Pháp môn niệm phật tam muội trong kinh hoa nghiêm

63 252 0
Pháp môn niệm phật tam muội trong kinh hoa nghiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh Niết bàn có đoạn Thích Ca Mâu Ni nói tính cần thiết giải với đệ tử sau: “Tự làm đuốc, tự làm phước lành, xem chân lý đuốc phước lành Bất luận khắc sau ta đi, đệ tử định phải tự bảo vệ tự soi sáng cho mình, đồng thời phải dùng chân lý để bảo vệ soi sáng cho mình” [2, tr.26] Đây di huấn quan trọng tiền đề để Phật giáo tồn phát triển, trở thành ba tôn giáo lớn giới Cũng tôn giáo khác, Phật giáo lấy giải thoát người khỏi nỗi khổ truyền kiếp làm mục đích tối thượng Tuy nhiên, làm để đạt giải thoát, đến với cõi Niết bàn hay Tịnh độ trở thành nguyên nhân xuất phương pháp tu hành khác Phật giáo Ngay cách hiểu Niết bàn tiêu chí đạt tới cảnh giới khơng thống tìm hiểu kinh Phật giáo Tạp A Hàm kinh, Đại Niết bàn kinh, Niệm Phật tam muội kinh, v.v Duy có điều thừa nhận chung cảnh giới Niết bàn cảnh giới tâm linh, khơng phải cảnh giới vật chất, khơng có địa danh xác định Tiểu thừa Phật giáo cho rằng, đến với Niết bàn đến với bến bờ bên (đáo bỉ ngạn), với chúng ta, chừng bờ bên (thử ngạn) lẩn quẩn vòng luân hồi Ngược lại, Đại thừa Phật giáo cho rằng, Niết bàn tức luân hồi xét từ góc độ đó, tức có Niết bàn giới bên khơng phải có giới bên Tiểu thừa xác nhận Nói cách khác, vơ minh, nhìn thấy luân hồi, nhận biết được, giác ngộ (tri nhận) Niết bàn Tiểu thừa Phật giáo coi việc đạt mục tiêu Niết bàn sau l.đoạn trừ nghi hoặc, đoạn trừ tham, sân si 2.sau chết có hồn thành trí tuệ Bát Nhã Trong đó, Đại thừa Phật giáo cho răng, “thành phần „thể tụ hợp’ không ngừng hoán dị, sinh mệnh cá thể có „sự tăng trưởng niệm’ tin rằng, „cá thể’ khơng có sinh mệnh, cách nhìn nhận „ngũ uẩn giai không’ Cái gọi Niết bàn cảm giác tỉnh táo mộng mị, từ trầm kha tâm thức sống lại, Niết bàn giác ngộ” [2, tr.317-318] Qua cho thấy, ý nghĩa tên gọi “Đại thừa Phật giáo” cỗ xe lớn chở nhiều người đến với Niết bàn hay Tịnh Độ chỗ phái đưa lý luận giải thoát cho người cõi Sa-bà Ta-bà vừa tự giác, vừa giác tha Điều cốt yếu hành giả trình tu tập phải tâm, phải hướng tới pháp môn niệm Phật tam muội để tri nhận Pháp thân, Báo thân Hóa thân đạt tới giác ngộ, chí đạt tới giác ngộ nhanh (đốn ngộ) Giác ngộ hay giải mục đích tối thượng Phật giáo nói chung, Phật giáo Đại thừa nói riêng Điều Kinh Hoa Nghiêm luận giải phương pháp cụ thể để hành giả thực hành tu niệm cho để đạt hiệu Mặt khác, tu niệm đời sống tơn giáo góp phần củng cố niềm tin vào đạo lý chân chính, điều có ý nghĩa khơng phật tử xuất gia, mà đặc biệt cư sĩ gia không bị rơi vào tình trạng dao động, bị lơi tà đạo có xu hướng biến thái xuất ngày nhiều nước ta Pháp môn niệm Phật tam muội nói chung, niệm Phật tam muội kinh Hoa Nghiêm giúp người tu hành giữ vững niềm tin tôn giáo vào Phật giáo, tôn giáo gắn bó với dân tộc hàng ngàn năm góp phần quan trọng vào việc xây dựng đất nước theo tinh thần “Đạo Pháp, Dân tộc Chủ nghĩa xã hội” Vì vậy, với ý nghĩa tầm quan trọng pháp môn niệm Phật tam muội, với việc thân học viên nhà tu hành, mạnh dạn chọn “Pháp môn niệm Phật tam muội kinh Hoa Nghiêm" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học với mong muốn góp phần làm sáng tỏ nội dung Phật giáo Đại thừa vừa uyên bác mặt triết học, vừa vi diệu về, mặt phương pháp tu hành kinh 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ kết tập kinh điển Phật giáo hình thành nên kinh điển đồ sộ gọi Tam tạng kinh (tripitaka) Trong trình phát triển Phật giáo trải qua hàng kỷ, số lượng kinh điển ngày tăng điều kéo theo loạt cơng trình nghiên cứu Phật giáo với số lượng thống kê hết Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xác định số cơng trình cần thiết để tham khảo sơ phân định tài liệu theo hướng sau đây: Hướng nghiên cứu nội dung Phật giáo Đại thừa Trong phạm vi luận văn kể hết công trình nghiên cứu Phật giáo Đại thừa Song liên quan đến đề tài số cơng trình sau: Sách Đại thừa khởi tín luận [12] Bồ tát Mã Minh soạn Cuốn sách phật tử Chân Hiền Tâm dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt với mục đích dò tìm dấu vết nghìn năm cũ bậc Bồ tát Cuốn sách nói lý duyên khởi Như Lai tạng Hiện sách trước thuật khởi tín luận chia thành sách chia thành 18 loại với số lượng 89 Cuốn Lược sử Phật giáo Ấn Độ [10] Hòa thượng Thích Thanh Kiểm biên khảo năm 1963 trình bày khái quát lịch sử Phật giáo Ân Độ Sách Thành hội Phật giáo TP HCM xuất năm 1989 gồm thiên, 19 chương Thiên thứ ba nói Phật giáo Đại thừa kể từ cuối kỷ II đến cuối kỷ VII với hưng long phát triển Đại thừa Phật giáo qua thời đại ngài Long Thọ, Đề Bà Cuốn Ấn Độ Phật giáo sử luận [31] tác giả Viên Trí biên soạn, Nxb Phương Đơng, TP HCM, 2009 trình bày lịch sử Phật giáo Ấn Độ từ đức Phật đến thời kỳ Bộ phái Cuốn Bước đầu học Phật [30] HT Thích Thanh Từ biên soạn, Nxb Tơn giáo 2002 với mục đích dẫn dắt người bắt đầu học Phật hiểu Phật giáo cách đắn để trở thành phật tử chân Theo tác giả, chất Phật giáo chân lý, thật, đừng làm méo mó khiến kẻ bàng quan hiểu lầm Phật giáo Bộ sách Nguyên thủy, Tiểu thừa, Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận [7] Kimura Taiken HT Thích Quảng Độ dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2012 Đây sách bàn tư tưởng Phật giáo nhiều người quan tâm với cách trình bày khúc triết, dễ hiểu Phật giáo, đặc biệt thứ ba Phật giáo Đại thừa với lý luận giải thoát tinh tế vi diệu Hướng nghiên cứu Pháp môn niệm Phật tam muội Hướng nghiên cứu có nhiều sách bàn lý luận giải thơng qua hình thức tu niệm, cụ thể: Cuốn Đường Cực Lạc [25] Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành năm 1995 Theo tác giả, sách “gom góp chỗ, nơi dạy Pháp mơn Tịnh Độ Phật Bồ Tát Cổ đức, Kinh luận thức Đường Cực Lạc đường Pháp dẫn ta tất chúng sinh từ xứ ác trược Ta Bà đến giới Thanh tịnh Cực Lạc, Pháp mơn Tịnh độ nói cách khác thơi” Tiếp đến Niệm Phật thập yếu [22] Hòa thượng Thích Thiền Tâm dịch, Nxb TP HCM ấn hành năm 1999 Cuốn sách coi kim nam cho hành giả tu Tịnh Độ Trọn gồm 10 chương tương ứng với 10 yêu cầu thiết yếu cho trình tu niệm hành giả tới giác ngộ Bộ sách Đại trí độ luận [3] Bồ Tát Long Thọ gồm tập giải thích khái niệm pháp môn tu niệm Phật, đặc biệt vai trò lực trí để đạt tới giải Bộ sách HT Thích Thiện Siêu dịch, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1997 Cuốn Giải thoát luận Phật giáo [26] TS Nguyễn Thị Toan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 cho rằng, quan niệm giải thoát xuyên suốt giáo lý đạo Phật, tạo thành nét đặc sắc tôn giáo - triết hoc Nghiên cưu quan niệm giải thoát Phật giáo giúp hiểu sâu đa dạng cách thức, đường giải phóng người học thuyết xã hội Cuốn Khai sáng tuệ giác giáo nghĩa tinh yếu Đạo Phật [2] tác giả David Neil Hoàng Ngọc Cương Nguyễn Thị Xuân Hiền dịch, Nxb Đồng Nai ấn hành 2011 Cuốn sách trình bày khái quát giáo lý Phật giáo, nghiệp lực Niết bàn tịch tĩnh, giúp độc giả hiểu rõ khái niệm phương pháp tu niệm Phật Hướng nghiên cứu kinh Hoa Nghiêm pháp môn niệm Phật tam muội kinh Hoa Nghiêm Từ tập kinh Hoa Nghiêm Hòa thượng Thích Trí Tịnh dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 1999 xuất nhiều cơng trình lược giải, đại cương, giáo trình kinh Cụ thể: Cuốn Đại cương Kinh Hoa Nghiêm t.1 [28] Thích Hằng Trường biên soạn, Nxb tôn giáo Hà Nội, 2004; Giáo trình Kinh Hoa Nghiêm, TT Thích Trí Hải biên soạn, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2016; Hòa Thượng Thích Trí Quảng với Lược giải Kinh Hoa Nghiêm, v.v giúp độc giả hiểu biết rõ nguồn gốc, cấu trúc nội dung Kinh Hoa Nghiêm Ngồi có cơng trình khác liên quan đến hướng nghiên cứu đăng tải tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Nghiên cứu Phật học, v.v Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích: làm rõ nội dung Pháp mơn niệm Phật tam muội kinh Hoa Nghiêm 3.2 Nhiệm vụ: để thực mục đích nêu trên, luận văn cần tiến hành bước sau đây: - trình nội dung Pháp môn tam muội qua quan niệm Phật giáo Đại thừa Tịnh Độ - làm rõ đời số vấn đề mang tính văn học kinh Hoa Nghiêm - trình bày bốn pháp mơn niệm Phật tam muội kinh Hoa Nghiêm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Pháp môn niệm Phật tam muội 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Pháp môn niệm Phật tam muội kinh Hoa Nghiêm Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: luận văn nghiên cứu Pháp môn niệm Phật tam muội dựa sở lý luận lịch sử triết học, tôn giáo học 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn: phương pháp ứng dụng nghiên cứu lịch sử triết học phân tích, tổng hợp, thống logic lịch sử cụ thể, phương pháp so sánh, đối chiếu, v.v Ý nghĩa luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho độc giả nghiên cứu lịch sử triết học, tôn giáo học, triết học tôn giáo đặc biệt người quan tâm đến phương pháp tu niệm Phật Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm chương tiết Chương VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHÁP MÔN NIỆM PHẬT TAM MUỘIKINH HOA NGHIÊM 1.1 PHÁP MÔN NIỆM PHẬT TAM MUỘI 1.1.1 Quan niệm Phật giáo Đại thừa Tịnh Độ Phật giáo ba tôn giáo lớn giới có q trình lịch sử phát triển lâu dài: thời kỳ Phật giáo nguyên thủy, thời kỳ phân chia phái thành Thượng tọa Đại chúng bộ, tiếp đến phân chia thành Tiểu thừa Đại thừa Theo biểu tượng giản đơn trình hình thành phát triển Phật giáo ví cây, gốc Phật giáo nguyên thủy, thân Tiểu thừa phần Đại thừa Đại thừa (Mahayana) cỗ xe lớn không giản đơn dùng làm phương tiện vận tải, mà dùng để giáo pháp khiến người tu mở mang Nhất thiết trí Trong Phẩm Thí dụ, Kinh Pháp Hoa viết rằng: “Nếu có chúng sinh theo đức Phật Thế tơn, nghe pháp tín thụ siêng tu tinh tiến, cầu Nhất thiết trí, Phật trí, Vơ sư trí, cầu Tri kiến, Lực, Vơ sở úy Như lai, xót thương làm cho vô lượng chúng sinh an lạc, làm lợi ihcs cho Trời, Người, độ gọi MaHaTat” Như vậy, Đại thừa hiểu cách giản đơn, đối lập với Tiểu thừa, cỗ xe lớn chở nhiều người đến đích giải Khái niệm Đại thừa dùng để giáo pháp (Đại thừa giáo), tức pháp môn tu hành viên mãn lục độ để thành Phật; tên gọi Đại thừa tơng dùng để tơng phái, theo tơng cầu chứng ngộ thành La Hán gọi Tiểu thừa tông, tông cầu thành Phật (Bồ Tát) gọi Đại thừa tông Trong lời giới thiệu sách Kimura Taiken “Nguyên Thủy, Tiểu Thừa, Đại Thừa Phật giáo tư tưởng luận”, dịch giả Hòa thượng Thích Quảng Độ viết rằng: “Phật pháp có vị, vị giải Nhưng phương pháp để đạt đến giải có nhiều, phương pháp - dù Đại Thừa hay Tiểu Thừa nhằm đạt đến mục đích vị kể trên” [7, tr.8] Khác với phái Tiểu Thừa, đặc trưng đạo Bồ Tát nghiệp giải thoát cho thân cho người khác (tự lợi, lợi tha) Đúng nhận định Kimura Taiken: “ tự muốn đạt đến lý tưởng giới tất phải đưa người khác đạt mình; đưa người khác đạt đến lý tưởng giới tức đạt đến Đương nhiên, nói cách thực tế, trước phải tự cứu sau cứu người được, lẽ thường, đứng mặt thệ nguyện mà nói, thay vì, mình, trước hết phải người: tâm từ bi hạnh từ bi Bồ Tát” [7, tr.451] Điều làm liên tưởng đến tư tưởng trung thứ trình bày Luận ngữ Khổng Tử (551-479 TCN), cho “điều muốn thành đạt nên giúp người khác thành đạt” Tuy nhiên, quan điểm Khổng Tử dùng lại chỗ “nên giúp người khác thành đạt” mà chưa nói rõ cách nào, mức độ nào, đạo Bồ Tát cho rằng, cá nhân đường hoàn thiện thân, hồn thành nhỏ nhoi riêng mà khơng hồn thành cho kẻ khác hồn thành chưa thể gọi trọn vẹn Vì vậy, tiêu ngữ tiếng đạo Bồ Tát xuất phát từ điều kiện tiên để thực lý tưởng giải mang tính tối hậu phải với tất chúng sinh tiến tới giải thoát khỏi phiền muộn, khổ đau, là: “Thượng cầu Bồ Đề, hạ hóa chúng sinh” (Trên cầu đạo giác ngộ, hóa độ chúng sinh) Theo Kimura Taiken, “Đạo Bồ Tát muốn thực lý tưởng tối cao, tất phải với chúng sinh tiến, tất nhiên cần phải nói đến Tịnh Độ, Phật Độ, tức lý tưởng trở thành xã hội hóa” [7, tr.452] Vậy Tịnh Độ gì? Tịnh độ (Buddha ksetra) nguyên chữ phạn Phật độ, cõi Phật, cõi tịnh Trong truyền thống Đại thừa, người ta hiểu cõi Tịnh Độ thuộc vị Phật, có vơ số chư Phật nên có vơ số Tịnh Độ Tịnh Độ nhắc đến nhiều cõi Cực Lạc (Sukha-Vati) Phật ADiĐà (Amitàbha) nơi Tây phương cự lạc Tịnh Độ phía Đơng cõi Phật Dược sư (Bhaisajyaguru-Buddha), có cõi gọi Diệu hỷ quốc (Abhirati) Phật Bất Động (Aksobhya), phía Nam cõi Phật Bảo Sinh (Ratna- sambhava), phía Bắc cõi Phật Cổ Âm (Đunubhi svara) Đức Phật tương lai DiLặc (Maitreya) vị giáo háo cõi trời Đâu Suất (Tusita) tạo Tịnh Độ Tịnh Độ xem “hóa thân” giới cõi xứ mà người tu hành muốn đạt tới Muốn đạt cõi hành giả trau dồi thiện nghiệp, mà phải nguyện cầu Đức Phật cõi để cứu độ Trong nhân gian, người ta thường hiểu Tịnh Độ nơi, có vị trí địa lý định, thật Tịnh Độ dạng tâm thức giác ngộ không bị nhiễm ô phương hướng Đông - Tây - Nam - Bắc có tính chất hình tượng Tịnh Độ khơng phải mục đích cuối đường tu tập - nơi xem cõi cuối mà hành giả phải đạt tới tái sinh để sau đạt tới đích giải viên mãn cõi Niết bàn Đúng thế, cảnh giới Tịnh Độ khơng phải nơi xa xơi mà tâm thức chúng sinh Nếu chúng sinh xa lìa vơ minh phiền não, sáng suốt giác ngộ chân lý, sống chân lý chúng sinh mang tâm Phật, mà tâm Phật đâu quốc độ nơi tự trang nghiêm tịnh Kimura Taiken chia Tịnh Độ quan Phật giáo thành ba loại, gồm Quán Chiếu Tịnh Độ; Tha phương Tịnh Độ Tịnh Độ tương lai cõi Quán Chiếu Tịnh Độ phương pháp dựa vào tâm tịnh mà cải tạo thực thành loại Tịnh Độ Theo Kimura Taiken, “nếu lấy dục làm tiêu chuẩn gian cảnh giới bất mãn thường xuyên, vũ đài khổ não Trái lại, bỏ lòng dục, dựa vào tâm tịnh mà cải tạo giới, mở giới khác, triển khai giới tốt đẹp Trong Tịnh Độ quan Phật giáo, cách tưởng tượng gọi Quán Chiếu Tịnh Độ” [7, tr.547-548] Khi đề cập đến Tha phương Tịnh Độ ý muốn nói đến điều giới đẹp tâm tịnh triển khai mặt nghệ thuật, “chúng ta phải sống giới đạo đức, giới lợi hại, khơng thể nói tất duộc - có người lương thiện, có kẻ sát nhân trộm cướp, tất sống giới thực Đứng mặt tồn thể mà nói, có Qn Chiếu Tịnh Độ chưa đủ; theo điểm này, đem quan niệm lợi hại đối chiếu với xuất xưa khơng phải giới mà muốn sản sinh loại giới hoàn toàn viên mãn sau chết: tức lý tưởng Tha Phương Tịnh Độ” [7, tr 449-450] Hai Tịnh Độ quan nêu khẳng định người tâm tín niệm Phật ADiĐà cảm ứng Cực Lạc Tĩnh Độ Tuy nhiên, tâm niệm Phật ADiĐà để đến với Cực Lạc Tĩnh Độ mà “bỏ rơi” giới thực quan niệm cho giới nhơ nhớp điều bất cập Chính vậy, giới bên này, không nỗ lực thường xuyên cải tạo nó, tịnh hóa nó, biến thành nơi trang nghiêm, hay nói cách khác, làm cho trở thành Tịnh Độ Tương Lai cõi này? Người ta gọi loại Tịnh Độ Di Lặc Tịnh Độ Kimura Taiken cho rằng, “nếu người chí nguyện kiến thiết Tịnh Độ Di Lặc thời gian ln hồi sinh tử vơ tự giải rồi, tìm cầu giải sinh tử bên ngồi khơng thể có Chúng ta tạo nghiệp mà phải lưu chuyển dòng sinh tử khổ, tự nguyện lăn lộn dòng sinh tử vô hạn để kiến thiết Tịnh Độ Di Lặc sinh tử tự biến thành hoạt dụng đạo Bồ Tát” [7, tr 554] Tuy nhiên, để đạt tới cảnh giới loại Tịnh Độ, người tu hành phải dùng phương pháp nào? Trong kinh Phật thường gặp luận điểm “Nhất thiết tâm tạo”, chứng tỏ khổ đau hay an lạc tâm định Cũng tinh thần Kinh Duy Ma có nói: “Tuy kỳ tâm tịnh tắc Phật Độ tịnh” (Hễ tâm người tịnh có cõi Phật tịnh) Lại nói: “Cõi Phật Đức Thích Ca trang nghiêm tịnh khơng thua cõi nước chư Phật mười phương, mà Ngài Xá Lợi Phất lại thấy không tịnh chẳng trang nghiêm” Điều cho thấy mười phương quốc độ Tịnh Độ, mà có khác người mù đứng nắng ban mai trước cảnh trăm hoa nở mà không cảm nhận chút hương vị Tịnh Độ không giới người niệm Phật vãng sinh, mà giới tơng phái thuộc Đại thừa Phật giáo Trong trình tu tập để thành tựu Pháp thân, Tịnh Độ điều cần yếu cho hành giả Đại thừa Do đó, vãng sinh 10 nghĩ suy nghĩ có cảnh giới, mà cảnh giới ln ngấm ngầm có danh từ Ví nghĩ bơng hoa ngấm ngầm có bơng hoa tâm thức có danh từ hoa Như tất suy nghĩ tâm thức hoạt động danh từ Danh từ vỏ bên tâm thức, thành có tâm thức có danh từ, có tâm thức suy nghĩ Có tâm thức suy nghĩ có phát âm, có nói năng, có hoạt động, có đối xử, có phân biệt thiện ác, Vì nói danh từ lãnh đạo sống, lãnh đạo hữu Trong tất danh từ có danh từ “Phật” giúp ta giác ngộ Bởi tâm thức chúng sinh phức tạp, hình thái có danh từ riêng: Có lúc gọi tham, có lúc gọi sân, si; có lúc gọi thiện, ác Tất danh từ nói lên lực, xu hướng tâm, mà thể tâm lại Pháp thân, Phật tính Hành giả muốn tìm danh từ Pháp thân khơi dậy lực khơng có danh từ ngồi danh từ Phật Chỉ có danh từ Phật khơi dậy Pháp thân, Báo thân, Hóa thân, vô lượng, vô biên Nếu tâm thức chứng ngộ Pháp thân, cơng đức Pháp thân (Báo thân Hóa thân) phải dùng danh từ Phật Trong tất danh từ bị Ta tóm thâu; tâm niệm có Ta đứng đầu, ta có làm gì, ta thành Cả niệm Phật hành giả khơng có kiến, tư ta nhiếp danh từ Phật Do vô minh nên thực hành niệm ta, dù Pháp môn khơng bỏ “Ta” Như ngồi thiền có “Ta ngồi thiền”, niệm Phật có “Ta niệm Phật” Hành giả tu dùng phương tiện ta không lộng hành, nên tâm thức phải điều chỉnh theo danh từ mà hoạt động, có danh từ ln ln kéo hành giả giác ngộ, mà hành giả phải qua phương tiện niệm “danh hiệu Phật” để trở với tự tính Chỉ có lấy giác nhiếp Có thể nói, với Đại thừa, Pháp mơn niệm Phật cao siêu nhất, khơng có Pháp mơn Chỉ có niệm Phật tối thắng, niệm ta chưa biết Phật gì, lúc tự giác ngộ Phật lúc “cái ta” Phật hòa nhập với Cái ta Hóa thân thơi tự tính vốn Phật Thế nên hành giả sâu vào “niệm danh tự Phật”, phương tiện tối thắng để hành giả vào Pháp thân niệm Phật danh tự Kinh Văn Thù Bát nhã có nói: “Muốn nhập vào Nhất hạnh tam muội cần phải nơi trống không nhàn tĩnh, bỏ tâm ý loạn tưởng, đừng nắm giữ tướng mạo, cột tâm vào vị Phật chuyên xưng danh tự Phật Tùy theo chỗ trụ Phật giữ tâm ngắn hướng nơi Nếu niệm niệm tương tục vị Phật, tức niệm thấy chư Phật khứ - - vị lai Tại vậy? Vì niệm cơng đức Chư Phật vơ lượng vơ biên khơng khác với công đức vô lượng chư Phật Niệm Phật phương tiện để khơi dậy công đức Phật cơng đức nguồn lực vơ biên tâm hành giả mà phải có danh tự khơi nên Vì có pháp tự Phật khơi lực, cơng đức Pháp thân Theo Hoa Nghiêm “niệm danh hiệu Phật, vô lượng, vô biên công đức” ta niệm Phật niệm cơng đức Hành giả vào Pháp thân lúc hành động, cử chỉ, suy nghĩ tự tính, từ Pháp thân mà ra, nên hành giả lấy danh tự Phật tối yếu Trong kinh ADiĐà lấy Pháp môn chấp danh hiệu làm nhân yếu việc vãng sinh: “Nếu có người thiện nam thiện nữ mà nghe nói đến đến tên Phật ADiĐà, chuyên tâm trì niệm danh hiệu từ ngày bảy ngày mà tâm khơng loạn động, người đến mạng chung Phật ADiĐà Thánh Chúng trước mắt, người không bị loạn động bỏ thân Sa Bà liền vãng sinh Cực Lạc Quốc” Qua biết rằng, công đức danh tự Phật khơng thể suy lường bất khả tư nghì Lại Phẩm Đâu Suất Kệ Tán nói: “Dùng Phật làm cảnh giới, Chuyên niệm mà không dứt, Người thấy Phật Số tâm đồng, Thành tựu Pháp lành trong, Đầy đủ công đức Đối với thiết trí, Chuyên tâm niệm chẳng bỏ” [14, Phẩm Đàn Suất Kệ Tán, tr.72] Trong phẩm Hiển Thủ nói: “Nếu tâm niệm Phật bất động, Thời thường thấy vô lượng chư Phật Nếu thường thấy vô lượng Phật, Thời thấy Như Lai thể thường trụ” [14, Phẩm Hiền Thủ, tr.473] Đức Phật thể theo từ bi chứng ngộ (Pháp thân) Ngài ứng vào vô lượng vơ biên nhân dun, khơng sót nhân dun khơng có Phật Phật dun mà hiển nên hành giả mang “Duyên Phật” (danh tự Phật) thấy Phật hoàn cảnh Hai kệ trên, trước luận trì danh, sau nói Báo thân Hóa thân để triệt hết Pháp thân nên nói vơ lượng Phật Lý cho hành giả thấy muốn chứng Pháp thân phải chứng vơ lượng Báo thân Hóa thân Tuy nhiên, hành giả biết số vô lượng mà số lìa ngồi vơ lượng, lại biết danh tự cho số, mà danh tự lìa danh tự Thế nên, hành giả trì danh hiệu Phật phải thấy Tự tính nằm Tự tính tên nằm ngồi tên Khi nói đến số lượng vậy, (Báo thân Hóa thân) hành giả phải thấy số nằm số khơng thể nói hết (Pháp thân) nên phải dùng số mà tạm thời nói Vì “biết danh tự lìa ngồi số nên suốt ngày niệm mà chưa niệm, biết số lìa ngồi số lượng nên niệm Phật mà nhập tất Phật Trong Phẩm Tùy Hảo Quang Minh có nói: “Như ta nói ta mà khơng chấp ta, không chấp ta, tất chư Phật Tự nói Phật mà chẳng chấp ngã ngã sở” [14, Phẩm Tùy Hảo Công Đức, t.3, tr.295] Vì hành giả phải hiểu đức Phật dùng danh từ để nói theo nghiệp chúng sinh mà thuyết pháp Nên dùng danh từ Đức Phật nói ta Phật, thật danh từ đức Phật khơng có chấp ngã Tuy vậy, phàm phu hành giả phải y theo Pháp mơn “trì danh niệm Phật” để thành tựu cơng đức Nói nghĩa phải biết Phật khơng khác với tâm bóng trăng nước, mà trăng nước, mùa xuân nơi cảnh mà xuân cảnh Hành giả phải qn niệm Phật khơng lìa ngồi nhau, niệm Phật thời nắm rõ danh tự Pháp thân, Pháp thân tức danh tự, Pháp thân đến tất Cho đến Báo thân Hóa thân khơng khác Danh tự, Danh tự khơng khác Báo thân Hóa thân Đến ta khẳng định rằng, khơng có ngồi Pháp thân, ngồi tự tính chúng sinh Cho nên phẩm Như Lai danh hiệu có nói: “Một danh hiệu Như Lai sánh Pháp giới hư không giới, tùy theo mà thấy biết sai khác tâm chúng sinh” Ta thấy gian có danh từ thời Phật danh, tất danh từ một, Pháp thân Lại nói: “Chỉ cần nêu danh từ thơi danh từ gian không danh không nhiếp Muốn thấy Pháp thân hành giả phải niệm Danh tự Phật” Phẩm Tỳ Lô Giá Na viết: “Chư Phật cổ xưa người khác, lấy ngài Tỳ Lư làm tạng thân Và lý Phật xưa khơng có sai khác” Vì danh hiệu Tỳ Lơ Giá Na Phật nhiếp tất chư Phật, “Chỉ cần Phật danh thời thu trọn hết Phật giới, danh toàn Phật giới, khứ, tại, vị lai, mười phương ba thời thường nguyện khơng sót, chưa hết trọn sát na thành Phật trọn vẹn” Như niệm Nam mô A Di Đà Phật thu nhiếp tất Pháp giới khơng sót hết, mười phương ba thời nằm Trong sát na, khởi nên Ta Phật, Ta khơng khác ngồi tự tính Tóm lại trì danh niệm Phật tâm bất loạn (niệm Phật tam muội) gồm có hai phần: Sự tâm - Lý tâm Sự tâm y theo tín - hạnh - nguyện, ngày chuyên trì danh hiệu Phật A Di Đà, thức câu rõ ràng, miệng niệm tai nghe, theo dõi câu trước câu sau liên tục không gián đoạn, đứng nằm ngồi câu Phật hiệu, không niệm phiền não tham sân si xen lẫn Mỗi niềm, nơi tâm thường không loạn động (Bát phong suy bất động) Niệm vào tâmtâm hành giả niệm Phật ngồi tâm hay niệm ta khơng thấy có Phật niệm Ngồi Phật niệm khơng thấy có tâm hay thường niệm, Tâm cảnh một; không không hai, không không không có, có niệm, khơng niệm mà thường niệm, niệm mà khơng biết niệm, thường tịch thường chiếu, tâm ta Phật, Sa Bà, Cực Lac, A Di Đà Thích Ca, Thích Ca Là Ứng thân, Ứng thân Báo thân, Báo thân Pháp thân Người niệm Phật niệm như bất động, niệm đến chỗ cứu cánh Pháp môn tu, cứu cánh chứng đắc 2.4 NIỆM PHẬT ADIĐÀ “Viên mãn đại nguyện Phổ Hiền” hoàn thành cách viên mãn mười hạnh nguyện Phổ Hiền thông qua pháp môn tu niệm tam muội theo Hoa Nghiêm, tức tu Tịnh Độ Hành giả nhập vào pháp môn viên mãn đại nguyện Phổ Hiền Trong kinh nói: “Nếu muốn trọn nên cơng đức Phật thời phải tu mười điều hạnh nguyện rộng lớn” Vậy mười hành nguyện gì? Đó là: “ Một kính lễ đức Phật; Hai khen ngợi đức Như Lai; Ba rộng sắm đồ cúng dường; Bốn sám hối nghiệp chướng; Năm tùy hỷ công đức; Sáu thỉnh đức Phật thuyết pháp; Bảy thỉnh đức Phật lại đời; Tám thường học theo Phật; Chín thuận lợi ích chúng sinh; Mười hồi hướng khắp tất cả” [14, Phẩm Nhập Bất Tư Nghì, t.4, tr.821] Đây mười điều nguyện lớn đầy đủ viên mãn đại Bồ Tát, hành giả nơi mười nguyện mà tùy thuận tu hành thục tất chúng sinh, thuận theo đạo Bồ đề, trọn đủ hạnh nguyện Phổ Hiền Bồ Tát Hành giả theo mười nguyện vượng mà thọ trì đọc tụng đến mạng chung vãng sinh vào cõi Cực Lạc giới: Kinh chép: “ Tất khơng đem theo Chỉ có mười ngun vượng chẳng rời người mà thơi Trong tất thời gian thường trước dẫn đường, khoảnh khắc liền vãng sinh vào cõi Cực Lạc Đến Cực Lạc liền thấy Đức A Di Đà Phật với Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát, Quán Tự Tại Bồ Tát, Di Lặc Bồ Tát vị Bồ Tát sắc tướng đoan nghiêm, công đức đầy đủ chung vây quanh” [14, Phẩm Nhập Bất TưNghì, tr.836] Lại nữa, Phổ Hiền bồ tát Phát nguyện: “Nguyện ngã lâm dục mạng chung thời Tận trừ thiết chư chướng ngại Diện kiến ngã Phật A Di Đà Chứng đắc vãng sinh an lạc quốc” (Nguyện lúc mạng lâm chung Trừ hết tất chướng ngại Tận mặt gặp Phật A Di Đà Liền vãng sinh cõi lực lạc) [24, tr.402] Chúng ta thấy Kinh Hoa Nghiêm chuyên bày cảnh giới Tỳ Lô Giá Na, lại lấy Cực Lạc giới chỗ quy về? Do A Di Đà có nghĩa “Vơ Lượng Quang” (ánh sáng vô lượng) mà tên Tỳ Lô Giá Na “Quang Minh biến chiếu” (ánh sáng chiếu hết khắp vùng) Hai ánh sáng có hai thực đồng thể mà không cần giao qua nhau, thể thể Pháp thân Cực Lạc giới tương ứng với Hoa Tạng giới, nghe Pháp thân cảnh giới Tỳ Lơ Giá Na Phật cảm thấy cao siêu, xa xơi phức tạp Trong nói Cực Lạc giới liên tưởng đến giới đau khổ, tồn sung sướng hưởng lạc Tại giới phức tạp (Hoa Tạng giới) lại liên hệ chặt chẽ với Cực Lạc giới? Luận đại Thừa Khởi tín có nói: “Chúng sinh học pháp (tức Hoa Nghiêm) muốn cầu tín mà tâm lại khiếp nhược Do giới Sa Bà thường gặp chư Phật gần gũi mệnh cúng giàng muốn thoái thất Phải biết Như Lai có phương tiện hết, phương tiện thu nhiếp lấy chúng sinh để bảo hộ tín tâm họ, phương tiện chuyên niệm A Di Đà giới Cực Lạc Các thiện tu mà đem hồi hướng nguyện cầu sinh giới vãng sinh Rồi thường thấy Phật nên rốt khơng có thối thất” [6, tr.361] Đây lý muốn vào Hoa Tạng giới, muốn vào giới Pháp thân phải biết giới giới Tỳ Lô Giá Na, Pháp thân, khơng có ngồi Pháp thân Nhưng mà hành giả muốn vào giới phải có phương tiện, “niệm Phật danh tự” Khi niệm danh tự vị Phật danh tự thấu nhiếp tất Phật Niệm danh tự niệm Pháp thân, niệm Tỳ Lô Giá Na Thế phải “niệm Phật A Di Đà” nữa? Hành giả niệm Pháp thân để “Trực tự tính chúng sinh”, niệm Tỳ Lơ Giá Na Phật “dồn nhập vào giới Hoa Nghiêm” Trực khó thấy, đốn nhập khó thực Đốn thẳng vào giới đó, hàng Nhị Thừa Phàm phu khó mà vào (bởi viên mãn quá) Mà giới Sa Bà chúng sinh phát tâm tu đa phần bị thoái thất, trợ duyên tiến đạo mà ma chướng ngăn đạo nhiều Ngoại cảnh đưa đến bao nghịch duyên cản trở ta tu tập, nội tâm thất tình lục dục lôi kéo làm chúng sinh duyên với cảnh trần Thế nên nương vào danh hiệu A Di Đà cầu vãng sinh mong thoát sinh tử Vả lại, Cực Lạc giới có đến chín phẩm hoa sen bầy ra, vạn loại dù phàm phu hay nhị thừa sinh vào đó, lần vãng sinh dứt hẳn sinh tử Nhìn lại cõi Sa Ba cách không xa Chúng sinh nơi Sa Bà niệm trơi qua vọng tình sinh khởi, tâm tình nhiễm ơ, nên trơi lặn khổ lão Nhưng tâm thường câu niệm phật, vọng tình khơng sinh khởi, tâm niệm tịnh, tức bậc thầy đạo giải thốt, vui có nghĩa Cực Lạc tiền Cho nên biết tâm thức bừng sáng niệmniệm giác, Sa Bà Cực lạc bảo cõi cách khơng xa Nói xa tâm niệm vọng động phàm phu chúng sinh, nhị thừa hàng Thanh văn chấp pháp, bậc Bồ tát diệu dụng đại lực khơng khoảng cách khơng gian, niệm Bồ tát địa định đến mười phương giới để hóa độ chúng sinh Vậy Sa Bà - Cực Lạc đâu khoảng cách Kinh Quán Vơ Lượng thọ [19] nói: “Chỉ mười niệm tâm”, “một ngày đến bảy tâm trì danh hiệu A Di Đà liền vãng sinh Cực Lạc” (kinh A Di Đà) Trong mười niệm mà Tự tính, Pháp thân biến khắp vậy, vừa sơ phát tâm thành giác Có nhân tu Tịnh Độ nhân thù thắng Do A Di Đà dùng bốn mươi tám nguyện nhiếp khắp tất chúng sinh Cùng với mười nguyện vượng Phổ Hiền hòa hợp với hư không, không chút xa cách Cho nên không cần phải xê dịch (thời gian), không cần rời khỏi chỗ (khơng gian) vãng sinh mà đồng với giác Vả lại, hành giả cõi Sa Bà mà muốn nhập vào Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na tịnh giới Hoa Tạng khó mà vào được, dù có tư cách khó mà chứng được, bắt buộc hành giả phải thể nhập vào giới Đức Phật chứng ngộ Pháp thân Hành giả vãng sinh cõi Cực Lạc khơng phải cảnh giới sướng mà chơi cho vui, hay sợ sinh tử mà để tránh né sinh tử Thực ra, hành giả để chứng Pháp thân Tỳ Lô Giá Na vào Hoa Tạng giới Nếu hành giả ý quan sát Tịnh độ Phật dễ dàng chứng Hoa Tạng giới Nhưng khổ nỗi Tịnh độ Phật khác lại khó sinh về, hành giả phải hành lục độ, vào thập địa, v.v , sinh vào Còn phàm phu dễ dàng sinh giới Cực Lạc Cõi đặc biệt dù thánh hay phàm nhập vào tu giải Kinh Đại Tập Nguyện Tạng Phật dạy: “Trong thời mạt pháp, chúng sinh nương sức niệm Phật mà khỏi luân hồi” Ngài Văn Thù bảo Pháp Chiếu Đại sư “muốn mau thành Phật khơng chun niệm A Di Đà” Quán Thế âm Bồ tát khuyên Từ Mẫn tam tạng rằng, “Ông muốn truyền pháp để độ người, độ thời nên chuyên niệm Tây phương Cực Lạc giới ADiĐà Phật phát nguyện vãng sinh” [25, tr.536] Kinh Niệm Phật Balamật chép: “Này Diệu Nguyệt cư sĩ, nên biết danh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật, Pháp thân viên mãn Chu Biến thiết sứ, Phật tính thâm có đầy đủ lực vơ úy bất tư nghì, có đầy đủ diệu dụng vơ ngại bất tư nghì Là cứu cánh siêu việt tối thượng, có đầy đủ lực bất khả thiết, bất xứng tán, để chuyển hóa vơ minh thành giác ngộ, sinh tử thành Niết bàn Là phương tiện vi diệu bậc nhất, thường cải biến sở y sở hành chúng sinh, đưa tất tướng trạng hữu lậu trói buộc trở tính vơ lậu giải thoát Cho nên, chúng sinh đem tâm người duyên với danh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật tâm dần trở nên vô cầu niệm, phát sinh vô lượng, vô biến đức tướng Như Lai ” [18, http://thuvienhhoasen.org/a15171/kinh-niem-phat-ba-la-mat] Qua chúng ta, thấy Cực Lạc giới biến nhập phàm phu, biến nhập vào Hoa Tạng Và nói, Cực Lạc giới Hoa Tạng giới chuyển sang mặt độ sinh Chúng ta lại thấy Cực Lạc giới phương tiện ẩn mật, “là huyền mơn khổ, đường tắt thành Phật”, Bồ tát Văn Thù Phổ Hiền nguyện vãng sinh Cực Lạc Ngài Phổ Hiền nêu hình ảnh làm cho ta thấy vi diệu Cực Lạc giới sau: “Nguyện lúc mạng lâm chung, Trừ hết tất chướng ngại, Tận mặt gặp Phật A Di Đà, Liền vãng sinh cõi Cực Lạc ” Chư Đại Bồ tát nguyện vãng sinh muốn chứng Pháp thân, chúng sinh từ khổ mà vào Cực Lạc, vào chứng Pháp thân Trong kinh Niệm Phật Ba La Mật ta thấy Phổ Hiền Bồ Tát nhập tam muội hiển thần lực bất tư nghì làm cho Bồ Tát đại chúng thấy rõ nước Cực Lạc vô lượng vô biên có trang nghiêm thù thắng thấy trụ cảnh giới vi diệu thù thắng Vậy tam muội gì? “Tam muội gọi thiết Phật độ thể tánh, hay gọi niệm Phật tam muội Do công đức xưng niệm danh hiệu Phật tạo thành Vì danh hiệu A Di Đà Phật vốn đầy đủ vô lượng, vô biên sa lực dụng, cứu cánh, cảnh giới, giác tính , trăm ngàn muôn ức Nadotha vi trần đại kiếp khơng thể diễn nói hết được” [18, http://thuvienhhoasen.org/a15171/kinhniem-phat-ba-la-mat] Phẩm Phổ Hiền tuyên thuyết vào cuối hội Hoa Nghiêm, cho thấy điều đặc biệt Phổ Hiền tượng trưng cho đại hạnh Hạnh nguyện bao trùm tất pháp giới Phổ, ứng dụng vơ lượng cơng đức làm lợi ích chúng sinh đưa họ vào “Phật quả” Hiền Phổ Hiền Bồ Tát lấy pháp giới làm thân, ứng vô lượng diệu dụng công đức mà không bị ngăn ngại thời gian khơng gian, nên nói đến Phổ Hiền nói đến hành tính giác Tính giác vốn “Bản giác thường minh”, nên giác vốn thường trụ hưu nơi chúng sinh Hình ảnh Phổ Hiền từ nơi cảnh giới xa xôi vọng nghe Hoa Nghiêm mà đến, từ nơi tâm thức sâu thẳm chúng sinh tìm đường trở với “bản giác”, mặt khác cho hành giả thấy rằng, muốn nhập vào “Niệm Phật Tam Muội” phải thành tựu bốn pháp: Được chư Phật hộ niệm; Thành tựu cơng đức; Tâm định; Phát tâm từ bi rộng độ chúng sinh Vì kinh có nói: “Phổ Hiền thù thắng nguyện tôi, Phước đức vô biên đến hồi hướng, Nguyện cho chúng sinh chìm đắm, Mau sinh cõi Phật Vơ Lượng Quang” [14, Phẩm Bất TưNghì, tr.848] Với hạnh nguyện này, hành giả tự giác ngộ làm cho chúng sinh giác ngộ, tự giác - tự tha viên mãn tức thể nhập vào “Pháp giới Phổ Hiền hạnh” Lúc hạnh nguyện ứng hợp với nguyện Phổ Hiền, hành giả xoay chuyển vọng thức, dựa vào trí bát nhã mà nhìn thấy tự tính vạn pháp vốn “Vơ tướng bình đẳng chân pháp giới tính” Sự hữu vận hành vạn pháp vũ trụ từ nơi “Nhất chân pháp giới”, từ nơi mà ứng dụng hành muôn pháp (Một tất cả, tất một) Đây Phật Pháp Thân, như bất động, bất động như, tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên mà ứng “Pháp giới tính”, ứng tiếp vật hoằng hóa chúng sinh vào Phật đạo đường Bồ Tát đi, không bị phiền não, ung dung tự cõi Sa bà ác trọc Trong kinh Hoa Nghiêm nói: “Lúc người tự thấy gá sinh nơi hoa sen báu, Đức Phật xoa đầu thụ kỳ, sau thụ kỳ rồi, trải qua vô số trăm ngàn muôn ức na tha kiếp, khắp mười phương bất khả thuyết giới, dùng sức trí tuệ tùy theo tâm chúng sinh mà làm lợi ích Chẳng ngồi nơi Bồ Đề đạo tràng hàng phục qn ma, thành bậc đẳng giác, giảng nói pháp màu vi diệu Có thể làm cho chúng sinh cõi Phật số cực vi trần phát tâm Bồ đề, thùy theo tính chúng sinh mà dạy dỗ cho thành thục nhẫn đến tận kiếp hải, làm lợi ích cho tất chúng sinh cách rộng lớn” [14, Phẩm Nhập Bất Tư Nghì, tr.836] Tóm lại, Cực Lạc giới cửa ngõ để vào Hoa Tạng giới Vì Hoa Tạng giới giới chân thật, phàm phu không thấy được, nên phải biểu Cực Lạc để hành giả nương vào mà trở với Phật thân tịnh Hành giả liễu triệt Pháp thân vốn tịnh, giác thường minh, khứ lai thường trụ, tùy duyên bất biến định ngồi nơi đạo tràng Bồ Đề mà hóa độ chúng sinh, thành bậc Vơ Thượng giác Tiểu kết chương Pháp môn niệm Phật tam muội tâm hành giả việc quán tưởng tướng mạo trang nghiêm vi diệu Phật, tâm quán tưởng thực tướng Pháp thân, tâm xưng danh hiệu Phật mà tu hành Ba thứ nhân hành mà thành tựu tâm nhập thiền định, thấy Phật thân trước mặt mình, chứng đắc Pháp thân thực tướng, v.v gọi phép niệm Phật tam muội thành Trong Kinh Hoa Nghiêm, pháp môn niệm Phật tam muội qui bốn môn niệm Phật để đạt tới cảnh giới Tịnh Độ - trạng thái tinh thần giải thoát gồm: Niệm Phật Pháp thân, tức thẳng tự tính chúng sinh Sở dĩ phải niệm Pháp thân chúng tinh rơi vào bến mê từ lâu mà khơng biết Pháp thân gì, mải mê tìm Pháp thân ngồi mình, tự tính Pháp thân, thể chư Phật; Niệm Phật công đức quán tưởng niệm Phật phương pháp tĩnh tọa mà quán niệm công đức tốt đẹp Phật Kết nhìn Báo thân có Phật Báo thân dành cho bậc thành Phật Bồ Tát, Hóa thân chúng sinh, theo chúng sinh lục đạo luân hồi; Niệm Phật danh tự tức xưng danh niệm Phật, gọi tên Phật lời nói, tới mức tâm khơng loạn động, khơng bị vọng tâm Pháp thân tức danh tự, tiếp đến Báo thân Hóa thân danh tự; Niệm Phật A Di Đà việc thực mười điều hạnh nguyện đến mạng chung vãng sinh vào Cực Lạc giới Đó bốn pháp mơn để niệm Phật tam muội trình bày Kinh Hoa Nghiêm với tư cách kim nam cho hành giả muốn tu nhân đạt KẾT LUẬN Trong ba tác phẩm “Phê phán” mình, người sáng lập triết học Cổ điển Đức I.Kant đưa ba câu hỏi triết học tiếng liên quan đến mối quan tâm người là: Tơi biết gì? Tơi cần phải làm gì? Tơi tin vào điều gì? Thiết nghĩ câu hỏi thứ ba ông dành trọn cho lĩnh vực niềm tin tôn giáo mà người muốn tìm lời giải đáp cho vấn đề từ đâu ra? Sau chết đâu? Đức Phật - người sáng lập Phật giáo kế thừa truyền thống triết học tôn giáo Ân Độ cổ đại, nguồn gốc người (quá khứ) đường (lục đạo) mà tiếp sau chết tùy theo Nghiệp kiếp trước (vị lai) Đức Thế Tôn xác nhận rằng, thân người hữu cõi đời thực chất giả tạm, vô ngã chuyển biến không ngừng không gian thời gian Song thân cần định hướng tới nghiệp thiện, cần có tự ý thức để chấm dứt luân hồi kiếp sau tại, tức phải tu hành để độ thân Với mục đích cao vậy, Chư Phật thị nơi đời, Ngài khơng tun dương diệu pháp bí ẩn sâu xa cho bậc thánh giả hiền nhân, mà hướng tới việc cứu độ chúng sinh ngập chìm khổ đau sinh tử Chính vậy, với “vị Phật giáo giải thoát”, Ngài cho chúng sinh đường giải thoát, tức giác ngộ để trở với “tự tính Di Đà”, với “Pháp thân tịnh” Tuy nhiên, giải khỏi vòng sinh tử ln hội thời mạt pháp đâu phải vấn đề giản đơn Cho nên Đức Thế Tôn cho chúng sinh Pháp môn phương tiện “Niệm Phật cầu sinh Tịnh Độ”, theo chúng sinh lục đạo khơng luận chỗ mê chướng cạn sâu, lành sai khác, lòng tin tưởng chắn vào Phát nguyện trì niệm hồng danh A Di Đà Phật, Đức Phật tiếp dãn vãng sinh Cực Lạc Tịnh Độ Nếu hành giả bậc thiện thục chóng viên mãn Phật quả, kẻ ác nghiệp nặng nề nương theo nguyện lực Phật A Di Đà mà dự vào hàng Thánh Chính vậy, niệm Phật tam muội việc chuyển biến tâm thể chúng sinh, cốt không tâm thể sa vào vọng niệm, liên quan tới lục trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp), tới huyễn cảnh, v.v., mà đem tâm thể duyên với danh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật Được sau thời gian người niệm Phật vào chỗ vắng lặng, sáng suốt, an lạc, cảm ứng với nguyện lực Đức A Di Đà, thấy sinh vào cõi Cực Lạc Điều đặc biệt Pháp môn niệm Phật tam muội phương tiện yếu đạo độ sinh Chư Phật, diệu pháp mà Thánh lẫn phàm tu, chí kẻ phàm tục làm điều độc ác tham gia Pháp môn niệm Phật tam muội Kinh Pháp Hoa đặt yêu cầu cho tất người tự nguyện tu niệm Đức Phật A Di Đà phải “chuyên niệm”, “nhất tâm” “khơng gián đoạn”, có chứng Tam thân Phật (Pháp thân, Báo thân Hóa thân) Pháp thân Pháp tính, Phật tính, Tỳ Lư Giá Na Phật; Báo thân thân, khác với Pháp thân chỗ phương tiện để biểu đạt tính chất Pháp giới; Hóa thân thân Đức Phật khắp nơi vũ trụ để thuyết giảng giáo hõa chúng sinh Như vậy, ba thân thể, biểu ba khía cạnh pháp giới mà mục đích tu hành thành tựu ba thân Nghiên cứu Pháp môn niệm Phật tam muội Kinh Hoa Nghiêm có thêm kiến thức triết lý giải thoát Đại thừa Phật giáo với mục đích tối thượng giải cho tất chúng sinh khỏi vòng luân hồi khổ đau để đạt tới cõi Tịnh Độ phương Tây Cực Lạc Đó phương pháp vừa giản dị lại siêu việt việc tu hành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, David Neil (2011), Khai sáng tuệ giác giáo nghĩa tinh yếu Phật giáo, Hoàng Ngọc Cương Nguyễn Thị Xuân Hiền dịch, Nxb Đồng Nai, Đại Tri Độ Luận, Thích Thiện Siêu dịch (1997), Viện nghiên cứu Phật Học Việt Nam ấn hành năm 1997 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992), Từ điển Phật học, tập, Phân viện Nghiên cứu Phật học xuất bản, Hà Nội Thích Trí Hải (2016), Giáo trình Kinh Hoa Nghiêm, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Thiện Hoa (2009), Phật học phổ thông, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, Kimura Taiken, Nguyên thủy, Tiểu thừa, Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch (2012), Nxb Tơn giáo, Hà Nội, Thích Thanh Kiểm (1991), Luật học Đại cương, Thành Hội Phật Giáo TP HCM, Thích Thanh Kiểm (1990), Đại ý Kinh Pháp Hoa, Thành Hội Phật Giáo TP HCM, 10.Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Kinh Di giáo, Trí Quang dịch (2006), Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 12.Bồ tát Mã Minh, Đại thừa khởi tín luận, Chân Hiền Tâm dịch (1989), Nxb TP Hồ Chí Minh 13.Kinh Duy Ma sở thuyết trực đề cương, Từ Thông dịch (2001) Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 14.Kinh Hoa Nghiêm, tập I-II-III-IV, Thích Trí Tịnh dịch (1999), Nxb TP HCM 15.Kinh Pháp Bảo Đàn, Thích Thanh Từ dịch (1992), Nxb TP HCM 16 Kinh Viên giác, Thích Thanh Kiểm dịch (1998), Nxb TP HCM, 17 Thích Đức Nhuận (1961), Phật học tinh hoa, Nxb Vạn Hạnh, Sài Gòn, 18 Kinh Niệm Phật Ba La Mật, Thích Thiền Tâm dịch (http://thuvienhoasen.Org/a 15171/kinh-niem-phat-ba-la-mat), PDF 19 Kinh Quán vơ lượng thọ, Thích Tuệ Đăng dịch (1999), Nxb TP HCM, 20 Kinh Trung Bộ, Thích Minh Châu dịch (1992), Viện Nghiên cứu Phật Học Việt Nam, 21 Nhị khóa hợp giải, Thích Khánh Anh dịch (1991), THPG TP HCM, 22 Niệm Phật thập yếu, Thích Thiền Tâm dịch (1999), Nxb TP HCM, 23 Phật tổ Ngũ kinh, Thích Hồn Quan dịch (1992), THPG TP HCM, 24 Thích Trí Quảng (2000), Lược giải Kinh Hoa Nghiêm, Nxb TP Hồ Chí Minh 25 Thích Trí Tịnh (1995), Đường Cực lạc, THPG TP HCM, 26 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 27 Thích Từ Thơng (2010), Pháp Hoa Kinh thâm nghĩa đề cương, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 28 Thích Hằng Trường (2004), Đại cương Kinh Hoa Nghiêm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 29 Thích Hằng Trường (2003), Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Hiền thủ Đường đạo vô biên, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 30 Thích Thanh Từ (2002), Bước đầu học Phật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 31 Viên Trí (2009), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, TP HCM, 32 Viện Nghiên cứu Phật học (1999), Đại tạng kinh Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, ... muội qui bốn môn tam muội Ban chu tam muội, Nhất hạnh tam muội, Pháp Hoa tam muội Tùy tự ý tam muội 1.1.2.2 Bốn môn tam muội Người niệm Phật đến chỗ tuyệt đỉnh tận có dinh thể niệm phật tam muội. .. công nơi Pháp môn niệm Phật, nhập vào Niệm Phật tam muội “Lập chí cầu thành Phật chuyên cầu tu niệm Phật 13 Theo Từ điển Phật học Hán Việt Niệm Phật Tam muội hay “phép tam muội niệm Phật có... lý Phật giáo, nghiệp lực Niết bàn tịch tĩnh, giúp độc giả hiểu rõ khái niệm phương pháp tu niệm Phật Hướng nghiên cứu kinh Hoa Nghiêm pháp môn niệm Phật tam muội kinh Hoa Nghiêm Từ tập kinh Hoa

Ngày đăng: 14/06/2018, 18:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHÁP MÔN NIỆM PHẬT TAM MUỘI VÀ KINH HOA NGHIÊM

  • 1.1. PHÁP MÔN NIỆM PHẬT TAM MUỘI

  • 1.2. KINH HOA NGHIÊM VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NÓ

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • BỐN PHÁP MÔN NIỆM PHẬT TAM MUỘI CƠ BẢN TRONG

  • 2.1. NIỆM PHẬT PHÁP THÂN

  • 2.2. NIỆM PHẬT CÔNG ĐỨC

  • 2.3. NIỆM PHẬT DANH Tự

  • 2.4. NIỆM PHẬT ADIĐÀ

  • Tiểu kết chương 2

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan