ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BUÔN TUL

81 270 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BUÔN TUL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN THỊ DUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BUÔN TUL LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN THỊ DUN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BUÔN TUL Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI BUÔN TUL” NGUYỄN THỊ DUYÊN, sinh viên khóa 33, ngành KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho xin gởi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ, người tạo điều kiện cho học tập suốt năm học vừa qua, tình cảm suốt đời ln ghi nhớ Bên cạnh đó, em dìu dắt chân thành, tận tâm thầy cô môn khoa Kinh Tế, thầy cô môn Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, đặc biệt em xin gởi đến thầy Đặng Minh Phương lòng biết ơn chân thành nhất, cảm ơn thầy truyền đạt kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu giúp cho em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn UBND xã Yang Mao, Phòng NN&PTNT huyện Krơng Bơng, đặc biệt xin gởi tới anh Thiếp – trưởng ban quản lý rừng cộng đồng buôn Tul tất hộ đồng bào bn lời cảm ơn chân thành nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tơi nhiều trình điều tra thu thập số liệu, giúp tơi hồn thành khóa luận Và cuối xin kính chúc trường Đại học Nơng lâm Tp.HCM phát triển nữa; kính chúc thầy nhiều sức khoẻ, hạnh phúc tiếp tục nghiệp “Trồng người”cao Chúc tất bạn thành công./ Sinh viên Nguyễn Thị Duyên NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ DUYÊN Tháng năm 2011 “Đánh giá hiệu mơ hình quản lý rừng cồng đồng buôn Tul” NGUYEN THI DUYEN July 2011 “Accessing effective of management community forest model in Tul village” Buôn Tul buôn thực thí điểm mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tỉnh Đắc Lắc, đề tài tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu nhằm tìm hiểu thực trạng áp dụng mơ đánh giá hiệu mơ hình Trong giới hạn nội dung nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: Mơ hình quản lý rừng cộng đồng thực thí điểm bn Tul từ năm 2008 mang lại nhiều tín hiệu tốt cho quản lý rừng cải thiện sống đồng bào nơi Về khía cạnh kinh tế: mơ hình nâng cao thu nhập cho người dân thông qua việc hưởng lợi từ khai thác gỗ, LSNG, hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng Ngồi nghiên cứu xác định lợi ích tiềm mơ hình mang lại cho cộng đồng buôn Tul sở hấp thụ bon từ khu rừng cộng đồng Về khía cạnh mơi trường: mơ hình ngăn chặn việc lấn chiếm, phá rừng làm nương rẫy đặc biệt từ có mơ hình khơng xảy vụ cháy rừng góp phần bảo vệ tốt vùng đệm vườn quốc gia Chư Yang Sin Về khía cạnh xã hội: mơ hình góp phần tiết kiệm ngân sách quốc gia, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng, lợi ích mà mơ hình quản lý rừng cộng đồng mang lại MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu .3 1.3.4 Phạm vi nội dung thực 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Tổng quan đặc điểm tình hình bn Tul 2.1.2 Văn hóa giữ rừng người đồng bào M’nông .6 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 2.2.2 Các sách quản lý, BV&PTR .8 2.2.3 Kết quản lý bảo vệ rừng cộng đồng buôn TaLy – huyện Ea H’leo 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 3.1 Cơ sở lí luận 13 3.1.1 Khái niệm phân loại rừng 13 3.1.2 Công tác quản lý bảo vệ rừng 14 v 3.1.3 Quản lý rừng cộng đồng .15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .18 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 18 3.2.3 Phương pháp xác định lợi ích kinh tế người dân 18 3.2.4 Phương pháp chuyển giao lợi ích 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .20 4.1 Mô tả tiến trình phương pháp thực QLRCĐ bn Tul .20 4.1.1 Lập kế hoạch quản lý rừng năm 21 4.1.2 Xây dựng thực Quy ước quản lý, bảo vệ phát triển rừng 30 4.1.3 Phê duyệt kế hoạch năm, quy ước bảo vệ phát triển rừng Buôn 34 4.1.4 Khai thác gỗ 34 4.1.5 Giám sát, đóng búa .36 4.1.6 Bán đấu giá gỗ 36 4.2 Phân tích thực trạng QLRCĐ buôn Tul 36 4.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 4.3.1 Độ tuổi chủ hộ .39 4.3.2 Giới tính .40 4.3.3 Trình độ học vấn chủ hộ 41 4.4 Đánh giá mơ hình QLRCĐ 42 4.4.1 Đánh giá mơ hình khía cạnh kinh tế 42 4.4.2 Đánh giá khía cạnh mơi trường sinh thái 51 4.4.3 Đánh giá mơ hình khía cạnh xã hội 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận .60 5.2 Kiến nghị 61 5.2.1 Đối với quan có thẩm quyền .61 5.2.2 Đối với ban quản lý rừng cộng đồng 61 5.2.3 Đối với người dân buôn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC 63 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng CĐ Cộng đồng MH Mơ hình Sở NN&PTNT Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PTNT Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng BVR Bảo vệ rừng BQL Ban quản lý LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng GĐGR Giao đất giao rừng CPRs Common property resources (Tài nguyên sở hữu cộng đồng) LSNG Lâm sản gỗ SX Sản xuất TTTH Thu thập tổng hợp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Diện Tích Trạng Thái Rừng Cộng Đồng Bn Tul 23 Bảng 4.2 Đặc Điểm Mục Tiêu Quản Lý Lô Rừng Cộng Đồng Buôn Tul 24 Bảng 4.3 Cấp Kính Màu 25 Bảng 4.4 Kết Quả Tổng Hợp Số Cây Theo Cấp Kính Màu 25 Bảng 4.5 Số Lượng Cây Cung Cấp Lơ Rừng Năm Giải Pháp Đề Xuất cho Mỗi Lô 26 Bảng 4.6 Nhu Cầu Gỗ CĐ Buôn Tul năm tới 27 Bảng 4.7 Cân Đối Cung Cầu Gỗ buôn Tul năm 27 Bảng 4.8 Độ Tuổi Chủ Hộ 40 Bảng 4.9 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ 41 Bảng 4.10 Sự Chuyển Đổi Cơ Cấu Nghề Nghiệp 43 Bảng 4.11 So Sánh Thu Nhập Người Dân Khi Có Khơng Có Mơ Hình 44 Bảng 4.12 Hưởng Lợi Khai Thác Gỗ Thương Mại (2009) 45 Bảng 4.13 Quyền Lợi Sử Dụng Gỗ Gia Dụng 45 Bảng 4.14 Tổng Hợp Khai Thác Gỗ LSNG 48 Bảng 4.15 Dự Báo Hiệu Quả Kinh Tế Cơ Sở Tích Lũy Lượng CO2 Hấp Thụ Các Trạng Thái Rừng Tự Nhiên Thường Xanh Lá Rộng 50 Bảng 4.16 Dự Báo Hiệu Quả Kinh Tế Cơ Sở Hấp Thụ Carbon Rừng Cộng Đồng Buôn Tul 51 Bảng 4.17 Số Vụ Cháy Rừng, Lấn Chiếm Đất Rừng Khi Không Có Có MH 51 Bảng 4.18 Nhận Thức Người Dân Những Lợi Ích Rừng 54 Bảng 4.19 Nhận Thức Người Dân Những Lợi Ích Mơ Hình QLRCĐ 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Bản Đồ Rừng Cộng Đồng Bn Tul 20 Hình 4.2 Tiến Trình Phương pháp Lập Kế Hoạch QLRCĐ 23 Hình 4.3 Sơ Đồ Mơ Hình Rừng Ổn Định Khu Vực Chư Yang Sin 26 Hình 4.4 Sơ Đồ Quyền Hưởng Lợi, Phân Chia Lợi Ích Khai Thác Gỗ Thương Mại 29 Hình 4.5 Tỷ Lệ Phân Chia Lợi Ích Gỗ Thương Mại 37 Hình 4.6 Biểu Đồ Thể Hiện Tỷ Lệ Người Quan Tâm Đến Mơi Trường 38 Hình 4.7 Biểu Đồ Thể Hiện Tỷ Lệ Người Quan Tâm Đến Mơi Trường 53 Hình 4.8 Tỷ Lệ Người Dân Biết Mình Đang Tham Gia Mơ Hình QLRCĐ 55 ix nghĩa vụ người tham gia đồng thời cho hộ đồng bào bn thấy lợi ích kinh tế mà mơ hình mang lại giúp sống người dân bớt khó khăn Lợi ích mà người dân nhận định họ tham gia mơ hình QLRCĐ thể bảng 4.19 sau: Bảng 4.19 Nhận Thức Người Dân Những Lợi Ích Mơ Hình QLRCĐ Lợi ích Số hộ chọn Tăng thêm thu nhập Tỷ lệ (%) 65 88 Có đất để sản xuất Rừng bảo vệ góp phần bảo vệ nguồn nước Lợi ích khác 0 Nguồn: Kết điều tra Kết cho thấy tất hộ dân nhận thức lợi ích mà mơ hình QLRCĐ mang lại, đó: Phần lớn người dân (71 hộ chiếm 96%) nhận thức lợi ích kinh tế (tăng thêm thu nhập, tạo công ăn việc làm, vay vốn để sản xuất, có đất để sản xuất ) lợi ích trực tiếp nhìn thấy rõ ràng, điều giải thích người sống gần rừng (chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số người nghèo) động để họ phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy trước hết sống khó khăn nghèo đói, để động viên, khuyến khích họ tham gia cơng tác quản lý bảo vệ rừng trước hết phải quan tâm đến đời sống vật chất họ, phải cho họ thấy lợi ích mà rừng mang lại rừng quản lý bảo vệ bền vững Một số hộ dân (3 hộ chiếm 4%) nhận thức lợi ích gián tiếp mà mơ hình mang lại, bảo vệ rừng nguồn nước bảo vệ Điều đáng ghi nhận từ việc nhận thức lợi ích gián tiếp người dân thấy lợi ích gián tiếp khác từ mơ lợi ích khơng sử dụng từ rừng, từ người dân nhìn thấy tổng giá trị to lớn mà rừng mang lại, điều góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ rừng Và hỏi giả sử rừng cộng đồng khơng mang lại nhiều lợi ích thường xuyên cho họ (ví dụ: không phép khai thác gỗ thương mại, gỗ gia dụng thường xuyên, không khai thác lâm sản ngồi gỗ, ) họ có tiếp tục quản lý, 56 bảo vệ phát triển rừng cộng đồng hay khơng 100% người hỏi tả lời có họ cho kế hoạch năm mang lại cho họ nhiều lợi ích họ vay vốn, cấp đất để trì sản xuất nâng cao mức sống cho dù khơng nhận lợi ích thường xun họ đồng ý quản lý bảo vệ phát triển tốt rừng cộng đồng Đây tín hiệu tốt cho kế hoạch quản lý rừng Tiết kiệm ngân sách nhà nước Trước có mơ hình nhà nước phải tốn khoản ngân sách để trả cho người dân nhận rừng phủ giao khốn, sau có mơ hình nhà nước khơng khoản nhân sách Vì lợi ích xã hội trường hợp có mơ hình khoản ngân sách nhà nước tiết kiệm Lợi ích tính sau:  Số rừng cộng đồng nhận quản lý, bảo vệ năm = 964  Kinh phí nhà nước cấp để quản lý bảo vệ = 500.000/ha/năm (năm 2007)  Lợi ích xã hội = 500.000 * 964 = 482.000.000 VNĐ/năm Vậy có mơ hình xã hội nhận đươc lợi ích 482 triệu đồng, số tiền sử dụng để chi cho hoạt động xã hội khác xây dựng trường học, bệnh viện cho xã vùng sâu, vùng xa… mang lại hiệu thiết thực cho xã hội Tạo thêm công ăn việc làm Từ có mơ hình lao động nơng nhàn, khơng có cơng việc ổn định bn có thêm việc làm khơng từ hoạt động quản lý bảo vệ rừng mà từ cơng việc canh tác nông - lâm nghiệp (do cấp đất sản xuất), chăn ni (vì quỹ cho vay tiền để ni bò) từ nâng cao thu nhập cho hộ Sự tham gia phụ nữ vào công tác LNCĐ: Đây hạn chế mà mô hình tồn phụ nữ bn chưa thể vai trò cơng tác LNCĐ, họ chưa tham gia góp ý kiến vào việc định buôn (như việc lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, xây dựng quy ước buôn) mà tham gia vào việc khai thác LSNG dọn dẹp vệ sinh rừng Vì cần giúp đỡ, vận động để phụ nữ buôn thể vai trò việc quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 57 4.5 Những thuận lợi khó khăn người dân tham gia mơ hình Sau tìm hiểu tiến hành vấn hộ dân buôn, tác giả tổng hợp ý kiến thuận lợi khó khăn người dân tham gia mơ sau: Thuận lợi Thứ nhất, từ xa xưa đồng bào nơi gắn bó với rừng họ có kinh nghiệm việc rừng, bên cạnh văn hóa giữ rừng truyền thống có từ lâu đời người M’nông quyền lực già làng tơn trọng Vì mơ hình đề cập mang lại lợi ích cho người dân rừng bảo vệ tốt động viên già làng hộ đồng bào đồng ý tham gia Thứ hai, buôn nhận quan tâm sở NN&PTNT tỉnh, giúp đỡ dự án PTNT Đắc Lắc, phòng NN&PTNT huyện Krông Bông, hỗ trợ UBND xã trạm kiểm lâm xã việc thực thủ tục để xây dựng thực mơ hình Bên cạnh thuận lợi người dân gặp phải số khó khăn sau: Khó khăn Vì trình độ người dân nơi hạn chế nên gặp khó khăn việc tiếp thu kiến thức, kỹ thuật quản lý BV&PTR, kỹ thuật canh tác nơng lâm nghiệp Thứ hai, nhiều văn quy định nhiều loại thuế (thuế tài nguyên, thuế thu nhập, thuế VAT) không rõ ràng trường hợp lâm nghiệp cộng đồng nên gây khó khăn cho cộng đồng việc nộp thuế làm giảm lợi ích cộng đồng Thứ ba, việc khai thác gỗ thương mại hợp đồng khai thác vận xuất nên chư đạt yêu cầu (bỏ cây, khơng tận dụng cành nhánh) làm giảm lợi ích cộng đồng, mặt khác thủ tục hồ sơ gỗ, đóng búa kiểm lâm phức tạp với cộng đồng Thứ tư, quy ước BV&PTR dài dòng khó hiểu người dân, bn chưa có phương tiện thông tin đại chung để phổ biến quy ước cho người dân Thứ năm, việc làm đơn để trình lên xã gây khó khăn cho người khơng biết chữ bn Từ khó khăn cộng đồng mong đợi đề xuất sau: 58 Lãnh đạo địa phương huyện, xã quan liên quan tiếp tục hỗ trợ cho tiến trình quản lý rừng cộng đồng buôn Tul Đồng thời cho phép cộng đồng khai thác thử nghiệm theo kế hoạch năm hàng năm phê duyệt Hỗ trợ người dân công cụ để thực công tác tuần tra rừng (súng cay, roi điện), công tác tuyên truyền phổ biến quy ước BV&PTR (loa phát cho buôn, xây dựng bảng quy ước đầu buôn nhà cộng đồng) Cần cho cán ban quản lý rừng cộng đồng tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý BV&PT rừng để nâng cao trình độ phổ biến cho người dân Xã trạm kiểm lâm nên đơn giản hóa thủ tục khai thác gỗ, đóng búa kiểm lâm để người dân dễ tiếp thu Xã nên phân công người giúp đỡ người dân việc làm đơn hay thủ tục hành khác 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung, mơ hình quản lý rừng cộng đồng buôn Tul mang lại hiệu tốt Thứ mơ hình mang lại tín hiệu tốt cho quản lý rừng cộng đồng bền vững phương pháp tiếp cận phù hợp với lực cộng đồng; cộng đồng ban quản lý có khả quản lý rừng hoạt động khác; chế hưởng lợi thực phù hợp, minh bạch cơng bằng; ngồi sau khai thác gỗ thương mại bn có tài khoản ban quản lý rừng cộng đồng để làm quỹ cho công tác quản lý BV&PTR Thứ hai, việc xây dựng mơ hình khả rừng quản lý tốt, công tác tuần tra bảo vệ rừng thực thường xuyên, nhờ giảm khả rừng bị xâm hại, giảm khả cháy rừng Thực tế từ mơ hình thực (từ năm 2008 đến nay) không xảy vụ cháy rừng nào, có vụ vi phạm khai thác gỗ gia dụng ban quản lý rừng xử lý thu tang vật Thứ ba, mơ hình thực mang lại nhiều lợi ích cho người dân buôn mang lại thu nhập (từ khai thác gỗ thương mại khoảng 2,2 triệu/hộ/một lần khai thác, tiền công tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng, ), khai thác gỗ gia dụng, lâm sản ngồi gỗ mang lại cơng ăn việc làm, vay vốn sản xuất, cấp đất để canh tác nơng lâm nghiệp, Thứ tư, nhờ tham gia mơ hình mà người dân nâng cao hiểu biết tầm quan trọng rừng, quyền lợi nghĩa vụ tham gia bảo vệ rừng Kết nghiên cứu cho thấy có 76% người vấn quan tâm đến vấn đề mơi trường nạn phá rừng quan tâm nhiều nhất, 100% người hỏi nhận thức lợi ích từ rừng khẳng định rừng có vai trò quan trọng sống họ, 93% người hỏi hiểu biết mô hình rừng cộng đồng, 100% người dân bn đồng ý quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng lâu dài cho dù không nhận lợi ích thường xun Tuy số hạn chế việc xử lý thủ tục lâm nghiệp cộng đồng số kỹ thuật khai thác gỗ gây khó khăn cho người dân việc tiếp thu thực kết khả quan mơ hình quản lý rừng cộng đồng bn Tul bước tiến việc xây dựng sách, phương pháp quản lý rừng bền vững, đồng thời giải mâu thuẫn quản lý rừng bền vững đảm bảo sinh kế cho người dân địa phương 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan có thẩm quyền Để mơ hình quản lý rừng cộng đồng buôn Tul tiếp tục thực mang lại kết tốt cần quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ quan có thẩm quyền Từ kết nghiên cứu đề tài đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục hỗ trợ cộng đồng xây dựng thực kế hoạch năm để góp phần quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng lâu dài Tiếp tục hỗ trợ nâng cao lực cho cồng đồng năm tới Thể chế hóa thủ tục hành cho lâm nghiệp cộng đồng Hỗ trợ cộng đồng tiếp cận với trường gỗ tự xem xét miễn giảm thuế cho lâm nghiệp cộng đồng 5.2.2 Đối với ban quản lý rừng cộng đồng Cần tóm tắt quy ước BV&PTR bn để người dân dễ hiểu nắm vững Cần thường xuyên quan tâm, giám sát hoạt động rừng người dân Cần họp dân định kỳ để phổ biến quy ước, kế hoạch quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Và khuyến khích phụ nữ tham gia cơng tác QLBVR để nâng cao vai trò họ cộng đồng 5.2.3 Đối với người dân buôn Cần tham gia đầy đủ buổi họp buôn, nắm vững thực nghiêm túc quy ước buôn, đề cao cảnh giác người lạ vào bn có ý xúi dục Nghiên cứu mở hướng nghiên cứu đánh giá lợi ích phi kinh tế (gián tiếp rừng bảo vệ) mà mơ hình mang lại cho xã hội 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hào, 2010 Đánh Giá Mức Sống Dựa vào Rừng Người Dân Vùng Đệm Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2010, 75 trang Bảo Huy, TS Cao Thị Lý, TS Võ Hùng, 2009 Đánh Giá Kết Quả Thử Nghiệm Quản Lý Rừng Cộng Đồng Cơ Chế Hưởng Lợi, Đắc Lắc, 17 trang Bảo Huy, 2009 Xây Dựng Cơ Chế Hưởng Lợi Trong Quản Lý Rừng Cộng Đồng, Khoa Lâm Nghiệp, Đại Học Tây Nguyên UBND xã Yang Mao Kế Hoạch Quản Lý Rừng Cộng Đồng Buôn Tul năm 2008 2012, Yang Mao, 52 trang UBND xã Yang Mao Quy Ước Bảo Vệ Phát Triển Rừng Cộng Đồng Buôn Tul, 2008, Yang Mao, trang Đặng Minh Phương, 2009 Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Đặng Thị Phương, 2007 Xác Định Lượng CO2 Hấp Thụ Rừng Tự Nhiên Lá Rộng Thường Xanh Làm Cơ Sở Định Giá Dịch Vụ Môi Trường Huyện Tuy Đức – Tỉnh Đăk Nông Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Khoa Lâm Nghiệp, Đại Học Tây Nguyên, 72 trang Thomas Sterner, 2002 Công Cụ Chính Sách Cho Quản Lý Tài Ngun Mơi Trường (được dịch TS Đặng Minh Phương) Nhà Xuất Bản Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2008, trang 124 – 128, trang 460 www.smnrcv.org/publications/smnr_vietnam_mandatory_viet_3416612.html (2/7/2011) www.vietnamforestry.org.vn/libraryfolder/Lam nghiep cong dong.pdf (2/7/2011) www.luatvietnam.vn/ 3042004QDNHNN /default.aspx (2/6/2011) www.rddl.daklak.org/publications/webdownloads/464121/5year_CFM_Plan_Tul_villa ge_07.08_VN.pdf.(2/6/2011) www.CO2price.edu/analysis of the EU CO2 Market (2/7/2011) 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu Điều Tra Tại Buôn Tul Stt hộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ Tên Dương Phúc Trần Đức Nhiên Ae Tâm Krie Ae Tiêu M'lo Ae Rem H'long Ae Rphua Ae Huach M'lo Ae Sronh Mdrang Ae Thơ Byă Ama Phin Êban Ae Pheơ Mdrang Ae Hương Eban Ae Phước Nie Ae Sư Eban Ami Thuẫn Mdrang Bùi văn Thạch Ama Đức Eban Ama prom Krơn Ama Ty Nie Ama Dịu Eban Ama Biên H'Lo Y K'lo Nie Y Phúc Êban Y Deo Nie Nguyễn Hồng Linh Ama Chanh M'Lo Ama Dương Byă Ama Breo M'lo Ama Juen Kson Aman juen Ama Nguyệt Huỳnh Tấn Chính Ama Thân M'lo Tuổi Giới tính 25 35 32 28 30 27 45 42 31 40 48 34 37 26 24 25 28 38 29 27 30 23 26 25 26 38 35 47 36 24 49 32 38 nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam TĐHV Số nhân 10 5 6 7 6 5 5 10 9 10 2 4 3 10 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Luân Thanh Công Ae Hà Nie Ama Ly Nie // Ngơn Nie // Hà M'lo Ama Rin Êban Lương Toàn Thắng Nguyễn Van Vnen Ama Yon Nie // Trường Nie // Nguyên Nie // Dron Drang // Slop Mdrang // Rak Nie // Kre Mdrang // Rphuc Eban Dương Chánh Bình Ama Be Byă Đặng văn Khoa Ami Sui Nie Ama Bang Nie // Ngọc Nie // Bhen Eban // Nga Nie Ae Gin H'long // Sol H'long Ama Thuận M'lo Ae Thó Nie Ama Sáu Nie Nguyễn Kim Doanh Ama Klon M'lo // Nheh M'lo Ae Lợi Niê Ae Lợi Eban Ama Jui Ama Chep Ama Y Eban Ama Juet Niê Ae Phách M'lo Ama Yao Niê Ama Thiếp Niê 29 48 28 32 33 29 27 31 35 27 45 48 43 36 43 36 32 48 26 35 46 40 35 22 47 42 42 31 28 26 32 35 39 25 21 24 47 27 21 49 32 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 4 0 0 0 0 6 5 10 15 5 10 10 9 5 10 10 10 8 4 10 10 Phụ Lục 2: Bảng Câu Hỏi Phóng Vấn ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BUÔN TUL Ngày: ………………………Số phiếu :………………………………… Họ tên người tiến hành điều tra: ………………………………………… Chào Ơng/Bà, Tơi sinh viên đến từ khoa Kinh Tế - trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh Chúng tơi thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu mơ hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng buôn Tul” nhằm xác định lợi ích mà mơ hình mang lại cho người dân địa phương, lợi ích mang lại cho tồn xã hội từ đưa đề xuấ cho việc bảo vệ rừng hiệu Để hoàn thành nghiên cứu này, dề tài có số câu hỏi cần giúp đỡ Ơng/Bà Kính mong Ơng/Bà dành chút thời gian quý báu để trả lời câu hỏi sau Những thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp sau hữu ích cho cơng tác nghiên cứu I Thông tin người hỏi Họ tên :………………………………………Tuổi…………………………… Giới tính: Nam/nữ ……………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Thu nhập:………………………………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………………… Số thành viên gia đình : …………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT: Nhận thức mơi trường: Ơ/B có quan tâm đến vấn đề mơi trường hay khơng? Có Khơng Nếu có vấn đề ơ/b quan tâm nhất? Vấn đề Vấn đề quan tâm Ơ nhiễm mơi trường (đất, nước, khơng khí) Nạn phá rừng Biến đổi khí hậu Khác(ghi rõ) Nếu khơng sao? (người vấn không đọc câu trả lời) Do thiếu thơng tin Do sống khó khăn Vấn đề mơi trường phủ Do khơng thấy tác động trực tiếp Lý khác Nhận thức bảo vệ rừng: Trước ô/b có quan tâm đến việc bảo vệ rừng hay khơng? Có Khơng Lý do………………………………………………………………………………… Hiện ô/b có quan tâm đến việc bảo vệ rừng hay khơng? Có Khơng Lý do………………………………………………………………………………… Theo ơ/b rừng mang lại cho người gì? Giá trị sử dụng(UV) Giá trị không sử dụng Gỗ, củi, măng…nơi nghỉ mát, du Bảo tồn loài có nguy tuyệt chủng….(EV) lịch…(DUV) Giữ nước đầu nguồn, làm không Lưu truyền giá trị cho hệ tương lai khí…(IUV) Bảo tồn đa dạng sinh học (OV) ơ/b có biết sống gần rừng hưởng khơng khí lành, hưởng cảnh quan đẹp, môi trường sống không bị ô nhiễm hay không? Có Không Mô hình quản lý rừng cộng đồng ơ/b có biết tham gia mơ hình quản lý rừng cộng đồng hay khơng? Có Khơng Nếu có cho biết lý tham gia? Nếu không vấn viên giải thích cho người vấn biết họ tham gia mơ hình QLRCĐ ơ/b tham gia mơ hình từ năm nào? Trước tham gia mơ hình quản lý rừng cộng đồng: 10 Ơ/B làm nghề gì? (ghi rõ nghề nghiệp thành viên gia đình) Số thành viên lao động Nghề nghiệp Thu nhập 11 Ô/B có sử dụng sản phẩm rừng gần nhà khơng? Có Khơng 12 Nếu có bao gồm sản phẩm gì? số lượng sản phẩm………… Loại sp Số lượng Giá bán 13 Ô/B tự rừng lấy hay có người cho phép ơ/b vơ lấy? Tự lấy Cho phép (ghi rõ ai) Thành tiền Sau tham gia mơ hình quản lý rừng cộng đồng: 14 Ơ/b trả tiền cho cơng việc bảo vệ rừng theo hình thức nào? Trả theo tháng/quý/năm Trả tiền sau bán gỗ (hoặc sản phẩm khác) Tùy theo ban quản lý…… Hình thức khác 15 Ngồi trả tiền ơ/b có hỗ trợ thêm khơng? Có (ghi rõ……………….) Khơng 16 GĐ Ơ/B phép sử dụng sản phẩm từ rừng? Loại Số lượng Giá bán Thành tiền 17 Cả gđ ô/b tham gia bảo vệ rừng hay số người? Cả gđ Một số người 18 Nếu số người thành viên lại gđ làm gì? Thành viên Nghề nghiệp Thu nhập 19 Sau tham gia mô hình ơ/b nhận thấy thu lợi ích gì? ……………………………………………………………………………………… 20 Ơ/b gặp phải khó khăn tham gia mơ hình? ………………………………………………………………………………………… 21 Sau hết kế hoạch năm bn, có thêm kế hoạch ơ/b có sẵn sàng tham gia khơng? Có Khơng 22 Ơ/B có ý kiến đóng góp cho cơng tác bảo vệ rừng hay khơng? Khơng Có (ghi rõ…………………………………… ) Xin cảm ơn Ơ/B Chúc gia đình Ơ/B sức khỏe Phụ lục 3: Các Hình Ảnh Cộng Đồng Bn Tul Hình Rừng Cộng Đồng Bn Tul Hình Họp Dân Để Phổ Biến Lập Kế Hoạch Quản Lý Rừng Cộng Đồng Hình Người Dân Tham Gia Mơ Tả Lơ Rừng Xác Định Mục Tiêu Quản Lý Cho Từng Lơ Hình Người Dân Cán Bộ Kiểm Lâm Cùng Tham Gia Bài Cây Khai Thác Gỗ Thương Mại ... vệ rừng, đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở BUÔN TUL thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu mơ hình quản lý rừng cồng đồng bn Tul. .. nghiệp có rừng cộng đồng quản lý sử dụng rừng tự nhiên chiếm tới 96%, rừng trồng chiếm có 4% Cộng đồng quản lý chủ yếu rừng phòng hộ, đặc dụng (71%), rừng sản xuất chiếm 29% Cộng đồng quản lý sử... nguyên rừng Quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam tồn song song với phương thức quản lý khác quản lý rừng hệ thống sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhà nước, quản

Ngày đăng: 14/06/2018, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan