PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH LONG HUYỆN HỚN QUẢN TỈNH BÌNH PHƯỚC

70 264 0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH LONG  HUYỆN HỚN QUẢN TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** ĐỖ THỊ THU HÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH LONG HUYỆN HỚN QUẢN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** ĐỖ THỊ THU HÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH LONG HUYỆN HỚN QUẢN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS THÁI ANH HÒA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích hoạt động kinh doanh xuất Cơng ty TNHH MTV Cao Su Bình Long” Đỗ Thị Thu Hà, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nông Lâm bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn thành kính đến Bố, Mẹ Người sinh thành nuôi dạy nên người, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập trưởng thành đến ngày hôm Trong suốt q trình học tập trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, em xin chân thành cảm ơn thầy trường nói chung thầy cô khoa Kinh Tế riêng quan tâm dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, hành trang giúp em vững bước vào đời Em xin chân thành cảm ơn thầy Thái Anh Hòa tận tình hướng dẫn, dạy em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV cao su Bình Long, đặc biệt phòng Kế Hoạch Kinh Doanh nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu để tơi hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè gắn bó với tơi qng đường Đại Học Cảm ơn bạn không ngừng động viên, chia sẽ, giúp đỡ đóng góp ý kiến thiết thực để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn ĐHNL, ngày 10 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Đỗ Thị Thu Hà NỘI DUNG TÓM TẮT ĐỖ THỊ THU HÀ Tháng 07 năm 2011 “Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Khẩu Cơng Ty TNHH MTV Cao Su Bình Long - Huyện Hớn Quản Tỉnh Bình Phước” ĐỖ THỊ THU HÀ July 2011 “Analysis of The Export Performance of The Binh Long Rubber Company Limited - Hon Quan District - Binh Phuoc Province” Nội dung tóm tắt: Phân tích hoạt động kinh doanh xuất giúp cơng ty có nhìn tổng quan kết hoạt động kinh doanh xuất mơi trường kinh doanh bên để tận dụng hội tránh rủi ro nâng cao hiệu kinh doanh Qua năm phân tích 2009, 2010 cho thấy Cơng Ty TNHH MTV Cao Su Bình Long kinh doanh thuận lợi kim ngạch xuất tăng 5.930.356,68 USD ứng với tỷ lệ tăng 37,38%, tỷ suất LN/CP năm 2009 0,43 , năm 2010 0,46 tăng 0,03 đồng ứng với tỷ lệ tăng 6,97% Tuy nhiên khó khăn trước mắt cơng ty thực cổ phần hóa nên trả Tập Đoàn 300 tỷ đồng vốn Nhà nước cơng ty thiếu nguồn để hình thành tài sản Tranh thủ thời thuận lợi giá cao su tăng nên công ty đẩy mạnh sản xuất tăng sản lượng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .4 2.1.1 Giới thiệu sơ lược công ty 2.1.2 Vị trí địa lý cơng ty 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý lao động công ty .8 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản 2.1.3.2 Cơ cấu lao động 11 2.1.4 Tình hình sở vật chất công ty 13 2.1.5 Quy trình sản xuất .14 2.1.6 Những mục tiêu công ty 17 2.1.6.1 Mục tiêu kinh doanh 17 2.1.6.2 Mục tiêu xã hội 17 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Nội dung .19 3.1.1 Hoạt động kinh doanh xuất 19 v 3.1.2 Hợp đồng xuất 20 3.1.3 Hiệu sản xuất kinh doanh .22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Phân tích tình hình xuất cơng ty 25 4.1.1 Kim ngạch xuất 25 4.1.2 Thị trường xuất 26 4.1.3 Mặt hàng xuất công ty 29 4.1.4 Phương thức kinh doanh xuất công ty 33 4.1.5 Phương thức toán .35 4.2 Phân tích tình hình nguyên liệu công ty 36 4.3 Phân tích kết quả, hiệu kinh doanh Công ty 38 4.3.1 Phân tích chi phí 38 4.3.2 Phân tích lợi nhuận 39 4.3.3 Phân tích kết quả, hiệu hoạt động kinh doanh 40 4.4 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 42 4.5 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh .44 4.6 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu xuất .45 4.7 Các đối thủ cạnh tranh 49 4.7.1 Các đối thủ nước 49 4.7.2 Các đối thủ nước 51 4.8 Phân tích ma trận SWOT 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 5.1 Kết luận .57 5.2 Kiến nghị 58 5.2.1 Đối với phủ 58 5.2.2 Đối với địa phương 59 5.2.3 Đối với công ty 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANRPC Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên CP Chi phí CPQL Chi phí quản lý CPSX Chi phí sản xuất DT Doanh thu Đ/Đ Đồng/đồng ĐVT Đơn vị tính KTCB Kiết thiết LĐ Lao động LN Lợi nhuận MMTB Máy móc thiết bị SX Sản xuất SXVC Sản xuất vật chất SVR Standard Vietnamese Rubber TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TTXK Trực tiếp xuất UTXK Ủy thác xuất V Vốn VAT Thuế giá trị gia tăng VN Việt Nam XK Xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình Hình Lao Động Của Cơng Ty qua Năm 2009-2010 11 Bảng 2.2 Tình Hình Tài Sản Cố Định Của Công Ty qua Năm 2009-2010 13 Bảng 3.1 Ma trận SWOT 24 Bảng 4.1 Kim Ngạch Xuất Khẩu Công Ty qua Năm 2008-2009-2010 25 Bảng 4.2 Thị Trường Xuất Khẩu Công Ty Năm 2009-2010 27 Bảng 4.3 Sản Lượng Mặt Hàng Xuất Khẩu Năm 2009-2010 29 Bảng 4.4 Kim Ngạch Mặt Hàng Xuất Khẩu Năm 2009-2010 31 Bảng 4.5 Cơ cấu Giá Các Loại Cao Su Xuất Khẩu Công Ty 32 Bảng 4.6 Hình thức Xuất Khẩu Của Cơng Ty qua Năm 2009-2010 .34 Bảng 4.7 Sản Lượng Tiêu Thụ Công Ty qua Năm 2009-2010 35 Bảng 4.8 Sản Lượng Cao Su Khai Thác Thu Mua 37 Bảng 4.9 Diện tích - Năng suất - Sản Lượng qua Năm 2009-2010 38 Bảng 4.10 Chi Tiết Chi Phí 39 Bảng 4.11 Tình Hình Lợi Nhuận Cơng ty qua Năm 2009-2010 40 Bảng 4.12 Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh qua Năm 2009-2010 41 Bảng 4.13 Cơ Cấu Tài Sản 42 Bảng 4.14 Cơ Cấu Nguồn Vốn .43 Bảng 4.15 Phân Tích Nhân Tố Sản Lượng Và Giá Ảnh Hưởng đến Doanh Thu Xuất Khẩu .47 Bảng 4.16 Phân Tích Tỷ Giá Hối Đối Ảnh Hưởng đến Doanh Thu Xuất Khẩu 48 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Một số sản phẩm cơng ty Hình 2.2 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Cơng Ty TNHH MTV Cao Su Bình Long 10 Hình 2.3 Sơ đồ chế biến mủ khối 14 Hình 2.4 Sơ Đồ Dây Chuyền Chế Biến Mủ Cao Su SVR 3L 15 Hình 4.1 Sản Lượng Mặt Hàng Xuất Khẩu Năm 2009-2010 30 Hình 4.2 Giá Xuất Khẩu Bình Quân Năm 2008-2009-2010 33 Hình 4.3 Sơ đồ tiến trình thực chuyển tiền T/T 36 Hình 4.4 Biểu Đồ Sản Lượng Cao Su Của Một Số Công Ty Thành Viên Năm 2010 50 Hình 4.5 Biểu Đồ Sản Lượng Cao Su Thiên Nhiên Nước Dẫn Đầu Năm 2010 52 ix Đầu tiên ta tính: Chênh lệch doanh thu = q1*p1 - q0*p0 Ảnh hưởng thay đổi sản lượng xuất (q) tính cơng thức: αq = q1*p0 - q0*p0 Ảnh hưởng thay đổi giá xuất (p) tính cơng thức: αp = q1*p1- q1*p0 Với p0, q0 giá sản lượng năm 2009 p1, q1 giá sản lượng năm 2010 46 Bảng 4.15 Phân Tích Nhân Tố Sản Lượng Và Giá Ảnh Hưởng đến Doanh Thu Xuất Khẩu ĐVT: USD ảnh hưởng p (αp) 5.484.566 4.923,36 4.734,78 2.031 3.189 9.997.714 15.100.904 5.103.190 ảnh hưởng q (αq) -381.376 34,4 16,07 1.666 3.116 57.294 50.066 -7.228 -30.521 23.293 Mủ SVR 10 1.069,9 323,5 1.814 3.263 1.940.946 1.055.436 -885.510 -1.354.117 468.607 Mủ SVR 20 227,5 100 1.823 2.762 414.629 276.222 -138.407 -232.329 93.922 1.186,68 1.057,5 2.041 3.531 2.421.955 3.734.460 1.312.505 -263.597 1.576.103 Mủ tận thu 676,13 801,12 890 1.969 601.451 1.577.408 975.957 111.546 864.411 Tổng cộng 8.117,97 7.032,97 1.901 3.099 15.433.989 21.794.496 6.360.507 -2.064.313 8.424.820 Tên sản phẩm Mủ SVR 3L Mủ SVR Mủ Latex (khô) q0 q1 p0 p1 q0*p0 q1*p1 Chênh lệch DT Nguồn tin: Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh 47 Qua bảng số liệu ta thấy tổng doanh thu Công ty tăng 6.360.507 USD sản lượng hàng xuất giảm làm doanh thu xuất giảm -2.064.313 USD giá bán tăng doanh thu xuất tăng 8.424.820 USD, doanh thu xuất Cơng ty tăng hồn tồn giá tăng lên Trong mặt hàng xuất có mặt hàng mủ tận thu có sản lượng tăng nên giá trị ảnh hưởng tăng sản lượng 111.546 USD sản phẩm lại sản lượng giảm mà giá trị ảnh hưởng sản lượng âm, sản lượng giảm nhiều Mủ SVR 10 làm giảm doanh thu xuất 1.354.117 USD giá bán tăng nên làm doanh thu tăng 468.607 USD, sản phẩm Mủ SVR 3L sản lượng làm giảm doanh thu 381.376 USD, ảnh hưởng giá làm tăng doanh thu 5.484.566 USD, tiếp đến Mủ Latex (khô) tăng 1.576.103 USD nhờ giá lại giảm 263.597 USD giảm sản lượng Bảng 4.16 Phân Tích Tỷ Giá Hối Đối Ảnh Hưởng đến Doanh Thu Xuất Khẩu ĐVT Giá XK tính ngoại tệ Giá XK tính nội tệ DT tính ngoại tệ DT tính nội tệ Tỷ giá USD/Tấn 1.898 3.099 Đồng/Tấn 33.940.893 59.508.889 25.567.996 75,33 USD 15.864.139 21.794.496 5.930.357 37,38 1000đ 283.663.804 418.524.292 134.860.488 47,54 17.882 19.203 1.321 7,39 VNĐ/USD Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch ±∆ % 1.201 63,28 Chỉ tiêu Nguồn tin: Phòng Kế Hoạch Công Ty Qua số liệu ta thấy giá xuất tính nội tệ tăng nhanh giá xuất tính ngoại tệ, doanh thu xuất tính nội tệ tăng nhanh doanh thu xuất tính ngoại tệ qua so sánh năm, điều cho thấy có ảnh hưởng tỷ giá hối đối Sau tính tỷ giá trung bình năm dựa vào doanh thu xuất loại tiền, từ thấy tỷ giá năm 2010 tăng 7,39% so với năm 2009 Để thấy tỷ giá ảnh hưởng đến doanh thu ta thực tính tốn sau: 48 Doanh thu năm 2010 tính tỷ giá năm 2009 = 21.794.496 USD * 17.882 = 389.729.177.000 đồng Chênh lệch doanh thu: 418.524.292.000 – 389.729.177.000 = 28.795.115.000   đồng Như tỷ giá hối đoái năm 2010 tăng làm doanh thu công ty tăng thêm 28.795.115.000 đồng 4.7 Các đối thủ cạnh tranh Trong thời đại ngày việc đa dạng hố sản phẩm điều khơng thể tránh khỏi, quy luật phát triển Bất kỳ sản phẩm có sản phẩm cạnh tranh Vì việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh điều khơng thể thiếu Người ta nói “thương trường chiến trường” mà Nếu khơng chiến thắng người thất bại Hơn từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO mức độ cạnh tranh trở nên khốc liệt Để đứng vững thương trường quốc tế đặc biệt hoạt động kinh doanh xuất khẩu, việc biết biết ta vơ quan trọng 4.7.1 Các đối thủ nước Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam gồm 80 đơn vị thành viên liên kết có 23 cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Tập đoàn giữ 100% vốn điều lệ, có 24 cơng ty cổ phần tập đồn giữ cổ phần, vốn góp chi phối có 36 cơng ty liên kết Ngồi ra, Tập đồn có đơn vị nghiệp là: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam (RRIV), Tạp chí Cao su Việt Nam, Trung tâm Y tế Cao su, Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su 22 doanh nghiệp nhà nước 50 doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Đặc biệt có 13 cơng ty thành lập để đầu tư nước Quản lý 155.000ha cao su với lượng mủ sản xuất đạt 330.000 tấn/năm Tuy khơng phải khơng có cạnh tranh công ty ngược lại công ty phải đạt mục tiêu đề phấn đấu đạt tiêu tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam đề ra, quảng bá thương hiệu để mời gọi khách hàng, đặc biệt khách hàng nước ngồi Dưới số cơng ty có thành tích cao sản xuất 49 CTCP Cao su Đồng Phú (DPR): Vườn cao su giai đoạn cho mủ nhiều nên DPR doanh nghiệp có suất khai thác mủ cao so với doanh nghiệp Tập đoàn cao su Việt Nam năm 2009, đạt 2,2 tấn/ha CTCP Cao su Tây Ninh (TRC): TRC cơng ty có suất khai thác mủ cao su cao ngành, tấn/ha Hiệu kinh doanh công ty cao năm vừa qua Hiện công ty thực lắp đặt hệ thống máy ly tâm vị trí nhà máy ly tâm cũ đưa vào sử dụng năm 2010 CTCP Cao su Phước Hòa (PHR): PHR cơng ty có diện tích cao su lớn ngành, nằm tốp đơn vị quản lý diện tích sản lượng cao su lớn ngành Năng suất năm 2009 đạt 2,04 tấn/ha kế hoạch giảm nhẹ năm 2010, đạt 1,95 tấn/ha Trong năm vừa qua, giá bán sản phẩm cao su cơng ty ln tốp đơn vị có giá bán cao ngành, năm 2008 giá bán cơng ty cao thứ tồn ngành Ngồi lĩnh vực kinh doanh chính, cơng ty tham gia đầu tư vào lĩnh vực khác thủy điện, khu cơng nghiệp, khu dân cư, Hình 4.4 Biểu Đồ Sản Lượng Cao Su Của Một Số Công Ty Thành Viên Năm 2010 Nguồn: Phòng Kế Hoạch Cơng Ty 50 4.7.2 Các đối thủ nước Theo ANRPC, sản lượng cao su thiên nhiên nước thành viên dự kiến đạt 10,06 triệu năm nay, tăng khoảng 6,2% từ mức 9,47 triệu năm 2010 Mức gia tăng dự báo cho năm xấp xỉ với mức tăng 6,4% năm 2010 Diện tích đưa vào khai thác năm ước tính 203.000 hecta suất tăng thêm 43 kg/ha, đạt bình quân 1.398 kg/ha Do yếu tố thời tiết bất thường chịu ảnh hưởng LaNina, tăng trưởng sản lượng quốc gia theo tháng có phần thay đổi so với dự kiến Thái Lan Thái Lan – nước sản xuất hàng đầu giới, sản lượng dự kiến tăng 5,5% năm đạt khoảng 3,43 triệu so với 3,252 triệu năm 2010 Diện tích đưa vào khai thác khoảng 110.000 hecta quốc gia tiếp tục chương trình tái canh vườn già Indonesia Indonesia, quốc gia sản xuất lớn thứ hai giới, dự kiến sản lượng tăng 8% so với 2010 đạt 2,955 triệu Indonesia nổ lực cải thiện suất bình quân vườn có tiến từ 987kg năm qua lên 1.065kg/ha Quốc gia chiếm 29% nguồn cung tồn cầu Malaysia Do diện tích đưa vào cạo khiêm tốn nên sản lượng Malaysia năm dự kiến tăng 3,8% lên 975.000 Năm nay, Malaysia có kế hoạch lý khoảng 25.000 hecta 3.500 hecta chuyển mục đích sử dụng, diện tích khai thác Malaysia khoảng 650.000 Đứng thứ ba lượng cung toàn cầu Ấn Độ Sản lượng Ấn Độ dự báo đạt 884.000 tấn, tăng 3,9% so với năm trước nhờ đưa vào cạo 14.000 ha, suất đạt 1.800 kg/ha có tăng thêm 16 kg hecta so với 2010 cấu vườn khai thác bao gồm từ 20 đến 28 tuổi chiếm 46%, khoảng 13% nhóm tuổi 29 đến 31 tuổi Ấn Độ 51 có suất cao su thiên nhiên cao giới Ấn Độ nước giữ vị trí thứ tư lượng cao su thiên nhiên xuất Trung Quốc Diện tích khai thác Trung Quốc 585.000 hecta, suất dự kiến có mức tăng đáng kể thêm 54 kg/ha đạt bình quân 1.197 kg/ha thời tiết không thuận lợi tỉnh trồng cao su Hải Nam Vân Nam Sản lượng năm 2011 Trung Quốc 700.000 Theo số liệu thống kê, Trung Quốc có 445.000 giai đoạn kiến thiết bản, tiềm để sản lượng gia tăng năm tới Theo số liệu Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC), sản lượng cao su nước đứng đầu khác Srilanka (153.000 tấn), Philippines ( 99.000 tấn) Campuchia (42.000 tấn) Các thành viên ANRPC bao gồm Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Cambodia, Trung Quốc, Ấn Độ, Papua New Guinea, Philippines, Singapore, Srilanka Việt Nam Nhóm chiếm 92% tổng lượng xuất Hình 4.5 Biểu Đồ Sản Lượng Cao Su Thiên Nhiên Nước Dẫn Đầu Năm 2010 Nguồn: http://vra.com.vn 52 4.8 Phân tích ma trận SWOT Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy Ma trận SWOT Môi Trường Bên Trong Điểm mạnh cơng ty - Tài chính: Có khả huy động vốn tốt: Năm 2009 nguồn vốn nợ phải trả 495,965 triệu đồng Năm 2010 nguồn vốn nợ phải trả 1.204.821 triệu đồng, tăng 143% - Marketing: Có uy tín danh tiếng tốt thị trường - Sản xuất: Máy móc thiết bị đáp ứng đầy đủ cho q trình sản xuất Hiện cơng suất nhà máy khoảng 25.000 công ty chưa sử dụng tối đa công suất cụ thể năm 2010 sản lượng chế biến đạt 23.700 - Lao động: Nguồn lao động quản lý có kinh nghiệm, lao động phổ thơng trực tiếp cạo mủ thủ cơngkinh nghiệm nên lành nghề, kỹ thuật - Sản phẩm đạt nhiều tiêu chuẩn nước quốc tế Điểm yếu cơng ty + Khơng có liên kết chặt chẽ phòng ban dẫn đến cơng việc bị trì trệ + Nguồn lao động không đào tạo thiếu kỹ nghiệp vụ, đặc biệt lao động quản lý, sách tuyển dụng đóng làm cho người kỹ khó tham gia vào cơng ty + Chưa có phòng marketing để quảng bá sản phẩm đến thị trường mới, tiềm + Năm 2009 tổng tài sản 1.181.747 triệu đồng vốn chủ sở hữu 685.779 triệu đồng Năm 2010 tổng tài sản 1.546.572 triệu đồng vốn chủ sở hữu 341.752 triệu đồng Như khả tự chủ tài giảm điều không tạo an tâm cho đối tác 53 Mơi Trường Bên Ngồi Cơ hội cơng ty + Sự hội nhập kinh tế nước ta với nước giới theo xu hướng tiến giúp hàng hố lưu thơng dễ dàng + Cầu cao su tự nhiên giới cao nguồn cung thấp Theo Hiệp Hội Cao Su giới nhu cầu cao su giới năm 2011 đạt khoảng 11,15 triệu tấn, sản lượng cao su thiên nhiên giới năm 2011 đạt khoảng 10,97 triệu tấn, giá xu hướng tăng cao cung thấp cầu Đặc biệt kinh tế giới khôi phục, nhu cầu cao su thiên nhiên quốc gia có cơng nghiệp xe phát triển mạnh Trung Quốc, Ấn Độ tăng cao + Cao su tự nhiên nguồn nguyên liệu ưa chuộng việc phân hủy nhanh chóng khơng ảnh hưởng nhiều tới mơi trường nguyên liệu thay cao su tổng hợp + Bên cạnh đó, nguyên liệu cao su thay cao su tổng hợp cấu thành phần lớn từ dầu mỏ, dầu mỏ nguồn lượng có hạn, khơng tái tạo phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp + Xu hướng tỷ giá VNĐ/USD tăng có lợi cho doanh nghiệp xuất + Ngành công nghiệp chế biến cao su đem lại nguồn lợi lớn không cho ngành cao su mà cho nhiều ngành khác có liên quan, nhiên Việt Nam hoạt động tương đối nhỏ manh mún Do hướng đầu tư hội lớn doanh nghiệp ngành + Năm 2010 thị trường Trung Quốc chiếm 60% sản lượng cao su xuất khẩu, nguy phụ thuộc nhiều vào thị trường dẫn đến dễ bị ép giá Nhưng sản lượng công ty xuất sang Trung Quốc chiếm 36,4% điều công ty không đáng lo ngại + Theo thống kê Tổng Cục Hải quan cho thấy năm 2009, xuất theo đường mậu biên chiếm 51% tổng lượng cao su VN xuất chiếm 76% lượng cao su VN xuất sang TQ Xuất theo đường ngạch sang TQ (FOB, FCA, CIF ) chiếm 9% tổng lượng cao su VN xuất Đây rủi ro mà cần khắc phục nhằm nâng cao vị giá thị trường quốc tế Tuy 54 nhiên Công ty xuất mậu biên với thị trường Trung Quốc lượng cao su xuất theo đường mậu biên chiếm 36,4% năm 2010 Nguy (Rủi ro) +Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, đặc biệt Chính phủ có chiến lược phát triển cho ngành nông nghiệp đến giai đoạn 2010 + Năng suất mủ cao su phụ thuộc nhiều vào thời tiết Do cơng ty phải chịu nhiều ảnh hưởng ngày nhiều từ việc khí hậu thay đổi tương lai + Việc trộm cắp gây thất thoát mủ cao su rủi ro cho công ty + Giá cao su phụ thuộc vào biến động giá cao su giới Do biến động giá cao su tự nhiên tác động đến doanh thu lợi nhuận Công ty + Các công ty ngành Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long cần xem xét vấn đề mơi trường vấn đề trọng tâm, song song với hoạt động sản xuất kinh doanh + Sản phẩm khó xâm nhập vào thị trường Châu Âu, thị trường tiềm năng, đặc biệt giống cao su RSS có giá trị kinh tế cao có sản phẩm + Có nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký nước nước Kết hợp điểm mạnh để tận dụng hội - Với xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế mở rộng kinh tế giới phục hồi công ty nên giữ vững thị trường cũ, không ngừng quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường Đặc biệt giữ uy tín để làm ăn lâu dài - Có khả huy động vốn uy tín với ngân hàng cơng ty nên tranh thủ nguồn vốn sử dụng có hiệu để mở rộng sản xuất tăng khả cạnh tranh nước - Với nguồn lao động dồi có tay nghề cao máy móc thiết bị dư cơng suất cơng ty nên mở rộng diện tích vườn cây, tăng suất, tăng thu mua cao su tiểu điền 55 Kết hợp điểm mạnh để hạn chế rủi ro - Nghiên cứu thị trường nhằm phát thị trường hạn chế phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc - Công ty vay vốn để tái canh vườn chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, trọng sản phẩm có giá trị kinh tế cao thị trường Châu Âu ưa chuộng Khắc phục điểm yếu để tận dụng hội - Đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tác phong làm việc khả liên hệ phòng ban - Tuyển nguồn lao động đủ trình độ lực để quan hệ tốt với khách hàng - Thành lập phòng Marketing để có chiến lược phát triển lâu dài thị trường quốc tế tiềm Kết hợp điểm yếu rủi ro - Công ty nên xây dựng chiến lược dài hạn theo chủ trương phát triển bền vững, xác định vị tương lai để có chiến lược phù hợp - Tăng cường quan hệ hợp tác với khách hàng 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tình hình thực tế cơng ty TNHH MTV Cao Su Bình Long từ đánh giá lực sản xuất khả hoạt động kinh doanh công ty sau: Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long đơn vị hoạt động ổn định ngày mở rộng năm gần thị trường cao su khởi sắc, kim ngạch xuất năm 2010 cao năm 2009, doanh nghiệp vừa sản xuất vừa chế biến nên công ty chủ động nguồn nguyên liệu số lượng chất lượng, sản phẩm làm có chất lượng tốt ổn định, đạt nhiều tiêu chuẩn ngồi nước, điều kiện tốt để cơng ty quan hệ, giao dịch hội nhập vào thị trường quốc tế Theo chuyên gia ngành, muốn nâng giá trị ngành xuất cao su lên tầm ngành cao su cần phải đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật cho vườn cao su Do trước vườn không quan tâm khâu chọn giống nên cho suất khơng cao cấu giống có giá trị kinh tế cao chiếm tỷ lệ thấp Vì thế, từ năm 2005 đến nay, chất lượng vườn tái canh công ty quan tâm kỹ thuật giống tốt có giá trị xuất cao, điều Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam VRG xếp TOP đầu ngành Ngoài công ty không phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc xuất mậu biên, tình trạng đáng lo ngại ngành cao su nay, nên coi thuận lợi hoạt động kinh doanh xuất công ty Giá sản phẩm cao su xuất thời gian qua ln có biến đổi theo chiều hướng tăng tất chủng loại sản phẩm làm doanh thu tăng lên đáng kể Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, gắn bó người lao động với cơng ty giúp công ty ổn định sản xuất nên việc sản xuất kinh doanh hồi phục nhanh chóng hồ vào phục hồi chung kinh tế nước, thêm vào đời sống cơng nhân cải thiện lên nhiều giúp anh em công nhân yên tâm sản xuất Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam hoạt động theo hướng có xuất nấy, xuất chủ yếu theo đường mậu biên tiểu ngạch điều làm giảm vị cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Hơn thị trường Châu Âu thị trường tiềm cơng ty chưa có chiến lược lâu dài cho thị trường Hoạt động marketing không công ty quan tâm chứng công ty chưa có phòng marketing bỏ qua nhiều thị trường nước ngồi tiềm Hiện tổng cơng suất nhà máy 25.000 sản lượng khai thác năm 2010 khoảng 23.000 tấn, công ty nên quan tâm sản lượng thu mua để tận dụng cơng suất dư, góp phần tăng doanh thu Tuy nhiên, khó khăn trước mắt cơng ty thiếu nguồn để hình thành tài sản chủ trương thực cổ phần hoá năm 2010, cơng ty trả Tập Đồn 300 tỷ đồng vốn nhà nước Có điều đáng lưu ý vườn cao su gần với nhà đất canh tác dân nên lao động nhàn rỗi dân tham gia vào việc lấy mủ, cạo mủ trộm gây ảnh hưởng đến suất cao su khơng nhiều tăng chi phí cho bảo vệ vườn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với phủ - Ổn định trị hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường kích thích đầu tư, kinh doanh Tăng cường mở rộng mối quan hệ quốc tế với sách kinh tế giúp cho doanh nghiệp dễ dàng gặp nhau, trao đổi bn bán - Xây dựng sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư, ưu đãi để doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực trồng, khai thác, chế biến mủ cao su, đặc biệt ngành công nghiệp sản xuất từ mủ cao su - Thực sách hỗ trợ vốn giúp doanh nghiệp dễ dàng nhanh chóng mở rộng sản xuất, đầu tư sở hạ tầng, đổi trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu phát triển công ty 58 5.2.2 Đối với địa phương - Giúp công ty giải vấn đề đất đai để mở rộng xây dựng trồng diện tích đất quy hoạch đưa vào trồng cao su - Chính quyền địa phương cần quan tâm đến lao động nhàn rỗi dân để có giải pháp tích cực giúp họ ổn định sản xuất giảm gây nguy hại cho vườn cao su chi phí cho bảo vệ 5.2.3 Đối với công ty - Hoạt động marketing chưa mạnh, công ty không cần chi cho hoạt động nhiều mà bán sản phẩm tương lai diện tích cao su tiếp tục tăng đối thủ cạnh tranh nhiều lượng cung tăng cơng việc marketing quan trọng Vì có chiến lược phát triển hoạt động marketing - Chú trọng cấu chủng loại, đặc biệt nên nghiên cứu sản xuất thêm mủ RSS, chủng loại có tính vượt trội cho săm lốp, có giá cao thị trường giới Cải tạo chăm sóc vườn nhằm nâng cao suất, nâng cao chất lượng cung cấp sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng cao cấp - Tăng cường đào tạo cán nhân viên quản lý kỹ quản trị chiến lược, kỹ thu thập thông tin nghiên cứu thị trường - Mở rộng quy mô sản xuất để nâng cao lực cạnh tranh - Bổ sung nguồn lao động trẻ động sáng tạo, có trình độ ngoại ngữ để giao dịch với cơng ty nước ngồi tốt - Cần định hướng mở rộng thị trường xuất qua nhiều nước, tránh lệ thuộc nhiều vào mậu biên 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Hùng, 2010 Phân tích kinh tế doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất (dùng trường trung học chuyên nghiệp) Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Nhà Xuất Bản Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Thành Long Trần Văn Thuận, 2010 Phân tích hoạt động kinh tế Đặng Thị Diễm Hương, 2007 Nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất công ty cao su Phước - Hòa Phú Giáo - Bình Dương Luận văn tốt nghiệp Đại Học Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nơng Lâm, 2007 Trương Hồng Đại, 2007 Phân tích số chiến lược kinh doanh công ty cao su Phước Hòa huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương Luận văn tốt nghiệp Đại Học Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm, 2007 Internet http://www.nhaquantrituonglai.com http://www.vinachem.com.vn http://www.bsc.com.vn http://www.vnrubbergroup.com http://www.nhandan.com.vn http://caosuvietnam.net 60 ... nghiệp cao su Việt Nam Tiền thân Cơng ty TNHH MTV Cao Su Bình Long đồn điền TEROUGE Pháp, Công ty thành lập hoạt động năm 1976 có tên Quốc doanh cao su Quản Lợi, tên Công ty TNHH MTV Cao Su Bình Long. .. CHÍ MINH **************** ĐỖ THỊ THU HÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU BÌNH LONG HUYỆN HỚN QUẢN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP... 2011 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Khẩu Cơng Ty TNHH MTV Cao Su Bình Long - Huyện Hớn Quản Tỉnh Bình Phước ĐỖ THỊ THU HÀ July 2011 “Analysis of The Export Performance of The Binh Long

Ngày đăng: 15/06/2018, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan