XÂY DỰNG CƠ SỞ NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN SINH THÁI PHÚ AN HUYỆN BẾN CÁT – TỈNH BÌNH DƯƠNG

81 199 0
XÂY DỰNG CƠ SỞ NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN SINH THÁI PHÚ AN   HUYỆN BẾN CÁT – TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** LÊ HỒNG HẢI XÂY DỰNG SỞ NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN SINH THÁI PHÚ AN HUYỆN BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** LÊ HOÀNG HẢI XÂY DỰNG SỞ NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN SINH THÁI PHÚ AN HUYỆN BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LÊ QUANG THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “XÂY DỰNG SỞ NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU BẢO TỒN SINH THÁI PHÚ AN HUYỆN BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG”, LÊ HỒNG HẢI sinh viên khóa 2007-2011, ngành KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG thực hiện, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Lê Quang Thông Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Lời xin gởi lời tri ân sâu sắc đến ba mẹ anh hai, người tạo điều kiện cho học tập suốt bốn năm học vừa qua, tình cảm suốt đời khơng thể quên Em chân thành biết ơn Thầy, khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, tảng vững bốn năm học trường Em xin chân thành cảm ơn thầy Ts Lê Quang Thông, người tận tình giúp đỡ, động viên đưa ý kiến đóng góp vơ q báu cho em vào thời điểm mà em cần Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến anh, chị làm việc Ban Quản Lý Khu bảo tồn sinh thái Phú An nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập địa phương Tơi biết ơn tất bà địa phương mà tiến hành vấn Sự hợp tác chân thành họ giúp thực nghiên cứu cách thuận lợi Và điều khơng nhắc đến niềm nở, lòng mến khách bà dành cho Cuối cùng, biết ơn người bạn học tập, nghiên cứu, chia sẻ kiến thức không đường tri thức mà hành trang sống khoảng thời gian vừa qua Xin chân thành cám ơn! Sinh viên Lê Hoàng Hải NỘI DUNG TĨM TẮT LÊ HỒNG HẢI, Tháng 07 năm 2011 “Xây Dựng Sở Nhằm Đề Xuất Giải Pháp Phát Triển Bền Vững Khu Bảo Tồn Sinh Thái Phú An Huyện Bến Cát Tỉnh Bình Dương” LE HOANG HAI, July 2011 “Building Base For Solutions Proposed Sustainable Development At Ecological Reserves Phu An - Ben Cat District - Binh Duong Province” Vấn đề nghiên cứu khóa luận bảo tồn khu bảo tồn sinh thái Thực tế cho thấy, Khu bảo tồn xây dựng nhằm bảo tồn loại động thực vật điều đáng khuyến khích Tuy nhiên, chi phí cho việc xây dựng Khu bảo tồn không nhỏ Bên cạnh đó, Khu bảo tồn sinh thái Phú An dự định kết hợp mơ hình làng nghề mây tre Đây việc làm đáng khuyến khích lẽ mơ hình làng nghề nhân rộng tính cung ứng sản phẩm thân thiện với mơi trường Vì u cầu xây dựng làng nghề cao, kết hợp với Khu bảo tồn sinh thái Phú An vừa nhận giải thưởng Xích Đạo Liên hợp quốc khẳng định giá trị tiềm ẩn Khu bảo tồn cao Đây động lực giúp Khu bảo tồn phát triển xây dựng theo hướng làng nghề nhằm đạt phát triển bền vững Mục tiêu đề tài đánh giá mức độ quan tâm người dân xã Phú An bảo tồn Khu bảo tồn sinh thái nói chung Khu bảo tồn sinh thái Phú An nói riêng Đồng thời xác định giá trị việc bảo tồn Khu bảo tồn sinh thái Phú An, Huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương thơng qua việc tính tốn giá trị kinh tế KBTST từ giá trị sẵn thị trường mức sẵn lòng trả người dân Từ làm sở để đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững khu bảo tồn sinh thái Phú An Đề tài sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, tiến hành khảo sát tìm hiểu quan tâm người dân đến vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường mức sẵn lòng trả hộ dân cho việc bảo tồn Khu bảo tồn sinh thái Qua trình vấn 120 hộ gia đình huyện Bến Cát, kết cho thấy phần lớn người dân quan tâm đến vấn đề tài thiên nhiên mơi trường sống Nghiên cứu ước tính giá trị sử dụng Khu bảo tồn sinh thái Phú An khoảng tỷ VNĐ/năm tổng mức sẵn lòng trả người dân huyện Bến Cát cho việc bảo tồn KBTST Phú An vào khoảng 36 tỷ VNĐ/năm Đồng thời, tổng giá trị kinh tế từ việc bảo tồn phát triển khu bảo tồn sinh thái Phú An 44 tỷ VNĐ/năm Đồng thời kết nghiên cứu thể thách thức hội mà Khu bảo tồn sinh thái Phú An phải đối mặt Với kết khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm khai thác, phát triển bền vững bảo tồn KBTST Phú An tương lai MỤC LỤC Trang MỤC LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG III 12 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 sở lý luận 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG IV 28 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 4.2 Đánh giá nhận thức người dân khu bảo tồn sinh thái Phú An vấn đề môi trường 30 4.2.1 Mức độ quan tâm người dân đến khu bảo tồn sinh thái vii 30 4.2.2 Mức độ quan tâm người dân đến khu bảo tồn sinh thái Phú An 4.3 Xác định tổng giá trị khu bảo tồn sinh thái Phú An 34 36 4.3.1 Xác định giá trị sử dụng khu bảo tồn sinh thái Phú An 37 4.3.2 Xác định giá trị không sử dụng khu bảo tồn sinh thái Phú An 39 4.3.3 Tổng giá trị tương đối Khu bảo tồn sinh thái Phú An 45 4.4 Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá khả phát triển bền vững khu bảo tồn sinh thái Phú An 46 4.4.1 Phân tích mạnh hội 49 4.4.2 Phân tích mạnh thử thách 49 4.4.3 Phân tích hội điểm yếu 50 4.4.4 Phân tích thử thách điểm yếu 50 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, bảo tồn phát triển bền vững cho khu bảo tồn sinh thái Phú An 51 4.5.1 Nhân rộng mơ hình trồng tre 51 4.5.2 Thúc đẩy nhanh giải pháp xây dựng làng nghề truyền thống mây tre 51 4.5.3 Tìm kiếm mở rộng liên kết sản xuất tương lai 52 4.5.4 Kết hợp xây dựng, phát triển mơ hình du lịch sinh thái 52 4.5.5 Tu bổ bảo tồn sở vật chất 52 4.5.6 Thay đổi nhận thức xây dựng ý thức sinh thái người dân 52 CHƯƠNG V 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.1.1 Tóm tắt nội dung đề tài 54 5.1.2 Hạn chế đề tài 55 5.2 Kiến nghị 56 5.2.1 Đối với BQL Khu bảo tồn sinh thái Phú An 56 5.2.2 Đối với người dân xã Phú An 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban Quản Lý CVM Contingent Valuation Method Phương Pháp Giá Ngẫu Nhiên ĐDSH Đa Dạng Sinh Học HST Hệ Sinh Thái HPM Hedonic Price Method Phương Pháp Giá Hưởng Thụ KBT Khu Bảo Tồn KBTST Khu Bảo Tồn Sinh Thái KCN Khu Công Nghiệp SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats TCM Travel Cost Method Phương Pháp Chi Phí Du Hành TNTNMT Tài Nguyên Thiên Nhiên Môi Trường UBND Ủy Ban Nhân Dân WTA Willingness to Acess Giá Sẵn Lòng Chấp Nhận WTP Willingness to Pay Giá Sẵn Lòng Trả ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các Mức Chi Trả Tần Suất Xuất Hiện Điều Tra Thử 23 Bảng 3.2 Các Biến Mơ Hình Kỳ Vọng Dấu 26 Bảng 4.1 Trình Độ Học Vấn Của Người Được Phỏng Vấn 29 Bảng 4.2 Nghề Nghiệp Của Người Được Phỏng Vấn 29 Bảng 4.3 Thu Nhập Của Hộ Được Phỏng Vấn 30 Bảng 4.4 Trách Nhiệm Bảo Tồn Khu Sinh Thái 31 Bảng 4.5 Nguồn Kinh Phí Đóng Góp Cho Việc Xây Dựng Khu Bảo Tồn 32 Bảng 4.6 Mức Độ Quan Trọng Của Việc Duy Trì Và Phát Triển Khu Bảo Tồn 33 Bảng 4.7 Lý Do Bảo Tồn Phát Triển KBT 34 Bảng 4.8 Lợi Ích Từ Việc Duy Trì Và Bảo Tồn Khu Bảo Tồn Sinh Thái Phú An 35 Bảng 4.9 Lựa Chọn Đồng Ý Hay Không Đồng Ý Duy Trì Và Bảo Tồn KBT 36 Bảng 4.10 Lựa Chọn Đồng Ý Hay Khơng Đồng Ý Đóng Góp Cho Việc Duy Trì Và Bảo Tồn KBT 36 Bảng 4.11 Lựa Chọn Đồng Ý Hay Không Đồng Ý Với Từng Mức Giá Để Duy Trì Và Bảo Tồn KBTST 39 Bảng 4.12 Lý Do Duy Trì Bảo Tồn KBTST Phú An 40 Bảng 4.13 Lý Do Khơng Đóng Góp Để Duy Trì Bảo Tồn KBTST Phú An 41 Bảng 4.14 Kết Xuất Mơ Hình Hồi Quy 42 Bảng 4.15 Khả Năng Dự Đốn Mơ Hình 42 Bảng 4.16 Đặc Điểm Các Biến Trong Mơ Hình 45 Bảng 4.17 Tổng Giá Trị Khu Bảo Tồn Sinh Thái Phú An 46 x người dân huyện Bến Cát cho việc bảo tồn cho Khu bảo tồn sinh thái Phú An nhằm tổng quan giá trị Khu bảo tồn sinh thái Phú An Mức sẵn lòng trả người dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thu nhập, trình độ học vấn, mức tiền đóng góp, tâm lý đám đơng Đề tài áp dụng kỹ thuật hồi quy kinh tế lượng với hỗ trợ phần mềm Eview, ước lượng mức đóng góp trung bình hộ gia đình 10.317 VNĐ/hộ Qua ước tính tổng mức đóng góp huyện Bến Cát 36.711.228.708 VNĐ/năm tổng giá trị tính tốn từ Khu bảo tồn sinh thái Phú An 44.507.056.908VNĐ/ năm Chi phí cho việc xây dựng Khu bảo tồn sinh thái Phú An không nhiều, sở vật chất đầu tư từ đầu, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, khơng tốn chi phí mua giống… chi phí phát sinh hàng năm khơng cao Lợi ích cao nhiều so với mức chi phí thực dự án bảo tồn, dự án bảo tồn phát triển Khu bảo tồn sinh thái Phú An hoàn toàn khả thi ý nghĩa kinh tế, tăng phúc lợi xã hội Từ giá trị tính tốn làm tiền đề cho việc đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho Khu bảo tồn sinh thái Phú An Làm cho khu bảo tồn ngày phát triển đạt giá trị cao hơn, phúc lợi người dân tăng lên, cảnh quan thiên nhiên cải thiện, đạt mục đích phát triển bền vững cho Khu bảo tồn 5.1.2 Hạn chế đề tài Đề tài thực thời gian ngắn nên khơng tránh khỏi sai sót phương pháp nội dung Đề tài thực với cỡ mẫu nhỏ (120) nên mức độ xác không cao mong đợi Đề tài thực nhằm xác định giá trị Khu bảo tồn sinh thái Phú An.Tuy nhiên, nhiều giá trị khơng thể xác định thành tiền nên giá trị đạt số tương đối tuyệt đối Đề tài tính tốn thêm chi phí Khu bảo tồn bỏ để xây dựng, cải tạo khu bảo tồn Từ tính tốn lợi ích, chi phí cho việc phát triển, trì khu bảo tồn Từ thấy giá trị việc bảo tồn Khu bảo tồn sinh thái Phú An 55 5.2 Kiến nghị Xây dựng Khu bảo tồn sinh thái Phú An nói riêng Làng nghề tre Phú An nói chung tương lai điều cần thiết Cần thực phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi trường bền vững 5.2.1 Đối với BQL Khu bảo tồn sinh thái Phú An Thực tế khảo sát cho thấy, mức độ hiểu biết tầm quan trọng vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học chưa cao Do thời gian tới nên nhiều chương trình, tài liệu giới thiệu nhiều hơn, sâu rộng đến với cộng đồng, động lực bảo vệ mơi trường từ xã hội nâng cao hiệu Cần tăng cường hoạt động hợp tác với nhà khoa học để thực cơng trình nghiên cứu loại tre, tăng cường quản lý chăm sóc, theo dõi bệnh tật…để khu bảo tồn trở nên tự nhiên quản lý Cần hợp tác với tổ chức địa bàn tạo điều kiện cho người dân đại phương nhận thức giá trị khu bảo tồn thông qua việc huấn luyện, giáo dục lớp trẻ; triển khai hoạt động hướng dẫn người dân trồng chăm sóc loại tre hay thực vật tạo nguồn lợi kinh tế cho người dân Cung cấp loại giống tre với chi phí thấp giúp người dân nhận nguồn lợi từ tre, từ sức trồng bảo tồn tre Khu bảo tồn Làm đầu mối việc giúp người dân học cách sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ tre Xây dựng bảo quản sở vật chất nhằm tạo nguồn lực cho phát triển tham quan du lịch thu lợi từ nguồn đóng góp khách du lịch để cải tạo làng tre Đưa dự án phát triển làng nghề truyền thống vào hoạt động nhằm tạo công ăn việc làm ổn định nâng cao thu nhập cho người dân 5.2.2 Đối với người dân xã Phú An Tiếp cận khoa học, mô hình trồng chăm sóc tre Nâng cao nhận thức bảo tồn loại thực vật tìm kiếm lợi ích kinh tế từ chúng Đóng góp ý kiến thiết thực cho BQL khu bảo tồn nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu phục vụ người dân khách tham quan 56 Dựa vào điều kiện tự nhiên sẵn địa phương để mở rộng mơ hình trồng tre giúp tăng sản lượng tre cung cấp cho sản xuất, tạo thêm thu nhập Tham khảo tài liệu trồng tre, phát triển nghề tre, làm giàu từ tre làm động lực phát triển làng nghề truyền thống cho gia đình, địa phương Hợp tác khu bảo tồn thực dịch vụ ăn uống, lưu trú, bến bãi… nhằm mở rộng chất lượng tham quan du lịch sinh thái 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Thị Giác Tâm, 2009 Bài giảng Phương Pháp Định Giá Môi Trường Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Philayvanh Viravout, 2009 Sử Dụng Phương Pháp Đánh Giá Ngẫu Nhiên (CVM) để Xác Định Sẵn Lòng Chi Trả (WTP) Người Dân Viên Chăn cho Việc Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Và Sử Dụng Bền Vững Trong Khu Bảo Tồn Houay Nhang Thủ Đô Viên Chăn, Lào Nguyễn Thị Ngọc Ánh, 2003 Bước Đầu Đánh Giá Tổng Giá Trị Kinh Tế Của Rừng Dẻ Xã Hoàng Hoa Thám Chí Linh Hải Dương cho Việc Hoạch Định Chính Sách Duy Trì Rừng Dẻ Này Nguyễn Đắc Tiến, 2010 Ứng dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên xác định giá trị bảo tồn Vườn Quận 9, TP HCM Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Kinh tế môi trường, Đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Huệ Phương, 2008 Phân tích chi phí lợi ích việc phát triển trì khơng gian xanh Hà Nội Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Kinh tế môi trường, Đại học Quốc dân Hà Nội Trần Bình Đà, 2008 Ước tính khả hấp thụ CO2 thảm rừng phục hồi sau nương rẫy khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình Ngơ Đình Quế NNK, 2009 Khả hấp thụ CO số loại rừng trồng Việt Nam Thomas Sterner, 2002 Cơng cụ sách cho quản lý tài nguyên môi trường (Đặng Minh Phương dịch) Nhà xuất tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam, trang 461-474 Lâm Tuyền, 2011 “Phú An xanh làng tre” Báo Lao động < http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Phu-An-xanh-mot-lang-tre/32087> Tổng hợp, 2010 “Làng tre Phú An Việt Nam đạt giải thưởng Xích Đạo năm 2010 Liên Hiệp Quốc”. Đàm Thanh, 2011 “ Làng tre Phú An Mơ hình mang tầm cỡ toàn cầu” Báo Xa lộ tin tức Nongdan24g, 2011 “Lâm Đồng kỳ vọng tre”.< http://nongdan24g.com/2011/01/21 /lam-dong-ky-vong-cay-tre/> Hương Loan, 2010 “Làm giàu từ tre” Báo Quảng Trị Online

Ngày đăng: 15/06/2018, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan