ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ BỔ SUNG RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG VÀ SỨC SINH TRƯỞNG CỦA GÀ TAM HOÀNG LAI 1 – 10 TUẦN TUỔI

57 193 0
  ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ BỔ SUNG RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG VÀ SỨC SINH TRƯỞNG CỦA GÀ  TAM HOÀNG LAI 1 – 10 TUẦN TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ BỔ SUNG RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG SỨC SINH TRƯỞNG CỦA TAM HOÀNG LAI 10 TUẦN TUỔI Họ tên sinh viên Ngành Lớp Niên khóa : Phan Thị Hồng Vân : Thú Y : Thú Y 29 : 2003 - 2008 Tháng 09/2008 ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ BỔ SUNG RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG SỨC SINH TRƯỞNG CỦA TAM HOÀNG LAI 10 TUẦN TUỔI Tác giả PHAN THỊ HỒNG VÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn PGS TS LÂM MINH THUẬN Tháng 09/2008 i Lời cảm tạ Kính dâng lòng biết ơn sâu sắc lên Ba Mẹ anh Hai động viên hết lòng lo cho đến ngày hơm Chân thành cảm tạ Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn Ni Thú Y Q Thầy Cơ tận tình dạy dỗ dìu dắt tơi suốt thời gian học tập trường Chân thành ghi ơn Sự giúp đỡ PGS TS Lâm Minh Thuận tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Sự giúp đỡ nhiệt tình Bác Nguyễn Văn Cần Cơ, Anh trại Uy Tín tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Sự giúp đỡ bạn bè ngồi lớp gắn bó, động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập góp sức giúp tơi hồn thành luận văn Ngày 09/09/2008 Đại học Nơng Lâm TP HCM Phan Thị Hồng Vân ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nhằm tìm qui trình chăm sóc ni dưỡng thả vườn thích hợp điều kiện diện tích vườn chăn thả hẹp, chúng tơi thực đề tài: ảnh hưởng mức độ bổ sung rau xanh thức ăn đến sức sống sức sinh trưởng Tam Hoàng lai 10 tuần Đề tài tiến hành từ 30/01/2008 đến 10/04/2008, trại Uy Tín, ấp Hòa Bình, xã Giang Điền, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Nguồn gốc đàn gà: giống Tam Hoàng lai nhập từ trại Việt Cường, Hà Nội Bố trí khảo sát: giai đoạn úm tuần, khảo sát sức sống ô úm Sang giai đoạn 10 tuần, phân lô bổ sung rau xanh theo dõi khả sinh trưởng sức sống Kết ghi nhận sau:  Giai đoạn tuần tuổi Tỷ lệ chết loại đàn cao: ngày tuổi tỷ lệ chết loại 6,7%, xét giai đoạn tuần tuổi tỷ lệ chết loại 10,03%  Giai đoạn 10 tuần tuổi Tỷ lệ chết loại lô III (bổ sung 10% rau xanh) cao với 6%, lô II (bổ sung 5% rau xanh) với 5% thấp lô I (bổ sung 0% rau xanh) với 3% Ở 10 tuần tuổi lơ II có trọng lượng trung bình cao (1.479,8 g/con), lô III (1.461,00 g/con) thấp lô I (1.456,8 g/con) Chỉ số chuyển biến thức ăn thấp lô I (3,18), lô II (3,23) cao lô III (3,38) Hiệu kinh tế: bổ sung rau xanh mức 5% đạt hiệu kinh tế cao với chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lô II thấp (16.456 đồng), lô I (16.619 đồng) cao lô III (17.039 đồng) iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC .iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ viii Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích: .2 1.2.2 Yêu cầu: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược rau xanh 2.1.1 Sơ lược bèo .3 2.1.2 Sơ lược rau dền 2.1.3 Sơ lược rau muống 2.2 Sơ lược giống 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức sống 2.4 Sinh lý tiêu hóa 10 2.5 Tác động rau xanh hệ tiêu hóa 12 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa thức ăn 13 2.7 Một số bệnh thường gặp gia cầm 14 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 3.1 NỘI DUNG 20 3.2 THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 iv 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 20 3.3.3 Điều kiện thí nghiệm 22 3.3.3.1 Giai đoạn nuôi úm (1 tuần tuổi) 22 3.3.3.2 Giai đoạn thí nghiệm (5 10 tuần tuổi) 23 3.4 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 25 3.4.1 Sức sống 25 3.4.2 Sức sinh trưởng 25 3.4.2.1 Trọng lượng bình quân 25 3.4.2.2 Tăng trọng tuyệt đối 25 3.4.3 Chuyển hóa thức ăn .26 3.4.3.1 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày 26 3.4.3.2 Chỉ số chuyển biến thức ăn .26 3.4.4 Hiệu kinh tế 26 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU .26 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 4.1 Sức sống giai đoạn tuần tuổi 27 4.2 Giai đoạn 10 tuần tuổi 29 4.2.1 Sức sống 29 4.2.2 Trọng lượng bình quân 32 4.2.3 Tăng trọng tuyệt đối .37 4.2.4 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày .38 4.2.5 Chỉ số chuyển biến thức ăn 40 4.2.6 Hiệu kinh tế 41 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.1.1 Giai đoạn nuôi úm (1 tuần tuổi) 42 5.1.2 Giai đoạn nuôi thịt (5 10 tuần tuổi) 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT X : trung bình Sx : độ lệch tiêu chuẩn (Standard deviation) CV : hệ số biến dị (Coefficient of variance) TSTK : tham số thống kê SCCBT : số chết có bệnh tích SST : số thứ tự TLBQ : trọng lượng bình quân TTTĐ : tăng trọng tuyệt đối TTTĂ : tiêu thụ thức ăn TTTĂ/kgTT : tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bèo Bảng 2.2: Bảng so sánh thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bèo với số loại khác .4 Bảng 2.3: Bảng thành phần hóa học thân tươi rau dền gai Bảng 2.4: Bảng giá trị dinh dưỡng kg dền gai tươi Bảng 2.5: Bảng thành phần hóa học rau muống Bảng 2.6: Hàm lượng acid amin cần thiết rau muống .7 Bảng 2.7: Bảng thành phần hóa học thân rau muống theo giống Bảng 3.1: Sơ đồ vị trí úm theo dõi 20 Bảng 3.2: Bảng thành phần thức ăn giai đoạn tuần tuổi 21 Bảng 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Bảng 3.4: Bảng thành phần thức ăn giai đoạn 10 tuần tuổi 22 Bảng 3.5: Qui trình chủng ngừa vaccine trại 24 Bảng 3.6: Các loại kháng sinh sử dụng trại 24 Bảng 3.7: Bảng loại thuốc bổ sử dụng trại .25 Bảng 3.8: Bảng tên loại thuốc sát trùng sử dụng trại .25 Bảng 4.1: Tỷ lệ chết loại giai đoạn tuần tuổi (%) 27 Bảng 4.2: Tỷ lệ bệnh tích giai đoạn tuần tuổi (%) 28 Bảng 4.3: Tỷ lệ chết loại giai đoạn 10 tuần tuổi (%) 29 Bảng 4.4: Tỷ lệ bệnh tích giai đoạn 10 tuần tuổi (%) .31 Bảng 4.6: Trọng lượng trung bình mái 10 tuần tuổi (g/con) 34 Bảng 4.7: Trọng lượng trung bình trống 10 tuần tuổi (g/con) 36 Bảng 4.8: Tăng trọng hàng ngày qua tuần khảo sát (g/con/ngày) 37 Bảng 4.9: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (g/con/ngày) 38 Bảng 4.10:Chỉ số chuyển biến thức ăn 40 Bảng 4.11:Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (đồng) 41 vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ chết loại giai đoạn 10 tuần tuổi (%) 30 Biểu đồ 4.2: Trọng lượng bình quân lúc 10 tuần tuổi (g/con) 33 Biểu đồ 4.3: Trọng lượng trung bình mái 10 tuần tuổi (g/con) .35 Biểu đồ 4.4: Trọng lượng trung bình trống 10 tuần tuổi (g/con) 36 Biểu đồ 4.5: Tăng trọng hàng ngày qua tuần khảo sát (g/con/ngày) 37 Biểu đồ 4.6: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (g/con/ngày) .39 Biểu đồ 4.7: Chỉ số chuyển biến thức ăn 40 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Yêu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm ngày cao đòi hỏi sản phẩm chăn ni phải sạch, an toàn, thơm ngon Hiện thả vườn (gà Tam Hồng lai ni bán cơng nghiệp) đáp ứng yêu cầu ưa chuộng Tuy nhiên việc chăn nuôi thả vườn gặp số khó khăn về: diện tích vườn chăn thả, giá thức ăn hỗn hợp ngày tăng cao Mặt khác, chênh lệch giá thị trường miền Nam (7.500 đồng/con, trại giống Vigova, ngày 30/01/2008) so với thị trường miền Bắc (4.500 đồng/con, có phí vận chuyển, trại giống Việt Cường, Hà Nội ngày 30/01/2008) Sự chênh lệch giá làm người chăn ni có xu hướng nhập giống từ miền Bắc bất chấp khác biệt điều kiện khí hậu, thời tiết Chính khác biệt điều kiện chăn nuôi, vận chuyển xa việc úm với số lượng lớn ảnh hưởng không nhỏ đến sức sống, tỷ lệ nhiễm bệnh q trình ni Trong điều kiện chăn ni cơng nghiệp với diện tích chuồng ni hẹp, diện tích chăn thả bị hạn chế, mật độ nuôi cao, không tự kiếm thêm nguồn rau cỏ tươi từ thiên nhiên làm ảnh hưởng đến sức đề kháng Đây yếu tố cần nghiên cứu để điều chỉnh cho hợp lý Chúng ta biết, cây, rau cỏ tươi có nguồn vitamin quý tiền sinh tố A (caroten), vitamin C, vitamin E, acid folic nhiều vi khống có lợi cho sức khỏe động vật nói chung người nói riêng mà chuyển hóa hoạt chất vào thịt trứng với tỷ lệ cao, đặc biệt mái đẻ chuyển hóa chất dinh dưỡng thức ăn vào trứng, tạo thành thực phẩm có giá trị sinh học cao (Lâm Minh Thuận Hồ Mộng Hải, 2005) Vì số người chăn ni có xu hướng cho ăn thêm rau xanh nhằm giảm chi phí thức ăn, bổ sung vitamin, khoáng chất tự nhiên, cải thiện phẩm Văn Lang (2005) đạt 1.174,95 g/con Ở 10 tuần tuổi trọng lượng bình quân lô xếp theo thứ tự sau: lô II (1.479,8 g/con) > lô III (1.461,00 g/con) > lô I (1.456,8 g/con) Tuy nhiên, xét mặt thống kê khác biệt trọng lượng bình quân lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Như vậy, với mức bổ sung rau xanh 5% trọng lượng trung bình đạt cao Kết gần với ý kiến Lê Hồng Mận Nguyễn Thanh Sơn (2001), chăm sóc ni dưỡng thịt từ 13 tuần tuổi nên bổ sung rau xanh 4% Trọng lượng bình qn thí nghiệm lúc 10 tuần tuổi cao trọng lượng bình quân lai (trống Lương Phượng x mái Ri) giai đoạn đạt 843,60 g/con (Lê Huy Liễu ctv, 2003), Tam Hồng lai đạt 1.318,3 g/con (Hồng Thị Bích Hằng, 2005) Trọng lượng bình qn thí nghiệm thấp trọng lượng bình quân Lương Phượng giai đoạn 10 tuần tuổi 1.620,0 g/con (Trần Tuyết Lan, 2005) Bảng 4.6: Trọng lượng trung bình mái 10 tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi TSTK N (con) X (g) 10 Lô I Lô II Lô III (0%) (5%) (10%) 48 45 43 1.310,8 1.357,8 1.367,9 Sx 154,9 158,8 190,4 Cv (%) 11,82 11,70 13,92 Xmin 950 900 1.000 Xmax 1.670 1.830 1.740,0 34 (g/con) 1.367,90 1.357,80 1.370,00 1.360,00 1.350,00 1.340,00 1.330,00 1.320,00 1.310,80 1.310,00 1.300,00 1.290,00 1.280,00 Lô I Lô II Lô III Biểu đồ 4.3: Trọng lượng trung bình mái 10 tuần tuổi (g/con) Kết bảng 4.6 cho thấy trọng lượng bình quân mái 10 tuần tuổi lơ thí nghiệm có khác biệt trọng lượng bình qn Lơ III có trọng lượng mái bình quân cao (1.367,9 g/con) với biến động 1.000 g/con đến 1.740,0 g/con Sau lơ II có trọng lượng mái bình qn 1.357,8 g/con với biến động 900 g/con đến 1.830 g/con Cuối lơ I có trọng lượng bình quân mái thấp 1.310,8 g/con với biến động 950 g/con đến 1.670 g/con Điều chứng tỏ mái lơ III có tốc độ sinh trưởng tốt mái hai lơ lại Song khác biệt lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Kết chúng tơi ghi nhận trọng lượng bình qn mái giai đoạn 10 tuần tuổi cao kết Dương Văn Long (2005) đạt 1.262 g/con với mức biến động 820 g/con đến 1.480 g/con xét giai đoạn 35 Bảng 4.7: Trọng lượng trung bình trống 10 tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi TSTK N (con) X (g) 10 Lô I Lô II Lô III (0%) (5%) (10%) 49 50 51 1.599,8 1.589,6 1.539,4 Sx 234,8 223,4 259,8 Cv (%) 14,68 14,05 16,88 Xmin 1.100 780 850 Xmax 2.200 2.200 2.200 (g/con) 1.599,80 1.589,60 1.600,00 1.590,00 1.580,00 1.570,00 1.560,00 1.550,00 1.540,00 1.530,00 1.520,00 1.510,00 1.500,00 1.539,40 Lô I Lô II Lô III Biểu đồ 4.4: Trọng lượng trung bình trống 10 tuần tuổi (g/con) Từ bảng 4.7 cho ta thấy trọng lượng bình quân trống giai đoạn 10 tuần tuổi lơ có khác biệt cụ thể sau: lô I đạt cao (1.599,8 g/con) với biến động 1.100 g/con đến 2.200 g/con, lô II (1.589,6 g/con) với biến động 780 g/con đến 2.200 g/con thấp lô III (1.539,4 g/con) với biến động 850 g/con đến 2.200 g/con Qua xử lý thống kê khác biệt trọng lượng bình quân trống giai 36 đoạn lô khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Tuy nhiên kết từ bảng 4.7 cho thấy mức bổ sung rau 5% 10% cho trọng lượng trung bình trống thấp lơ khơng bổ sung rau Từ cho thấy ni Tam Hồng lai đặt biệt trống thức ăn khơng bổ sung thêm rau giúp đạt khối lượng thể cao So với trọng lượng bình quân trống giai đoạn 10 tuần tuổi Dương Văn Long (2005) đạt 1.520 g/con kết khảo sát từ đàn đạt cao 4.2.3 Tăng trọng tuyệt đối Bảng 4.8: Tăng trọng hàng ngày qua tuần khảo sát (g/con/ngày) Lô Tuần tuổi 4–6 Lô I (0%) Lô II (5%) Lô III (10%) 30,09 30,50 28,89 6–8 29,59 30,70 29,04 10 21,66 21,80 23,71 X 27,11 27,67 27,21 (g/con/ngày) 27,67 27,70 27,60 27,50 27,40 27,30 27,20 27,21 27,11 27,10 27,00 26,90 26,80 Lô I Lô II Lô III Biểu đồ 4.5: Tăng trọng hàng ngày qua tuần khảo sát (g/con/ngày) 37 Kết từ bảng 4.8 cho biết tăng trọng tuyệt đối lơ thí nghiệm cụ thể: Ở Giai đoạn tuần tuổi, lô II đạt tăng trọng tuyệt đối cao (30,50 g/con/ngày), lô I (30,09 g/con/ngày) thấp lô III với (28,89 g/con/ngày) Ở giai đoạn tuần tuổi, lô II đạt tăng trọng tuyệt đối cao (30,70 g/con/ngày) thấp lô III với (29,04 g/con/ngày) Sang giai đoạn 10 tuần tuổi, tăng trọng tuyệt đối lô III đạt tăng trọng tuyệt đối cao (23,71 g/con/ngày), lô II (21,80 g/con/ngày), thấp lô I với (21,66 g/con/ngày) Như vậy, tăng trọng tuyệt đối lô thí nghiệm đạt cao giai đoạn tuần tuổi trừ lơ III , sau giảm dần qua tuần Tính cho giai đoạn 10 tuần tuổi tăng trọng tuyệt đối lô II đạt cao 27,67 g/con/ngày, lô III đạt 27,11 g/con/ngày thấp lô I đạt 26,74 g/con/ngày Như vậy, hai lô bổ sung rau cho tăng trọng tuyệt đối cao lô không bổ sung rau, chứng tỏ việc bổ sung rau cải thiện tăng trọng tuyệt đối Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Kết tăng trọng tuyệt đối đàn cao đàn khác như: Trần Tuyết Lan (2005) đạt 25,0 g/con/ngày, Lê Huy Liễu ctv (2003) đạt 18,46 g/con/ngày, thấp kết Trần Công Xuân ctv (2002) Lương Phượng nhập từ Trung Quốc ni Thụy Phương có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đạt cao tuần tuổi thứ đạt từ 35,63 36,26 g/con/ngày 4.2.4 Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày Bảng 4.9: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (g/con/ngày) Lô Tuần tuổi Lô I (0%) Lô II (5%) Lô III (10%) 4–6 63,96 63,42 63,52 6–8 87,20 86,61 86,74 10 90,49 88,75 90,29 X 80,55 79,59 80,18 38 (g/con/ngày) 80,55 80,60 80,18 80,40 80,20 80,00 79,59 79,80 79,60 79,40 79,20 79,00 Lô I Lô II Lô III Biểu đồ 4.6: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (g/con/ngày) Từ kết bảng 4.9 cho thấy lượng thức ăn hàng ngày lô qua giai đoạn theo dõi cụ thể sau: Ở giai đoạn tuần tuổi, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày lô I cao (63,96 g/con/ngày), lô III (63,52 g/con/ngày), thấp lô I (63,42 g/con/ngày) Ở giai đoạn tuần tuổi, lượng thức ăn lô I nhiều (87,20 g/con/ngày), lô III (86,74 g/con/ngày) thấp lô II (86,61 g/con/ngày) Sang giai đoạn 10 tuần tuổi lượng thức ăn lô I nhiều (90,49 g/con/ngày) thấp lô II (88,75 g/con/ngày) Như lượng thức ăn tiêu thụ bình quân qua tuần khảo sát Tam Hoàng lai ta thấy tăng dần theo lô: lô II (79,59 g/con/ngày) < lô III (80,18 g/con/ngày) < lô I (80,55 g/con/ngày) Tuy nhiên khác biệt lơ khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Kết số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ghi nhận: 67,08 g/con/ngày (Hồng Thị Bích Hằng, 2005), 104,2 g/con/ngày (Trần Tuyết Lan, 2005), 62,56 140,12 g/con/ngày (Lê Trung Tín, 2000) 39 4.2.5 Chỉ số chuyển biến thức ăn Bảng 4.10: Chỉ số chuyển biến thức ăn Lô Lô I (0%) Lô II (5%) Lô III (10%) 4–6 2,16 2,12 2,20 6–8 3,02 2,90 2,99 10 4,36 4,67 4,96 X 3,18 3,23 3,38 Tuần tuổi 3,38 3,4 3,35 3,3 3,25 3,23 3,18 3,2 3,15 3,1 3,05 Lô I Lô II Lô III Biểu đồ 4.7: Chỉ số chuyển biến thức ăn Chỉ số chuyển biến thức ăn tiêu quan trọng mà nhà sản xuất quan tâm Vì chi phí thức ăn chăn ni chiếm khoảng 60% giá thành sản phẩm, hiệu sử dụng thức ăn có định lớn đến hiệu kinh tế Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tiêu để đánh giá chất lượng thức ăn, hiệu sử dụng thức ăn giống, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao Kết khảo sát tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trình bày bảng 4.9 cho thấy: Ở giai đoạn tuần tuổi, số chuyển biến thức ăn lô III cao (2,20), thấp lô II (2,12) 40 Sang giai đoạn tuần tuổi, lơ I có số chuyển biến thức ăn cao (3,02) thấp lô II (2,90) Ở giai đoạn 10 tuần tuổi, lơ I có số chuyển biến thức ăn thấp (4,36) lô III có số chuyển biến thức ăn cao (4,96) Xét chung cho tuần thí nghiệm tiêu tốn thức ăn để tăng khối lượng lô III (3,38) lô II (3,23) cao lơ I (3,18) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Kết ghi nhận số số biến chuyển thức ăn tác giả khác: Lê Trung Tín (2000) 2,99 3,03, Lê Huy Liễu ctv (2003) 3,02, Trần Tuyết Lan (2005) 3,30, Hồng Thị Bích Hằng (2005) 3,43 4.2.6 Hiệu kinh tế Bảng 4.11: Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (đồng) Chỉ Tiêu Lô I Lô II Lô III 333 328 332 Giá thức ăn (đồng/kg) 7.056 7.056 7.056 Chi phí thức ăn (đồng) 2.348.420 2.313.373 2.339.911 Tổng tăng trọng (kg) 141,31 140,58 137,33 Chi phí thức ăn/1 kg tăng trọng (đồng) 16.619 16.456 17.039 Lượng thức ăn (kg) Theo bảng 4.11 cho thấy: chi phí thức ăn cho kg tăng trọng lô III cao (17.039 đồng), lô I (16.619 đồng) thấp lô II (16.456 đồng) Từ cho thấy bổ sung rau mức 5% đem lại hiệu kinh tế cao hai mức bổ sung lại: 0% 10% 41 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Qua thời gian khảo sát đàn Tam Hoàng lai, tạm thời rút số kết luận đề nghị sau: 5.1 Kết luận 5.1.1 Giai đoạn nuôi úm (1 tuần tuổi) Sức sống đàn thấp với tỷ lệ chết loại ngày tuổi (6,7%), tính đến lúc tuần (10,75%) Tỷ lệ bệnh tích cao thận (72,73%), gan (61,62%) Ngồi bệnh tích khảo sát thấy xuất ruột, manh tràng, túi Fabricius 5.1.2 Giai đoạn nuôi thịt (5 10 tuần tuổi) Tỷ lệ chết loại lô III cao nhất, lô II thấp lô I Tuy nhiên, số chết ngược lại lơ I cao nhất, tiếp đến lô II thấp lô III Bệnh tích khảo sát thấy xuất nhiều quan: khí quản, ruột non, gan, thận Trong đó, khí quản xuất huyết chiếm tỷ lệ cao nhất, cụ thể: lô III (100%) > lô I (66,67%) > lô II (50%) Về trọng lượng: việc bổ sung rau cải thiện khối lượng gà, trọng lượng trung bình lô II đạt cao nhất, lô III, thấp lô I Chỉ số chuyển biến thức ăn lô I thấp nhất, lô II cao lô III Về hiệu kinh tế: từ kết thí nghiệm cho thấy việc bổ sung rau xanh vào thức ăn cho Tam Hồng lai ni thương phẩm đem lại hiệu cao mức bổ sung 5%, với mức chi phí thức ăn cho kg tăng trọng thấp 5.2 Đề nghị Bố trí thêm thí nghiệm với nhiều mức bổ sung khác Lập lại thí nghiệm giống khác để khảo sát khả sử dụng ảnh hưởng rau xanh lên giống 42 Trong đợt thí nghiệm chúng tơi chưa đánh giá tiêu màu sắc, chất lượng quầy thịt Vì chúng tơi đề nghị nên khảo sát thêm tiêu thí nghiệm lần sau 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Trúc Chi, 2002 Khảo sát sức sinh trưởng, sức sản xuất thịt ba giống công nghiệp: Arbor aceres, Cobb Hubbard Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Văn Chính, 2005 Hướng dẫn thực tập phân mềm thống kê minitab12.21 for windows Tủ sách Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 231 trang Nguyễn Trường Giang, 2004 Khảo sát ảnh hưởng trọng lượng trứng đến tiêu ấp nở sinh trưởng giống Lương Phượng nuôi nông hộ Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y, 2004, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Hồng Thị Bích Hằng, 2005 Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp ghép phối nhóm thả vườn xí nghiệp chăn ni Đồng Nai Luận văn Thạc sỹ Kỹ sư Chăn Nuôi, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Đặng Thị Hạnh, 2007 Tam Hoàng Nhà xuất Nơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 34 trang Phạm Thị Lan Hương, 2007 Khảo sát ảnh hưởng mức chế phẩm tự nhiên Tỏi Nghệ - Gừng bổ sung vào thức ăn đến khả sinh trưởng địa phương nuôi thả vườn Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chăn Nuôi, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Tuyết Lan, 2005 Khảo sát ảnh hưởng trọng lượng trứng chọn ấp đến suất thịt thương phẩm Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh,Việt Nam Đồn Văn Lang, 2005 Nghiên cứu mối quan hệ màu sắc lông, khối lượng thể mẹ với khả sinh sản chúng sức sinh trưởng đời xí nghiệp Đồng Nai Luận văn Thạc sỹ Kỹ sư Chăn Ni, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Huy Liễu, Nguyễn Duy Đoan Lê Hồng Mận, 2003 Khả sinh trưởng lai F1 Ri số giống lông màu ni thả vườn Thái Ngun Tạp chí khoa học Hội chăn nuôi Việt Nam, số 5[55] 2003: trang 14 15 10 Dương Văn Long, 2005 Khảo sát khả sinh trưởng kháng bệnh khả đáp ứng miễn dịch chống bệnh Newcastle nhóm thả vườn Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 44 11 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận, 2003 Chăn nuôi công nghiệp lông màu thả vườn Nhà xuất Nghệ An, 175 trang 12 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận, 2003 Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp, 273 trang 13 Lê Hồng Mận Nguyễn Thanh Sơn, 2001 Kĩ thuật nuôi Ri Ri Pha Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 146 trang 14 Nguyễn Bích Ngọc, 2000 Dinh dưỡng thức ăn gia súc Nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc, 175 trang 15 Nguyễn Khắc Thi, 2005 Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho gia cầm Nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc, 226 trang 16 Lâm Minh Thuận, 2004 Giáo trình chăn ni gia cầm Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 172 trang 17 Lâm Minh Thuận Hồ Mộng Hải, 2005 Chăn nuôi thả vườn Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 143 trang 18 Lê Trung Tín, 2000 Bổ sung bèo vào phần cho Tàu Vàng Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư chăn Nuôi, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 19 Trần Quốc Trí, 2002 Khảo sát khả sinh sản Tàu Vàng bố mẹ theo đặc điểm ngoại hình sức sinh trưởng đàn Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 20 Trần Thế Tục Nguyễn Ngọc Kính, 2002 Kỹ thuật trồng số rau giàu Vitamin Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 148 trang 21 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Liên Hương Đào Thị Bích Loan, 2002 Kết nghiên cứu khả sản xuất dòng Kabir ơng bà nhập nội ni trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phương Viện chăn nuôi Báo cáo khoa học năm 2001 Phần nghiên cứu giống gia cầm Viện chăn nuôi, Hà Nội, 8/2002: trang 64 72 22 Melekhin P.G., Griđin.R.H, 1989, Sinh Lý Gia Cầm (Lê Hồng Mận Bùi Lan Hương Minh dịch) Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, Việt Nam, 286 trang 45 PHỤ LỤC Bảng tính trắc nghiệm X2 : tỷ lệ chết loại lúc 10 tuần tuổi Lô I II III Số chết, loại Số sống 97 95 94 Tổng số 100 100 100 X2TN = 0,592 (P > 0,05) Bảng Anova: trọng lượng bình quân tuần tuổi Tổng bình Trung bình phương bình phương Sai biệt 297 90.855 306 Tổng cộng 299 90.860 Nguồn gốc biến thiên Khẩu phần Độ tự Ftn P 0,01 0,992 Ftn P 1,12 0,329 Bảng Anova: Trọng lượng bình quân tuần tuổi Tổng bình Trung bình phương bình phương 27.195 13.597 Sai biệt 295 3.596.300 12.191 Tổng cộng 297 3.623.494 Nguồn gốc biến thiên Khẩu phần Độ tự Bảng Anova: Trọng lượng bình quân tuần tuổi Tổng bình Trung bình phương bình phương 103.334 51.667 Sai biệt 293 7.708.780 26.310 Tổng cộng 295 7.812.114 Nguồn gốc biến thiên Khẩu phần Độ tự Ftn P 1,96 0,142 Ftn P 0,25 0,779 Bảng Anova: Trọng lượng bình quân 10 tuần tuổi Tổng bình Trung bình phương bình phương 28.646 14.323 Sai biệt 283 16.209.119 57.276 Tổng cộng 285 16.237.765 Nguồn gốc biến thiên Độ tự Khẩu phần Bảng Anova: Trọng lượng bình quân mái 10 tuần tuổi Nguồn gốc biến Tổng bình Trung bình phương bình phương 85.897 42.948 Sai biệt 133 3.759.656 28.268 Tổng cộng 135 3.845.553 thiên Khẩu phần Độ tự Ftn P 1,52 0,223 Bảng Anova: Trọng lượng bình quân trống 10 tuần tuổi Tổng bình Trung bình phương bình phương 105.265 52.633 Sai biệt 147 8.465.772 57.590 Tổng cộng 149 8.571.037 Nguồn gốc biến thiên Khẩu phần Độ tự Ftn P 0,91 0,403 Bảng Anova: Tăng trọng hàng ngày (g/con/ngày) Tổng bình Trung bình phương bình phương Nguồn gốc biến thiên Độ tự Ftn Tuần 109,87 54,93 44,56 0,002 Khẩu phần 0,52 0,26 0,21 0,818 Sai biệt 4,93 1,23 Tổng cộng 115,32 P Bảng Anova: Phụ bảng lượng thức ăn tiêu thụ Nguồn gốc biến thiên Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương Ftn P Tuần 1.234,938 617,469 3.196,93 0,000 Khẩu phần 1,398 0,699 3,62 0,127 Sai biệt 1,398 0,193 Tổng cộng 1.237,108 Ftn P Bảng Anova: Chỉ số chuyển hóa thức ăn Nguồn gốc biến thiên Độ tự Tổng bình Trung bình phương bình phương Tuần 9,7902 4,8951 158,27 0,000 Khẩu phần 0,0674 0,0337 1,09 0,419 Sai biệt 0,1237 0,0309 Tổng cộng 9,9812 ... ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ BỔ SUNG RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG VÀ SỨC SINH TRƯỞNG CỦA GÀ TAM HOÀNG LAI – 10 TUẦN TUỔI” 1. 2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1. 2 .1 Mục đích - Khảo sát tổng thể ba úm gà Tam. .. tích vườn chăn thả hẹp, thực đề tài: ảnh hưởng mức độ bổ sung rau xanh thức ăn đến sức sống sức sinh trưởng gà Tam Hoàng lai – 10 tuần Đề tài tiến hành từ 30/ 01/ 2008 đến 10 /04/2008, trại gà Uy Tín,.. .ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ BỔ SUNG RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN SỨC SỐNG VÀ SỨC SINH TRƯỞNG CỦA GÀ TAM HOÀNG LAI – 10 TUẦN TUỔI Tác giả PHAN THỊ HỒNG VÂN Khóa luận

Ngày đăng: 15/06/2018, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan