăn, hấp giả cầy, phá lấu Hình 4.13: nướng (trái) hấp giả cầy (phải)  Bào chế số dược liệu: nấu cao tồn tính, rượu bổ huyết siro huyết  Sữa làm thức uống hay làm pho-mát 4.4 CÁC VẤN ĐỀ THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA NƠNG HỘ - Theo điều tra 50 hộ có 48 lược hộ, chiếm 96%, người chăn nuôi phản ánh vấn đề giá thị trường bán thấp, giá giống, gần với giá thịt bán ra, giá giống khoảng 400.000 đến 700.000 Tình hình làm cho người chăn ni gặp thêm nhiều khó khăn, chất lượng giống người dân quan tâm, điều ảnh hưởng lâu dài giống, việc ni chăn thả tự do, kiểm sốt dễ xảy hiên tượng đồng huyết, giảm chất lượng phẩm chất thịt, giảm trọng lượng, khả sinh sản…sẽ làm cho tình hình chăn ni huyện Ninh Hải nói riêng tỉnh Ninh Thuận nói chung bị ảnh hưởng lâu dài sau - Tình hình chung huyện, người chăn ni gặp nhiều khó khăn Và để khơi phục tăng đàn cần có nhiều sách hỗ trợ, vốn Phần lớn việc chăn nuôi người dân chủ yếu vốn tự túc, nên giai đoạn muốn xây dựng lại chuồng trại (do phần lớn việc chăn nuôi người dân có từ lâu), gầy dựng phát triển đàn khó 32 Bảng 4.11: Những vấn đề khó khăn nông hộ chăn nuôi Xuân Hải Hộ Hải Phương Tri Hải Nhơn Hải chung HảiTính xã Vấn Số đề lượt lượt lượt lượt lượt lượt hộ hộ hộ hộ hộ hộ % Số % Giống 5.3 0 Thức ăn - 18.4 ĐKCT 15.8 Thú y Vốn Số % Số % Số % % Số 3.1 2.7 5.3 3.8 15 15.6 16.2 15.8 30 16.3 20 18.8 18.9 11 19.3 34 18.5 13.2 10 12.5 16.2 14.0 25 13.6 21.1 25 21.9 21.6 12 21.1 40 21.7 Giá bán 10 26.3 30 28.1 24.3 14 24.6 48 26.1 Tổng số 38 37 100 57 100 184 100 nước uống 100 20 100 32 100 lượt hộ (ĐKCT: Điều kiện chăn thả) Nguồn: Điều tra – Tính tốn tổng hợp 4.5 NGUYỆN VỌNG CỦA NƠNG HỘ TRONG PHÁT TRIỂN NUÔI Theo ghi nhận qua khảo sát vấn trực tiếp người chăn nuôi nông hộ, rút kiến nghị sau: - Cần có quan tâm nhiều quyền địa phương đến tình hình chăn ni người dân Mở thêm nhiều lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi, thường xuyên hơn, để truyền đạt cho người nông dân kiến thức chăn nuôi tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào chăn ni - Tạo thị trường ổn định, giá hợp lý (khoảng 35.000đ/kg hơi) để người chăn ni có lời Cần xây thêm nhiều lò mổ tập trung, nơi chế biến thịt địa phương, làm tăng giá thành thương hiệu thịt lên, thúc đẩy để thịt phổ biến thị trường thịt heo, bò… 33 - Song song bên cạnh việc giải vấn đề thức ăn nước uống cung cấp cho Phổ biến giống cỏ có suất cao, hướng dẫn kỹ thuật để người nơng dân tự phát triển đồng cỏ, tự cung cho Tăng cường thú y, mạng lưới thú y lớn mạnh (do khảo sát đa phần người dân tự mua thuốc tự điều trị nhiều) - Hỗ trợ thêm vốn cho người nông dân việc chăn nuôi 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Kết điều tra cho tình hình chăn ni huyện Ninh Hải nói riêng tỉnh Ninh Thuận nói chung gặp nhiều khó khăn - Đầu sản phẩm thịt không ổn định Giá mức thấp nên đem lại hiệu kinh tế không cao cho người chăn nuôi, lúc chi phí đầu tư mức cao - Hình thức chăn ni mang nặng tính truyền thống chăn nuôi theo phương thức quảng canh, chưa trọng đầu tư mơ hình chăn ni theo hướng bán cơng nghiệp Tuy có hộ chăn ni tập trung với quy mô lớn chưa thực quan tâm - Đa phần hộ chăn nuôi có kinh tế khơng cao, nên thiếu vốn xoay vòng giai đoạn chăn ni gặp nhiều khó khăn - Cơng tác giống chưa trọng nâng cao - Công tác thú y lỏng lẻo - Kỹ thuật chăn ni tiến chưa phổ biến rộng rãi cho người nông dân, kỹ thuật nuôi chủ yếu truyền thống lâu đời đúc kết lại - Hiện nay, đồng cỏ chăn nuôi Ninh Hải bị thu hẹp dần dẫn đến thiếu nguồn thức ăn tự nhiên cho chăn ni - Chưa có thức ăn chế biến riêng dành cho nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng vỗ béo - Chất lượng nước chưa đảm bảo, thiếu nước cho vào mùa khô - Việc trao đổi mua bán phụ thuộc vào thương lái nên lợi nhuận đến tay người chăn nuôi bị giảm xuống - Chưa có nhà máy chế biến sản phẩm thịt chỗ, lò mổ khơng nhiều chưa tập trung để sơ chế nguồn thịt từ nông dân 35 5.2 KIẾN NGHỊ - Người nông dân cần thay đổi tập quán chăn nuôi cách bản, sản xuất cần có liên kết việc trao đổi mua bán, để tạo sức cạnh tranh - Nâng cao đàn số lượng, chất lượng để tạo sức cạnh tranh cao thị trường ngày đa dạng sản phẩm độ yêu cầu ngày cao - Cần có phương án phát triển cách lâu dài thiết thực hơn: tạo sách ưu đãi hỗ trợ người dân chăn nuôi dê; tăng khả vay vốn với lãi xuất thấp, trả dài hạn; hỗ trợ mặt kỹ thuật, tổ chức thêm hội thảo chăn nuôi dê; công tác thú y phát triển rộng sâu hơn… - Cần nghiên cứu xây dựng phát triển dịch vụ chuyên thu mua, vỗ béo để hổ trợ nông dân - Các đơn vị phục vụ dịch vụ phát triển chăn nuôi Trung tâm giống trồng vật nuôi tỉnh cần theo dõi việc nhân rộng việc chuyển giao loại giống nhập nội để cải thiện nâng cao suất, chất lượng vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao giống có; đẩy mạnh phát triển cho nuôi theo hướng khai thác thịtsữa, thị trường có tiềm - Có nhiều sách ưu đãi nhằm thu hút nhà đầu tư huyện tham gia vào lĩnh vực giết mổ, chế biến bảo quản thịt sau giết mổ, nhằm tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm thịt ổn định, lâu dài, làm cho người chăn nuôi yên tâm thúc đẩy sản xuất nuôi ngày phát triển - Mở rộng giao lưu buôn bán sản phẩm thịt dê; tăng khả tiêu thụ sản phẩm chỗ hạn chế việc trao đổi mua bán thông qua lái thương - Mở rộng phương thức chăn nuôi bán công nghiệp, hạn chế việc trao đổi mua bán thông qua thương lái 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình chăn ni, tiêu thụ dê, cừu địa bàn tỉnh Ninh Thuận – Thực trạng giải pháp; tháng 8/2007 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Ninh Thuận Báo cáo tổng kết chăn nuôi giai đoạn 2001 – 2005, kế hoạch phát triển 2006 – 2010 định hướng 2015 Bộ phát triển nông nghiệp phát triển chăn nuôi Cục chăn nuôi Báo cáo thực trạng định hướng tiêu thụ, chế biến sản phẩm gia súc tỉnh Ninh Thuận Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Ninh Thuận Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm; tập III Hội chăn nuôi Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Trang 214-263 Đinh Văn Bình Kỹ thuật chăn ni sữa-thịt Nhà xuất lao động xã hội Trang 29-33 Nguyễn Thị Mai; 1999 Chọn lọc nhân Bách Thảo thử nghiệm lai pha máu với sữa cao sản ngoại (Tỷ lệ 25%- 50%) Luận án tiến sĩ nông nghiệp Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam Niên giám thống kê 2006 Cục thống kê Ninh Thuận Phát triển cừu chế biến tiêu thụ gia súc tỉnh phía Nam Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ; Lần 16 – 2007 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Gia Tài liệu kỳ họp thứ 11 – HĐND Huyện Ninh Hải Khóa IX nhiệm kỳ 2004 – 2009 10 Tạp chí: “Thơng tin khuyến nơng Ninh Thuận” Trung tâm khuyến nông Ninh Thuận, năm 2008, số 32 37 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI TẠI CÁC NÔNG HỘ THUỘC ĐỊA BÀN HUYỆN NINH HẢI Họ tên chủ hộ:………………………………………….Dân tộc:…….………… Địa chỉ: Thơn (Ấp)…………………………… Xã (Phường)……………………… A TÌNH HÌNH CHĂN NI TẠI NƠNG HỘ Tổng diện tích đất chăn ni:…………… m2 Diện tích ni dê:  Chuồng trại:………………………………m2  Dạng chuồng:  Chuồng sàn  Dạng chuồng khác  Chất liệu: Mái:  Tơn Ngói  Khác Sàn:  Ghỗ  Xi Măng  Khác Vách:  Lưới sắt Xây tường Khác  Đồng cỏ:………………………………… m2 (Loại cỏ:……………………)  Sân chơi:………………………………… m2 Tổng đàn:  Tổng số luợng:………………………………….con Dê đực:……….con  cái:…  con:…  Giống nuôi:……………………………………………………… Phối giống: Thụ tinh nhân tạo:  Khơng  Có (Nguồn gốc:…………….) Đực giống:  Số lượng:…………………  Thời gian sử dụng:……… năm  Nguồn gốc:……………………  Giống:……………………  Tỉ lệ đực/cái:…………… 38  Cái giống:  Nguồn gốc:……………  Số lứa đẻ:………  Số con/lứa:………… Nước sử dụng cho uống:  Nước ruộng (ao, hồ…)  Nguồn nước: Nước giếng  Chất lượng nước:  Sạch  Không  Bán thâm canh  Thâm canh  Nước máy Hình thức chăn ni:  Quảng canh Mơi trường ni nhốt:  Thức ăn bổ sung (nếu có):  Tự trồng  Cỏ:  Cắt cỏ tự nhiên  Cám:  Mua  Mua cỏ  Tự trộn  Các loại khác:……………………………………………………………  Không gian:  Chật hẹp  Vệ sinh:  Tốt  Tương đối  Thoáng, rộng Tương đối  Kém  Tiêu trùng khử độc:  Có  Khơng  Khơng thường xun  Phân nước thải:  Bioga  Không xử lý  Bán  Làm phân bón Mơi trường chăn thả (nếu có):  Nơi chăn thả:  Núi  Đồng cỏ  Thả rong  Khoảng cách từ nơi nuôi nhốt tới nơi chăn thả:  Gần (4Km)  Trung bình (từ 2Km  4Km)  Lượng thức ăn cung cấp tự nhiên:  Dư  Đủ  Thiếu  Các ảnh hưởng:  Khó khăn:  Thuận lợi:  Mùa mưa:………………  Mùa mưa:…………………… ………………………… …… ………………………  Mùa nắng:…………………  Mùa nắng:…………… 39  Thuê người  Người chăn thả:  Tự chăn  Khơng có Thú y:  Tình hình tiêm phòng:  Thời gian:  Định kỳ  Khơng định kỳ  Khi có bệnh, dịch  Thú y tư nhân  Người thực hiện: Các thú y  Tự điều trị  Các bệnh tiêm phòng:………………………………………………… ……………………………………………………………………………  Tình hình bệnh, dịch bệnh:  Bệnh, dịch bệnh thường gặp:  Mùa nắng: Tên bệnh  Mùa mưa: TL KQ mắc điều bệnh trị Tên bệnh TL KQ mắc điều bệnh trị Nguyên nhân:……………… Nguyên nhân:……………… ………………………………… …………………………………  Thiệt hại kinh tế (nếu có):  Nghiêm trọng  Tương đối  Bình thường B THƠNG TIN VÀ Ý KIẾN CỦA NÔNG HỘ Thời gian Ông (bà) bắt đầu ni từ năm……………………………………… Tình hình kinh tế:  Đủ  Vốn sản xuất Ông (bà):  Thiếu  Nguồn vốn Ông (bà) có là:  Vốn tự có  Vốn vay  Diện xóa đói giảm nghèo Ngồi việc chăn ni dê, Ơng (bà) ni thêm gì: 40  Cừu  Bò  Heo  Gà  Vịt  Khác (……………………… ) Nguồn thu nhập mà việc ni đem lại là:  Chính  Phụ Hướng sử dụng việc ni Ơng (bà) là:  Nuôi để bán:  Thịt  Sữa  Giống  Phân  Lơng, da  Hình thức tiêu thụ sản phẩm:  Chợ  Lái bn  Lò mổ  Khác  Vậy theo ông bà giá bán nào?  Hợp lý  Chưa hợp lý Theo Ông (bà) giá hợp lý:……………………  Sự biến động giá phụ thuộc vào yếu tố nào?  Theo mùa  Thị hiếu người tiêu dùng  Theo năm  Theo địa phương Đánh giá Ông (bà) vấn đề trên:……………………… ……………………………………………………………  Ni với mục đích khác:  Khơng  Có (…………………………………………………………… …) Ơng (bà) có biết thơng tin khuyến nơng địa phương khơng?  Có  Khơng Trong gia đình tham dự (nếu Tại sao? có):……………………………… …………………………… Kết áp dụng (nếu có): …… ………………………………… 41  Ý kiến Ông (bà) công tác khuyến nông địa phương:………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những thuận lợi khó khăn mà Ông (bà) thường gặp:  Thuận lợi:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Khó khăn:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hướng phát triển Ông (bà) tương lai nào?  Không đổi  Thay đổi hình thức chăn ni  Thay giống  Thay đổi quy mô ( Tăng;  Giảm)  Khác Nguyện vọng Ông (bà) cần hỗ trợ gì?  Vốn  Kỹ thuật  Thú y  Khác  Thức ăn Những đề xuất Ông (bà):……………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cảm ơn Ơng (bà) cung cấp thơng tin Người lập bảng câu hỏi Ký tên 42 ...KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NI DÊ Ở NƠNG HỘ TẠI HUYỆN NINH HẢI - TỈNH NINH THUẬN Tác giả VÕ MINH HỒNG NGA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chăn nuôi Giáo viên... Đề tài “Điều tra tình hình chăn nuôi dê nông hộ huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận , từ ngày 04/03/2008 đến ngày 04/08/2008 Đề tài thực thông qua vấn trực tiếp 50 hộ chăn nuôi dê địa phương Kết... chuyên khoa khoa Chăn Nuôi- Thú Y, với hướng dẫn Phó Giáo Sư-Tiến Sĩ, thầy Trịnh Cơng Thành, tiến hành thực đề tài “KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHĂN NI DÊ Ở NƠNG HỘ TẠI HUYỆN NINH HẢI - TỈNH NINH THUẬN” 1.2

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan